Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
215,25 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHOA LUẬN TOT NGHIỆP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Sinh viên thực Nguyễn Bích Ngọc Lớp K20LKTC Khoá học 2017 - 2021 Mã sinh viên 20A4060175 Giáo viên hướng dẫn TS Lê Ngọc Thắng Hà Nội, tháng năm 202 T LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi khóa luận trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Bích Ngọc i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với Đề tài “Pháp luật Việt Nam xử lí khoản nợ tín chấp hạn - Thực tiễn áp dụng Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng” kết trình cố gắng không ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin trân trọng gửi đến thầy Lê Ngọc Thắng - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thơng tin khoa học cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám đốc toàn thể thầy cô giáo Học viện Ngân hàng khoa Luật tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn Cơng ty TNHH Luật Đại Kim giúp đỡ em suốt trình thực tập cung cấp tài liệu để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Em xin chân thành cảm ơn! ii Contents LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lí chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Câu hỏi đặt nghiên cứu đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỢ TÍN CHẤP VÀ XỬ LÍ NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN 1.1 Khái quát nợ tín chấp 1.1.1 Khái niệm nợ tín chấp 1.1.2 Đặc điểm khoản nợ tín chấp 11 1.1.3 Vai trị cho vay tín chấp 13 1.2 Khái quát chung xử lí khoản nợ tín chấp hạn 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Nguyên nhân hình thành khoản nợ tín chấp hạn .21 Kết luận chương 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 25 iii TẮTnợ tín chấp hạn 25 2.1 Thực trạng pháp luật ViệtDANH Nam vềMỤC xử lí VIẾT khoản 2.1.1 Nhóm quy địnhvề phịng ngừa, ngăn chặn nợ xấu 25 2.1.2 Nhóm quy địnhvề xử lí khoản nợ tín chấp hạn 31 2.1.3 Nhóm quy địnhvề khắc phục hậu nợ tín chấp quáhạn .34 2.2 Thực tiễn áp dụng Pháp luật xử lí khoản nợ tín chấp q hạn Cơng ty tài FE 39 2.2.1 Thực trạng thu hồi nợ tín chấp q hạn Cơng ty tài FE Credit 39 2.2.2 Nguyên nhân nợ tín chấp hạn gia tăng năm gần 40 2.2.3 Áp dụng biện pháp tố tụng để xử lí khoản nợ tín chấp q hạn Cơng ty tài FE Credit 41 2.3 Đánh giá việc áp dụng Pháp luật Việt Nam vào xử lí khoản nợ tín chấp hạn 42 2.3.1 Ưu điểm 42 2.3.2 Nhược điểm 42 Ket luận Chương 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN 47 3.1 Nhu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật 47 3.1.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật xử lí khoản nợ tín chấp hạn 47 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật 48 3.2 Các giải pháp hồn thiện PLVN xử lí khoản nợ tín chấp hạn 48 Kết luận chương 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tên viết tắt Nguyên nghĩa BLDS CTTC Bộ luật dân Công ty tài FE Credit Cơng ty tài NHNN MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Thượng NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại PLVN TCTD Pháp luật Việt Nam iv Tơ chức tín dụng TT Thơng tư Bảng, biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Ket kinh doanh FE Credit qua năm 40 Biêu đồ 2: Tỉ lệ nợ xâu FE Credit qua năm MỤC BẢNG BIỂU DANH 41 vi vii LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lí chọn đề tài nghiên cứu Trên giới nợ xấu ln vấn đề nan giải, có tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia nói chung hệ thống tổ chức tín dụng nói riêng Ở Việt Nam nay, TCTD nợ xấu kiểm sốt chặt chẽ có dấu hiệu tích cực nhiên khơng thể chủ quan tỷ lệ nợ xấu cao, tiềm ẩn rủi ro nợ xấu mang lại q lớn Khi TCTD khơng thể kiểm sốt tình trạng nợ xấu ảnh hưởng tới dịng tín dụng rủi ro ảnh hưởng tới toàn hệ thống ngân hàng Năm 2020-2021 năm đầy biến động với kinh tế Việt Nam ảnh hưởng dịch covid-19, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá nhân rơi vào tình trạng khó khăn dẫn tới việc họ khơng thể giải khoản vay, đặc biệt khoản vay tín chấp vốn có lãi suất cao Xét cấu nợ xấu nay, nợ tín chấp chiếm tỷ lệ không nhỏ, đa số khoản nợ thuộc nhóm có khả vốn, khó thu hồi nhiều so với nợ có tài sản đảm bảo Trong đó, cho vay tín chấp dần phổ biến với tổ chức tín dụng, cá nhân, tổ chức, không giới hạn độ tuổi với hạn mức cho vay tương đối lớn Tuy thuật ngữ pháp lí lại khơng có khái niệm cho vay tín chấp mà có khái niệm cho vay tiêu dùng (Quy định Thông tư 43/2016/TTNHNN) thuật ngữ tín chấp (một biện pháp bảo đảm quy định Bộ luật Dân 2015) Điều tạo nên khó khăn ban đầu để xác định pháp lí liên quan đến giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng vay Mặt khác quy định liên quan đến lãi suất vay, thời hạn vay, không pháp luật quy định cụ thể mà chủ yếu hai bên thỏa thuận Vì mở hồ sơ vay dễ dàng đến khâu thu hồi lại khoản vay lại gặp nhiều khó khăn Quy định lỏng lẻo PLVN cho vay tín chấp dẫn đến tình trạng thực tế: người vay khơng hiểu rõ khoản vay, CTTC cho vay khơng có chế chuyên làm giả chứng minh nhân dân để lừa đảo, chiếm đoạt gần 500 triệu đồng Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng (FE Credit) Ngày 24.5.2017, FE Credit khởi kiện anh Nguyễn Đức B., xã Bình Minh (Bình Giang) ký hợp đồng vay 52.750.000 đồng FE Credit để tiêu dùng cá nhân với lãi suất 2,6%/tháng 30 tháng Tuy nhiên từ thời điểm bắt đầu vay, anh B khơng tốn kì cho cơng ty tài Tương tự, tháng 1.2016, anh Nguyễn Quang Q vợ chị Nguyễn Thị Th xã Liên Mạc (Thanh Hà) vay 70 triệu đồng FE Credit, thời gian vay 24 tháng, lãi suất 2,63%/ tháng Tuy nhiên, khách hàng không tuân thủ hợp đồng nên bị khởi kiện [25] Nhìn chung tranh chấp dân thông thường, không nhận thấy yếu tố hình CTTC khơng lựa chọn việc tố cáo hay khởi kiện khách hàng Thường TCTD sử dụng biện pháp phát đối tượng có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài theo đường dây, có tổ chức quy mô số tiền lớn 2.3 Đánh giá việc áp dụng Pháp luật Việt Nam vào xử lí khoản nợ tín chấp hạn 2.3.1 Ưu điểm Hệ thống PLVN có quy định điều chỉnh quan hệ lĩnh vực xử lí hồi nợ tín chấp hạn, đặt tảng cho cơng ty tài xây dựng quy trình xử lí thu hồi nợ riêng mà mạnh Quy định pháp luật phân luồng nợ xấu thành nhóm nợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lí thu hồi nợ, tổ chức cá nhân thu hồi có biện pháp thu hồi nợ với nhóm nợ cụ thể Từ năm 2021, việc cấm kinh doanh, đầu tư vào ngành nghề đòi nợ thuê hạn chế số tiêu cực lĩnh vực xử lí thu hồi nợ: địi nợ theo kiểu xã hội đen, đe dọa khách hàng, Đối với Cơng ty tài FE Credit, nợ xấu trì mức ổn định tình hình chung tăng cao thành tựu đáng khen ngợi, cịn cao có xu hướng giảm dần 2.3.2 Nhược điểm 42 Nhìn từ thực tiễn, pháp luật Việt Nam thu hồi xử lí nợ tín chấp q hạn cịn tồn nhược điểm sau: Thứ nhất, hệ thống quy định điều chỉnh quan hệ lĩnh vực xử lí nợ tín chấp chưa đầy đủ, cịn thiếu sót nhiều, quy định nhìn chung mang tính tự thỏa thuận, thiếu giám sát chặt chẽ từ phía NHNN Cụ thể: Với quy trình cấp tín dụng: Cấp tín dụng quy trình chuỗi tín dụng, khác với khoản vay có tài sản đảm bảo dựa vào tài sản để thu hồi khoản vay, với khoản vay tín chấp, muốn thu hồi nợ hồn tồn dựa vào thơng tin khách hàng cung cấp Tuy nhiên nhìn từ thực trạng thấy pháp luật khơng có quy định việc cung cấp thơng tin khách hàng, cộng thêm việc cán tín dụng không thực kiểm tra, thẩm định lại thông tin dẫn đến việc xử lí nợ gặp nhiều khó khăn Các quy định việc cấp khoản vay tín chấp cịn thiếu sót nhiều, chủ yếu mang tính chất hai bên tự thỏa thuận: lãi suất, thời hạn vay, nên giải tranh chấp thường xảy thực trạng người vay không nắm rõ lãi suất mà biết đến lãi suất cho vay Bộ luật Dân 2015 (không vượt 20%/ năm) Thậm chí khơng có quy định trường hợp khách hàng có nợ xấu có vay hay không, dễ dàng tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức gian dối q trình cấp tín dụng, đến bước xử lí khoản nợ khó khăn Đối với thực biện pháp thu hồi nợ: Chưa có hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh, tập trung điều chỉnh quan hệ liên quan đến quan hệ cho vay tín chấp cơng ty tài việc thu hồi khoản nợ Các quy định điều chỉnh rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau: Bộ luật dân sự, luật hình sự, luật, thơng tư, nghị định, Vì chủ thể: cơng ty tài chính, khách hàng vay, bên thứ nhận ủy quyền thu hồi nợ, tòa án, gặp khó khăn q trình giải tranh chấp, dẫn đến việc thu hồi nợ bị chậm trễ, thực tế có khoản nợ đến năm khách hàng không trả xong Các biện pháp thu hồi nợ pháp luật quy định hạn chế, lại bị thu hẹp nên việc thu hồi nợ cơng ty tài gặp nhiều khó khăn Thứ hai, hệ thống quy định pháp luật cịn chưa hợp lí, mâu thuẫn với Cụ thể: 43 Căn theo khoản điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: "1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.” Tuy nhiên theo khoản điều 13 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN: “1 Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định lãi suất cho vay tối đa khoản Điều này.” Như thông thường với giao dịch dân sự, lãi suất tối đa không vượt 20%/ năm, cịn với giao dịch với tổ chức tín dụng, lãi suất hai bên tự thỏa thuận, trừ trường hợp quy định từ trước khơng có giới hạn đặt cho khung lãi suất áp dụng Vì gây nên tình trạng nhầm lẫn, khó khăn giải tranh chấp Căn theo khoản điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN: “1 Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật.” Đối với cá nhân đủ 15 tuổi theo quy định thơng tư hồn tồn có khả tự thiết lập giao dịch với tổ chức tín dụng mà không quy định rõ cha, mẹ, người giám hộ Vì thu hồi nợ khách hàng khó khăn Thứ 3, với số quy định thu hồi nợ tín chấp q hạn, tính thực thi cịn chưa cao: Thực tiễn thu hồi nợ cho thấy, tổ chức tín dụng phải sử dụng nhiều giải pháp để xử lý nợ tố tụng coi giải pháp cuối để cơng ty tài thu hồi nợ cơng ty tài cịn e ngại lựa chọn biện pháp Bởi do: Các khoản vay tín chấp đa số khoản vay có quy mơ nhỏ, số lượng hồ sơ lại nhiều Nếu khoản vay vi phạm tiến hành khởi kiện số lượng hồ sơ nhiều, số lượng nhân mà công ty tài phải sử dụng để theo dõi vụ kiện lớn nguồn nhân lực cơng ty tài có hạn Thời gian từ nộp đơn khởi kiện đến thi hành án thường lâu, thủ tục phức tạp nhiều thời gian cơng sức Trong vịng vốn cơng ty tài 44 phải liên tục luân chuyển, bị chững lại thời gian dài thu hồi ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an tồn tín dụng Sau khởi kiện thành cơng, có án Tịa án thi hành án khó khăn, khách hàng vay khơng có tàu sản đảm bảo, khơng có đối tượng để kê biên thi hành án Các quan thi hành án cho khách hàng thi hành án phần mà không bắt buộc phải thi hành án lần dẫn đến việc thu hồi vốn công ty tài gặp nhiều khó khăn Đối với tranh chấp dân lãi suất hợp đồng vay tín chấp, chế giải Tòa án chưa thực đứng phía người cho vay (tức cơng ty tài chính) Trong nhiều trường hợp xét xử, cơng ty tài thu hồi số tiền lãi tương ứng với lãi suất 20% Bộ luật Dân 2015 mà lãi suất bên thỏa thuận hợp đồng (thường 40%- 50%) Trong hoạt động cho vay tín chấp hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất mà Tòa án ấn định chưa thực phù hợp với mức độ rủi ro mà cơng ty tài phải gánh chịu Việc địi nợ từ đối tượng liên quan khó khăn (vợ chồng khách hàng) Do việc vay khách hàng không cần tài sản chấp, quy định khơng bắt buộc phải có đồng ý vợ chồng vay Vậy nên pháp luật có quy định nợ chung vợ chồng nên người cịn lại khơng biết tình trạng khoản vay dẫn đến khó khăn xử lí khoản nợ chung vợ chồng 45 Kết luận Chương Từ thực trạng pháp luật Việt Nam thấy được: thứ mảng tín chấp quy định cịn chưa hoản chỉnh, thiếu đồng văn quy phạm pháp luật khác nhau, đặc biệt vấn đề lãi suất cho vay, lãi suất chậm trả, lãi suất phạt hạn Tranh chấp khách hàng với cơng ty tài chủ yếu xuất phát từ vấn đề Dan đến pháp luật xử lí khoản nợ thiếu hồn thiện Từ cơng tác thực thi quy định pháp luật gặp nhiều khó khăn: việc áp dụng pháp luật để xử lí nợ tín chấp hạn hạn chế, chủ yếu sử dụng biện pháp riêng cơng ty tài chính: gọi điện nhắc nợ, thu hồi nợ địa bàn, Từ nhược điểm trên, khóa luận đề xuất giải pháp tương ứng giúp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vào cơng tác xử lí thu hồi nợ tín chấp chương 46 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN 3.1 Nhu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật 3.1.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật xử lí khoản nợ tín chấp hạn Những năm vừa qua, cho vay tín chấp trở nên ngày phổ biến khẳng định vai trò quan trọng kinh tế với xã hội Đi đôi với việc để mở rộng thị trường vay tín chấp việc xử lí , thu hồi nợ tín chấp Khâu xử lí , thu hồi nợ có tốt khâu cấp tín dụng diễn suôn sẻ, đảm bảo sức khỏe hệ thống tài Giống việc cơng ty tài muốn có vốn vay phải địi vốn cấp cho khách hàng trước nguồn vốn mới, tạo thành vịng tuần hồn liên tục khơng thể ngừng nghỉ bước nào, cần ngưng lại ảnh hướng xấu đến toàn hệ thống ngân hàng Tuy giá trị hợp đồng cho vay tín chấp thường nhỏ (nhỏ nhiều so với hợp đồng cho vay chấp tài sản) việc thu hồi nợ khó khơng thể mà bỏ mặc cho cơng ty tài khách hàng tự phát sinh hợp đồng tự giải mà không dựa vào pháp luật điều chỉnh Càng vấn đề khó, pháp luật điều chỉnh phải cụ thể, chi tiết để bên hợp đồng phải làm theo khn khổ khơng phải để tình trạng thu hồi nợ Thực trạng cho thấy đối tượng có hành vi lừa đảo chiếm đảo khoản vay tín chấp ngày nhiều, ngày tinh vi, chứng tỏ nhóm tội phạm đặt ý ngày nhiều vào khoản vay tín chấp Bởi lẽ pháp luật điều chỉnh từ khâu cấp tín dụng mức lỏng lẻo, việc làm giả hồ sơ giấy tờ để vay dường dễ dàng Đến lúc xử lí để thu hồi khoản vay cơng ty tài khó khăn để thu hồi Mặc dù thời gian qua, ngành Ngân hàng tích cực, nỗ lực xử lý nợ xấu đạt nhiều kết qua thực tiễn, ngân hàng thương mại công ty tài gặp khơng khó khăn, vướng mắc trình xử lý, thu hồi nợ xấu, đặc biệt nợ tín chấp Cơ chế, sách, pháp luật xử lý nợ xấu chưa hoàn thiện, chưa bảo 47 vệ quyền chủ nợ hợp pháp tổ chức tín dụng, quy định pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ nhiều bất cập làm hạn chế hiệu việc xử lý nợ xấu 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật Đặt bối cảnh giới tình hình nước ta nay, việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phải tuân theo định hướng chung tiếp tục xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thứ nhất, giai đoạn 2021 - 2030, cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện hệ hống pháp luật gắn với việc nâng cao hiệu thi hành pháp luật Với mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật công khai, minh bạch, dễ hiểu dễ tiếp cận, tôn trọng quyền người, quyền công dân, đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội bền vững Thứ hai, hoàn thiện nâng cao chấ lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạo mơi trường kinh tế bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh Thứ ba, tạo điều kiện cho phát triển khoa học - công nghệ, tăng cường ứng dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội Thứ tư, đảm bảo chế phân công, phối hợp, kiểm soát quan thi hành pháp luật, đảm bảo chế giám sát quan nhà nước thi hành pháp luật Thứ năm, số lĩnh vực pháp luật cụ thể, cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật cần linh hoạt, giải vấn đề phát sinh đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời phải bảo đảm phù hợp với thực tiễn, điều kiện nước ta Đối với định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề xử lí nợ tín chấp nói chung cơng ty tài chính, ngồi tn theo định hướng chung nêu trên, cần phải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống phảp luật theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể quy định liên quan đến việc cấp khoản vay tín chấp, lãi suất cho vay, xử lí thu hồi khoản vay, Từ giúp hệ thống tài ngày phát triển, trở nên vững mạnh 3.2 Các giải pháp hồn thiện PLVN xử lí khoản nợ tín chấp hạn Thứ nhất, bổ sung thêm quy định vào hệ thống quy định xử lí khoản nợ tín chấp hạn Cụ thể: Đối với việc cấp tín dụng: 48 Bổ sung, hồn thiện quy định việc cung cấp thông tin khách hàng thẩm định thông tin công ty tài chính: thu nhập (có xác nhận cơng ty làm việc), số tham chiếu: có xác nhận người đưa vào hợp đồng tham chiếu Đưa quy định chặt chẽ liên quan đến lãi suất cho vay tín chấp: nên có khung lãi suất cụ thể hợp lí, phù hợp với mức độ rủi ro ngân hàng khả chi trả đối tượng cụ thể để tránh việc tranh chấp khơng đáng có Đối với việc xử lí thu hồi khoản vay: Hồn thiện, thống quy định khoản vay tín chấp việc xử lí khoản vay vào hệ thống văn quy phạm pháp luật thống để cơng ty tài người vay dễ áp dụng Bổ sung thêm kênh thu hồi nợ mà cơng ty tài áp dụng để xử lí khoản vay tín chấp q hạn Cịn với việc đưa ngành nghề đòi nợ thuê vào danh mục ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh nên thực triệt để Thứ hai, điều chỉnh lại quy định pháp luật tạo thành hệ thống quy định thống nhất, không chồng chéo mâu thuẫn với nhau: Thiết lập khung lãi suất hợp lí, cân mức độ rủi ro CTTC không bị chênh lệch nhiều so với lãi suất Bộ luật dân quy định Quy định rõ ràng điều kiện tham gia hợp đồng tín dụng khách hàng cá nhân: độ tuổi 18 tham gia cần có đồng ý bố, mẹ, người giám hộ Thứ ba, tăng tính thực tiễn quy định pháp luật điều chỉnh, để CTTC khách hàng áp dụng dễ dàng cách: Đối với quy đình trình tự, thủ tục tố tụng nên có rút ngắn quy trình vịng vốn cơng ty tài cần quay vịng liên tục, bị chậm trễ khó thực hợp đồng tín dụng 49 Tịa án nên có hệ thống quy định chung đối việc giải tranh chấp liên quan đến lãi suất hợp đồng vay, thời hạn phải hoàn trả, để tránh trường hợp Tòa xử theo kiểu khác nhau, thiếu đồng trình xét xử Tăng tính ràng buộc người có liên quan đến khách hàng vào hợp đồng vay Ví dụ vợ (chồng) khách phải biết khoản vay để xử lí khoản nợ chung vợ chồng, tránh trường hợp trốn tránh trách nhiệm người có liên quan 50 Ket luận chương Hồn thiện pháp luật xử lí nợ tín chấp q hạn cơng ty tài vấn đề cấp bách nhằm đảm bảo cho công ty tài có hành lang pháp lý vững để thực tốt vai trị Đặc biệt vay nợ tín chấp khơng cịn điều mẻ nhiều nhận thức sai lệch, khơng có can thiệp kịp thời pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia quan hệ tín dụng lĩnh vực gặp nguy hiểm Khó khăn cho vay tín chấp khơng phải riêng cơng ty tài mà cịn khó khăn với ngành ngân hàng nói chung Vì cẩn cẩn trọng việc xây dựng quy định pháp luật để xây dựng mơi trường tín dụng lành mạnh, đảm bảo an tồn cho phát triển kinh tế- xã hội 51 KẾT LUẬN Nhìn từ khủng hoảng cho vay chuẩn nước có kinh tế phát triển Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, nhận thấy cho vay tín chấp có quy mơ không lớn Việt Nam không khắc phục khó khăn thời điểm tại, nước ta có khả phải đối mặt với khủng khoảng nghĩa tài chính, xuất phát từ khoản vay nhỏ khơng có tài sản đảm bảo, người vay thu nhập khơng có khả trả nợ Điều nguy hiểm kinh tế nước ta nhạy cảm chưa thực kinh tế đủ khỏe để vượt qua khủng hoảng nước khác Cho vay tín chấp khơng phải lĩnh vực lĩnh vực tài Việt Nam thực phát triển mạnh từ vài chục năm trở lại đây, người Việt Nam có cởi mở tư tưởng, họ chấp nhận khoản vay để mua sắm, tiêu dùng trước mà hồn trả lại sau Thế cho vay tín chấp lĩnh vực pháp lí thực cịn chưa đủ hồn thiện, pháp luật cịn chưa theo kịp phát triển Thế nên xử lí khoản nợ này, ranh giới vi phạm pháp luật làm quy định pháp luật cơng ty tài cịn mơ hồ Cho dù việc xử lí khoản nợ tín chấp q hạn cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, xuất phát từ khách hàng vay phía tổ chức cho vay, việc áp dụng pháp luật nhiều hạn chế Nhưng biết ưu, nhược điểm vấn đề, cố gắng tiếp tục phát huy ưu điểm, cố gắng khắc phục nhược điểm để xây dựng mơi trường tín dụng sạch, khỏe mạnh, hậu phương vững để Việt Nam phát triển kinh tế- xã hội xây dựng vị nước nhà trường quốc tế 52 10 11 12 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ cơng an (2020), Thơng tư 28/2020/TT-BCA quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại, xử lý, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố lực lượng Công an nhân dân CIEM (2013), Giải nợ xấu, vấn đề mấu chốt tái cấu ngân hàng, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu (số 1), tr 1- 41 Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thinh Vượng (2021), Công bố thơng tin tình hình tài năm 2020 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Hội đồng thảm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2019), Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2018), văn hợp số 07/2018/VBHN-NHNN quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Hồng Tuyến (2021), Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW định hướng thời gian tới, trang web https://tcdcpl.moj.qov.vn/qt/tintuc/Paqes/xay-dunq-phapluat.aspx?ItemID=601 Phạm Thị Bích Thủy (2016), Pháp luật xử lý nợ xấu TCTD từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Quốc hội (2015), Bộ luật dân 53 14 15 16 17 18 Quốc hội (2015), Bộluật hình Quốc hội (2015), Bộluật tố tụng dân Quốc hội (2015), Bộluật tố tụng hình Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 39-53; vneconomy; the balance 19 Tô Ngọc Hưng (Giám đốc Học viện Ngân hàng) năm 2012, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng (số 125, ) tr 1-4 20 Tuệ An (2020), Tình hình hoạt động cơng ty tài tháng đầu năm 2020: Lợi nhuận giảm, nợ xấu gia tăng, trang web https://taichinh.kinhtechunqkhoan.vn/tinh-hinh-hoat-donq-cua-cac-conqty-tai-chinh-9-thanq-dau-nam-2020-loi-nhuan-qiam-no-xau-qia-tanq82247.html 21 Thu Thủy(2021), FE Credit cịn đóng góp 28% vào lợi nhuận hợp VPBank năm 2020, trang web https://cafef.vn/loi-nhuan-cua-fe-creditqiam-17-tronq-nam-2020-dat-hon-3700-ty-donq20210205110504557.chn#:~:text=N%C4%83m%202020%2C%20l%E1 %BB%A3i%20nhu%E1%BA%ADn%20c%E1%BB%A7a,17%25%20so % 20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m%202019 22 Trang web Ngân hàng trung ương Châu Âu: https://www.ecb.europa.eu/ 23 Trần Hữu Phong (2019), Pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại, luận văn thạc sĩ, Đại học Huế 24 Trần Thị Kim Ánh (2018), Pháp luật Việt Nam tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại, qua thực tiễn Đà Nằng, luận văn thạc sĩ, Đại học Huế 25 Trương Hà (2020), Vay tiền cơng ty tài chính, hàng trăm người phải thi hành án, Báo điện tử Hải Dương 26 VPBank (2020), Báo cáo tài hợp năm 2020 54 Turnitin Báo cáo Độc sáng • • Đã xử lý vào: 21-thg 5-2021 05:55 +07 ID: 1579251499 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN • • Đếm Chữ: 13960 Đã Nộp: ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Bởi Ngọc Nguyễn Bích Chỉ số Tương đồng Tương đồng theo Nguồn Internet Sources: 21% Ấn phẩm xuất bản: 14% Bài Học Sinh: 7% 21% 6% match (Internet từ 30-thg 7-2020) https://vksndcc2.gov.vn/index.php?act=news&cn=vip&view=1277 2% match^(Internet từ 27-thg 9-2020) https://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-luat-hoc-phap-luat-viet-nam-ve-xu-lyno-xau-trong-hoat-dong-tin-dung-qua 2155155.html 2% match (Internet từ 01-thg 12-2020) https://www.ctu.edu.vn/images/upload/TT36/2020/Bieu 18 E.pdf 2% match (Internet từ 21-thg 4-2020) https://vietnambiz.vn/trung-tam-tin-dung-quoc-gia-cic-la-gi-co-vai-tro-nhu-the-nao20191031093010249.htm 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (ấn phẩm) VNUA (Đánh giá lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên trình viết KLTN Đánh giá nỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD Đồng ý/ không đồng ý cho sinh viện bảo vệ KLTN) Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (ấn phẩm) VNUA 1%^match (Internet từ 29-thg 9-2020) https://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-luat-hoc-phap-luat-viet-nam-ve-tindung-cho-vay-tieu-dung-tai-cac-ngan-han-2155159.html 1% match (Internet từ 24-thg 11-2020) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx 1% match (Internet từ 16-thg 4-2021) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Dau-tu-so-61-2020-QH14321051.aspx 1% match (Internet từ 11-thg 5-2021) https://taichinh.kinhtechungkhoan.vn/tinh-hinh-hoat-dong-cua-cac-cong-ty-tai-chinh-9thang-dau-nam-2020-loi-nhuan-giam-no-xau-gia-tang-82247.html 1% match (Internet từ 30-thg 3-2021) 55 https://tienphong.vn/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-du-hoi-nghi-chinh-phu-voi-cac-diaphuong-post1301215.tpo 1% match (Internet từ 15-thg 5-2018) http://www.dongnaireserve.org.vn/Vanbanphapluat/tabid/180/language/viVN/Default.aspx 1% match (Internet từ 05-thg 3-2017) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DTDUTHAOLUAT/Attachments/1190/Bo luat to tung Hs.doc 1% match (Internet từ 04-thg 4-2021) https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-lai-suat-cua-cong-ty-tai-chinh-nhu-the-nao-.aspx 57 56 ... trạng pháp luật Việt Nam xử lí khoản nợ tín chấp hạn thực tiễn áp dụng Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Th? ?nh Vượng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện Pháp luật Việt Nam xử lí khoản nợ tín chấp. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CH? ?NH TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM TH? ?NH VƯỢNG 25 iii TẮTnợ tín chấp hạn 25 2.1 Thực trạng pháp. .. pháp luật thực tiễn thực thi nước ta 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP QUÁ HẠN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CH? ?NH TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH