Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hôn là một vấn đề rất cần thiết đặc biệt là về tài sản. Đây không chỉ đơn thuần là sự tổng hợp các quy định của pháp luật về quyền phụ nữ và trẻ em mà còn nhằm để xem xét diễn biến của quá trình giải phóng phụ nữ và chăm sóc, bảo vệ trẻ em qua từng giai đoạn lịch sử nước ta, qua đó cũng thấy được sự phát triển của xã hội về vấn đề này.
IHCQUCGIAHNI KHOALUT NGUYNTHLONG Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Chun ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 60 38 01 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2016 Cơng trình được hồn thành tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ HUYỀN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 2 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chương 1 10 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hơn nhân và gia đình (HN&GĐ) là hiện tượng xã hội ln được các nhà triết học, xã hội học, luật học nghiên cứu, là một hình thái đặc biệt của quan hệ con người, nó khơng những phản ánh chế độ xã hội mà còn thể hiện sự tiến bộ, văn minh của xã hội đó. Hơn nhân là cơ sở của gia đình, còn gia đình là tế bào nhỏ nhất của xã hội trong đó kết hợp chặt chẽ, hài hòa lợi ích của mỗi cơng dân, Nhà nước và xã hội Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của gia đình mà Đảng và Nhà nước ta ln ln dành sự quan tâm to lớn đối với vấn đề HN&GĐ. Trong HN&GĐ, kết hơn là hiện tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, thì ly hơn cũng là một mặt trái của quan hệ hơn nhân. Tuy vậy, nó cũng là mặt khơng thể thiếu được khi quan hệ hơn nhân đã thực sự tan vỡ. Ly hơn là một hiện tượng xã hội phức tạp, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và hạnh phúc của vợ chồng, đến lợi ích của gia đình và xã hội. Với tư cách là một mặt của quan hệ hơn nhân, pháp luật hơn nhân và gia đình xây dựng một phần gọi là chế định hơn nhân, nhằm điều chỉnh quan hệ nhân thân, tài sản giữa các đối tượng muốn ly hơn và con cái họ. Hệ thống pháp luật Hơn nhân và gia đình nước ta từ năm 1945 đến nay quy định vấn đề ly hơn với quan điểm vừa tơn trọng, bảo vệ quyền tự do ly hơn chính đáng của vợ chồng, vừa giải quyết lý do ly hơn bằng tình, bằng pháp luật Nhà nước kiểm sốt quyền tự do ly hơn vì lợi ích gia đình và xã hội. Do là các đối tượng đặc biệt cần sự quan tâm và chăm sóc đặc biệt nên pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam đã ghi nhận ngun tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em như một ngun tắc cơ bản mang tính chất dẫn đường xun suốt tồn bộ luật. Chế định ly hơn cũng khơng nằm ngồi ngun tắc cơ bản này. Do những đặc thù của việc ly hơn nên việc đảm bảo ngun tắc bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em là hồn tồn cần thiết. Nó đã thể hiện rõ trong các điều luật của chế định ly hơn trong Luật hơn nhân và gia đình năm 2014. Thực tế cho thấy, phụ nữ và trẻ em là các đối tượng dễ bị tổn thương, quyền lợi hay bị vi phạm, đặc biệt là trong hồn cảnh khó khăn như là ly hơn. Việc ghi nhận ngun tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong chế định ly hơn là hồn tồn cần thiết và phù hợp với xu hướng thời đại Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi về kinh tế xã hội, quan hệ người với người có quan hệ HN&GĐ cũng bị tác động mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê của Tòa án các cấp, trong cả nước hàng năm số lượng các vụ án về HN&GĐ mà Tòa án đã thụ lý giải quyết trên 165.000 vụ việc (số liệu thống kê của TANDTC báo cáo cho thấy năm 2014 Tòa án cả nước thụ lý 165.032 vụ án, năm 2015 thụ lý 181.939 vụ), chủ yếu là ly hơn và tranh chấp tài sản. Tới nay Việt Nam đã có những chính sách khá đầy đủ và một hệ thống pháp luật tương đối hồn thiện để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trong các vụ án ly hơn. Điều này được thể hiện ở các quy định pháp luật HN&GĐ, các cơng ước quốc tế về bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, việc bảo vệ quyền lợi của người vợ và con trong các vụ án ly hơn liên quan đến vấn đề tài sản còn nhiều vướng mắc và bất cập. Vì vậy, việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em, trong đó bao gồm bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em về tài sản là hết sức quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Nhận thức được điều đó và mong muốn đưa ra những giải pháp, đề xuất thực tế nhằm hồn thiện các quy định của pháp luật, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài "Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo luật Hơn nhân gia đình năm 2014" làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn là một vấn đề rất cần thiết đặc biệt là về tài sản. Đây khơng chỉ đơn thuần là sự tổng hợp các quy định của pháp luật về quyền phụ nữ và trẻ em mà còn nhằm để xem xét diễn biến của q trình giải phóng phụ nữ và chăm sóc, bảo vệ trẻ em qua từng giai đoạn lịch sử nước ta, qua đó cũng thấy được sự phát triển của xã hội về vấn đề này Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Chỉ ra được vai trò của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 đối với việc bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của vợ, con khi vợ chồng ly hơn, qua đó tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc trên thực tiễn áp dụng các quy phạm Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 vào việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ, con khi vợ chồng ly hơn 2.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tương đối phức tạp, nội dung phong phú và có liên quan đến nhiều ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta nhưng trong phạm vi luận văn tơi xin đề cập tới những vấn đề sau: Những vấn đề lý luận liên quan đến ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014, đặc biệt là vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ, con về tài sản khi vợ chồng ly hơn Thực tiễn áp dụng ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 và một số kiến nghị 3. Tính mới và đóng góp của đề tài Nghiên cứu pháp luật về bảo vệ phụ nữ và trẻ em là một mảng đề tài lớn được khá nhiều nhà khoa học, thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm. Trong khoa học luật nói chung Luật HN&GĐ nói riêng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em được nghiên cứu như một cơ sở pháp lý quan trọng tạo khung sườn cho việc ban hành các quy phạm pháp luật nhằm thực hiện tốt mọi chính sách về phụ nữ và trẻ em Cho đến nay dù đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về pháp luật HN&GĐ nhưng các cơng trình đó hoặc chủ yếu tập trung vào một mảng cụ thể của quan hệ này hoặc nghiên cứu dưới góc độ tranh chấp về tài sản vợ chồng với ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Chưa có một cơng trình nào đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 một cách đầy đủ và tồn diện. Chính vì những lý do đã nêu, tơi đã chọn đề tài trên để làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình 4. Tổng quan tài liệu Đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau đề cập trực tiếp hoặc có liên quan tới vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ, con như sau: Nhóm luận văn, luận án: Ở nhóm này có thể liệt kê đến một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: "Chế độ tài sản của vợ, chồng theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000", Luận án Tiến sĩ luật học, của Nguyễn Văn Cừ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; "Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000”, Luận văn Thạc sĩ luật học, của Bùi Thị Mừng, Trường Đại học Luật Hà Nội; "Giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng khi ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000", Luận văn Thạc sĩ luật học, của Phạm Thị Ngọc Lan, Khoa Luật Đại học Quốc gia, 2008 Những luận án, luận văn trên các tác giả đã đi vào nghiên cứu về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và ly hôn, đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ song chưa đề cập tới bảo vệ quyền lợi tài sản của con "Ngun tắc bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ và con trong Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, của Lê Thu Lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; "Ngun tắc bảo vệ quyền lợi Thứ tư, tự do u cầu ly hơn là quyền nhân thân của vợ chồng được pháp luật ghi nhận Thứ năm, vấn đề xác định và chia tài sản của vợ chồng khi tranh chấp ly hơn là rất phức tạp, với nhiều vụ ly hơn có khối tài sản tranh chấp trị giá hàng trăm nghìn tỷ đồng Trẻ em ln được xem là đối tượng đặc biệt của tình u thương, khơng chỉ trong mỗi gia đình mà còn trên phương diện xã hội. Bởi vì, "trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Nói cách khác trẻ em chính là vận mệnh của đất nước trong tương lai, là những mầm non gây dựng cơ đồ cho đất nước Cơ sở pháp lý: Hiến pháp năm 2013; Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014; Nghị định Chính phủ số 126/2014/NĐCP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HNGĐ; Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT –TANDTC