Các giải pháp hồn thiện PLVN về xử lí các khoản nợ tín chấp quá hạn

Một phần của tài liệu Pháp luật việt nam về xử lí các khoản nợ tín chấp quá hạn thực tiễn áp dụng tại công ty tài chính TNHH MTV NH việt nam thịnh vượng 474 (Trang 57 - 65)

6. Kết cấu của khóa luận

3.2. Các giải pháp hồn thiện PLVN về xử lí các khoản nợ tín chấp quá hạn

Thứ nhất, bổ sung thêm các quy định vào hệ thống các quy định về xử lí các

khoản nợ tín chấp quá hạn. Cụ thể: Đối với việc cấp tín dụng:

Bổ sung, hoàn thiện các quy định về việc cung cấp thông tin của khách hàng và thẩm định thông tin của cơng ty tài chính: thu nhập (có xác nhận của cơng ty đang làm việc), số tham chiếu: có sự xác nhận của những người được đưa vào hợp đồng tham chiếu.

Đưa ra các quy định chặt chẽ hơn liên quan đến lãi suất cho vay tín chấp: nên

có 1

khung lãi suất cụ thể và hợp lí, phù hợp với mức độ rủi ro của ngân hàng và khả năng chi

trả của từng đối tượng cụ thể để tránh việc tranh chấp khơng đáng có. Đối với việc xử lí và thu hồi khoản vay:

Hoàn thiện, thống nhất các quy định về khoản vay tín chấp và việc xử lí các khoản

vay này vào một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thống nhất để cơng ty tài chính và

người đi vay dễ áp dụng.

Bổ sung thêm các kênh thu hồi nợ mà cơng ty tài chính được áp dụng để xử lí 1 khoản vay tín chấp q hạn. Cịn với việc đưa ngành nghề đòi nợ thuê vào danh mục những ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh nên thực hiện triệt để hơn.

Thứ hai, điều chỉnh lại các quy định pháp luật tạo thành một hệ thống các quy

định

thống nhất, không chồng chéo và mâu thuẫn với nhau:

Thiết lập một khung lãi suất hợp lí, cân bằng giữa mức độ rủi ro của CTTC và không bị chênh lệch quá nhiều so với lãi suất do Bộ luật dân sự quy định

Quy định rõ ràng hơn về điều kiện tham gia hợp đồng tín dụng của khách hàng cá

nhân: độ tuổi dưới 18 khi tham gia cần có sự đồng ý của bố, mẹ, người giám hộ.

Thứ ba, tăng tính thực tiễn của các quy định pháp luật điều chỉnh, để các CTTC

khách hàng áp dụng dễ dàng hơn bằng cách:

Đối với quy đình về trình tự, thủ tục tố tụng nên có sự rút ngắn quy trình bởi vịng

vốn của các cơng ty tài chính cần quay vịng liên tục, nếu bị chậm trễ sẽ rất khó thực hiện

các hợp đồng tín dụng tiếp theo.

Tịa án nên có 1 hệ thống quy định chung đối việc giải quyết tranh chấp liên quan

đến lãi suất hợp đồng vay, thời hạn phải hồn trả,... để tránh trường hợp mỗi Tịa xử theo

1 kiểu khác nhau, thiếu đồng bộ trong quá trình xét xử.

Tăng tính ràng buộc của những người có liên quan đến khách hàng vào hợp đồng

vay. Ví dụ như vợ (chồng) của khách phải biết về khoản vay để có thể xử lí như một khoản nợ chung của vợ và chồng, tránh trường hợp trốn tránh trách nhiệm của người có

liên quan.

Ket luận chương 3

Hồn thiện pháp luật về xử lí nợ tín chấp quá hạn tại các cơng ty tài chính là một

vấn đề cấp bách nhằm đảm bảo cho các cơng ty tài chính có hành lang pháp lý vững chắc

để thực hiện tốt vai trị của mình. Đặc biệt vay nợ tín chấp hiện khơng cịn là điều mới mẻ

nhưng vẫn cịn nhiều nhận thức sai lệch, nếu khơng có sự can thiệp kịp thời của pháp luật

nhằm điều chỉnh các hành vi của chủ thể tham gia quan hệ tín dụng thì lĩnh vực này có thể gặp nguy hiểm.

Khó khăn về cho vay tín chấp khơng phải của riêng cơng ty tài chính mà cịn là khó khăn với ngành ngân hàng nói chung. Vì thế cẩn cẩn trọng hơn nữa trong việc xây dựng các quy định của pháp luật để xây dựng mơi trường tín dụng lành mạnh, đảm bảo an

tồn cho sự phát triển kinh tế- xã hội.

KẾT LUẬN

Nhìn từ các cuộc khủng hoảng của cho vay dưới chuẩn ở các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản,... chúng ta nhận thấy cho vay tín chấp tuy có quy mơ khơng lớn nhưng nếu Việt Nam vẫn khơng khắc phục được những khó khăn ở thời điểm hiện tại, nước ta cũng có khả năng sẽ phải đối mặt với một cuộc khủng khoảng đúng nghĩa về tài chính, xuất phát từ những khoản vay nhỏ nhưng khơng có tài sản đảm bảo, người đi vay mất đi thu nhập và khơng có khả năng trả nợ. Điều đó là rất nguy hiểm bởi nền kinh tế nước ta khá nhạy cảm và chưa thực sự là một nền kinh tế đủ khỏe để vượt qua khủng hoảng như những nước khác.

Cho vay tín chấp khơng phải là một lĩnh vực mới trong lĩnh vực tài chính Việt Nam nhưng nó chỉ thực sự phát triển mạnh từ vài chục năm trở lại đây, khi người Việt Nam có sự cởi mở hơn về tư tưởng, họ chấp nhận những khoản vay để mua sắm, tiêu dùng trước mà hoàn trả lại sau. Thế nhưng cho vay tín chấp trong lĩnh vực pháp lí thực sự còn khá mới và chưa đủ hồn thiện, pháp luật cịn chưa theo kịp sự phát triển hiện nay. Thế nên khi xử lí các khoản nợ này, ranh giới giữa vi phạm pháp luật và làm đúng quy định của pháp luật của các cơng ty tài chính cịn khá mơ hồ.

Cho dù việc xử lí các khoản nợ tín chấp q hạn vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, xuất phát từ cả những khách hàng đi vay và phía tổ chức cho vay, việc áp dụng pháp luật còn nhiều hạn chế. Nhưng nếu đã biết được ưu, nhược điểm của vấn đề, chúng ta sẽ cố gắng tiếp tục phát huy những ưu điểm, cố gắng khắc phục nhược điểm để xây dựng mơi trường tín dụng trong sạch, khỏe mạnh, là hậu phương vững chắc để Việt Nam phát triển kinh tế- xã hội và xây dựng vị thế nước nhà trên trường quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ công an (2020), Thơng tư 28/2020/TT-BCA quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại, xử lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố của lực lượng Công an nhân dân.

2. CIEM (2013), Giải quyết nợ xấu, vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu ngân hàng, của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu (số 1), tr .1- 41.

3. Cơng ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thinh Vượng (2021), Cơng bố thơng tin về tình hình tài chính năm 2020.

4. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm

5. Hội đồng thảm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2019), Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm.

6. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

7. Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN 8. Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN

9. Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng

10. Ngân hàng Nhà nước (2018), văn bản hợp nhất số 07/2018/VBHN-NHNN quy định về hoạt động thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

11. Nguyễn Hồng Tuyến (2021), Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tinh thần của Nghị quyết số 48-NQ/TW và định hướng trong thời gian tới, trang web

https://tcdcpl.moj.qov.vn/qt/tintuc/Paqes/xay-dunq-phap- luat.aspx?ItemID=601 .

12. Phạm Thị Bích Thủy (2016), Pháp luật về xử lý nợ xấu của các TCTD từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội.

13. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự

14. Quốc hội (2015), Bộluật hình sự

15. Quốc hội (2015), Bộluật tố tụng dân sự 16. Quốc hội (2015), Bộluật tố tụng hình sự

17. Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14

18. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 39-53; vneconomy; the balance.

19. Tô Ngọc Hưng (Giám đốc Học viện Ngân hàng) năm 2012, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng (số 125, ) tr. 1-4.

20. Tuệ An (2020), Tình hình hoạt động của các cơng ty tài chính 9 tháng đầu năm 2020: Lợi nhuận giảm, nợ xấu gia tăng, trang web

https://taichinh.kinhtechunqkhoan.vn/tinh-hinh-hoat-donq-cua-cac-conq- ty-tai-chinh-9-thanq-dau-nam-2020-loi-nhuan-qiam-no-xau-qia-tanq- 82247.html.

