(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở Việt Nam
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN NHTM 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM 17 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC 21 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐẶC THÙ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 1.3.1 Xuất phát từ vai trò quan trọng ngân hàng việc 23 trì ổn định phát triển tài quốc gia 1.3.2 Xuất phát từ chi phối lớn Nhà nước hoạt động 27 ngân hàng 1.3.3 Xuất phát từ tính rủi ro cao hoạt động NHTM 28 1.3.4 Xuất phát từ tính đặc thù việc toán khoản nợ 30 NHTM 1.3.5 Xuất phát từ tính đặc thù chủ nợ nợ hoạt động 32 NHTM 1.4 NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 Chương 2: GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN NHTM THEO QUY 37 ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 2.1 ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH NHTM LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 37 2.2 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN NHTM 38 2.3 NHỮNG NGƢỜI CÓ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TRONG VIỆC NỘP 39 ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 2.4 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN NHTM 43 2.4.1 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 43 2.4.2 Mở thủ tục phá sản 45 2.4.3 Hội nghị chủ nợ 50 2.4.4 Phục hồi hoạt động kinh doanh 52 2.4.5 Thanh lý tài sản 58 2.4.6 Ra định tuyên bố NHTM bị phá sản 64 2.5 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN NHTM TRONG TRƢỜNG HỢP 65 ĐẶC BIỆT 2.6 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, HOÀN 68 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 Chương 3: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN 71 THẾ GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DƢNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 3.1 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM 71 3.1.1 Kinh nghiệm Hòa Kỳ 71 3.1.2 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Nga 75 3.1.3 Kinh nghiệm Cộng hòa Pháp 79 3.1.4 Kinh nghiệm Cộng hòa Armenia 81 3.2 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁP 90 LUẬT CÁC NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT NHTM LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 3.2.1 Mơ hình pháp luật điều chỉnh việc giải phá sản 91 NHTM không giống 3.2.2 Tính chất thủ tục giải phá sản NHTM quốc gia 92 khác 3.2.3 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản NHTM quy 92 định chặt chẽ so với loại hình doanh nghiệp khác 3.2.4 Thủ tục phục hồi NHTM lâm vào tình trạng khả 93 tốn tiến hành sớm; việc Tịa án mở thủ tục phá sản thường đồng nghĩa với việc mở thủ tục lý tài sản NHTM 3.2.5 Pháp luật nước trọng đến việc bảo vệ quyền lợi 94 người gửi tiền NHTM bị phá sản 3.2.6 Pháp luật nước quy định vai trò can thiệp, hỗ trợ mạnh mẽ 95 quan quản lý hoạt động NHTM tổ chức BHTG vào trình giải phá sản NHTM 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN PHÁP 96 LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 3.3.1 Phương hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật phá sản 96 NHTM Việt Nam 3.3.1.1 Bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật xử lý NHTM lâm vào tình trạng phá sản 98 3.3.1.2 Việc giải phá sản NHTM cần tiến hành cách 98 thận trọng đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng kinh tế - xã hội đất nước 3.3.1.3 Việc giải phá sản NHTM cần tạo chế đặc biệt bảo vệ 99 quyền lợi người gửi tiền 3.3.1.4 Việc xử lý phá sản NHTM cần tiến hành cách hiệu 101 nhanh chóng 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể 102 3.3.2.1 Về thủ tục phá sản 102 3.3.2.2 Về trách nhiệm thông báo TCTD lâm vào tình trạng phá sản 106 3.3.2.3 Về người có quyền nghĩa vụ việc nộp đơn yêu 108 cầu mở thủ tục phá sản 3.3.2.4 Về hoạt động kinh doanh TCTD sau có định mở 110 thủ tục phá sản 3.3.2.5 Sửa đổi quy đinh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm 112 thời 3.3.2.6 Sửa đổi bổ sung loại tài sản NHTM 112 3.3.2.7 Cần quy định đầy đủ việc xử lý khoản nợ khách 114 hàng NHTM 3.3.2.8 Cần hướng dẫn cụ thể thủ tục kiểm kê tài sản NHTM 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG 119 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTG : Bảo hiểm tiền gửi FDIC : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phá sản tượng khách quan tất yếu quy luật phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển phá sản phổ biến Phá sản vừa tượng tích cực vừa tượng tiêu cực phá sản tượng xu hướng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc tự nhiên nhằm loại trừ doanh nghiệp yếu kém, kìm hãm phát triển kinh tế, góp phần cấu lại kinh tế Mặt khác phá sản doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng kéo theo hậu kinh tế xã hội định, đặc biệt làm cho người lao động việc làm, gây ổn định kinh tế - xã hội Ngành ngân hàng đứng trước áp lực cạnh tranh ngày lớn từ cam kết mở cửa thị trường tài - ngân hàng sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mặc dù thời điểm Việt Nam chưa có ngân hàng phải thực thủ tục phá sản, giới có số ngân hàng lớn lâm vào tình trạng phá sản phải áp dụng thủ tục giải phá sản ngân hàng này, xu hội nhập với kinh tế giới, với nhiều ảnh hưởng từ nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến phá sản NHTM Việt Nam tượng xẩy tương lai Trên giới ngân hàng khả tốn, lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật nước có quy định riêng biệt áp dụng để giải ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản Đối với Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 30 tháng 12 năm 1993, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 1994 văn luật điều chỉnh toàn diện phá sản doanh nghiệp Tiếp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 thay Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 (sau gọi chung Luật Phá sản năm 2004) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc áp dụng thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nói chung, NHTM nói riêng Sự đời Luật Phá sản năm 2004 góp phần quan trọng việc hình thành chế pháp lý đồng cho hoạt động xử lý nợ doanh nghiệp, hợp tác xã, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ nợ, bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, làm cho môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh Tuy nhiên kinh tế thị trường doanh nghiệp, hợp tác xã đời, tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, vị doanh nghiệp, hợp tác xã kinh tế có khác Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh ngành nghề đặc thù có ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm , địi hỏi Nhà nước cần phải có quy định pháp luật đặc thù để xử lý doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, khơng thể áp dụng quy định chung giải phá sản doanh nghiệp thông thường khác Khoản Điều Luật Phá sản năm 2004 quy định: “Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu” Với quy định này, Chính phủ có thẩm quyền, trách nhiệm cụ thể hóa việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc thù, có tổ chức tín dụng (TCTD) Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm, lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởng kinh tế, xã hội doanh nghiệp mà việc phá sản doanh nghiệp có khác biệt so với quy trình phá sản doanh nghiệp thơng thường khác Hơn nữa, có thực tế thuộc nhóm doanh nghiệp đặc biệt (an ninh, quốc phịng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…), song tính chất hoạt động, lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởng kinh tế, xã hội mà việc phá sản doanh nghiệp thuộc nhóm đặc biệt khơng giống Dưới góc độ này, việc phá sản TCTD đòi hỏi cần có quy trình phá sản đặc biệt để bảo đảm quyền lợi công chúng, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Thực nhiệm vụ giao Luật Phá sản năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2010, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 03 năm 2010, quy định việc áp dụng Luật Phá sản TCTD (sau gọi chung Nghị định số 05/2010/NĐ-CP) Sự đời Nghị định số 05/2010/NĐ-CP bước đột phá lĩnh vực xây dựng pháp luật nước ta, điều thể nhận thức tầm quan trọng điểm đặc thù tổ chức hoạt động TCTD nói chung NHTM nói riêng phải tính đến đặt vấn đề giải phá sản loại hình tổ chức Việc giải phá sản NHTM cần phải có quy định đặc thù trình tự, thủ tục, xuất phát từ tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng việc giải phá sản loại hình doanh nghiệp mang lại kinh tế - xã hội Do cần phải có nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc giải phá sản loại hình doanh nghiệp vấn đề cần thiết có tính thực tiễn Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Xây dựng pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ luật học Về phương diện lý luận thực tiễn góp phần tốt trình giải vấn đề cấp thiết nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phá sản thực chủ đề thu hút ý nghiên cứu nhiều luật gia nhà nghiên cứu khoa học khác Việt Nam Trong năm gần với áp lực đặt việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế chuyển đổi, đặc biệt xu hội nhập quốc tế hoạt động nghiên cứu pháp luật phá sản có thêm nhiều cơng trình thực nhiều hình thức, với nhiều cấp độ khác Trong đó, có cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến pháp luật phá sản, có cơng trình nghiên cứu khía cạnh định liên quan đến pháp luật phá sản Liên quan đến việc nghiên cứu chủ đề kể đến cơng trình nghiên cứu như: Báo cáo phúc trình Đề tài “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan”, Dự án VIE/98-001 năm 2002; cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Văn Dũng “Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định Luật phá sản thủ tục phá sản” năm 2004; cơng trình nghiên cứu “Pháp luật phá sản Việt Nam” PGS-TS Dương Đăng Huệ, Nhà xuất Tư pháp năm 2005 Ngoài ra, nghiên cứu khía cạnh khác pháp luật phá sản kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu số tác giã đăng tạp chí như: “Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiệp”, tác giả Trần Khắc Hồng đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2002; “Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay”, TS Dương Đăng Huệ đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2003; “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản”, tác giả Hà Thị Thanh Bình đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2003 hay “Đặc điểm Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam đề xuất sửa đổi” tác giả Trương Hồng Hải, đăng Tạp chí Luật học số 1/2004; Đối với vấn đề nghiên cứu pháp luật giải phá sản TCTD, kể đến số cơng trình như: “Định hướng xây dựng pháp luật phá sản TCTD”, tác giả Nguyễn Văn Vân đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 8/2002; “Một số vấn đề áp dụng Luật Phá sản năm 2004 TCTD”, tác giả Viên Thế Giang đăng Tạp chí Ngân hàng số 2/2005; Khóa luận tốt nghiệp “Áp dụng pháp luật phá sản doanh nghiệp TCTD” Đặng Thanh Bình, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ luật học “Những quy định đặc thù việc giải phá sản TCTD” Cao Đăng Vinh, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thực trước Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2010/NĐ-CP Nhìn chung, chủ đề nghiên cứu đặc thù việc giải phá sản TCTD nói chung NHTM nói riêng chưa nhiều nhà khoa học pháp lý người làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Kể từ Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật Phá sản TCTD chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu văn pháp luật vấn đề có liên quan đến việc giải phá sản TCTD Mặc dù Nghị định 05/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành, nhiều vấn đề xung quanh việc giải phá sản TCTD nói chung NHTM nói riêng cịn chưa làm rõ, có phương án xử lý phù hợp Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu nội dung liên quan đến pháp luật quy định việc giải phá sản NHTM nhằm phân tích cách đầy đủ tồn diện đặc thù việc giải phá sản loại hình doanh nghiệp để từ đưa kiến nghị nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật phá sản TCTD nói chung NHTM nói riêng cần thiết có ý nghĩa thực tiễn có quyền nộp đơn (Ví dụ, Luật Phá sản Cộng hòa liên bang Nga quy định khoản nợ phải lớn 1000 lần mức lương tối thiểu) 3.3.2.4 Về hoạt động kinh doanh TCTD sau có định mở thủ tục phá sản + Khoản Điều 17 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định: “trường hợp xét thấy người quản lý TCTD khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh khơng có lợi cho việc bảo tồn tài sản TCTD theo đề nghị Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán định cử người quản lý đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Ngân hàng Nhà nước để điều hành hoạt động kinh doanh TCTD” Đây quy định giống với quy định khoản Điều 30 Luật Phá sản năm 2004 Việc định thay người quản lý TCTD trường hợp cần thiết Tuy nhiên, quy định có Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định cử người quản lý theo chưa hợp lý vì: Thứ nhất, Hội nghị chủ nợ khơng phải lúc tiến hành họp, theo dõi sát hoạt động kinh doanh TCTD Thứ hai, theo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động TCTD ln đặt kiểm sốt NHNN Việt Nam, kiểm sốt khơng giai đoạn TCTD hoạt động bình thường mà cịn giai đoạn TCTD có định mở thủ tục phá sản Rõ ràng NHNN tổ chức có chun mơn, nghiệp vụ tổ chức dễ dàng nhận trường hợp mà người quản lý TCTD khơng có khả điều hành điều hành hoạt động kinh doanh khơng có lợi cho việc bảo tồn tài sản TCTD Bên cạnh đó, theo thông lệ quốc tế giải phá sản TCTD, quy định pháp luật nước thường quy định quyền đề nghị, định người thay người quản lý TCTD lâm vào tình trạng phá sản Ngân hàng Trung ương quốc gia Chính 110 ... VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DƢNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 3.1 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT... trình giải phá sản NHTM 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN PHÁP 96 LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 3.3.1 Phương hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật phá sản 96 NHTM Việt Nam 3.3.1.1... luật Việt Nam vấn đề đặt việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM Việt Nam Chương 3: Kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng pháp luật phá sản NHTM số kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp