1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam

125 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG

  • 1.1.1. Quan niệm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

  • 1.1.5. Các nguyên tắc mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng 1.1.5.1. Nguyên tắc thỏa thuận

  • 1.1.5. Các nguyên tắc mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng 1.1.5.1. Nguyên tắc thỏa thuận

  • 1.2. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng ở Việt Nam

  • 1.2.2. Trình tự, thủ tục mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.3. Chủ thể tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.4. Định giá tài sản khi mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.5. Hợp đồng mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM

  • 2.1.1. Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng

  • 2.2.2. Tại Hàn Quốc

  • 2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM

  • 3.1. NHU CẦU XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM

  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM

  • 3.2.1. Ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nói chung

  • 3.2.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở Việt Nam

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 1.1.1 Quan niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 16 1.1.3 Phân loại mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 23 1.1.4 Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 24 1.1.5 Các nguyên tắc mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 29 Các quy định pháp luật việt nam mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 33 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 33 1.2.2 Trình tự, thủ tục mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 36 1.2.3 Chủ thể tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 44 1.2.4 Định giá tài sản mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 50 1.2 1.2.5 Hợp đồng mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ 54 57 CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 57 2.1.1 Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng 57 2.1.2 Đánh giá chung hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 66 Kinh nghiệm pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng số nước giới 72 2.2 2.2.1 Tại Mỹ 72 2.2.2 Tại Hàn Quốc 89 2.2.3 Một số học kinh nghiệm 96 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN 101 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 101 3.2 Các giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 103 3.2.1 Ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung 103 3.2.2 Hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 104 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT : Hội đồng quản trị M&A : Hoạt động mua bán sáp nhập NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Các giao dịch M&A lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 59 bảng 2.1 (1991-2004) 2.2 Quy định vốn pháp định NHTM 60 2.3 Tỷ lệ nắm giữ cổ phần NHTMCP nội địa số tổ 61 chức nước ngồi (tính đến hết tháng 9/2008) 2.4 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo ngân hàng 62 nước 2.5 So sánh chi phí việc tiến hành chi trả tiền gửi tiến 80 hành M&A Ngân hàng Indy Mac 2.6 Danh sách thương vụ M&A Ngân hàng Mỹ lớn (2008) 83 2.7 Kết thử nghiệm chi phí tối thiểu 95 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quan giám sát Hoa Kỳ 73 2.2 Mạng an tồn tài Hàn Quốc 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, hoạt động mua bán sáp nhập ("M&A") xuất từ năm đầu kỷ XX, hoạt động kinh doanh quản trị không cịn xa lạ nước có kinh tế phát triển Tại kinh tế phát triển Việt Nam, hoạt động M&A tương đối mẻ hội đầu tư cho tổ chức, cá nhân ngồi nước M&A khơng kênh thu hút vốn đầu tư, cách thức giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, trình độ quản lý chuyên nghiệp, mà hội để sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm, dịch vụ loại doanh nghiệp nước ngồi nhanh chóng xâm nhập vào thị trường quốc tế Bước sang kỷ XXI, kinh tế giới tiếp tục chứng kiến sóng M&A hình thức đa dạng quy mơ lớn chưa có M&A coi biện pháp hiệu hoạt động đầu tư hoạt động tiết kiệm nguồn lực, thời gian đem lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng Mục tiêu hoạt động M&A lĩnh vực nhằm hướng đến việc tối đa hóa