21. Thu Thủy(2021), FE Credit chỉ cịn đóng góp 28% vào lợi nhuận hợp nhất của

VPBank trong năm 2020, trang web https://cafef.vn/loi-nhuan-cua-fe-credit-

qiam-17-tronq-nam-2020-dat-hon-3700-ty-donq-

20210205110504557.chn#:~:text=N%C4%83m%202020%2C%20l%E1 %BB%A3i%20nhu%E1%BA%ADn%20c%E1%BB%A7a,17%25%20so %

20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m%202019.

22. Trang web của Ngân hàng trung ương Châu Âu: https://www.ecb.europa.eu/ 23. Trần Hữu Phong (2019), Pháp luật Việt Nam về xử lý nợ xấu trong hoạt động tín

dụng, qua thực tiễn tại các ngân hàng thương mại, luận văn thạc sĩ, Đại học Huế 24. Trần Thị Kim Ánh (2018), Pháp luật Việt Nam về tín dụng cho vay tiêu dùng tại

các Ngân hàng Thương mại, qua thực tiễn tại Đà Nằng, luận văn thạc sĩ, Đại học Huế

25. Trương Hà (2020), Vay tiền cơng ty tài chính, hàng trăm người phải thi hành án, Báo điện tử Hải Dương.

26. VPBank (2020), Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2020.

Turnitin Báo cáo Độc sáng

• Đã xử lý vào: 21-thg 5-2021 05:55 +07

• ID: 1579251499

• Đếm Chữ: 13960

• Đã Nộp: 8

ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÍ CÁC KHOẢN NỢ TÍN CHẤP Q HẠN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Bởi Ngọc Nguyễn Bích

Chỉ số Tương đồng 21%

Tương đồng theo Nguồn

Internet Sources: 21% Ấn phẩm xuất bản:

14% Bài của Học Sinh:

7% 6% match (Internet từ 30-thg 7-2020) https://vksndcc2.gov.vn/index.php?act=news&cn=vip&view=1277 2% match^(Internet từ 27-thg 9-2020) https://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-luat-hoc-phap-luat-viet-nam-ve-xu-ly- no-xau-trong-hoat-dong-tin-dung-qua--2155155.html 2% match (Internet từ 01-thg 12-2020) https://www.ctu.edu.vn/images/upload/TT36/2020/Bieu 18 E.pdf 2% match (Internet từ 21-thg 4-2020) https://vietnambiz.vn/trung-tam-tin-dung-quoc-gia-cic-la-gi-co-vai-tro-nhu-the-nao- 20191031093010249.htm 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (ấn phẩm) VNUA 1%^match (Internet từ 29-thg 9-2020) https://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-luat-hoc-phap-luat-viet-nam-ve-tin- dung-cho-vay-tieu-dung-tai-cac-ngan-han-2155159.html 1% match (Internet từ 24-thg 11-2020) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx 1% match (Internet từ 16-thg 4-2021) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Dau-tu-so-61-2020-QH14- 321051.aspx 1% match (Internet từ 11-thg 5-2021) https://taichinh.kinhtechungkhoan.vn/tinh-hinh-hoat-dong-cua-cac-cong-ty-tai-chinh-9- thang-dau-nam-2020-loi-nhuan-giam-no-xau-gia-tang-82247.html 1% match (Internet từ 30-thg 3-2021)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Đánh giá năng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu của sinh viên trong quá trình viết KLTN. Đánh giá nỗ lực và hiệu quả công việc, sự thường xuyên liên lạc của sinh viên với GVHD. Đồng ý/ không đồng ý cho sinh viện được bảo vệ KLTN)

Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên)

https://tienphong.vn/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-du-hoi-nghi-chinh-phu-voi-cac-dia- phuong-post1301215.tpo 1% match (Internet từ 15-thg 5-2018) http://www.dongnaireserve.org.vn/Vanbanphapluat/tabid/180/language/vi- VN/Default.aspx 1% match (Internet từ 05-thg 3-2017) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DTDUTHAOLUAT/Attachments/1190/Bo luat to tung Hs.doc

1% match (Internet từ 04-thg 4-2021)

https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-lai-suat-cua-cong-ty-tai-chinh-nhu-the-nao-.aspx

56 57

Một phần của tài liệu Pháp luật việt nam về xử lí các khoản nợ tín chấp quá hạn thực tiễn áp dụng tại công ty tài chính TNHH MTV NH việt nam thịnh vượng 474 (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w