1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn04 sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học các chủ đề đạo đức môn giáo dục công dân lớp 9 ở trường THCS

17 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC TT NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- CƠ SỞ LÍ LUẬN II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III- CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sưu tầm; lựa chọn ca dao, tục ngữ để giảng dạy chủ 10 đề đạo đức lớp 9: 11 12 13 14 15 Sử dụng ca dao tục ngữ hoạt động dạy học VI - HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM C- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I- KẾT LUẬN II- KIẾN NGHỊ TRANG 2 2 3 5 14 15 15 15 1 A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục cơng dân (GDCD) môn khoa học xã hội - nhân văn mang tính đặc thù Việt Nam cao phản ánh yêu cầu xã hội Việt Nam hình thành học sinh chuẩn mực giá trị xã hội Việt Nam, góp phần vào việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Cùng với môn học khác, môn GDCD góp phần đào tạo người cơng dân vừa có tri thức khoa học vừa có lực hoạt động thực tiễn, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình đất nước Từ em thấy rõ trách nhiệm mình: Ln ln có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật, biết tự rèn luyện thân để trở thành người cơng dân hữu ích cho q hương, đất nước Mơn GDCD môn học phục vụ cho công tác giáo dục tư tưởng, trị đạo đức cho học sinh tri thức cần thiết để trở thành công dân tốt Dạy học môn GDCD không đơn giản truyền thụ tri thức mà tổ chức hoạt động, có thơng qua hoạt động hình thành tình cảm, niềm tin đạo đức hình thành thói quen đạo đức học sinh Vì lối dạy lí thuyết khơ khan, xa rời thực tiễn không phù hợp làm cho dạy không hút, học sinh cảm thấy nhàm chán khơng cịn hứng thú động học tập từ mà ảnh hưởng đến kết học tập Bên cạnh đội ngũ giáo viên phần nhiều kiêm nhiệm nên có nhiều khó khăn lúng túng phương pháp, với giáo viên việc truyền thụ kiến thức vấn đề nói đến việc đầu tư, tham khảo, tìm tịi để tạo hiệu dạy Dạy môn GDCD phải khai thác chất liệu sống vốn kinh nghiệm thân học sinh sống Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn, với trăn trở tìm giải pháp khơi dậy hứng thú học tập học sinh, mạnh dạn nghiên cứu sử dụng kinh nghiệm thân việc “Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ dạy học chủ đề đạo đức môn Giáo dục công dân lớp trường THCS" II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Môn GDCD không đơn giản truyền thụ tri thức, giúp học sinh nhận thức đúng, mà qua hình thành học sinh thái độ đắn vấn đề, kiện dạo đức, pháp luật cụ thể yêu tốt, ghét xấu, sai, có tình cảm sáng, lành mạnh, có niềm tin vào tính dúng đắn cần thiết chuẩn mực đạo đức, pháp luật Chính làm để đường đến với tâm hồn, tình cảm học sinh ngắn nhất, đơn giản hiệu Mục tiêu đề tài nghiên cứu việc sử dụng kết hợp kiến thức văn học mà cụ thể ca dao, tục ngữ vào giảng dạy để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh dễ nhớ bài, dễ thuộc từ nâng cao chất lượng hiệu dạy học, III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các học thuộc chủ đề đạo đức chương trình GDCD - Ca dao, tục ngữ Việt Nam - Học sinh khối Trường THCS Thạch Quảng IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - PP thống kê, xử lý số liệu 2 B-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- CƠ SỞ LÍ LUẬN Đạo đức quy định, chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống, nhiều người ủng hộ tự giác thực Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp cho học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Từ xưa cha ơng ta coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con, cháu qua sinh hoạt, sống ngày lời dạy, lời khuyên nhẹ nhàng, thấm thía Những lời dạy, lời khuyên thể câu ca dao, tục ngữ đọng, hàm xúc giàu hình ảnh, thấm đượm tình cảm, dễ vào lịng người Nhân dân ta coi ca dao, tục ngữ luật tục, khuôn phép nề nếp, phong mỹ tục, ca ngợi tốt thiện, phê phán xấu, ác Những tình cảm đạo đức mơ tả chân thực rút từ sống người sáng tạo trở thành chân lí vĩnh cửu, nhân dân yêu mến ghi nhớ Ca dao, tục ngữ gần gũi máu thịt, thở, nếp nghĩ người dân ta Tục ngữ, ca dao vốn hình thức văn học dân gian có vần điệu, dễ thuộc, dễ nhớ lại giàu triết lý nhân sinh, đời từ lâu lịch sử, phản ánh đời sống tinh thần người dân Việt Nam đồng hành dân tộc Trong tục ngữ, ca dao chứa đựng nhiều quan điểm nhân sinh sâu sắc đồng thời ẩn chứa nhiều giá trị đạo đức bật Mặc dù đạo đức hệ thống giá trị chuẩn mực đánh giá điều chỉnh hành vi người dựa niềm tin cá nhân, dư luận xã hội tục ngữ ca dao đạo đức lồng ghép vào dựa sở khuyến khích tinh thần tự giác, tự thẩm thấu người với chuẩn mực tốt đẹp Vấn đề đặt nên khai thác để phát huy lợi tục ngữ ca dao việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nói riêng người Việt Nam nói chung đặc biệt thời kỳ hội nhập Do việc đổi phương pháp dạy học cách mà người thầy giúp cho học sinh hiểu thẩm thấu gắn kết kiến thức bác học (nghiên cứu) với kiến thức dân gian (truyền miệng) Bởi GDCD gắn với thực tiễn phạm trù đạo đức xã hội Dạy GDCD nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội Điều địi hỏi đơn vị kiến thức dạy học phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với xu thời đại, sở góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam giai đoạn Do giáo viên biết vận dụng câu ca dao, tục ngữ, vào trình dạy - học học hay hơn, sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh dễ nắm bài, dễ nhớ dễ thuộc hiểu cách sâu sắc nội dung học Thông qua học, học sinh ôn lại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, học kinh nghiệm sống cho thời đại Hơn lại vấn đề gần gũi với sống thường ngày học sinh nên việc tiếp nhận dễ dàng II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 Giáo dục có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Để phát triển toàn diện nhân cách häc sinh, môn học, hoạt động giáo dục nhà trường có ý nghĩa, vai trị định, mơn GDCD có vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục tư tưởng tình cảm, lí tưởng, niềm tin đạo đức, thẩm mĩ, văn hoá lối sống, mà c¸i làm tảng, động lực cho phát triuển đắn hệ trẻ Nhưng thực tế, môn GDCD trường THCS từ trước đến xem mơn phụ, có vai trò thứ yếu mờ nhạt nhà trường Việc dạy học thường diễn cách khô khan nặng nề, gây hứng thú cho học sinh, hiệu giáo dục thấp, chưa đem lại cho em điều bổ ích rõ rệt Việc học tập tách rời với sống học sinh Thực tế cụ thể sau: Đơi với học sinh: Thực tế giảng dạy trường THCS Thạch Quảng trước cho thấy học sinh nhà trường học sinh miền núi tư tổng hợp em cßn yếu.vốn từ kiến thức ca dao tục ngữ cịn nhiều hạn chế Bên cạnh ảnh hưởng luồng văn hoá ngoại lai, em khơng mặn mà với việc tìm hiểu, học tập văn hoá dân tộc, đặc biệt phạm trù đạo đức nên chất lượng dạy mơn GDCD nhiều bị tác động, em không hứng thú với môn học Phần lớn học sinh học môn thường chưa tự giác học tập, chưa chịu khó tìm hiểu khám phá, tiếp thu cách thụ động, học lớp hay chuẩn bị nhà mang tính đối phó mà kết học tập chủ yếu mức bình thường, mức Trước phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế mở cửa bên cạnh mặt tích cực tác động tiêu cực đến hình thành giáo dục đạo đức nhân cách học sinh.Vì nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng người giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn GDCD Việc quan trọng đặt làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động học tập hướng học sinh vào việc làm, hành vi đắn cách tích cực, chủ động, tự nhiên, nhẹ nhàng Đối với giáo viên Q trình cơng tác giảng dạy trường THCS Thạch Quảng, thân người viết nhận thấy khó khăn mang tính khách quan nói trên, thân cịn gặp phải khó khăn chủ quan thân không đào tạo chuyên sâu mơn GDCD gặp khơng trở ngại trình giảng dạy Tuy nhiên giáo viên dạy mơn mơn Ngữ văn nên nhiều có vốn kiến thức văn học để áp dụng, hỗ trợ phÇn dạy học môn GDCD Thông qua việc dự lớp tình hình giảng dạy chung khối lớp 9, người viết nhận thấy điểm hạn chế tồn tập trung phương pháp truyền thụ kiến thức giáo viên cho học sinh Trước hết đầu tư cho dạy hạn chế dẫn đến học khô khan, không đọng lại tâm trí học sinh hình ảnh ấn tượng sâu sắc, năm gần môn GDCD phần trọng , quan tâm nhiều nhằm khẳng định vị trí, vai trị giáo dục vốn có mơn học, điều thể việc thay sách giáo khoa, đào tạo, giảng dạy chuyên môn hay việc kết hợp môn học đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh Tuy nhiên vấn đề chưa phát huy hết khả giáo dục đạo đức cho học sinh qua mơn học cách nhẹ nhàng, tự nhiªn mà thấm thía 4 Những mặt hạn chế dẫn đến kết môn GDCD chưa cao Để kiểm nghiệm tính hiệu q trình thực đề tài này, tiến hành khảo sát học sinh ( khối 9) thu kết sau: - Tỉ lệ học sinh cảm thấy cần, thích học môn GDCD: 25% - Tỉ lệ học sinh không thích học mơn GDCD: 40% - Tỉ lệ học sinh khơng có lựa chọn rõ ràng ( học được, không học được): 35% Kết cụ thể minh chứng cho việc khảo sát trên: Khối TT (Lớp) Tổng số HS 96 Giỏi (9-10 điểm) SL % 4.16 Đánh giá, xếp loại Khá TB Yếu (7-8.5 (5-6.5 (3-4.5 điểm) điểm) điểm) SL % SL % SL % 19 19.8 67 69.84 6.2 Kém (< điểm) SL % 0 Các chủ đề đạo đức chương trình GDCD THCS gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh mối quan hệ với người xung quanh, với thân, với môi trường sống Nội dung cụ thể học môn GDCD THCS yêu cầu thiết thực xã hội đại cơng dân, gắn bó với sống hàng ngày cá nhân, với kiện đạo đức địa phương, đất nước, phù hợp với lứa tuổi học sinh Chính thân tơi thấy, học sinh vận dụng ca dao, tục ngữ để học nhớ chủ đề đạo đức cần lĩnh hội III - CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sưu tầm; lựa chọn ca dao, tục ngữ để giảng dạy chủ đề đạo đức lớp 9: Dân tộc Việt Nam từ ngàn năm lịch sử sáng tạo kho tàng ca dao, tục ngữ đồ sộ Có thể coi sách giáo khoa có giá trị vào bậc luân lý đạo đức Đã từ lâu người Việt Nam khéo léo lồng ghép việc răn giảng đạo đức vào tục ngữ, ca dao nhằm góp phần rèn giũa nhân cách cho người Trong tục ngữ, ca dao khai thác nhiều khía cạnh giá trị đạo đức sâu sắc có tác dụng khuyên răn giáo dục đến đối tượng lĩnh hội Học sinh chủ nhân tương lai đất nước cần giáo dục cách toàn diện Nhiệm vụ giáo dục Việt Nam đào tạo học sinh trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” Trong nhà trường việc giúp học sinh lĩnh hội tri thức giáo dục cịn có nhiệm vụ hình thành phát triển đạo đức, nhân cách cho người học Vì việc lồng ghép tục ngữ, ca dao vào q trình giảng dạy góp phần bồi đắp phát triển tư tưởng đạo đức tốt đẹp cho em học sinh Tuy nhiên biết ca dao, tục ngữ Việt Nam vô phong phú đa dạng nội dung sâu sắc ý nghĩa lựa chọn câu ca dao tục ngữ có nội dung phù hợp cho chủ đề dạy việc không dễ Giáo viên cần đầu tư thời gian để nghiên cứu tìm tòi câu ca dao, tục ngữ phù hợp với chủ đề, dạy Một lưu ý vô quan trọng người dạy học là: vận dụng ca dao, tục ngữ để giảng dạy, có bài, khó tìm 5 câu ca dao, tục ngữ phù hợp, có khơng cần thiết phải sử dụng ca dao tục ngữ giảng dạy Nếu người dạy không ý đến điều dẫn đến việc lạm dụng ca dao, tục ngữ, sử dụng ca dao, tục ngữ mang tính hình thức mà khơng mang lại hiệu dạy học Bởi vận dụng ca dao, tục ngữ trình dạy mang tính hỗ trợ góp phần đem lại hiệu cho hoạt động dạy học Bên cạnh người dạy học cần phải lưu tâm vấn đề là: sưu tầm ca dao, tục ngữ khơng lựa chọn câu có nội dung mang tính ca ngợi, biểu dương mà cần lựa chọn câu ca dao, tục ngữ có nội dung phê phán, lên án Trong trình giảng dạy chủ đề đạo đức để mang lại hiệu cao giáo viên cần sưu tầm câu ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan, phù hợp đến nội dung học Sẽ hiệu người giáo viên kết hợp hình ảnh minh họa cho câu ca dao tục ngữ đề cập đến Trong thời gian giảng dạy trường THCS Thạch Quảng thân sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ sử dụng chúng giảng dạy chủ đề đạo đức GDCD lớp 9, bước đầu mang lại hiệu Tơi mạnh dạn trình bày để trao đổi với đồng nghiệp a) Sưu tầm ca dao, tục ngữ phục vụ cho chủ đề: Quan hệ với thân (Bài: Tự chủ) Trong chủ đề có nhÊt nên sưu tầm ca dao, tục ngữ phù hợp khơng q khó khăn Q trình sưu tầm tơi lựa chọn câu sau: + Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân + Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc + Gió chiều che chiều + Cây khơng sợ chết đứng + Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo b) Sưu tầm ca dao, tục ngữ phục vụ cho chủ đề: Quan hệ với công việc: (Các bài: Chí cơng vơ tư; Năng động sáng tạo; Làm việc suất, chất lượng, hiệu quả; Dân chủ kỉ luật) Đây chủ đề rộng với nhiều cụ thể có nhiều câu ca dao, tục ngữ để phục vụ cho bài, có câu ca dao tục ngữ phục vụ cho nhiều khác Tuy nhiên nên lựa chọn vừa đủ câu tục ngữ ca dao phù hợp Trong chủ đề câu ca dao tục ngữ lựa chọn cụ thể cho sau * Bài Chí cơng vơ tư, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Luật pháp bất vị thân + Trống chùa vỗ thùng Của chung khéo vẫy vùng nên riêng + Thương em anh để lòng Việc quan anh phép công anh làm + Nhất bên trọng, bên khinh + Công nhớ, tội chịu * Bài Dân chủ kỉ luật, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Bề chẳng kỉ cương 6 Cho nên kẻ lập đường mây mưa + Muốn trịn phải có khn Muốn vng phải có thước + Nước có vua, chùa có bụt * Bài Năng động sáng tạo, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Miệng nói tay làm + Siêng làm có Siêng học hay + Non cao có đường trèo Đường hiểm nghèo có lối + Ai hành Đã đan lặn, trịn vành * Bài Làm việc suất chất lượng hiệu quả, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Bởi anh chăm việc canh nông Nên anh có bồ trong, bịch ngồi + Một người lo kho người làm c) Sưu tầm ca dao, tục ngữ phục vụ cho chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại (Các bài: Tình hữu nghị dân tộc giới, Hợp tác phát triển, Bảo vệ hịa bình, Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc) * Bài Tình hữu nghị dân tộc giới, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Thêm bạn bớt thù + Lá lành đùm rách + Thương người thể thương thân + Tứ hải giai huynh đệ * Bài Hợp tác phát triển, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao + Bn có bạn, bán có phường * Bài Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau: + Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương + Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy + Ăn nhớ kẻ trồng + Thương người thể thương thân + Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao + Giặc đến nhà đàn bà đánh + Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông 7 + Ai Hậu Lộc Phú Điền Nơi Bà Triệu trận tiền xung phong Sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động dạy học chủ đề đạo đức lớp 9: Như trình bày, ca dao, tục ngữ Việt Nam vô đa dạng, phong phú Vì trình giảng dạy, người dạy học cần lựa chọn câu ca dao tục ngữ phù hợp với hoạt động dạy học để đạt hiệu cao Các hoạt động dạy học bao gồm: - Hoạt động giới thiệu - Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động luyện tập, củng cố, đánh giá - Hoạt động tiếp nối a) Sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động giới thiệu mới: Giới thiệu hoạt động trọng tâm trình dạy học, khơng có nghĩa khơng quan trọng Hoạt động giới thiệu xem việc mở cánh cổng nhà: mở bao điều kì thú, hấp dẫn chờ khám phá, tìm hiểu Trong thực tế giảng dạy nhiều giáo viên thường không thực khâu này, có thực thực qua loa, đại khái, có lẽ họ chưa thấy hết vai trị quan trọng hoạt động Thực hoạt động giới thiệu cho hút, tạo ấn tượng tốt cho người học việc làm dễ dàng Tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thấy sử dụng ca dao tục ngữ hoạt động giới thiệu tạo cho học sinh ấn tượng, kích thích tị mị, ham hiểu biết, tìm tịi học sinh, tạo cho học sinh hứng thú ban đầu, hình thành tâm tiếp nhận học Khi sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động giới thiệu mới, người dạy yêu cầu học sinh chuẩn bị trước câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề học Khi dạy giáo viên kết hợp kiểm tra chuẩn bị học sinh, từ dẫn vào giới thiệu Hoặc giáo viên cung cấp, tung câu ca dao, tục ngữ mà sưu tầm chuẩn bị bảng phụ máy chiếu Khi dạy Chí cơng vơ tư, tơi viết lên bảng phụ câu sau: + Thương em anh để lịng Việc quan anh phép cơng anh làm Sau giáo viên đặt câu hỏi: Theo em câu ca dao có ý nghĩa nào? - HS: Phát biểu cá nhân + Câu ca dao khẳng định: cơng việc phải đăt lợi ích tập thể lên mối quan hệ cá nhân - GV: Nhận xét, giới thiệu mới: Ý nghĩa câu câu ca dao nội dung thể phẩm chất Chí cơng vơ tư, phẩm chất đạo đức cần thiết người Vậy để hiểu rõ chí cơng vơ tư, ý nghĩa phẩm chất sống, tìm hiểu học hơm Như tùy giảng mà có lựa chọn, vận dụng ca dao tục ngữ để giới thiệu Dù hướng tới mục tiêu tạo ấn tượng, hứng thú cho người học 8 b) Sử dụng ca dao, tục ngữ thực hoạt động hình thành kiến thức (nội dung bài): Hoạt động hình thành kiến thức (dạy phần nội dung học) hoạt động trọng tâm, quan trọng dạy Chính để thực hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học người GV cần vận dụng tối đa phương pháp, cách thức dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, nhẹ nhàng, sâu sắc Thực tế có nhiều đường, nhiều cách để hướng tới trang bị cho học sinh nội dung kiến thức học đưa vấn đề để giải rút nội dung, phân tích liệu có sẵn SGK Tuy nhiên làm trở thành lối mịn, dễ gây nhàm chán cho người học.Vì thân thấy vận dụng ca dao, tục ngữ hoạt động hình thành kiến thức cách giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, học sinh nắm dễ dàng, nhớ nhanh nhớ lâu kiến thức hình thành Khi dạy Tự chủ Sau hình thành khái niệm tự chủ, để tìm biểu người có tính tự chủ, giáo viên đưa câu sau: + Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo + Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân Sau giáo viên đặt câu hỏi: Những câu ca dao khuyên điều gì? HS: Câu ca dao khuyên người sống phải vững lịng, bình tĩnh tự tin tình huống, khơng nao núng hoang mang, khơng dao động ý chí, tâm phải vững, dù có nói khơng thay đổi Phải kiên định trước sau một, khơng bị ngả nghiêng lơi kéo GV: Đó biểu người có tính tự chủ Vậy người tự chủ có biểu HS: Người tự chủ ln bình tĩnh, tự tin tình ; khơng hoang mang, nao núng khó khăn ; không bị ngả nghiêng lôi kéo Như hoạt động hình thành kiến thức phải tùy dung lượng bài, nội dung phần bài, mà người giáo viên lựa chọn cách thức tổ chức, linh hoạt vận dụng ca dao, tục ngữ để đem lại hiệu cao dạy- học Sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động dạy học mang tính hỗ trợ người giáo viên cần lưu ý để không lạm dụng làm chất GDCD c) Sử dụng ca dao, tục ngữ thực hoạt động luyện tập, củng cố, đánh giá: Hoạt động luyện tập, củng cố xem hoạt động cuối trình dạy - học Đây hoạt động để đánh giá trình dạy - học thầy trò, đánh giá, khẳng định kết dạy - học Vận dụng ca dao, tục ngữ hoạt động cần phải thực khéo léo để tránh kiểu thực hình thức Bởi khơng vận dụng ca dao, tục ngữ khơng phải nào, hoạt động tìm câu ca dao tục ngữ phù hợp để vận dụng minh họa Sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động kiểm tra việc tiếp nhận kiến thức học sinh, kiểm tra việc học sinh hiểu thể phẩm chất đạo đức sống thực tiễn Sử dụng ca dao, tục ngữ để khắc sâu nội dung học 9 Khi dạy Năng động sáng tạo, sau hồn thành nội dung học tơi kết hợp cho học sinh làm tập SGK với tập bổ sung sau: Bài tập: Cho câu ca dao sau + Non cao có đường trèo Đường hiểm nghèo có lối GV: Câu ca dao nói lên điều gì? Học sinh trả lời, sau giáo viên nhận xét chốt lại vấn đề: Ý nghĩa câu ca dao khuyên sống dù khó khăn ,gian khổ có động sáng tạo dễ dàng vượt qua Vì đơng sáng tạo ln say mê tìm tịi ,phát linh hoạt xử lí tình sống nhằm đạt kết cao Như từ việc tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao học sinh hiểu cách sâu sắc ý nghĩa động sáng tạo sống Từ hình thành học sinh ý thức rèn luyện phẩm chất động sáng tạo sống d) Sử dụng ca dao, tục ngữ cho hoạt động tiếp nối: Hoạt động tiếp nối hoạt động cần thiết hoạt động dạy- học mục đích hoạt động nhắc nhở học sinh ý thức học tập thông qua việc học cũ, làm tập chuẩn bị cho Tuy nhiên thực tế có nhiều giáo viên thực hoạt động cách qua loa, chiếu lệ, chưa tạo cho học sinh ý thức trách nhiệm với thân, với người Vận dụng ca dao, tục ngữ cho hoạt động nhằm mục đích tạo cho học sinh ý thức trách nhiệm hoạt động học tập nhà, học sinh tự giác thực nhiệm vụ giao cách vui vẻ, bước thực hoạt động lần giúp học sinh tự củng cố kiến thức học Khi dặn dò học sinh học nhà ngồi việc dặn dị học sinh nhà học cũ, làm tập giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ liên quan đến nội dung học Thực điều lần học sinh nhớ lại nội dung học thực hiểu nội dung học học sinh tìm câu ca dao, tục ngữ phù hợp Học xong Dân chủ kỉ luật giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói thực dân chủ kỉ luật - Học sinh nhà tìm câu sau: - Ở quen thói, nói quen sáo - Người đứng đắn, kẻ dám nhờn - Thượng bất chính, hạ tắc loạn - Bề chẳng kỉ cương Cho nên kẻ lập đường mây mưa - Dột từ dột xuống - Nhà dột - Đục từ đầu sơng đục xuống Muốn trịn phải có khn, muốn vng phải có thước - Tôn ti trật tự Như thực tế giảng dạy môn GDCD trường THCS Thạch Quảng, thân vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy thuộc chủ đề đạo đứcbước đầu tạo hứng thú học tập học sinh, học sinh nắm nhanh hơn, hiểu 10 10 sâu sắc dễ thuộc, dễ nhớ nội dung học Giờ học trở nên lôi cuốn, nhẹ nhàng, sâu sắc Hơn học sinh có thêm hội tiếp cận, tìm hiểu thể loại văn học dân gian quý giá dân tộc Sau soạn cụ thể có vận dụng ca dao, tục ngữ hoạt động hình thành kiến thức mới: Tiết 10 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC A/ Mục tiêu Kiến thức: - Nêu truyền thống tốt đep dân tộc - Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Về kỹ năng: Biết rèn luyện thân theo truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc - Các kĩ sống giáo dục + Kĩ xác định giá trị + Kĩ trình bày suy nghĩ thân + Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện + Kĩ thu thập xử lí thơng tin 4.Những cần hướng tới : - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hoạt động nhóm B Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm C/ Tài liệu, phương tiện: SGK, SGV GDCD lớp 9, Chuẩn kiến thức kĩ GDCD, Ca dao tục ngữ Việt Nam D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ Thế hợp tác, thân có trách nhiệm việc rèn luyện tinh thần hợp tác? 2/ Bài mới: Là người dân tộc Việt có quyền tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc hình thành từ ngàn xưa Vậy truyền thống tốt đẹp dân tộc dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp nào, tìm hiểu nội dung học hơm Hoạt động thầy - trị Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Nội dung 11 11 Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận câu chuyện SGK ? Nhóm 1: - Bác chứng minh Lòng yêu nước truyền thống dân tộc ? Bằng thực tế lịch sử dân tộc ( Ngày xưa ngày ) Nhóm 2: - Nhận xét em cách cư xử học trò cũ với thầy Chu Văn An ? thể truyền thống dân tộc ta ? (Họ cư xử tư cách người học trị, kính cẩn lễ phép) Thể truyền thống tôn sư trọng đạo Ngày cách ửng xử kế thừa Truyền thống tốt đẹp dân tộc Qua phân tích em hiểu là giá trị tinh thần hình thành truyền thống tốt đẹp dân tộc? trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác Cho câu ca dao, tục ngữ sau Hãy cho biết câu ca dao, tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống gì? GV đưa nội dung lên bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng thực yêu cầu ( đánh dấu ghi truyền thống tốt đẹp dân tộc) + Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng( TT đoàn kết) + Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ u lấy thầy ( TT tơn sư trọng đạo) + Giặc đến nhà đàn bà đánh ( TT yêu nước) + Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông (TT làng nghề) + Ai Hậu Lộc Phú Điền Nơi Bà Triệu trận tiền xung phong ( TT yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm ) + Tham thâm + Ăn nhớ kẻ trồng 12 12 + Chim có tổ, người có tơng (TT uống nước nhớ nguồn) + Lá lành đùm rách ( TT nhân nghĩa) + Đi vừa gặp bạn hiền Khác ăn đào tiên trời + Thương người thể thương thân + Nhường cơm sẻ áo ( TT nhân nghĩa) + Ăn cháo đá bát Từ việc tìm hiểu hiểu biết Những truyền thống tốt đẹp của mình,em kể truyền thống tốt dân tộc Việt Nam đẹp dân tộc Việt Nam ? Yêu nước , bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đaọ, ; truyền thống văn hóa , nghệ thuật Có phải tất lối sống, nếp nghĩ, tư tưởng hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác truyền thống tốt đẹp? - Không phải tất lối sống, nếp nghĩ, tư tưởng hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác truyền thống tốt đẹp lối sống tiêu cực Em nêu ví dụ minh họa ? Tập quán lạc hậu - Nạn tảo hôn - Nếp nghĩ, lối sống tùy tiện - Coi thường pháp luật - Tư tưởng trọng nam khinh nữ - Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội lãng phí, mê tín dị đoan Củng cố, luyện tập GV cho hs làm BT 1SGK Những thái độ hành vi sau thể kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Thích trang phục, truyền thống Việt Nam Tìm hiểu VH dân gian Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa Theo mẹ xem bói Thích quần bị, áo đen, tóc nhuộm vàng mốt ( Đáp án 1,2,3 ) 13 13 Hoạt động tiếp nối: HS nhà làm tập Chuẩn bị mới: phần lại học tập - Sưu tầm thêm câu ca dao, tục ngữ thể chủ đề học ************************* IV - HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong năm học 2015 - 2016 trường THCS Thạch Quảng áp dụng sáng kiến thân thấy hiệu rõ rệt giảng dạy cụ thể: - Thứ thân thấy hứng thú việc soạn giáo án lên lớp Việc sưu tầm ca dao tục ngữ giúp thân có hội để lĩnh hội vốn kiến thức văn học phong phú đa dạng dân tộc Việt - Trong tiết thao giảng tiến hành áp dụng sáng kiến, chất lượng dạy tốt đồng nghiệp đánh giá cao - Giờ dạy lớp tiến hành nhẹ nhàng, gây tập trung ý học sinh Học sinh hứng thú học tập từ tích cực xây dựng bài, hiểu vận dụng, liên hệ thực tế tốt Kết điểm lần kiểm tra nâng lên Vận dụng ca dao tục ngữ tác động trực tiếp đến tư tưởng tình cảm, hành vi đạo đức em Thơng qua kiến thức học, học sinh biết trân trọng, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong trình giảng dạy thử nghiệm áp dụng sáng kiến thực khối lớp Kết chất lượng cuối học kỳ I sau: Khối TT (Lớp) Tổng số HS 96 Giỏi (9-10 điểm) SL % 12 12.5 Đánh giá, xếp loại Khá TB Yếu (7-8.5 (5-6.5 (3-4.5 điểm) điểm) điểm) SL % SL % SL % 26 27.1 57 59.37 1.03 Kém (< điểm) SL % Trong số em học sinh giỏi môn cấp trường có em đạt học sinh giỏi kì thi học sinh giỏi văn hóa cấp Huyện bao gồm em: Nguyễn Thị Bình - Lớp 9A Nguyễn Thị Hương - Lớp 9A Vũ Thị Kim Tuyến - Lớp 9A Bùi Thị Hà - Lớp 9A Trong số có em đạt học sinh giỏi cấp Tỉnh: Em Nguyễn Thị Bình - Lớp 9A Như từ kết thấy hiệu việc áp dụng sáng kiến Sưu tầm, sử dụng ca dao tục ngữ vào giảng dạy không nhỏ Bên cạnh ngồi thân tơi, có số đồng nghiệp bước đầu áp dụng cách làm có phản hồi tích cực hiệu việc vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy chủ đề đạo đức môn GDCD C - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I - KẾT LUẬN 14 14 Để thực công đổi giảng dạy đạt hiệu cao thành công trước hết giáo viên phải tự phấn đấu nâng cao nghiệp vụ mình, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để trau dồi thêm nghiệp vụ Để phát huy tính tích cực học sinh cơng việc học tập nói chung mơn GDCD nói riêng; giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt điều kiện cụ thể, phương pháp dạy học tích cực dẫn dắt học sinh hứng thú học tập, tin tưởng vào sở lí thuyết học Từ tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, tạo khơng khí học tập sơi nổi, tạo cảm giác thích thú, say mê học tập, tránh nhàm chán tiết học Qua thực tế giảng dạy đơn vị Trường THCS Thạch Quảng số năm gần đây, nhận thấy: Trong dạy chủ đề đạo đức có sử dụng ca dao, tục ngữ dạy trở nên sinh động nhiều, tạo hứng thú cho học sinh học từ nâng cao hiệu dạy - học Những quan điểm mà ông cha ta đúc kết qua ca dao, tục ngữ kích thích tị mị, ham hiểu biết, tạo cho học sinh động lực giải tình có vấn đề Việc sử dụng ca dao, tục ngữ giúp cho học sinh kĩ liên hệ thực tế sống xung quanh Ngồi cịn giúp cho học sinh có nhìn thực tế sống Trên vài vấn đề xem kinh nghiệm mà thân tơi áp dụng đơn vị công tác Qua kiểm nghiệm thấy đề tài đem lại hiệu việc đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD Tất nhiên q trình vận dụng thực tế cần tính đến đặc điểm riêng khả giáo viên, điều kiện học sinh, trường lớp Với thân qua q trình áp dụng tơi thấy sinh động môn phụ thuộc nhiều đến linh hoạt giáo viên Nếu thực đầu tư biết cách đầu tư cho tiết dạy học mơn GDCD khơng phải môn khô khan, nhàm chán nhiều người nghĩ Việc đưa ca dao, tục ngữ, vào dạy - học mơn GDCD ngồi việc gây hứng thú cho học sinh cịn biện pháp góp phần gìn giữ phát huy di sản văn hóa mà ông cha ta để lại II- KIẾN NGHỊ Đối với cấp quản lí giáo dục - Nên tổ chức hoạt động chuyên đề, triển khai đề tài, sáng kiến xếp loại tốt qua năm học - Đầu tư sở vật chất phục vụ mơn học tranh ảnh, tài liệu tham khảo ngồi SGK - Nên đưa môn GDCD vào mơn thi bắt buộc để khẳng định vai trị, vị trí mơn học giáo dục đạo đức, pháp luật nhà trường Đối với đồng nghiệp Trong trình sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ vào trình giảng dạy cần ý số điểm sau: - Ca dao, tục ngữ Việt Nam vốn phong phú, đa dạng cần phải lựa chọn câu ca dao, tục ngữ phù hợp với chủ đề, phù hợp với bài, nội dung Muốn đảm bảo yêu cầu giáo viên cần dành thời gian cần thiết cho việc sưu tầm - Phải trang bị cho vốn kiến thức văn học cần thiết để hiểu đúng, hiểu đủ ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ 15 15 - Khi sử dụng, giáo viên linh hoạt tùy vào nội dung bài, từ lồng ghép vào nội dung học sử dụng phần củng cố học tất nhiên thời gian khơng đảm bảo đưa vào phần hướng dẫn học sinh làm tập nhà - Việc khai thác ý nghĩa ca dao, tục ngữ tùy thuộc vào dụng ý người dạy học để khai thác tầng nghĩa hay tất tầng nghĩa ca dao tục ngữ thường có tính đa nghĩa - Ca dao, tục ngữ vốn hàm súc, cô đọng ý nghĩa vô sâu sắc Một câu ca dao, tục ngữ sử dụng nhiều khác Vì lựa chon cần lưu ý dến điểm để định hướng khai thác cho phù hợp nội dung, trọng tâm Xã hội ngày phát triển, luồng văn hóa khác, có luồng văn hóa khơng lành mạnh du nhập vào Việt Nam ngày nhiều, văn học truyền miệng phần mai tâm hồn hệ trẻ Do việc làm có ý nghĩa góp cơng, sức việc bảo tồn văn hóa dân tộc Trên vài vấn đề liên quan đến kinh nghiệm dạy học môn mà tơi mạnh dạn trình bày với mục đích bạn bè đong nghiệp trao đổi, tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Mặc dù cố gắng song vẩn cịn có phần hạn chế vốn kinh nghiệm cịn ỏi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cần khắc phục Rất mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp, để đề tài có sức thuyết phục góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy, học môn GDCD trường THCS Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin chân thành cảm ơn! Thạch Thành, tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN thân không chép người khác Người thực Nguyễn Thị Chinh 16 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN THCS CHU KÌ III (2004 - 2007) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN GDCD THCS CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM SGK GDCD SGV GDCD 6.THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDCD 17 17 ... học sinh vận dụng ca dao, tục ngữ để học nhớ chủ đề đạo đức cần lĩnh hội III - CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sưu tầm; lựa chọn ca dao, tục ngữ để giảng dạy chủ đề đạo đức lớp 9: Dân tộc Việt... tập học sinh, mạnh dạn nghiên cứu sử dụng kinh nghiệm thân việc ? ?Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ dạy học chủ đề đạo đức môn Giáo dục công dân lớp trường THCS" II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mơn GDCD... minh họa cho câu ca dao tục ngữ đề cập đến Trong thời gian giảng dạy trường THCS Thạch Quảng thân sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ sử dụng chúng giảng dạy chủ đề đạo đức GDCD lớp 9, bước đầu mang

Ngày đăng: 29/03/2022, 16:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    III-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    I- CƠ SỞ LÍ LUẬN

    II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    III- CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    1. Sưu tầm; lựa chọn ca dao, tục ngữ để giảng dạy các chủ đề đạo đức lớp 9:

    2. Sử dụng ca dao tục ngữ trong các hoạt động dạy học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w