VKSNDTC BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hơn nhân và gia đình… 1.3. Ý nghĩa của việc ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em bằng pháp luật Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em khơng chỉ là việc ghi nhận các quyền con người của phụ nữ, trẻ em mà còn bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện Bên cạnh đó ý nghĩa của việc ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền lợi của trẻ em bằng pháp luật khi cha mẹ ly hơn còn là cơ sở pháp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cha mẹ Bảo vệ trẻ em ln là một điều được cả xã hội quan tâm, thể hiện 11 tính chất cơng bằng, dân chủ, nhân đạo của pháp luật XHCN Qua phân tích về bản chất của ly hơn dưới chế độ XHCN, chúng ta thấy được sự tiến bộ của pháp luật XHCN 1.4. Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn qua các thời kỳ ở nước ta 1.4.1 Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và con khi vợ chồng ly hơn trong pháp luật Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Quyền của vợ và con khi vợ chồng ly hôn được quy định trong cổ luật Việt Nam: Hai văn bản được coi thành tựu lập pháp của pháp luật phong kiến Việt Nam đã thể hiện nhiều điểm tiến bộ về việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em đó là Bộ luật Hồng Đức hay còn gọi là "Quốc triều hình luật" và Bộ luật Gia Long * Quyền của vợ và con khi vợ chồng ly hơn trong pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc: Thời kỳ Pháp thuộc vì thực hiện chính sách chia để trị nên thực dân Pháp chia nước ta thành ba kỳ và tương đương là ba hệ thống pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội, phục vụ lợi ích của kẻ đi xâm chiếm. Tại Nam Kỳ, Bộ Dân luật Giản Yếu năm 1883 khơng có quy định về chế độ tài sản của vợ chồng trong gia đình. Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, tương ứng có hai bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) và Hồng Việt Trung Kỳ hộ luật (1936) được áp dụng 1.4.2 Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và con khi vợ chồng ly hơn trong pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay * Quyền của vợ và con khi vợ chồng ly hơn trong pháp luật 12 Miền Nam nước ta trước ngày thống nhất đất nước: Tại miền Nam trong giai đoạn 19541975 đang nằm dưới sự cai trị của đế quốc Mỹ và ngụy quyền Sai Gòn, các quan hệ HN&GĐ được xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ quyền gia trưởng, trì bất bình đẳng vợ chồng; chế độ đa thê đã bị bãi bỏ nhưng người vợ vẫn phụ thuộc vào chồng * Quyền của vợ và con khi vợ chồng ly hơn trong pháp luật Hơn nhân và gia đình của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay: Luật HN&GĐ Việt Nam năm 1986; Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000; Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 trong đó có việc vận dụng để đảm bảo ngun tắc ưu tiên bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em. Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 xây dựng nhằm củng cố gia đình Việt Nam XHCN, phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam đồng thời nâng cao trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em Kết Luận Chương 1 Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em khơng chỉ là việc ghi nhận các quyền con người của phụ nữ, trẻ em mà còn bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện. "Đảm bảo bằng pháp luật, một trong những điều kiện quan trọng nhất để quyền con người được thực hiện " Với phụ nữ điều này càng có ý nghĩa sâu sắc khi quyền của phụ nữ trên thực tế thường bị xâm phạm. Người phụ nữ chịu sự phân biệt đối xử là tình trạng khá phổ biến khắp mọi nơi trên thế giới. Vì lẽ đó, việc ghi nhận các quyền con người của phụ nữ bằng pháp luật là hết sức cần thiết Bảo vệ trẻ em ln là một điều được cả xã hội quan tâm, nhất là 13 trong giai đoạn hiện nay. Cả xã hội đã ln cố gắng tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển một cách tồn diện. Nhà nước đã đưa ra rất nhiều chủ trương, chính sách và nâng lên thành luật. Rất nhiều quyền lợi của trẻ em được pháp luật bảo vệ như quyền được cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, được học hành, được vui chơi và phát triển tồn diện… Trẻ em có cha mẹ ly hơn là một đối tượng đặc biệt bởi vì so với những trẻ em khác thì chúng phải chịu nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Do vậy, pháp luật đã có những quy định để bảo đảm quyền lợi cho chúng. Và những quy định của Luật HN&GĐ về trách nhiệm của cha mẹ khi ly hơn và những quyền lợi của trẻ em chính là một sự cụ thể hóa ngun tắc bảo vệ trẻ em trong trường hợp đặc biệt. Thể hiện tính chất cơng bằng, dân chủ, nhân đạo của pháp luật XHCN Tóm lại, Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn là một ngun tắc độc lập của Luật HN&GĐ Việt Nam, chứa đựng những ngun lý và tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện các quy phạm pháp luật hơn nhân và gia đình về bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ và bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em khi chấm dứt quan hệ hơn nhân (Khi ly hơn) Chương 2 NỘI DUNG NGUN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 2.1. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của người vợ khi vợ chồng 14 ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.1.1 Bảo vệ quyền lợi chính đáng về quyền nhân thân của người vợ khi vợ chồng ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Dưới góc độ quyền nhân thân của phụ nữ cũng chính là quyền con người, Nhà nước cần phải thừa nhận, tơn trọng và cam kết bảo đảm, bảo vệ quyền đó đúng như những điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên 2.1.2. Bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của người vợ khi vợ chồng ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.1.2.1. Bảo vệ tài sản riêng của người vợ khi vợ chồng ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Tài sản riêng của người vợ được xác lập dựa vào thời điểm tài sản đó phát sinh trước khi kết hơn; dựa vào sự định đoạt của người để lại di sản hoặc tặng cho di sản; dựa vào sự kiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân 2.1.2.2. Bảo vệ tài sản chung của người vợ trong khối tài sản chung khi vợ chồng ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Ngun tắc xác định: căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng là dựa vào thời điểm phát sinh tài sản chung và nguồn gốc của các loại tài sản thuộc khối tài sản chung * Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn: Tài sản chung của vợ chồng được chia đơi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: Hồn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; Cơng sức đóng góp của vợ, chồng 15 vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình; nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tòa án giải quyết; Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì khi ly hơn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia 2.1.2.3 Bảo vệ quyền được cấp dưỡng người vợ vợ chồng ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Khi ly hơn, nếu bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của 2.2. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của các con khi cha mẹ ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.2.1. Bảo vệ quyền lợi chính đáng về quyền nhân thân của các con khi cha mẹ ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 16 Bảo vệ quyền nhân thân của con khi cha mẹ ly hơn là việc khi cha mẹ ly hơn phải đáp ứng các quyền về ăn, ở, học hành, ni dưỡng 2.2.2. Bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của các con khi cha mẹ ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.2.2.1. Bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của các con chưa thành niên khi cha mẹ ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Vợ chồng ly hơn thì tài sản riêng của con chưa thành niên sẽ được giám hộ bởi người trực tiếp ni con, người khơng trực tiếp ni con có quyền và nghĩa vụ giám sát việc giám hộ. Trường hợp người đó khơng có điều kiện để thực hiện việc giám sát thì có thể cử người đại diện làm người giám sát việc giám hộ theo quy định của pháp luật 2.2.2.2. Bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình khi cha mẹ ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Khi thực hiện nghĩa vụ của mình, cha mẹ khơng được phân biệt đối xử giữa những người con bình thường và người con tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự. Người trực tiếp ni con khơng được dành sự quan tâm, u thương của mình cho một người con và bỏ bê người con khác mà phải dựa vào nhu cầu chăm sóc, nhu cầu tình cảm của mỗi đứa con để chúng khơng cảm thấy bi thiệt thòi. Còn người khơng trực tiếp ni con, cấp dưỡng cho con mức độ nào là căn cứ vào nhu cầu học tập, sinh hoạt… của con, khơng được viện lý do cấp dưỡng cho các con là bằng nhau mà gây thiệt thòi cho người có nhu cầu lớn hơn 2.2.2.3 Bảo vệ quyền lợi chính đáng của các con khi cha mẹ ly 17 hơn thơng qua quyết định về cấp dưỡng theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình trong trường hợp khơng sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng con 2.3. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em khi nam, nữ chung sống như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.3.1 Quy định của pháp luật về vấn đề chung sống như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn Nam, nữ có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên giải theo quy định Điều 15 Điều 16 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 2.3.2 Bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của phụ nữ và trẻ em trong trường hợp chung sống như vợ chồng khơng đăng kí kết hơn mà u cầu giải quyết về tài sản và con theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.3.2.1. Đối với phụ nữ Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp khơng có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp 18 luật có liên quan Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; cơng việc nội trợ và cơng việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập 2.3.2.2. Đối với trẻ em Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hơn đối với con; trường hợp khơng thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp ni căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con 2.4. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn có yếu tố nước ngồi theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 2.4.1. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của người vợ khi vợ chồng ly hơn có yếu tố nước ngồi theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Trong quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, quyền và lợi ích của người phụ nữ được tơn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia 2.4.2. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của các con khi cha mẹ ly hơn có yếu tố nước ngồi theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Ở Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người con khi cha mẹ ly hơn có u tố nước ngồi được quy định trong luật và 19 các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết phù hợp với pháp luật Việt Nam Kết luận Chương 2 Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em khơng chỉ là việc ghi nhận các quyền con người của phụ nữ, trẻ em mà còn bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện Qua tìm hiểu các quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 và thực tiễn thi hành về Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn thấy rằng, các quy định mới của Luật nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi ly hơn đã đạt được những thành tự to lớn. Tuy nhiên, trong thời kỳ đất nước đang trong q trong q trình phát triển và hội nhập quốc tế, các quan hệ hơn nhân ngày càng phức tạp cho nên vẫn còn nhiều các trường hợp mà khi ly hơn Tòa án khơng dự liệu hết được, hay xét xử còn chưa đảm bảo được quyền lợi chính đáng của vợ và các con Do vậy, để ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 được đảm bảo trên thực tế, chúng ta cần phải nghiên cứu tổng thể về các quy định về hơn nhân gia đình trong đó có vấn đề ly hơn, nâng cao hiệu quả pháp luật. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nhằm bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn ngày càng hiệu quả cao hơn 20 Chương 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn trong thực tiễn thi hành Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 3.1.1. Những thành tựu trong việc áp dụng ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn Qua gần hai năm thi hành Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014, nhìn chung việc bảo vệ quyền lợi về nhân thân của phụ nữ và trẻ em nói chung và bảo vệ chính đáng về tài sản khi vợ chồng ly hơn nói riêng đã được đảm bảo trên thực tế 3.1.2. Một số hạn chế trong việc áp dụng ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 3.1.2.1. Hạn chế trong việc giải quyết về tài sản của vợ chồng Trong việc giải quyết về tài sản khi vợ chồng ly hơn, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng còn nhiều bất cập 3.1.2.2. Hạn chế trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của con khi cha mẹ ly hơn Việc chia tài sản vẫn chưa chú ý tới vấn đề ai ni con để ưu tiên 21 cho người đó hơn. Vấn đề giao con cho ai ni vẫn còn nhiều vướng mắc. Việc u cầu cấp dưỡng cho con sau khi cha mẹ ly hơn trên thực tế đang còn nhiều khó khăn, bất cập 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014 về việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn 3.2.1. Về vấn đề hồn thiện pháp luật Đối với các vụ ly hơn, Tòa án có giải quyết hợp tình, hợp lý phần lớn dựa theo những quy định chặt chẽ của luật, vì vậy việc cần hồn thiện pháp luật đặc biệt là luật hơn nhân gia đình là điều vơ cùng cần thiết 3.2.2. Về cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Cần phải tăng cường hơn nữa cơng tác tun truyền phổ biến và giáo dục pháp luật cho mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữa và trẻ em, nhất là phụ nữ và trẻ em ở các vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa để họ có thêm khả năng bảo vệ mình trước pháp luật Kết luận Chương 3 Ly hơn đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người phụ nữ và trẻ em, sự cần thiết hồn thiện các quy định pháp luật tạo ra khung pháp lý để ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn là một đòi hỏi cấp thiết về lý luận cũng như thực tiễn thi hành Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Trên cơ sở lý luận và thực trạng các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn tại chương 22 1 và chương 2 tác giả đưa ra những giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng của các quy định pháp luật và thực hiện ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Pháp luật hiện hành về ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 cần phải được xây dựng và hồn thiện theo kịp với q trình hồn thiện pháp luật về hơn nhân gia đình và các văn bản pháp luật có liên quan. Đồng thời bổ sung các quy định về bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con nhiều hơn nữa, bởi phụ nữ và trẻ em là đối tượng hay bị thua thiệt khi vợ chồng ly hơn Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần nâng cao năng lực hoạt động trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014. Để đảm bảo điều kiện cho việc thực hiện ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 ngày càng có hiệu quả, cần xây dựng và hồn thiện pháp luật, các giải pháp khác cũng cần thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả như quy định các quy định pháp luật ngày một hồn chỉnh hơn và tổ chức thực hiện hệ thống bảo hiểm xã hội có hiệu quả KẾT LUẬN Ghi nhận ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn đã trở thành cơng việc khơng thể thiếu khi các 23 nhà làm luật xây dựng chế định về ly hơn trong Luật HN và GĐ Việt Nam năm 2014. Do ly hơn là một vấn đề mang tính đặc thù xã hội mà ở đó, phụ nữ và trẻ em là những đối tượng chịu thiệt thòi, cần được quan tâm hơn cả nên việc cụ thể hóa ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con thành các điều luật trong chế định ly hơn là hồn tồn cần thiết. Sau khi nghiên cứu, ta có thể thấy ngun tắc này thể hiện tập trung ở một số điểm sau: Sự phân định của tòa án khi giải quyết các vụ việc về ly hơn dựa trên ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con; việc hạn chế quyền ly hơn của người chồng đối với người vợ đang mang thai hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi; ưu tiên quyền ni con dưới 3 tuổi cho người phụ nữ; đảm bảo ưu tiên cho phụ nữ và trẻ em khi phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn; quyền tự định đoạt của trẻ em trên 7 tuổi; quyền được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục của con cái sau khi bố mẹ ly hơn và quyền thay đổi người ni Nói tóm lại, bảo vệ quyền lợi về nhân thân nói chung, quyền lợi chính đáng về nhân thân và tài sản của phụ nữ và trẻ em nói riêng là một phần của chương trình Quốc gia vì sự tiến bộ của người phụ nữ. Dẫu biết, cho tới ngày nay sự nhận thức và khả năng tự bảo vệ quyền lợi của mình trước pháp luật của phụ nữ được nâng lên rất nhiều. Phụ nữ ngày nay đã khẳng định được ngày càng rõ nét sự giỏi giang, đảm đang và tri thức của mình nhưng phụ nữ những miền vùng sâu xa, nơng thơn vẫn còn rất nhiều hạn chế về nhận thức đặc biệt về pháp luật. Vì vậy, việc thực hiện ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của vợ và con khi vợ chồng ly hơn là sự thể hiện sinh động và sâu sắc sự quan tâm của Nhà nước, của xã hội với phụ nữ và trẻ em, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ và văn minh 24 25 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HƠN 1.1 Khái niệm Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn Ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ ... Chương 1: Những vấn đề lý luận về ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn Chương 2: Nội dung ngun tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt... THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