Cơ chế mua bân nợ giữa Ngđnhăng vă VAMC

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xử lý nợ có vấn đề tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 205 (Trang 93 - 95)

- Lập Tổ kiểm tra hiện trạng TSBĐ lă bất động sản

Cơ chế mua bân nợ giữa Ngđnhăng vă VAMC

NHNN đê có cơng văn số 08/2019/TT-NHNN hướng dẫn việc bân nợ của câc NHTMNN cho VAMC. Theo đó, câc NHTMNN được bân câc khoản nợ CVĐ cho VAMC gồm câc khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 phđn loại theo Thơng tư 02, câc khoản nợ tồn đọng được xử lý theo Thông tư 02 vă câc khoản nợ đê được NHTM xử lý bằng DPRR hoặc câc nguồn khâc, hiện đang hạch tơn trín tăi khoản ngoại bảng. Việc bân nợ giữa NHTMNN với VAMC được thực hiện dưới hình thức hợp đồng ký kết giữa hai bín. Giâ bân câc khoản nợ do câc bín tự quyết định vă hạch tôn tiền thu được từ bân nợ vă phần chính lệch giữa giâ bân nợ với giâ trị món nợ khi bân nợ cho VAMC cũng được quy định rõ tại Thông tư 01/2017/TT-BTC của Bộ tăi chính. Tuy nhiín, đđy cũng lă vấn đề có ảnh hưởng tới tđm lý bân nợ của NHTM cho VAMC (do giâ mua bân chỉ theo giâ thỏa thuận hai bín, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giâ khơng khâch quan). Xĩt thấy hình thức mua bân nợ giữa NHTM với VAMC như trín cịn đơn giản vă mang tính truyền thống, chưa có quy định để có thể âp dụng câc hình thức mua bân hiện đại. Vì vậy:

(i) NHNN cần có quy định cụ thể về câc hình thức mua bân nợ phù hợp với điều kiện của thị trường mua bân nợ của Việt Nam; cụ thể NHTM vă VAMC có thể mua bân nợ theo cụm, gói, nhóm nợ, mua bân theo giâ tượng trưng, mua bân nợ gắn với cơ chế chia sẻ lợi ích... như kinh nghiệm câc nước Trung Quốc, Thâi Lan, Hăn Quốc.

(ii) Xđy dựng cơ chế tăi chính cho thị trường mua bân nợ: cho phĩp cho câc tổ chức, câ nhđn trong vă ngoăi nước tham gia văo q trình xử lý câc khoản nợ xấu, nợ có vấn đề. Tuy nhiín để thu hồi nhanh câc khoản nợ, Nhă nước cần cho phĩp bân nợ theo cụm, gói, nhóm nợ với giâ hấp dẫn (tương ứng với độ rủi ro) theo phương thức thỏa thuận hoặc đấu giâ.

Nđng cao chất lượng cơng tâc thơng tin tín dụng tại trung tđm thơng tin tín dụng thuộc NHNN (CIC)

Hiện nay ở Việt Nam, CIC lă tổ chức duy nhất thực hiện thu thập thơng tin của câc khâch hăng có quan hệ tín dụng với tất cả câc tổ chức tín dụng ở Việt Nam. Cơ chế thu thập thông tin của CIC theo quy định của NHNN ban hănh, qua đó câc TCTD định kỳ có trâch nhiệm phải bâo câo thơng tin liín quan đến khâch hăng cho CIC vă câc TCTD được quyền khai thâc thơng tin ở CIC.

Tuy nhiín, trín thực tế thơng tin từ CIC cịn mang tính chất chung chung vă độ cập nhật không cao. Những thông tin cần thiết để xâc định lịch sử, độ tin cậy của ban điều hănh doanh nghiệp hầu như khơng có. Mặt khâc tổ chức chưa có sự quan tđm đúng mức độ chính xâc của câc thông tin, dữ liệu khi bâo câo về CIC, do đó khi thẩm định câc doanh nghiệp rất ít Ngđn hăng lấy thơng tin từ CIC.

Có biện phâp tích cực nhằm nđng cao chất lượng cơng tâc thơng tin tín dụng (CIC). Thực hiện tốt biện phâp năy NHNN sẽ cải thiện được tình trạng thiếu thơng tin hoặc thơng tin khơng đầy đủ, chính xâc, cập nhật, giúp cho câc NHTM thực hiện tốt công tâc cho vay, nđng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro

3.2.3 Kiến nghị đối với một số tổ chức

• Về thủ tục Thi hănh ân

Thủ tục Thi hănh ân hiện nay khâ phức tạp, qua nhiều giai đoạn từ khi TCTD nộp đơn xin thi hănh ân đến khi nhận tăi sản gân, xiết nợ để phât mêi.., nhiíu khí vă mất nhiều thời gian. Về việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng về tăi sản cho người mua, nhận tăi sản để thi hănh ân: Điều 49 Phâp lệnh thi hănh ân dđn sự có quy định “Người mua tăi sản, người nhận tăi sản để thi hănh ân được phâp luật công nhận vă bảo vệ quyền sở hữu đối với tăi sản đó. Cơ quan Nhă nước có thẩm quyền thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tăi sản để thi hănh ân theo quy định của Phâp luật...”. Theo đó, cơ quan Nhă nước có thẩm quyền có trâch nhiệm thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tăi sản để thi hănh ân. Nhưng trong thực tế, cơng tâc năy vẫn cịn nhiều khó khăn cho cả TCTD vă người mua tăi sản do phâp luật hiện hănh chưa hoăn chỉnh vă đồng bộ - đặc biệt lă vấn đề cải câch hănh chính hiện nay cịn chậm - nín trong một số trường hợp, người mua/ hay người nhận tăi sản từ thi hănh ân phải chờ đợi thời

gian rất lđu để hoăn thănh thủ tục, dẫn đến tđm lý e ngại của khâch hăng khi mua câc tăi sản năy vă lăm ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả thi hănh ân vă câc TCTD thu hồi nợ cũng khó khăn. Do vậy, Nhă nước cần sửa đổi câc văn bản phâp luật theo hướng xâc định rõ người mua tăi sản nếu thực hiện theo đúng thủ tục thì phải được phâp luật bảo vệ tối đa. Câc cấp chính quyền, cơ quan liín quan nín tạo điều kiện cho cơ quan thi hănh ân có biện phâp thu ngắn thời gian thi hănh ân nhằm giúp TCTD thu nợ nhanh chóng. Thím văo đó, cơng tâc của cơ quan Thi hănh ân tại một số địa phương cũng cần chấn chỉnh lại. Nhă nước cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, hănh lang phâp lý để công tâc thi hănh ân đạt hiệu quả hơn, thể hiện tính nghiím minh của phâp luật vă để cơ quan Thi hănh ân lă một cơ quan độc lập không bị chi phối bởi cơ quan hănh chính địa phương trong cơng tâc nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xử lý nợ có vấn đề tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 205 (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w