Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
34,47 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp KPCÐ : Kinh phí cơng đồn TT : Thứ tự CNV : Công nhân viên CBCNV : Cán công nhân viên CV : Chức vụ GÐ : Giám đốc PGÐ : Phó giám đốc KTT : Kế toán trưởng NV : Nhân viên PCTN : Phụ cấp trách nghiệm HSBT : Hệ số bậc thợ LÐTL : Lao động tiền lương SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung kế toán tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Các khái niệm liên quan .2 1.1.2 Phân loại lao động .4 1.1.2.1 Lao động có thời hạn: 1.1.2.2 Lao động không thời hạn: 1.1.3 Ý nghĩa tiền lương 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương .5 1.1.5 Các hình thức trả lương 1.1.5.1 Hình thức trả lương theo thời gian 1.1.5.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 1.1.5.3 Hình thức trả lương hỗn hợp 1.1.6 Quỹ tiền lương quỹ khác 1.1.6.1 Quỹ tiền lương 1.1.6.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) 10 1.1.6.3 Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) 10 1.1.6.4 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) .11 1.1.6.5 Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) 11 1.7 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương .11 1.7.1 Kế toán tiền lương .11 1.7.1.1 Chứng từ sử dụng 11 1.7.1.2 Tài khoản sử dụng 11 TK 334 - Phải trả người lao động .11 1.1 Tính lương trợ cấp BHXH: 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SQ VIỆT NAM .16 SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao 2.1Khái quát chung công ty 16 2.1.3Các nhóm khách hàng .18 2.1.4Cấu trúc tổ chức, chức nhiệm vụ phận tổ chức 18 2.1.5Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty Cổ phần SQ Việt Nam 20 2.1.5.1Tổ chức máy kế toán công ty: 20 2.1.5.2Hình thức kế tốn cơng ty áp dụng: 22 2.1.5.3Đặc điểm tổ chức sổ kế toán .24 2.2Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng .26 2.2.2Ðặc điểm lao động Công ty cổ phần SQ Việt Nam .26 2.2.3Hình thức trả lương cơng ty 27 2.2.3.1Phương pháp tính lương cho phận lao động trực tiếp 27 2.2.3.2Phương pháp tính lương cho phận quản lý văn phịng .27 2.2.4Kế tốn tiền lương .27 2.2.4.1Chứng từ, sổ sách sử dụng .27 2.2.4.2Phương pháp kế toán 36 2.2.5Kế tốn khoản trích theo lương lại công ty 37 2.2.5.1Chứng từ, sổ sách sử dụng .37 2.2.5.2Phương pháp kế toán 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SQ VIỆT NAM .47 Nhận xét chung công tác kế tốn Cơng ty: 47 3.1Ưu điểm 47 3.2Nhược điểm .48 3.3Một số giải pháp phát triển hoạt động kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty Cổ phần SQ Việt Nam 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao LỜI MỞ ĐẦU Trong trình sản xuất kinh doanh, người ln đóng vai trị định phát triển kinh tế, hay đơn vị lệ thuộc lớn vào việc tổ chức sử dụng có hiệu lao động người Câu hỏi đặt là: “làm để nâng cao hiệu lao động người?” Một yếu tố tiền lương người lao động Tiền lương biểu tiền lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, theo khối lượng công việc chất lượng công việc mà người lao động cống hiến cho doanh nghiệp Vì trả lương cho hợp lí thực khoản trích theo lương qui định đòn bẩy kinh tế để người lao động làm việc tích cực suất đạt chất lượng cao Để điều hành quản lí tốt lao động kế tốn tiền lương có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh xác, kịp thời đầy đủ số lượng, thời gian kết lao động Tính tốn toán kịp thời tiền lương khoản khác cho người lao động Tính tốn phân bổ đối tượng , chi phí tiền lương, khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Lập báo cáo kế toán phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, tiền thưởng, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, đề xuất biện pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm lao động, ngăn chặn hành vi vi phạm sách, chế độ lao động tiền lương Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu Cơng ty CP SQ Việt Nam, với mục đích tạo hiểu sâu Kế tốn tiền lương nhóm chúng em chọn đề tài “Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty CP SQ Việt Nam” Tuy đề tài mẻ với kiến thức học tập ở lớp hiểu biết thực tế sau nghiên cứu khảo sát chung, em mong muốn góp phần cơng sức q trình hồn thàn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tiền lương Bài chun đề cịn nhiều thiếu sót, mong có đóng góp từ người để em hồn thiện Em xin cảm ơn SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung kế toán tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Các khái niệm liên quan - Tiền lương Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác Tiền lương trước hết số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho nguời lao động (người bán sức lao động) Đó quan hệ kinh tế tiền lương Mặt khác, tính chất đặc biệt hàng hoá sức lao động mà tiền lương không đơn vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội quan trọng, liên quan đến đời sống trật tự xã hội Đó quan hệ xã hội + Trong thành phần kinh tế nhà nước khu vực hành nghiệp (khu vực lao động nhà nước trả lương), tiền lương số tiền mà doanh nghiệp quốc doanh, quan, tổ chức nhà nước trả cho người lao động theo chế sách nhà nước thể hệ thống thang lương, bảng lương nhà nước qui định + Tiền lương danh nghĩa: số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào xuất lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động + Tiền lương thực tế: Được hiểu số lượng loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương thực tế - Các khoản trích theo lương Theo quy định nay, khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn Các khoản trích lập theo lương lương thực tế theo tỉ lệ quy định hành nhà nước - Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội(BHXH) nội dung quan trọng sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho người dân nói chung người lao động nói riêng BHXH đảm bảo mặt vật chất cho người lao động, thông qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống người lao động gia đình họ SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao BHXH hoạt động mang tính chất xã hội cao Trên sở tham gia, đóng góp người lao động, người sử dụng lao động quản lý bảo hộ nhà nước, BHXH thực chức đảm bảo người lao động gia đình họ gặp rủi ro ốm đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết BHXH quốc tế bao gồm: + Chăm sóc y tế + Trợ cấp ốm đau, tuổi già + Trợ cấp thất nghiệp + Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp +Trợ cấp gia đình + Trợ cấp thai sản, tàn tật Hiện ở Việt Nam thực loại nghiệp vụ bảo hiểm sau: +Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau + Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp + Trợ cấp sức lao động, Trợ cấp tàn tật - Bảo hiểm y tế (BHYT) Là khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động, ốm đau phải điều trị thời gian làm việc công ty - Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) BHTN khoản hỗ trợ tài tạm thời dành cho người bị việc đáp ứng theo yêu cầu nhà nước Đối tượng nhận BHTN người bị việc làm không lỗi cá nhân họ, người lao động tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc nổ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp Những người nhận khoản hỗ trợ theo tỷ lệ quy định Ngồi ra, quỹ BHTN cịn hỗ trợ học nghề tìm việc làm người lao động tham gia BHTN - Kinh phí cơng đồn Là nguồn kinh phí mà hàng tháng, doanh nghiệp trích theo tỉ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương tiền công phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm niên…) thực tế SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao phải trả cho người lao động (kể lao động hợp đồng) tính vào chi phí kinh doanh để hình thành chi phí cơng đồn Hàng tháng (q), tốn khoản chi tiêu doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại lao động 1.1.2.1 Lao động có thời hạn: Những lao động xác định thời điểm kết thúc khoảng thời từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng 1.1.2.2 Lao động không thời hạn: Những lao động không xác định thời điểm kết thúc cơng việc có thời hạn 36 tháng 1.1.3 Ý nghĩa tiền lương Trong kinh tế thị trường, tiền lương có vai trị quan trọng, đòn bẩy kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất phát triển, tăng suất lao động, tạo điều kiện để tái sản xuất sức lao động Do tiền lương có ý nghĩa lớn với doanh nghiệp lẫn người lao động + Đối với doanh nghiệp: Tiền lương yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh, thơng qua tiền lương tỷ trọng tiền lương giá thành sản phẩm đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng lao động Đồng thời thông qua tiền lương mà doanh nghiệp kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức để đảm bảo tiền lương mà doanh nghiệp bỏ phải mang lại hiệu kinh tế Nếu doanh nghiệp có chế độ đãi ngộ tốt kích thích cơng nhân viên lao động nhiệt tình hơn, vận dụng hết khả cơng việc suất lao động cao dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh tăng + Đối với người lao động: Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu, phương tiện để trì sống người lao động gia đình họ Dựa vào tiền lương để người lao động sắm sửa tư liệu sinh hoạt ngày nhằm tái tạo sức lao động, ngồi cịn dùng để tiết kiệm Người lao động ln mong muốn nhận tiền cơng xứng đáng với hao phí lao động mà bỏ Vì tiền lương cịn chứng thể giá trị, địa vị người lao động phương tiện để đánh giá công bằng, thái độ đối xử doanh nghiệp với người lao động SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao + Đối với xã hội: Tiền lương không mang tính chất chi phí mà trở thành phương tiện tạo giá trị hay nói nguồn kích thích, nâng cao lực tiềm ẩn người lao động trình sản xuất, tạo giá trị gia tăng, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh có hiệu cao Khi tiền lương hợp lý thu hút lao động, xếp điều hòa lao động ngành Để cho tiền lương thực đòn bẩy kinh tế quan trọng, phát huy tích cực mặt kinh tế, trị, văn hóa – xã hội vấn đề khó khăn địi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức trả lương quy chế khen thưởng phù hợp với đặc điểm riêng doanh nghiệp phải phù hợp với quy định phải trả lương theo giá trị sức lao động hao phí 1.1.4 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Để thực chức kế toán việc điều hành quản lý hoạt động DN, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực nhiệm vụ sau đây: - Tính tốn xác, kịp thời, sách, chế độ khoản tiền lương, tiền thưởng, khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản ánh kịp thời đầy đủ xác tình hình toán khoản cho người lao động - Thực việc kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động, tình hình chấp hành sách, chế độ lao động tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí cơng đồn - Tính tốn phân bổ xác, đối tượng khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh - Lập báo cáo lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm kế tốn Tổ phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, đề xuất biện pháp nhằm khai thác có hiệu 1.1.5 Các hình thức trả lương Chính sách trả lương nhân tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thường áp dụng phổ biến hình thức tiền lương sau: - Trả lương thời gian SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao - Trả lương sản phẩm 1.1.5.1 Hình thức trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian hình thức trả lương cho người lao động tính theo thời gian việc thực tế, mức lương theo trình độ lành nghề, chun mơn, tính chất cơng việc… người lao động Để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian doanh nghiệp thường áp dụng văn hướng dẫn nhà nước tiền lương theo ngành nghề, công việc, mức độ uyên thâm nghề nghiệp người lao động để tính mức lương thời gian áp dụng cho doanh nghiệp Việc tính trả lương theo thời gian thưc cách lương thời gian giản đơn lương thời gian có thưởng - Lương thời gian đơn giản: tính theo thời gian làm việc đơn giá lương thời gian Lương thời gian giản đơn chia thành + Tiền lương tháng: trả cố định theo hợp đồng lao động tháng, tiền lương quy định sẵn bậc lương chế độ tiền lương nhà nước Tiền lương tháng thường áp dụng để trả lương cho nhân viên hành chính, nhân viên quản lý người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn Mức lương tháng Số ngày làm Bậc lương Lương bình quân Phụ cấp việc thực tế x = x ngày x (nếu có) lươ tháng + Tiền lương ngày: tiền lương trả cho ngày làm việc xác định cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tháng Tiền lương ngày thường áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian Tiền lương ngày sở để tính trợ cấp BHXH trả cho người lao động trường hợp phép hưởng theo chế độ quy định Tiền lương ngày = Tiền lương tháng Số ngày làm việc tháng + Tiền lương giờ: tiền lương trả cho làm việc quy định cách lấy tiền lương ngày chia cho số tiêu chuẩn theo quy định Luật Lao động SVTH: Hoàng Thị Lệ Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Giao Mức lương phân biệt thời gian làm việc ngày nghỉ, ngày lễ, làm đêm, làm Tiền lương thường áp dụng để trả lương cho lao động bán thời gian, lao động làm việc không hưởng theo sản phẩm, làm việc ngày nghỉ, ngày lễ, làm Tiền lương ngày Tiền lương = Số ngày làm việc ngày(