lợi nhuận, đa dạng hóa sản phẩm giảm rủi ro cho chủ sở hữu, gia tăng lợi ích cho nhà quản trị, xuất phát từ mục tiêu Chính phủ nhằm tái cấu lại hệ thống doanh nghiệp khủng hoảng Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam, đa số tổ chức tín dụng (TCTD) nước có quy mô nhỏ với vốn điều lệ thấp, chất lượng dịch vụ chưa cao, mạng lưới chi nhánh chưa rộng khắp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý điều hành, đội ngũ cán thua so với nước khu vực giới Với thực tế vậy, TCTD nước khó có đủ lực để cạnh tranh với TCTD nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thực lộ trình tự hóa lĩnh vực tài theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhận thức rõ khó khăn mà TCTD nước phải đối mặt giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam xác định tái cấu trúc hệ thống ngân hàng điều cần thiết cấp bách Trong đó, M&A coi biện pháp áp dụng phổ biến phù hợp với hoàn cảnh Mặc dù hoạt động diễn phổ biến nhiều quốc gia, Việt Nam, phát triển năm gần Trong thời gian qua, phải nhận thấy rằng, pháp luật M&A Chính phủ quan tâm xây dựng ghi nhận Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khốn, Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 11/02/2010 việc quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD (sau gọi tắt Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN), chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh thống Hơn nữa, Việt Nam chưa có quan chuyên môn trực tiếp quản lý hoạt động M&A, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng Vì vậy, để hoạt động M&A vào nề nếp kênh đầu tư quan trọng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, tác giả chọn đề tài: "Xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn làm rõ cần thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam, cung cấp tranh thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam, mà đưa kinh nghiệm pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD số quốc gia giới; đồng thời, đưa giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD để giúp hoạt động diễn lành mạnh hiệu thị trường Việt Nam 10 Tình hình nghiên cứu đề tài Về đề tài xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam, qua tìm hiểu tác giả biết có số viết liên quan đến vấn đề pháp lý mua bán sáp ngân hàng đăng phương tiện thông tin đại chúng, viết: "Khung pháp lý mua lại sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam" tác giả Phạm Minh Sơn, trang web http://www.moj.gov.vn, năm 2013, hay viết: "Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập thâu tóm ngân hàng Việt Nam" ThS.Bùi Thanh Lam - Ngân hàng FPT, trang web http://luatminhkhue.vn, chưa có luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài xây dựng pháp luật mua bán sáp nhập TCTD Việt Nam cách cụ thể Các viết phân tích quy định pháp luật mua bán, sáp nhập ngân hàng số thực trạng, giải pháp, dừng lại nhận định mang tính chất chung chung, chưa sâu phân tích cụ thể nội dung pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam Trong phạm vi luận văn này, tác giả đưa nhìn tổng quát quy định pháp luật hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam số nước giới, từ rút học kinh nghiệm giải pháp hoàn thiện việc xây dựng pháp luật vấn đề Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ cần thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam, phân tích quy định pháp luật hành mua bán, sáp nhập TCTD nghiên cứu số thương vụ thực tế mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam số quốc gia giới để từ rút học kinh nghiệm giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật mua bán sáp nhập TCTD Việt Nam 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật thực trạng hoạt động M&A TCTD Việt Nam Trên thực tế, hoạt động M&A chủ yếu tập trung vào lĩnh vực ngân hàng Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động M&A ngân hàng thương mại (NHTM) để từ đưa kiến nghị, giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động M&A TCTD có nhiều nội dung khác bao qt lĩnh vực rộng, khơng thể trình bày hết luận văn Vì vậy, luận văn giới hạn nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động mua bán sáp nhập NHTM, thực trạng hoạt động M&A Việt Nam kinh nghiệm pháp lý hoạt động số quốc gia giới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn viết sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc vấn đề lý luận, thực tiễn nhà nghiên cứu trước đưa ra, tài liệu công bố tạp chí, viết, báo, báo cáo tổng kết tài liệu, nguồn từ nước Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Dựa việc thu thập số liệu số thương vụ giới, từ phân tích đưa đánh giá, nhận định thực trạng M&A lĩnh vực tài - ngân hàng số quốc gia rút học kinh nghiệm Việt Nam Tuy nhiên, thị trường M&A Việt Nam mẻ, việc kiểm sốt quản lý cịn nhiều khoảng trống nên số liệu thống kê 12 dụng hợp tác sáp nhập vào ngân hàng" [15] Với quy định dễ hiểu cho phép đồng thời ngân hàng, cơng ty tài chính, TCTD hợp tác sáp nhập vào ngân hàng, mà không hiểu ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng; cơng ty tài sáp nhập vào ngân hàng; TCTD hợp tác sáp nhập vào ngân hàng Tương tư vậy, hình thức mua lại TCTD, Điều 6.3.(a) Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: "Một ngân hàng mua lại cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính" [15] Kiến nghị: Đề xuất sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2010/TT-NHNN đảm bảo khơng bỏ sót trường hợp sáp nhập TCTD Cụ thể, nên tách trường hợp (ví dụ Điều 6.1.(a) nên quy định: "1 Ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng; Cơng ty tài sáp nhập vào ngân hàng; Tổ chức tín dụng hợp tác sáp nhập vào ngân hàng" Ngoài ra, cần quy định hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại mà khơng phép (ví dụ: cơng ty cho thuê tài sáp nhập, hợp vào ngân hàng không phép thực hay nào) 3.2.2.3 Về trình tự, thủ tục thực mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Theo quy định Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, TCTD muốn thực M&A họ phải nộp hồ sơ xin phép NHNN chờ NHNN xem xét trả lời văn Trên thực tế, ngồi Thơng tư số 04/2010/TTNHNN khơng có văn pháp luật quy định trình tự thủ tục thời gian giải vấn đề sáp nhập TCTD Vì vậy, vấn đề phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ quan NHNN Kiến nghị: Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng, q trình M&A diễn khó khăn tốn thời gian Vì vậy, để thúc đẩy trình diễn thuận lợi, phù hợp với thơng lệ quốc tế cần có khung pháp lý hoàn chỉnh đảm bảo hoạt động diễn theo quy luật thị trường, thông lệ quốc tế, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng, đặc biệt cổ đơng Qua thúc 113 đẩy hợp tác tăng cường lực cạnh tranh TCTD bối cảnh hội nhập 3.2.2.4 Về chủ thể tham gia hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Theo Điều Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: Các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại sử dụng dịch vụ tư vấn Chuyên gia tư vấn phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Là tổ chức phép cung cấp dịch vụ tư vấn lĩnh vực tài chính, ngân hàng; Khơng đồng thời tư vấn cho tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại; Được Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại xác nhận khơng có quan hệ tài dẫn đến xung đột lợi ích với tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại [15] Như vậy, theo Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định công ty tư vấn tài Trên thực tế, liên quan đến hoạt động M&A TCTD, cịn có chủ thể gián tiếp khác cơng ty luật, cơng ty kiểm tốn, cơng ty mơi giới Kiến nghị: Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định thêm chủ thể gián tiếp khác (công ty luật, cơng ty kiểm tốn, cơng ty mơi giới) vào Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, kèm theo điều kiện chặt chẽ để công ty tham gia hoạt động M&A TCTD Việt Nam thành công thương vụ M&A, lĩnh vực tài - ngân hàng, khơng thể thiếu vai trò chủ thể gián tiếp 3.2.2.5 Về định giá tài sản M&A Hiện nay, chưa có văn quy định định giá tài sản M&A TCTD Trên thực tế, ngân hàng tự thỏa thuận thống với phương pháp định giá Mỗi ngân hàng có phương pháp định giá khác 114 nên khó khăn để so sánh, xác định xác tổng tài sản TCTD Thực tế vào số liệu bảng cân đối ngân hàng để định giá Ngoài ra, việc định giá tài sản chủ yếu tài sản hữu hình, chưa có phương pháp định giá nhóm tài sản vơ hình Kiến nghị: Có số đề xuất cụ thể sau: + Nghiên cứu xây dựng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động định giá tài sản thực M&A TCTD sở thống với hoạt động định giá doanh nghiệp + Đối với văn pháp luật định giá tài sản có nội dung chính, bao gồm: khái niệm định giá tài sản, hình thức định giá tài sản, điều kiện định giá tài sản, quy trình định giá tài sản, cách thức định giá nhóm tài sản vơ hình TCTD, tổ chức định giá tài sản (điều kiện, quy trình lựa chọn tổ chức định giá), quan chuyên môn quản lý tổ chức định giá, + Đối với nhóm TCTD mà có vốn nhà nước TCTD nhà nước hỗ trợ trình M&A theo Đề án tái cấu trúc ngành ngân hàng phải nghiên cứu xây dựng quy trình định giá chuẩn phù hợp với nhóm đối tượng 3.2.2.6 Về hợp đồng sáp nhập/mua bán tổ chức tín dụng Đối với hợp đồng mua bán sáp nhập TCTD, nội dung quan trọng trình thực M&A sau bên có kết thẩm định xác định giá trị giao dịch, trình đàm phán dẫn đến kết phản ánh tập trung nội dung giao dịch M&A, hợp đồng mua lại/sáp nhập TCTD Thực tế, sau trình đàm phán thương vụ M&A thành cơng, nội dung lại khơng thể xác đầy đủ hợp đồng mua lại/sáp nhập q trình đàm phán khơng cịn có giá trị giảm giá trị cuối mục đích M&A bị ảnh hưởng 115 Theo Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, ghi nhận số nội dung hợp đồng mua lại/sáp nhập TCTD, điều khoản khác điều khoản giải thích, hay cam kết, thỏa thuận riêng lại bên ghi nhận tài liệu khác (ví dụ số hợp đồng khác, biên thỏa thuận, phụ lục hợp đồng) Kiến nghị: Cần nghiên cứu xây dựng hợp đồng mẫu M&A TCTD tính chất đặc thù lĩnh vực này, đó, ngồi nội dung yêu cầu giai đoạn xin chấp thuận ngun tắc, cịn phải có số điều khoản sau: - Về điều kiện M&A: khác với giai đoạn xin chấp thuận nguyên tắc, giai đoạn bên mua lại/nhận sáp nhập có thời gian đánh giá, xem xét nhiều tình hình kinh doanh, tài chính… TCTD bị mua lại/sáp nhập; đó, điều kiện M&A đưa hợp đồng M&A phải cụ thể nhiều so với hợp đồng nguyên tắc (Ví dụ: hợp đồng nguyên tắc, bên thỏa thuận điều kiện M&A bên mua lại/nhận sáp nhập phải toàn quyền tiếp cận, xem xét hồ sơ, tài liệu phản ánh tình trạng doanh nghiệp Trong đó, hợp đồng M&A thức, bên mua lại/sáp nhập quan tâm đến tính chuẩn xác, đầy đủ hồ sơ, tài liệu mà TCTD bị mua lại/sáp nhập cung cấp Do đó, điều kiện M&A nội dung quan trọng hợp đồng M&A) - Về quyền nghĩa vụ bên: Đây điều khoản quan trọng hợp đồng nào, có hợp đồng M&A Theo đó, nghĩa vụ chung bên liên quan đến việc tốn, cung cấp thơng tin, tài liệu… Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng hợp đồng M&A (đối tượng mua bán thực thể kinh doanh) nên quy định quyền nghĩa vụ bên cịn phản ánh số khía cạnh sau: + Quyền nghĩa vụ bên trình thực thủ tục M&A (thủ tục song phương thủ tục quan có thẩm quyền); 116 + Quyền nghĩa vụ bên việc tiếp quản vận hành TCTD bị mua lại/sáp nhập; + Quyền nghĩa vụ bên trình giải khoản nợ, thực phương án xử lý lao động… sau hoàn tất thủ tục M&A; - Việc phối hợp giải khoản nợ tồn đọng TCTD bị mua lại/sáp nhập: Đây điểm chung phổ biến hợp đồng M&A nói chung hợp đồng M&A TCTD nói riêng Thực tế, doanh nghiệp hoạt động có khoản nợ phải trả khoản nợ phải thu, chủ sở hữu (hoặc chủ sở hữu) doanh nghiệp chịu trách nhiệm khoản nợ phải trả/phải thu Các chủ sở hữu người hiểu rõ tình trạng khoản nợ khả thu hồi khoản nợ Do đó, trình M&A doanh nghiệp nói chung TCTD nói riêng, bên thỏa thuận việc bên mua tiếp quản toàn khoản nợ, bên bán hồn tồn khơng chịu trách nhiệm khoản nợ sau hoàn tất M&A (tức bên mua khơng có quyền truy địi), bên bán phải chịu trách nhiệm định số khoản nợ thời hạn định sau M&A Việc thỏa thuận phương án giải khoản nợ tồn đọng phụ thuộc nhiều vào tình trạng thực tế TCTD bị mua lại/sáp nhập, khả bên bán…; - Một số điều khoản khác bổ biến hợp đồng M&A giải tranh chấp, phương án lao động 3.2.2.7 Về bố cáo sáp nhập, mua bán tổ chức tín dụng Điều Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: "1 Các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo quy định Thông tư phải đăng bố cáo 03 số báo liên tiếp Báo đăng bố cáo phải báo giấy, có số phát hành hàng ngày phát hành tồn quốc" [15] Theo đó, điều khoản quy định việc TCTD tham gia M&A hợp phải đăng bố cáo (cung cấp thông tin việc M&A); nhiên, điều khoản 117 ... LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 101 3.2 Các giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật. .. tín dụng quy định pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam kinh nghiệm pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức. .. Hợp đồng mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ 54 57 CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA

Ngày đăng: 29/03/2022, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w