Hoàn thiện công tác xử lý nợ có vấn đề tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 205

98 3 0
Hoàn thiện công tác xử lý nợ có vấn đề tại NH TMCP ngoại thương việt nam   chi nhánh hoàn kiếm   khoá luận tốt nghiệp 205

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIEN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ^^'Lv'^>^ - KHOA LUAN TOT NGHIEP ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CĨ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ••• CHI NHÁNH HOÀN KIẾM Sinh viên thực : ĐỖ TRUNG TÙNG Lớp : K18CLCB Khóa học : 2015-2019 Mã sinh viên : 18A4030501 Giáo viên hướng dẫn : Th.S TRẦN HẢI YẾN Hà Nội, tháng 05 năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm Em xin chân thành gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chú Thiều Quang Hiệp -Giám đốc chi nhánh Chị Phạm Thu Phương -Trưởng phòng Khách hàng cá nhân tồn tập thể cán Phịng khách hàng cá nhân giúp đỡ em trình tìm hiểu, thu thập thơng tin tạo điều kiện cho em nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tế để em phát huy khả sáng tạo, làm việc, đồng thời nhận nhược điểm để khắc phục, sửa đổi trình thực tập làm khố luận Trong thời gian thực tập, em làm việc nhân viên ngân hàng hỗ trợ, bảo tận tình, chu đáo từ anh chị lãnh đạo anh chị đồng nghiệp từ phòng ban khác Vietcombank - Chi nhánh Hoàn Kiếm Qua đó, em hồn thành việc thực tập làm khoá luận tốt nghiệp lần với kinh nghiệm quý báu, bổ ích, mang tính thực tiễn cao để giúp thân em hoàn thiện kỹ làm việc sau tốt nghiệp Bên cạnh em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng viên Học viện Ngân hàng dậy em kiến thức để em vận dụng vào cơng việc hồn thiện khố luận Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến cô Trần Hải Yến người hướng dẫn em suốt thời gian em thực tập làm khố luận Mặc dù bận không ngần ngại dẫn, định hướng cho em để e hồn thành khố luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy tồn thể cán doanh nghiệp để khố luận hồn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, cô ,anh chị doanh nghiệp lời cảm ơn chân thành tốt đẹp Tác giả khoá luận Đỗ Trung Tùng iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp “ Hồn thiện cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam - Chi nhánh Hồn Kiếm” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn ThS Trần Hải Yến Các số liệu kết nghiên cứu hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, phương án đưa khố luận trung thực chưa công bố sử dụng nghiên cứu khác Các nội dung trích dẫn ghi khố luận ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khoá luận phát có gian lận Tác giả khoá luận Đỗ Trung Tùng iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thức đánh dấu đời phát triển khoảng 30 năm Trải qua chặng đường trên, Ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng phát triển quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chi nhánh không ngừng mở rộng ), chất lượng hoạt động hiệu kinh doanh Bên cạnh mặt tích cực Ngân hàng thương mại Việt Nam điều ln cần phải nâng cao hồn thiện, nợ xấu cao, khoản chưa tốt Đó vấn đề cần ý Đề án Nâng cao chất lượng ngân hàng Chính phủ phê duyệt vào tháng 03/2018, xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề ưu tiên hàng đầu phải thực tốt nâng cao chất lượng Việc xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề trọng tâm đạo điều hành thời gian tới Với quốc gia nào, vấn đề xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề ngân hàng ln khó khăn phức tạp dù có phát triển tốt Việt Nam khơng phải ngoại lệ Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu toàn ngân hàng vào cuối quý I/2018 khoảng 3,6%, Fitch Ratings ước lượng nợ xấu Việt Nam khoảng -6% theo số nghiên cứu nước khoảng 4% Neu dựa vào tỷ lệ nợ xấu 4% tỷ trọng tài sản cho vay tổng tài sản toàn ngành ngân hàng 60%, 4% nợ xấu tác động lớn đến khoảng nửa tổng vốn chủ sở hữu toàn ngân hàng Việt Nam Theo kết nghiên cứu Vietnam Report thực tháng 6/2018 dù ngân hàng thương mại lạc quan vào triển vọng kinh doanh năm 2018 dường nợ có vấn đề “ bóng ma” ám ảnh Xuất phát từ thực tế đó, đặc biệt tầm quan trọng hoạt động xử lý nợ xấu q trình tái cấu tài Ngân hàng, đề tài nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi Nhánh Hoàn Kiếm ” thực mang tính cấp thiết có tính thực tiễn cao nhằm giải thách thức mà Ngân hàng thương mại phải đối mặt Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khoá luân nghiên cứu nợ có vấn đề mơ hình xử lý nợ có vấn đề cơng tác kinh doanh ngân hàng thương mại kinh nghiệm xử lý nợ quốc gia giới áp dụng Sau tìm hiểu tổng quan cơng tác xử lý nợ có vấn đề khố luận tập trung sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá hiệu cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm Trong thời gian qua, mặt đạt được, khó khăn, vướng mắc gặp phải cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm Trên sở đó, đề tài đưa giải pháp mang tính thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu cơng tác xử lý nợ có vấn đề bối cảnh kinh tế hội nhập ngày phát triển, mà xử lý nợ Có vấn đề yêu cầu thiết yếu ưu tiên trọng Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hoàm Kiếm? Giải pháp hoàn thiện nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm? Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung : Tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý nợ Có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hồm Kiếm + Về khơng gian: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm + Về thời gian : Căn vào liệu năm, từ năm 2016 đến năm 2018 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp định tính kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm tận dụng ưu điểm phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh số liệu; bên cạnh đó, phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu kinh nghiệm thân nhà nghiên cứu tài tiền tệ sử dụng đề tài Ngoài ra, sở liệu thứ cấp sử dụng có chọn lọc nhằm giúp khố luận phân tích đánh giá vấn đề cách khách quan Nguồn liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ báo cáo kết công tác kinh doanh, báo cáo phân loại nợ, báo cáo nợ có vấn đề, báo cáo thu hồi nợ sử dụng dự phòng rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm thời gian từ năm 2016 đến tháng 12/2018 Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần hệ thống hố lý luận cơng tác xử lý nợ có vấn đề NHTM - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm Bố cục khố luận Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chương : Chương : Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận cơng tác xử lý nợ Ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm Chương : Giải pháp hoàn thiện cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàm Kiếm CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • 1.1 Tổng Quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước ngồi Không Việt nam, vấn đề xử lý nợ có vấn đề ngành Ngân hàng chủ đề nóng giới Trên giới có nhiều viết, nghiên cứu chủ đề này, ví dụ : • P.Volker, cực chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ ( FED ) cho : “ Nếu Ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh ” (2018) Điều cho thấy nợ xấu, nợ có vấn đề thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới rủi ro nằm tầm kiểm soát người Tuy nhiên, khác việt ngân hàng khả kiểm soát tỷ lệ nợ có vấn đề mức chấp nhận nhờ việc xây dựng mơ hình kiểm sốt hiệu • Báo cáo tạp chí Tài Ản Độ (2018), J Christopher Flowers Ản độ nên kinh tế có nhiều nợ xấu Tuy quốc gia Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Thậm chí, tỷ lệ nợ xấu Ngân Hàng quốc gia cao gây tắc nghẽn kinh tế tín dụng làm tăng lãi suất cho , gây khó khăn cho doanh nghiêp tiếp cận vốn Vì xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề quốc gia vấn đề then chốt nhằm khơi phục kinh tế tăng trưởng tín dụng Nhưng Ngân hàng không đồng ý giảm giá trị tài sản chấp rao Nhưng cuối năm 2017 công ty Christopher RBI phê chuẩn đề cấp giấy phép thành lập công ty cấu trúc tài sản nhằm xử lý khoản nợ 1.1.2 Nghiên cứu nước Hiện nước, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nợ có vấn đề ngân hàng Cụ thể vấn đề nợ có vấn đề đề cấp số luận văn thạc sỹ, số tạp chí, cơng trình khoa học thời gian qua Nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cơng nghệ cấp (2019), Chủ nhiệm Nguyễn Thị Hiền có đề tài “ Hồn thiện khung pháp lý xử lý ngân hàng thương mại có vấn đề ” đề tài tập trung nghiên cứu thực tế xử lý NHTM có vấn đề Việt Nam học để soát, nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam xử lý Ngân Hàng Thương Mại có vấn đề qua đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp lý xử lý Như việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý để hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu nhằm thực hiệu Nghị 42/2017/QH14 Quốc Hội thí điểm xử lý nợ xấu Đặc biệt chế liên quan tới thủ tục xét xử rút gọn, tái cấp vốn cho TCTD kiểm soát đặc biệt , quy định pháp luật Bảo hiểm tiền gửi nhằm nâng cao vai trò BHTG Việt Nam trình tái cấu TCTD, số quy định pháp lý nhằm tháo gỡ khó khăn cho NHTM có vấn đề, giúp đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu tái cấu NHTM.Nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp quan : Sửa đổi, bổ sung luật TCTD, tiếp tục ban hành hoàn thiện quy định pháp luật liên quan để thực tốt Nghị số 42 Quốc Hội thí điểm xử lý nợ xấu • Nguyễn Hồi Phương (2015),đã nêu lên cách tiếp cận việc quản lý nợ xấu ngân hàng theo chuẩn quốc , Hiệp ước Basel II sử dụng chuẩn mực việc quản lý nợ xấu Hoàng Thị Duyên (8/2018) đánh giá lại thực trạng nợ xấu ngân hàng thời gian qua đưa số kiến nghị nhằm kiểm soát hiệu đà tăng nợ xấu, hạn chế tác động khó lường hệ thống ngân hàng kinh tế Bài viết chủ yếu nhấn mạnh việc nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp thu hút tham gia nhà đầu tư nước Theo VAMC nhà đâu tư nước quan tâm đến khoản nợ xấu Việt , nhiên điều họ ngại Việt Nam thiếu môi trường pháp lý thuận lợi cho thị trường mua bán Do thời gian tới cần trọng việc tháo gỡ vướng mắc , để khơi thơng pháp lý đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu, cần thu hút tổ chức nước tham gia nhiều vào trình nợ xấu ngân hàng 1.2 Cơ sơ lý luận cơng tác xử lý nợ có vấn đề 1.2.1 Tổng quan nợ có vấn đề 1.2.1.1 Quan điểm nợ có vấn đề Trong sách giáo khoa tài chính, nhà kinh tế đưa số định nghĩa nợ xấu (bad debt), nợ hạn (non-performing loan), nợ có vấn đề (doubtful 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒN KIẾM 3.1 Định hướng cơng tác xử lý nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàn Kiếm 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Hoàn Kiếm Trước yêu cầu cấp bách hội nhập kinh tế quốc tế, để góp phần giúp Ngân hàng Ngoại thương xác định mục tiêu cụ thể là: “Trở thành tập đồn tài đa có quy mơ đứng số 70 tập đồn tài lớn Châu Á vào giai đoạn 2015 - 2020, có phạm vi cơng tác khơng nước mà thị trường tài giới” Nhằm đạt tiêu kinh doanh dự kiến kế hoạch với mục tiêu phát triển thành tập đồn tài đa vào năm 2020, Ngân hàng cần có bước cụ thể sau : (i) Tiếp tục nâng cao lực tài chính, bao gồm tăng quy mơ vốn tự có tỷ lệ an toàn vốn thu hút nhà đầu tư tiềm tàng Trên sở kết xử lý nợ đạt được, Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng, đưa vào áp dụng mô thức quản trị tín dụng đại, áp dụng việc phân loại nợ trích lập DPRR theo chuẩn mực quốc tế để đảm bảo lành mạnh hóa tình hình tài theo chuẩn mực quốc tế (ii) Nâng cao lực điều hành quản trị NH: (i) xây dựng mơ hình tổ chức hướng tới khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển giải phóng nguồn lực sẵn có; (ii) ln ln đổi áp dụng chế quản trị tiên tiến, tuân theo chuẩn mực quốc tế; (iii) tiếp tục nâng cao lực quản trị DN quản lý rủi ro (iii) Phát triển, mở rộng công tác để trở thành chi nhánh đa Đó nhiệm vụ quan trọng mà chi nhánh cần thực để đạt mục tiêu phát triển chung Còn hoạt động xử lý nợ có vấn đề, tơi xin đề xuất số giải pháp kiến nghị giúp chi nhánh nâng cao hiệu hoạt động xử 74 lý nợ có vấn đề phần trình bày : 3.1.2 Định hướng hoàn thiện xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hồn Kiếm • Hồn thiện, bổ sung văn quy định xử lý nợ Một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng cần hoàn thiện văn quy định hoạt động xử lý nợ có vấn đề Các quy định xử lý nợ Ngân hàng mang tính định hướng chung, chưa hướng dẫn cụ thể bước để xử lý khoản nợ có vấn đề phát sinh - Ngân hàng cần xây dựng quy trình chuẩn việc xử lý nợ, hướng dẫn cụ thể biện pháp, thời gian thẩm quyền cấp định, xử lý khoản nợ Khi xảy nợ có vấn đề, vào quy trình hướng dẫn, cán bộ, biết cần phải áp dụng biện pháp cụ thể hướng xử lý, biện pháp áp dụng cần liên lạc với Ban Giám Đốc để hỗ trợ giúp đỡ xử lý công việc phát sinh - Ngân hàng nên xây dựng Sổ tay Xử lý nợ, bao gồm nội dung quy trình xử lý nợ, điều kiện áp dụng biện pháp xử lý nợ , kinh nghiệm trình xử lý nợ Sổ tay coi từ điển bỏ túi nghiệp vụ xử lý nợ, hữu ích việc trợ giúp cho cán xử lý nợ trình tác nghiệp - Chỉnh sửa, bổ sung Quy định Mua bán nợ: Quy định Mua, bán nợ Ngân hàng quy định tốt, nhiên, quy định cần phải bổ sung thêm số nội dung để việc áp dụng vào thực tế hiệu Nội dung gây nhiều khó khăn cho Chi nhánh áp dụng cần bổ sung, xem xét cụ thể lại Giá bán nợ Việc xác định giá bán nợ không quy định rõ văn bản, hầu hết giá khoản nợ phận thẩm định tự xem xét, định giá trình lên Ban giám đốc định Trên thưc tế có nhiều khoản nợ trình lên khơng phê duyệt xác định giá bán khơng hợp lý, vậy, để tránh thời gian tăng tính hiệu biện pháp mua bán nợ, Ngân hàng cần (i) quy định rõ cách xác định giá bán nợ văn để có mức giá thống (ii) áp dụng hạn mức mua bán nợ theo giá xác định theo quy định cho Bộ phận thẩm 75 định, vậy, giảm tải công việc cho Ban Giám Đốc mua bán nợ tăng cường tính chủ động tự cho Bộ phận trình xử lý - Chỉnh sửa, bổ sung Quy định Miễn, giảm lãi: Theo quy định Ngân hàng, việc áp dụng biện pháp miễn, giảm lãi vay áp dụng khách hàng gặp tổn thất khách quan tài sản bảo đảm, ví dụ như: Hỏa hoạn, cháy nổ ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh dẫn đến khơng có nguồn trả nợ cho Ngân hàng Điều khơng phù hợp thực tế, quy định có khách hàng áp dụng biện pháp mục đích áp dụng hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn phục hồi hoạt động lại Quy đinh biện pháp Miễn, giảm lãi cần thay đổi để áp dụng cho khách hàng gặp khó khăn hoạt động kinh doanh lý kinh doanh hiệu ảnh hưởng thị trường dẫn đến khơng có khả trả hết nợ gốc, lãi vay cho Ngân hàng • Xây dựng hệ thống báo cáo khoản nợ có vấn đề Hệ thống báo cáo tập trung chủ yếu vào hai đối tượng chính: thứ nhất, khoản nợ xấu, nợ sử dụng DPRR áp dụng biện pháp thu địi; thứ hai, khoản nợ khách hàng gặp khó khăn khơng thể thực nghĩa vụ với Ngân hàng nhiên, khoản vây thuộc nhóm nợ tốt, chưa đến giai đoạn chuyển nhóm nợ xấu báo cáo phân loại nợ Hệ thống báo cáo cần đưa thông tin chi tiết sau: - Thông tin chi tiết khách hàng, khoản vay - Thời điểm, nguyên nhân xảy nợ hạn - Thông tin trạng tài sản bảo đảm tính pháp lý hồ sơ tài sản - Chi tiết biện pháp kết áp dụng để xử lý khoản vay - Các nguồn thu nợ từ khách hàng tính khả thi phương án thu hồi - Đề xuất biện pháp xử lý nợ trình cấp cao cho định Việc đề xuất mẫu biểu tổng hợp hệ thống báo cáo xử lý nợ có vấn đề tình hình khách hàng nợ có vấn đề chi nhánh báo cáo lên, qua đề xuất biện pháp tời gian kế hoạch thu hồi nợ để Ban lãnh đạo phê duyệt Các báo cáo chi tiết khách hàng tình hình xử lý cập nhật báo cáo theo tuần, trực tiếp đến cán tín dụng qua kiểm tra tình hình khách 76 hàng, tình hình sử dụng vốn vay khả toán nợ gốc, lãi với ngân hàng Báo cáo khách hàng lập khách hàng có dấu hiệu khơng trả nợ Ngân hàng thay cập nhật tình hình khách hàng thời điểm cuối tháng, việc chấm điểm tín dụng hồn thành khoản vay chuyển nhóm nợ xấu, việc xử lý nợ khơng chủ động gây bất lợi cho Ngân hàng bắt đầu xử lý tài sản • Tổ chức buổi đào tạo, buổi hội thảo để trao đổi kinh nghiệm Để tăng cường chất lượng cán xử lý nợ nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ có vấn đề thời gian tới, Ngân hàng cần tổ chức trao đổi kinh nghiệm, giải quyết, đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình xử lý nợ Ngân hàng nên đứng làm đầu mối tổ chức buổi Hội thảo trao đổi kinh nghiệm, vướng mắc trình xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, chi nhánh với Ý kiến đóng góp trao đổi buổi Hội thảo tập hợp gửi đến quan chức năng, để có điều chỉnh luật, văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý để tổ chức tín dụng xử lý nợ có vấn đề, xử lý tài sản bảo đảm hiệu Bên cạnh việc tổ chức buổi hội thảo, khâu đào tạo cán nghiệp vụ xử lý nợ cần quan tâm Ngân hàng nên tổ chức nuổi đào tạo nghiệp vử lý nợ cho cán bộ, với tham gia văn phòng luật sư có ngành nghề hoạt động xử lý nợ hay cơng ty xử lý nợ chun nghiệp Những khóa học giúp cán xử lý nợ nâng cao kiến thức kinh nghiệm xử lý nợ thực tế • Sửa đổi, bổ sung quy chế tài hỗ trợ hoạt động xử lý nợ Quy chế tài nên sửa đổi, bổ sung để hỗ trợ hoạt động xử lý nợ theo nội dung sau: - Hỗ trợ chi phí xử lý nợ: Quy chế tài nên đưa thêm nội dung chi phí dành riêng cho chi phí xử lý nợ ngân hàng, vào dư nợ có vấn đề mà cần phải xử lý để đảm bảo hoạt động xử lý nợ thu hiệu Các chi phí sau tổng hợp, báo cáo thành tiêu hoạt động kinh doanh để đánh giá tổng kết Với quy chế tài riêng, 77 áp dụng biện pháp xử lý nợ linh hoạt hiệu công tác thu hồi - Dùng quỹ khen thưởng Ngân hàng để khen thưởng trực tiếp cho việc thu hồi nợ xấu, nợ sử dụng DPRR Mức khen thưởng nằm khoảng 1-3% tính doanh số nợ thu hồi Mức khen thưởng phần dùng để bù vào chi phí xử lý nợ tạo thêm động lực để cán xử lý nợ dành thời gian, công sức tâm huyết với cơng việc • Xem xét xây dựng chế tổ chức đấu giá việc thu hồi nợ Ngân hàng xem xét xây dựng giải pháp biện pháp xử lý nợ mới, áp dụng khoản nợ thuộc diện khó thu địi, chi phí thuê tổ chức thu nợ hiệu so với thời gian, chi phí Ngân phải bỏ để thu hồi khoản nợ có vấn đề Biện pháp coi khoản nợ cần thu hồi tương tự gói thầu đem đấu giá, việc tổ chức đấu giá thu hồi nợ thực theo quy định pháp luật đấu giá Với giải pháp này, Ngân hang tổ chức đấu giá việc thu hồi nợ công ty, doanh nghiệp, trung tâm, văn phòng luật sư có chức thu nợ Giá đưa đấu giá giá thu hồi khoản nợ Ngân hàng đưa ra, tổ chức tham gia đấu giá vào đặc điểm khoản nợ, đặc điểm tài sản bảo đảm khách hàng vay vốn để đưa giá trị thời gian thu hồi nợ Ngân hàng Ngoại thương xem xét giá trị thu hồi được, thời gian chi phí thu hồi hợp lý để chọn ký hợp đồng thuê đơn vị tiến hành thu hồi nợ Với biện pháp này, Ngân hàng xử lý hiệu khoản nợ áp dụng biện pháp theo quy định không hiệu việc thu địi nợ nhiều thời gian, chi phí khơng đạt hiệu Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp này, Ngân hàng cần xây dựng chế tài linh hoạt hỗ trợ tối đa cho cơng tác xử lý nợ có vấn đề Bên cạnh đó, Ngân hàng thực chất Ngân hàng thương mại Nhà nước, đơn vị thu hồi nợ thuê hoạt động lợi nhuận, vậy, khơng thỏa thuận kỹ, biện pháp địi nợ đơn vị thuê làm ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh Ngân hàng • Một số giải pháp khác - Rà sốt, đôn đốc quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ phát mại TSBĐ thu hồi nợ: 78 Tại Chi nhánh nay, nhân quản lý xử lý nợ thiếu, dẫn đến việc theo dõi tình hình xử lý khách hàng chưa sát không hiệu đặc biệt công tác đôn đốc quan thi hành án Ngân hàng cần tiền hành rà soát khoản vay yêu cầu quan thi hành án phát mại tài sản, lên kế hoạch đơn đốc, làm việc định kỳ, tránh tình trạng có khoản nợ có vấn đề chuyển yêu cầu hồ sơ qua quan thi hành án thời gian dài việc xử lý khơng có tiến triển - Lập Tổ kiểm tra trạng TSBĐ bất động sản Trong thời điểm nay, việc xử lý nợ xấu, đặc biệt nợ xấu có tài sản bảo đảm bất động sản gặp nhiều khó khăn thị trường bất động sản thất thường, biện pháp nhận tài sản để cấn trừ nợ biện pháp hiệu phù hợp Các tài sản bảo đảm bất động sản có vị trí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhận cấn trừ để làm Phòng giao dịch trường hợp mở rộng thêm mạng lưới Ngân hàng q trình mở rộng đầu tư sinh lời vào tài sản cách cho thuê lại để sử dụng Tổ kiểm tra rà soát chọn tài sản phù hợp với nhu cầu để đề xuất Ban lãnh đạo định Tổ kiểm tra, rà soát bao gồm đại diện Phịng/Ban: Kế tốn - Tài chính, Quản lý nợ, Pháp chế 3.2 Kiến Nghị 3.2.1 Kiến nghị Chính Phủ 3.2.1.1 Hồn thiện môi trường pháp lý xử lý nợ CVĐ cho NHTM đảm bảo cho việc mua bán nợ diễn nhanh chóng, thuận lợi Trong q trình xử lý nợ có vấn đề, để hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng gặp phải nhiều khó khăn làm kéo dài thời gian xử lý nợ Một vướng mắc mơi trường pháp lý xử lý nợ chưa hoàn thiện có nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý cần sửa đổi, hoàn thiện Cụ thể: Thứ nhất, chế xử lý TSBĐ bất động sản: Khi ký Hợp đồng bảo đảm khách hàng đồng ý với điều khoản quy định HĐBĐ v/v Ngân hàng toàn quyền xử lý TSBĐ để thu nợ khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, nhiên phải xử lý TSBĐ để thu nợ hạn khách hàng lại khơng 79 hợp tác bàn giao tài sản cho Ngân hàng xử lý đồng ý bán TSBĐ lại đòi bán giá cao nên Ngân hàng xử lý Để chủ động bán TSBĐ qua tổ chức bán đấu giá trước tiên Ngân hàng phải thu giữ, niêm phong tài sản Khoản Điều 63 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP quy định “Trong trình tiến hành thu giữ TSBĐ, bên giữ TSBĐ có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi công cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác người xử lý TSBĐ có quyền u cầu UBND xã, phường, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ TSBĐ”, nhiên thực tiễn quy định không phát huy hiệu quả, Ngân hàng thu giữ TSĐB để xử lý Khi Ngân hàng đành phải thực xử lý TSBĐ thơng qua khởi kiện Tồ án để yêu cầu thi hành án trình xử lý chậm, kéo dài (thông thường 02 năm) phụ thuộc trình thụ lý, xét xử Toà án phối hợp quan Thi hành án, quan thẩm định giá và/hoặc quan bán đấu giá giai đoạn thi hành án khơng có quy định giới hạn thời gian thực thi Đến bán tài sản lại khơng đạt hiệu kinh tế giá trị tài sản bán qua công tác thi hành án thường thấp giá thị trường nhiều (do phải hạ giá bán đấu giá nhiều lần bán được) Mặc dù có nhiều văn hướng dẫn việc giao dịch chấp, xử lý TSBĐ văn chưa sát với thực tế, khó thực thi, hiệu thu hồi nợ thấp, đặc biệt TSBĐ quyền sử dụng đất Vì vậy, Nhà nước cần điều chỉnh sách pháp luật liên quan, cho phép Ngân hàng có nhiều quyền hạn cụ thể xử lý TSBĐ Khi đó, việc xử lý TSBĐ dễ dàng thuận lợi, đặc biệt TSBĐ bất động sản có tính khoản cao đóng góp nhiều vào q trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước nên sửa đổi Nghị định 12/2012/NĐ-CP theo hướng tăng thêm quyền hạn cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng tự bán TSBĐ Văn hướng dẫn xử lý TSBĐ phải soạn thảo theo hướng khách nợ khơng trả nợ TSBĐ xem thuộc sở hữu Ngân hàng, Ngân hàng có đầy đủ quyền hạn để xử lý tài sản, tránh khỏi phiền hà quan khác gây Ngoài ra, Nhà nước cần ban hành văn quy 80 định rõ trường hợp xử lý TSBĐ đất thuê Nhà nước, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước - Trường hợp xử lý TSBĐ Quyền sử dụng đất nằm khu nhà dự án (Chủ đầu tư chấp tài sản gắn liền với đất nhà công trình xây dựng đất, cá nhân, tổ chức mua nhà dự án hình thành tương lai mà chủ đầu tư chấp để chấp TCTD thực vay vốn): Đối với chủ đầu tư thực chấp tài sản gắn liền với đất thực đăng ký Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, cá nhân, tổ chức mua nhà dự án, có hợp đồng mua bán, chấp tài sản nhà thực ký kết bên Ngân hàng, Chủ đầu tư Bên chấp, hợp đồng đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch bảo đảm, khó cho TCTD xảy tranh chấp phải xử lý TSBĐ phải xác định quyền ưu tiên toán Thứ hai, chế xử lý tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ TCTD khác nhau, TCTD ký Hợp đồng bảo đảm có cơng chứng Đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ, Ngân hàng Ngoại thương thực Đăng ký giao dịch bảo đảm trước lại chủ động việc xử lý tài sản thu nợ hạn mà phải phụ thuộc thoả thuận đồng ý với TCTD khác (nếu khơng thoả thuận khơng xử lý tài sản bên phải khởi kiện Toà án) Nếu TSBĐ hàng hoá tồn kho mau giảm giá (cá đơng lạnh) khơng sớm xử lý Ngân hàng Ngoại thương gặp rủi ro thu hồi đủ nợ Thứ ba, chế xử lý TSBĐ động sản, theo Quy định điều 20a, có quy định Trong trường hợp tài sản chấp tàu bay, tàu biển phương tiện giao thông quy định Điều 7a Nghị định bên chấp giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thơng thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực” Đây quy định gấy thiệt thòi bất lợi cho TCTD xử lý tài sản chấp động sản, đặc biệt ô tô - động sản chấp chủ yếu cho khoản vay cá nhân Ngân hàng, nắm giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu, xảy nợ CVĐ khách hàng chây ì, khơng hợp tác việc trả nợ, khách hàng hồn tồn bán tài sản mà khơng thông qua ngân 81 hàng, đến xử lý nợ khơng cịn nguồn thu Vì thế, Nhà nước cần ban hành thêm Nghị định, văn hướng dẫn cụ thể việc chấp tài sản động sản để giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng xử lý tài sản thu nợ 3.2.1.2 Nới lỏng điều kiện chuyển nợ thành vốn góp liên doanh, cổ phần doanh nghiệp có nợ vay Để Ngân hàng đa dạng hóa hình thức thu hồi nợ bên cạnh việc phát TSBĐ, Nhà nước cần ban hành văn cụ thể quy định rõ việc Ngân hàng tham gia quản lý trực tiếp DN có vay nợ Ngân hàng khôi phục công tác DN để kinh doanh/bán, góp vốn liên doanh - đặc biệt DNNN trình chuyển đổi, cấu lại Nhà nước nên xem xét điều chỉnh giới hạn tỷ lệ góp vốn vào DN theo hướng nới lỏng - ví dụ giới hạn mức tỷ lệ góp vốn tối đa 11% vốn điều lệ DN Ngân hàng tham gia quản trị điều hành DN (vì theo quy định Luật DN công ty cổ phần điều không thực được) nhằm tạo chủ động cho Ngân hàng việc định đầu tư chưa có đủ sở pháp lý (như Ngân hàng có hồn tồn nắm quyền điều hành cơng tác DN hay không việc số quan chủ quản chưa quan tâm đến nợ Ngân hàng thực việc chuyển đổi DNNN gây tâm lý e ngại cho Ngân hàng) Thêm vào đó, Ngân hàng bị hạn chế tỷ lệ góp vốn vào DN (không vượt 11% vốn điều lệ DN) nên Ngân hàng chưa mạnh dạn thực việc thu nợ hình thức 3.2.2 Kiến Nghị NHNN • Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp, điều kiện ràng buộc khuyến khích Ngân hàng thương mại công tác xử lý nợ Ngân hàng Nhà nước nên tạo chế ràng buộc khuyến khích NHTMNN nhanh chóng xử lý nợ tài sản xấu chế tài, NHNN cấp vốn bổ sung cho NHTMNN theo kết hiệu công tác xử lý nợ - xét theo thời kỳ hàng năm - để NHTMNN đẩy nhanh tiến độ xử lý TSBĐ hình thức thu nợ khác Để khuyến khích NHTMNN tích cực đẩy nhanh công tác xử lý nợ CVĐ, NHNN nên chủ trì tổ chức họp hội nghị thường kỳ hàng năm để Ngân hàng báo cáo kết xử lý nợ Ngân hàng Và Ngân hàng đạt kết tốt 82 khen thưởng đồng thời bị nhắc nhở, phê bình trường hợp Ngân hàng khơng có phương án để thúc đẩy việc xử lý quản lý nợ CVĐ phát sinh Hội nghị nơi để Ngân hàng có dịp ngồi lại với để trao đổi hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất giải pháp xử lý cho NHNN xem xét nhằm tháo gỡ vướng mắc việc xử lý nợ giai đoạn Có cơng tác xử lý nợ thuận lợi đạt hiệu cao • Cơ chế mua bán nợ Ngân hàng VAMC NHNN có cơng văn số 08/2019/TT-NHNN hướng dẫn việc bán nợ NHTMNN cho VAMC Theo đó, NHTMNN bán khoản nợ CVĐ cho VAMC gồm khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, phân loại theo Thông tư 02, khoản nợ tồn đọng xử lý theo Thông tư 02 khoản nợ NHTM xử lý DPRR nguồn khác, hạch toán tài khoản ngoại bảng Việc bán nợ NHTMNN với VAMC thực hình thức hợp đồng ký kết hai bên Giá bán khoản nợ bên tự định hạch toán tiền thu từ bán nợ phần chênh lệch giá bán nợ với giá trị nợ bán nợ cho VAMC quy định rõ Thông tư 01/2017/TT-BTC Bộ tài Tuy nhiên, vấn đề có ảnh hưởng tới tâm lý bán nợ NHTM cho VAMC (do giá mua bán theo giá thỏa thuận hai bên, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giá khơng khách quan) Xét thấy hình thức mua bán nợ NHTM với VAMC đơn giản mang tính truyền thống, chưa có quy định để áp dụng hình thức mua bán đại Vì vậy: (i) NHNN cần có quy định cụ thể hình thức mua bán nợ phù hợp với điều kiện thị trường mua bán nợ Việt Nam; cụ thể NHTM VAMC mua bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ, mua bán theo giá tượng trưng, mua bán nợ gắn với chế chia sẻ lợi ích kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc (ii) Xây dựng chế tài cho thị trường mua bán nợ: cho phép cho tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia vào q trình xử lý khoản nợ xấu, nợ có vấn đề Tuy nhiên để thu hồi nhanh khoản nợ, Nhà nước cần cho phép bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ với giá hấp dẫn (tương ứng với độ rủi ro) theo phương thức thỏa thuận đấu giá 83 • Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN (CIC) Hiện Việt Nam, CIC tổ chức thực thu thập thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng với tất tổ chức tín dụng Việt Nam Cơ chế thu thập thông tin CIC theo quy định NHNN ban hành, qua TCTD định kỳ có trách nhiệm phải báo cáo thông tin liên quan đến khách hàng cho CIC TCTD quyền khai thác thông tin CIC Tuy nhiên, thực tế thông tin từ CIC cịn mang tính chất chung chung độ cập nhật không cao Những thông tin cần thiết để xác định lịch sử, độ tin cậy ban điều hành doanh nghiệp khơng có Mặt khác tổ chức chưa có quan tâm mức độ xác thông tin, liệu báo cáo CIC, thẩm định doanh nghiệp Ngân hàng lấy thơng tin từ CIC Có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng (CIC) Thực tốt biện pháp NHNN cải thiện tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng đầy đủ, xác, cập nhật, giúp cho NHTM thực tốt công tác cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro 3.2.3 Kiến nghị số tổ chức • Về thủ tục Thi hành án Thủ tục Thi hành án phức tạp, qua nhiều giai đoạn từ TCTD nộp đơn xin thi hành án đến nhận tài sản gán, xiết nợ để phát , nhiêu khê nhiều thời gian Về việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, nhận tài sản để thi hành án: Điều 49 Pháp lệnh thi hành án dân có quy định “Người mua tài sản, người nhận tài sản để thi hành án pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tài sản để thi hành án theo quy định Pháp luật ” Theo đó, quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tài sản để thi hành án Nhưng thực tế, cơng tác cịn nhiều khó khăn cho TCTD người mua tài sản pháp luật hành chưa hoàn chỉnh đồng - đặc biệt vấn đề cải cách hành chậm - nên số trường hợp, người mua/ hay người nhận tài sản từ thi hành án phải chờ đợi thời 84 gian lâu để hoàn thành thủ tục, dẫn đến tâm lý e ngại khách hàng mua tài sản làm ảnh hưởng định đến hiệu thi hành án TCTD thu hồi nợ khó khăn Do vậy, Nhà nước cần sửa đổi văn pháp luật theo hướng xác định rõ người mua tài sản thực theo thủ tục phải pháp luật bảo vệ tối đa Các cấp quyền, quan liên quan nên tạo điều kiện cho quan thi hành án có biện pháp thu ngắn thời gian thi hành án nhằm giúp TCTD thu nợ nhanh chóng Thêm vào đó, cơng tác quan Thi hành án số địa phương cần chấn chỉnh lại Nhà nước cần tạo điều kiện sở vật chất, hành lang pháp lý để công tác thi hành án đạt hiệu hơn, thể tính nghiêm minh pháp luật để quan Thi hành án quan độc lập không bị chi phối quan hành địa phương cơng tác nghiệp vụ • Về thủ tục khởi kiện Hiện nay, có nhiều trường hợp Ngân hàng Ngoại thương không khởi kiện để xử lý TSBĐ do: - Khách hàng cá nhân vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương cư trú nên Ngân hàng không làm việc để xử lý TSBĐ theo thoả thuận Hợp đồng bảo đảm Ngân hàng phải khởi kiện Tòa án có thẩm quyền để nhờ quan pháp luật xử lý TSBĐ bị Tịa án trả lại hồ sơ khởi kiện lý khơng xác minh nơi khách hàng - Khách hàng tổ chức vay vốn, nhiên lý mà Giám đốc khơng cịn làm việc cơng ty khơng có biên ủy quyền cho cá nhân khác làm đại diện Ngân hàng phải khởi kiện Tịa án có thẩm quyền để nhờ quan pháp luật xử lý TSBĐ bị Tịa án trả lại hồ sơ khởi kiện cơng ty chưa có người đại diện theo pháp luật Việc trả lại đơn khởi kiện Toà án trường hợp chưa với qui định Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân qui định trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện Nghị số 5/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định “thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân qui địn h Tòa án trả lại đơn khởi kiện trường hợp đơn khởi kiện không nêu nêu khơng xác địa người bị kiện Đối với trường hợp đơn khởi 85 kiện người khởi kiện có ghi đầy đủ cụ thể địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ khơng có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú mà không thông báo địa cho người khởi kiện, cho Tồ án, nhằm mục đích dấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ người khởi kiện, coi trường hợp người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình dấu địa Toà án tiến hành thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung 3.2.4 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam • Rà sốt, đôn đốc quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ phát mại TSBĐ thu hồi nợ: Tại nhiều Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương nay, nhân quản lý xử lý nợ thiếu, dẫn đến việc theo dõi tình hình xử lý khách hàng chưa sát không hiệu đặc biệt công tác đôn đốc quan thi hành án Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh cần tiền hành rà soát khoản vay yêu cầu quan thi hành án phát mại tài sản, lên kế hoạch đôn đốc, làm việc định kỳ, tránh tình trạng có khoản nợ có vấn đề chuyển yêu cầu hồ sơ qua quan thi hành án thời gian dài việc xử lý tiến triển • Sớm thành lập Tổ kiểm tra trạng TSBĐ bất động sản Trong thời điểm nay, việc xử lý nợ xấu, đặc biệt nợ xấu có tài sản bảo đảm bất động sản gặp nhiều khó khăn thị trường bất động sản đóng băng, tính khoản thấp, biện pháp nhận tài sản để cấn trừ nợ biện pháp hiệu phù hợp Các tài sản bảo đảm bất động sản có vị trí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhận cấn trừ để làm trụ sở Chi nhánh hay Phòng giao dịch trường hợp mở rộng thêm mạng lưới Ngân hàng q trình mở rộng đầu tư sinh lời vào tài sản cách cho thuê lại để sử dụng Tổ kiểm tra rà soát chọn tài sản phù hợp với nhu cầu để đề xuất Ban lãnh đạo định Tổ kiểm tra, rà soát bao gồm đại diện Phịng/Ban: Kế tốn - Tài chính, Cơng nợ, Quản lý rủi ro, Pháp chế • Nâng cao chức năng, nhiệm vụ Phòng Đầu tư Hội sở Hiện tại, chức nhiệm vụ phòng Đầu tư chủ yếu đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, Ngân hàng Ngoại thương cần xem xét nghiên cứu, 86 bổ sung thêm chức đầu tư vào hoạt động tái đầu tư vào doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh, khơng cịn khả trả nợ Ngân hàng, nhiên, có hệ thống dây chuyền, máy móc, thiết bị sản xuất hoạt động tốt tạo uy tín, thương hiệu thị trường Ngân hàng Ngoại thương mua lại cổ phần doanh nghiệp, khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh Đây hình thức đầu tư dài hạn, doanh nghiệp phục hồi, Ngân hàng Ngoại thương phát hành cổ phiếu bán lại doanh nghiệp để thu hồi vốn Để giải pháp nêu khả thi, Ngân hàng Ngoại thương cần có kiến nghị liên quan đến vấn đề vướng mắc hành lang pháp lý, chế sách 87 TÀI LIỆU KẾTTHAM LUẬNKHẢO Khố luận đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý Nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàn Kiếm giaiBản đoạn bối cảnh tác độnghàng mạnh mẽ Việt Nam hội nhập cáo nợ có vấn đề (2016-2018), Ngân TMCP Ngoại thương Việt quốc Nam tế ThơngChi quanhánh giải Hồn pháp Kiếm kiến nghị đề xuất, vấn đề xử lý Nợ có vấn đề xáccáo lậpkếtvàquả giảihoạt cách triệt (2016-2018) để cơNgân chế hàng quản TMCP lý Nợ có vấn đề Báo động kinh doanh Ngoại phát sinh, thương việc Việt trích Nam lập-Chi quỹnhánh dự phịng Hồnrủi Kiếm ro cho khoản nợ xấu, giải pháp thu Báo hồi nợ công tác tổ hàng chức TMCP thực hiện, môithương trườngViệt pháp lý xửnhánh lý NợHồn có vấn cáovay, tài Ngân Ngoại Nam -Chi đề, cơKiếm chế, (chính 2016-2018) sách xử lý Nợ có vấn đề, sách riêng cho công ty mua, bánCác nợ tồntừđọng, phát triển mua, bánwww.sbv.gov.vn; nợ, điều kiện ràng buộc tài tài liệusản khác Internet (một sốthị địatrường trang web: khuyến www.mof.gov.vnwww.ueh.edu.vn;www.cafef.vn;www.vneconomy.com; khích Ngân hàng thương mại cơng tác xử lý nợ, nguồn tái cấp vốn cho ) Ngân hàng thương mại để xử lý nợ Các giải pháp kiến nghị đề xuấtCác văn sâu bảnvào pháp giảilýquyết chi hànhtiếtcủa đốiNhà với nước liên vấn quan đề vướng đến công mắc tác xử lý sở nợ lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực xấu tiễnEdward.W cao Reed Ph.D, Edward.K Gill Ph.D, Ngân hàng thương mại, NXB Q trình nghiên Lê cứuVăn khố có Hồ nhiều khóbiên khăn có thay đổi Thống kê, PGS.TS Tềluận TS Diệu dịch quyHuỳnh định ThếNgân Du, Thành hàng Nhà côngnước, thất bạivăn củabản cácquy mơ phạm hình xửpháp lý nợluật CVĐ, có liên viết quan Ngân hàng Văn TMCP Ngoại Quyết thươngđịnh Việtmới Nam tronggiá chuyển Nguyễn Phương, bán đấu tàitrình sản nhìn từ đổi góc mơ độ Ngân hình hoạt động kinh doanh đặc biệt khâu xử lý Nợ có vấn đề v.v Tuy nhiên, nội dung hàng, khoá luận cố gắng chuyển tải vấn đề viết việcTạp nâng chícao tài chính, hiệu Cơng hoạt ty mua độngbán xửnợ lývà nợtàicósản vấn tồnđềđọng Ngân củahàng Doanh TMCP nghiệp, Ngoại thương ViệtcụNam nhánh Hoàn Kiếm.bài viết công xử lý-Chi nợ doanh nghiệp, 10 Thời Dobáo điềuKinh kiệntếhạn Việthẹp Nam về(05/05/2016), thời gian Vướng trình mắc độ cịn vấn hạn đề chế địnhnên giáchắc tài chắn sản, khốbài luận viết.khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận 11 đượcThs Trầm ý kiến Xnđóng Hương góp(06/2003), chân tình,Các quýgiải báupháp góp tất phần cácxử Quý lý tài thầy, sảncô thếcùng bạn bè tồn quan thu tâmhồi đến luận, nỗnay, lực ĐHKT chung để hoạt chấp đọngainhằm nợKhoá cho NHTM nước ta 12 độngwww xử lývneconomy.com.vn, nợ Có vấn đề Ngân Xử lý hàng nợ xấu TMCP Ngân Ngoại hàng: thương Cách Việt nào?, Nam -Chi viết nhánh Hoànhttp://finance.tvsi.com.vn/news/detailNews?newsid=470079 Kiếm ngày hiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày 13 14 càngThông phát triển tư 02/2013/TT-NHNN 15 Thông tư 09/2014/TT-NHNN 16 Nghị 42/2017/QH14 17 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP 18 Các văn pháp lý hành Nhà nước liên quan đến công tác xử lý nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm ... thương Việt Nam -Chi nh? ?nh 2.2.1 T? ?nh trạng nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nh? ?nh Hồn Kiếm • T? ?nh h? ?nh nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nám -Chi nh? ?nh Hoàn Kiếm Năm... Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nh? ?nh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nh? ?nh Hoàm Kiếm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nh? ?nh Hoàn Kiếm thực... hồn thiện cơng tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -Chi nh? ?nh Hoàm Kiếm 4 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN T? ?NH H? ?NH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan