Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM-HĨA SINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TRÀ HỖ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH Người hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Ngọc Hiếu Đặng Thị Hoàng Duyên MSV:2320665357 Lớp: K23CTP Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM-HĨA SINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TRÀ HỖ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH Người hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Ngọc Hiếu Đặng Thị Hoàng Duyên MSV:2320665357 Lớp: K23CTP Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Đặng Thị Hồng Dun, sinh viên niên khóa 2017 -2021 ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm, khoa Môi Trường Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Duy Tân, thành phố Đà Nẵng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đồ án riêng thân tôi, số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa có công bố tài liệu khác Đà Nẵng, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Người cam đoan i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Cô giáo Trường Đại học Duy Tân nói chung Thầy Cô khoa Môi Trường Khoa Học Tự Nhiên nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Cho phép em bày tỏ lời cảm ơn đến Thầy Cơ phịng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thực tốt đề tài Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy ThS Nguyễn Ngọc Hiếu, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên chúng em suốt trình thực đề tài Trong thời gian làm việc với Thầy, em khơng ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp dành thời gian đọc, nhận xét góp ý cho đề tài em Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày 22 tháng 12 năm 2021 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Chất lượng thực phẩm 1.1.1 Thực phẩm gì? 1.1.2 Chất lượng thực phẩm 1.1.3 Các thuộc tính sản phẩm 1.1.4 Vai trò kiểm nghiệm 1.1.5 Chỉ tiêu kiểm nghiệm 1.2 Nguyên liệu 1.2.1 Ích mẫu 1.2.2 Hoa hồng 10 1.2.3 Táo đỏ 11 1.2.4 Kỷ tử 13 1.2.5 Long nhãn 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 17 1.3.1 Hàm lượng lưu huỳnh 17 1.3.2 Độ ẩm 18 1.3.3 Vi sinh vật 18 1.4 Tình hình nghiên cứu 29 1.4.1 Trong nước 29 1.4.2 Ngoài nước 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Đánh giá hàm lượng lưu huỳnh nguyên liệu 32 2.2.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu 33 2.2.3 Xác định hàm lượng tro tổng 34 iii 2.2.4 Định lượng vi sinh vật đĩa thạch 34 2.2.5 Xác định đường tổng phương pháp Bectrand 38 2.2.6 Các hợp chất giảm đau có dược liệu 38 2.2.7 Phương pháp xác định hợp chất kháng viêm Ketoralac nguyên liệu 39 2.2.8 Phương pháp định lượng Estradiol nguyên liệu 40 2.2.9 Phương pháp xác định pH 40 2.3 Xử lí số liệu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Độ ẩm nguyên liệu 41 3.2 Hàm lượng lưu huỳnh dư lượng nguyên liệu 42 3.3 Định lượng vi sinh vật gây bệnh nguyên liệu 43 3.4 Hàm lượng tro tổng nguyên liệu 46 3.5 Hàm lượng đường tổng nguyên liệu 47 3.6 Các hợp chất giảm đau có dược liệu 47 3.7 Hợp chất kháng viêm Ketoralac nguyên liệu 52 3.8 Định lượng Estradiol nguyên liệu 53 3.9 pH nguyên liệu 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1.Công thức pha môi trường Escherichia coli 35 Bảng 2.2.Công thức pha môi trường Salmonella 35 Bảng 2.3.Công thức pha môi trường Bacillus cereus 35 Bảng 2.4.Công thức pha môi trường Coliform 36 Bảng 2.5.Công thức pha môi trường Aspergillus Candidus 36 Bảng 2.6.Công thức pha môi trường Alter naria 36 Bảng 2.7.Công thức pha môi trường Aspergillus niger 37 Bảng 2.8.Công thức pha môi trường Aspergillus niger 37 Bảng 3.1.Kết độ ẩm nguyên liệu 41 Bảng 2.Kết hàm lượng lưu huỳnh dư tồn nguyên liệu 42 Bảng 3.3.Kết phân tích tiêu vi sinh vật 44 Bảng 3.4.Hàm lượng tro tổng nguyên liệu 46 Bảng 3.5.Hàm lượng đường tổng nguyên liệu 47 Bảng 3.6.Độ pH nguyên liệu 55 v MỤC LỤC ẢNH Hình 1.1.Ích mẫu- Leonurus Heternophyllus Hình 1.2.Ích mẫu- Leonurus Sibiricus Hình 1.3.Ích mẫu khơ 10 Hình 1.4.Hoa hồng khô 11 Hình 1.5.Táo đỏ - Zizyphus Sativa Mill 12 Hình 1.6.Táo đỏ khơ 13 Hình 1.7.Kỷ Tử -Lycium Sinense Mill 14 Hình 1.8.Kỷ tử khơ 15 Hình 1.9.Long nhãn -Euphoria Longana Lamk 16 Hình 1.10.Long nhãn khơ 17 Hình 3.1.Các vi khuẩn 43 Hình 3.2.Các loại nấm mốc 45 Hình 3.3.Phổ HPLC chuẩn chất gồm Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin 48 Hình 3.4.Phổ HPLC Táo Đỏ 49 Hình 3.5.Phổ HPLC Long nhãn 49 Hình 3.6.Phổ HPLC Ích Mẫu 50 Hình 3.7.Phổ HPLC Kỷ tử 50 Hình 3.8.Phổ HPLC Hoa hồng 51 Hình 3.9.Phổ HPLC Trà hỗ hợp 51 Hình 3.10.Phổ HPLC mẫu chuẩn Ketoralac 52 Hình 3.11.Phổ HPLC nguyên liệu 53 Hình 3.12.Phổ HPLC mẫu chuẩn Estradiol 54 Hình 3.13.Phổ HPLC mẫu trà hỗn hợp 54 vi TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Ngày nay, người có xu hướng quay trở lại với thực phẩm từ thiên nhiên Các loại trà có nguồn gốc từ tự nhiên không thức uống mang đậm sắc văn hóa, mà cịn có cơng dụng trị liệu Ở Việt Nam, trà có hoạt động xã hội, từ gia đình phố Trà thảo mộc thức uống ưa chuộng nay, thường phối từ nhiều loại hoa, Trà thảo mộc giúp hỗ trợ giảm đau bụng kinh chế biến từ loại nguyên liệu như: Kỉ tử (Lycium Sinense Mill) [14] Táo đỏ (Ziziphus Jujuba Mill) [14], Hoa hồng (Rosa Chinensis Jacq) [4], Ích mẫu (Leonurus Heterophyllus Sw) [14], Long nhãn (Euphoria Longana Steud Nephelium Longana) [17] Chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm có tầm quan trọng đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, tính mạng người sử dụng, mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa an ninh xã hội Đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đây nhiệm vụ trọng tâm điều kiện bắt buộc người trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ Nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng lớn đến chất lượng công dụng sản phẩm Nếu sử dụng nguyên liệu không đạt chuẩn dẫn đến chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Chính thế, nghiên cứu tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào mắt xích quan trọng việc định đến chất lượng giá thành sản phẩm sau Để kéo dài thời gian bảo quản nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên người ta thường sử dụng lưu huỳnh đioxit Chất giúp cho nguyên liệu nhìn bắt mắt có tác dụng chống mốc [11] Bên cạnh đó, lưu huỳnh đioxit gây phản ứng bất lợi cho sức khỏe người dị ứng, gây co mạch, tăng huyết áp, nguy tổn hại đến hệ thần kinh trung ương, gây chóng mặt suy giảm trí nhớ… Ngồi ra, nhiễm khuẩn thực phẩm vấn đề toàn xã hội quan tâm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến với sức khỏe người Theo thống kê năm 2010 - 2020, nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm chủ yếu vi sinh vật Việt Nam chiếm 38,7% [20] Năm 2018, quốc gia thành viên EU báo cáo 5.146 vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến 48.365 người, theo báo cáo Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu (EFSA) Trung tâm phòng chống dịch bệnh Châu Âu (ECDC) 1.581 số vụ ngộ độc Salmonella, 67% số có nguồn gốc từ Slovakia, Tây Ban Nha Ba Lan [44] Từ lí trên, em thực đề tài: “Khảo Sát Một Số Chỉ Tiêu Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Nguồn Nguyên Liệu Sản Xuất Trà Hỗ Trợ Giảm Đau Bụng Kinh” nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào với quy định, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn mặt chất lượng không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Hình 3.2.Các loại nấm mốc Ở Hình 3.1 cho thấy đĩa môi trường nuôi cấy đặc trưng loại vi khuẩn kiểm nghiệm E coli, Samonella, Coliform B cereus khơng có khuẩn lạc đĩa mơi trường nồng độ pha lỗng10-1 Theo tiêu chuẩn qui định giới hạn cho phép rau khơ E.coli :khơng có/g, Salmonella: khơng có/25g, Coliform: 10/g B.cereus: 102/g Từ kết cho thấy tất nguyên liệu sử dụng làm trà không nhiễm vi sinh vật gây bệnh gây bệnh đạt yêu cầu vi sinh, theo định 46/2007/QĐ-BYT Ở Hình 3.2 cho thấy đĩa mơi trường nuôi cấy đặc trưng loại vi khuẩn kiểm nghiệm A.candidus, Alter.naria, F.culmorum và A.niger khơng có khuẩn lạc đĩa môi trường nồng độ pha loãng 10-1 Theo tiêu chuẩn 45 qui định giới hạn cho phép rau khô A.Candidus, Alter.naria, F.culmorum, A.niger có mặt thực phẩm 102 KL/g Từ kết cho thấy tất nguyên liệu sử dụng làm trà không nhiễm vi sinh vật gây bệnh gây bệnh đạt yêu cầu vi sinh, theo định 46/2007/QĐ-BYT Kết luận: Tất mẫu nguyên liệu không nhiễm vi sinh vật gây bệnh, mẫu đạt theo định 46/2007/QĐ-BYT 3.4 Hàm lượng tro tổng nguyên liệu Tro thành phần lại thực phẩm sau nung cháy hết hợp chất hữu Tro thực gồm muối khoáng (muối kim loại) có thực phẩm (tổng số muối khống) mà có lợi cho thể (Na2+ , Ca2+, Mg2+, ) Năm 2018, Nguyễn Thị Thúy Loan cộng nghiên cứu đánh giá độ ẩm nguyên liệu trà hòa tan hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch từ nấm linh chi đỏ cà phê, kết thu hàm lượng tro toàn phần nấm linh chi đỏ cà phê 2,76% 4,85% [13] Chính chúng em tiến hành xác định hàm lượng tro tổng nguyên liệu Bảng 3.4.Hàm lượng tro tổng nguyên liệu Tro tổng (%) Dược Điển Việt Nam IV(%) Ích mẫu 6,09 < 7,0 Long nhãn 2,42 < 4,0 Táo đỏ Kỷ tử 1,87 < 2,0 3,03 < 5,0 Hoa hồng 4,37 < 9,0 Mẫu Qua Bảng 3.4 ta thấy hàm lượng tro loại nguyên liệu để sản xuất trà giao động từ 1,87% - 6,09% Hàm lượng tro ích mẫu, long nhãn, táo đỏ, kỷ tử, hoa hồng 6,09 % , 2,42 %, 1,87%, 3,03 %, 4,37 % So với tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam IV cho thấy hàm lượng tro tổng nguyên liệu dùng sản xuất trà đạt chuẩn [16] 46 3.5 Hàm lượng đường tổng nguyên liệu Đường cung cấp nguồn lượng thiết yếu giúp trì sống hoạt động hàng ngày thể Bất kỳ cần bổ sung đầy đủ lượng đường ngày Khi vào thể, đường chuyển hóa thành lượng, đồng thời cung cấp dưỡng chất thiết yếu khác Hỗ trợ tăng cường chức hệ tiêu hóa Đường hấp thụ vào thể người dự trữ gan Từ tạo nguồn lượng dự trữ cho thể dạng Glycogen huy động sử dụng thể thiếu hụt lượng sử dụng lượng đường cao ảnh hưởng đến số bệnh lí tiểu đường, tim mạch,… Chính vậy, chúng em tiến hành khảo sát hàm lượng đường tổng có nguyên liệu Bảng 3.5.Hàm lượng đường tổng nguyên liệu Mẫu Hàm lượng đường tổng (mg/g) 1,2 ± 0,1 5,7 ± 0,2 10,5 ± 0,7 25,1 ± 0,3 5,1 ± 0,1 Ích mẫu Kỷ tử Táo đỏ Long nhãn Hoa hồng Qua Bảng 3.5 ta thấy hàm lượng đường tổng loại nguyên liệu để sản xuất trà giao động từ 1,2 đến 25,1 mg/g Trong hàm lượng đường long nhãn cao 25,1 mg/g, theo Lê Đình Sáng long nhãn chứa thành phần glucose, saccarose chiếm 26,91%, 0,22% [22], ích mẫu có hàm lượng đường tổng thấp 1,2 mg/g Từ kết cho thấy hàm lượng đường nguyên liệu chúng em thấp, nên phù hợp với người bị tiểu đường 3.6 Các hợp chất giảm đau có dược liệu Ngày có nhiều phương pháp hỗ trợ giảm đau bụng kinh, chủ yếu sử dụng thuốc giảm đau Các thuốc giảm đau đa số chứa thành phần Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin, 47 Cơ quan chức phát nhiều chứng việc thuốc Đông Y sản phẩm từ nguồn dược liệu từ tự nhiên không rõ nguồn gốc bán trôi thị trường có trộn thêm thành phần thuốc Tây để tăng “dược lực” cho sản phẩm, gây tác dụng phụ bất lợi gây hậu nặng nề cho người sử dụng Để chứng minh nguồn dược liệu sạch, có nguồn gốc hồn tồn tự nhiên chúng em tiến hành kiểm tra hợp chất Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin có nguyên liệu Chúng em tiến hành phân tích hợp chất có ngun liệu phương pháp HPLC Hình 3.3.Phổ HPLC chuẩn chất gồm Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin Kết phân tích chất chuẩn thể Hình 3.3,cho thấy: + Thời gian lưu chất chuẩn Diclofenac 15,24 phút + Thời gian lưu Acid mefenamic 20,962 phút + Thời gian lưu Paracetamol 8,33 phút + Thời gian lưu Aspirin 13,225 phút 48 Kết phân tích HPLC nguyên liệu sử dụng để sản xuất trà: Hình 3.4.Phổ HPLC Táo Đỏ + Kết phân tích HPLC táo đỏ thể Hình 3.4, mẫu táo đỏ có thời gian lưu 3,076 phút; 3,205 phút ; 3,767 phút; 3,923 phút; 4,899 phút; 10,029 phút 31,537 phút Hình 3.5.Phổ HPLC Long nhãn + Kết phân tích HPLC long nhãn thể Hình 3.5, mẫu long nhãn có thời gian lưu 3,025phút; 3,903 phút ; 4,221 phút; 4,481 phút; 4,896 phút; 6,961 phút; 7,501 phút 31,504 phút 49 Hình 3.6.Phổ HPLC Ích Mẫu + Kết phân tích HPLC ích mẫu thể Hình 3.6, mẫu ích mẫu có thời gian lưu 3,931phút; 4,244 phút ; 4,917 phút; 6,388 phút; 9,163 phút; 10,180 phút; 11,270 phút 14,875 phút Hình 3.7.Phổ HPLC Kỷ tử + Kết phân tích HPLC kỷ tử thể Hình 3.7, mẫu kỷ tử có thời gian lưu 3,921phút; 4,239 phút ; 4,911 phút; 9,169 phút 11,277 phút 50 Hình 3.8.Phổ HPLC Hoa hồng + Kết phân tích HPLC hoa hồng thể Hình 3.8, mẫu hoa hồng có thời gian lưu 3,002phút; 3,202 phút ; 3,932 phút; 4,909 phút; 5,241 phút; 6,809 phút, 7,364 phút; 8,296 phút 31,529 phút Hình 3.9.Phổ HPLC Trà hỗ hợp + Kết phân tích HPLC trà hỗ hợp thể Hình 3.9, mẫu trà hỗn hợp có thời gian lưu 3,891phút; 4,205 phút; 4,881 phút; 6,311 phút; 9,108 phút; 9,648 phút, 9,805 phút; 9,948 phút, 10,112 phút, 11,201 phút 14,839 phút Kết phân tích HPLC nguyên liệu trà hỗn hợp điều kiện đo cho thời gian lưu mẫu không giống thời gian lưu mẫu đối 51 chứng Từ kết trên, chúng em không phát hợp chất Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin có nguyên liệu Hình 3.3 Do chúng em khẳng định ngun liệu trà chúng em không chứa thành phần thuốc giảm đau tổng hợp có nguồn gốc hồn toàn từ tự nhiên 3.7 Hợp chất kháng viêm Ketoralac nguyên liệu Ketorolac thuốc chống viêm không steroid có cấu trúc hóa học giống indomethacin tolmetin Thuốc có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ nhiệt Tuy nhiên, ketorolac ức chế tổng hợp prostaglandin, nên tăng nguy chảy máu ức chế kết tập tiểu cầu tăng nguy loét dày, suy giảm chức thận Folabomi A Oladosu (2018) chứng minh thuốc steroid có khả làm giảm đau bụng kinh thông qua khả kháng viêm giảm đau chúng [29] Chính chúng em tiến hành khảo sát thuốc kháng viêm tổng hợp dược liệu, kết thu Hình 3.10 3.11 Hình 3.10.Phổ HPLC mẫu chuẩn Ketoralac 52 Hình 3.11.Phổ HPLC nguyên liệu Kết sau phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu mẫu chuẩn Ketorolac 14,924 phút Hình 3.10 Trong điều kiện phân tích, thời gian lưu mẫu nguyên liệu 8,929 phút, không tương ứng với thời gian lưu mẫu chuẩn Hình 3.11 Từ cho thấy sản phẩm trà nhóm nghiên cứu khơng chứa thành phần thuốc kháng viêm tổng hợp Kết luận: Vậy nguyên liệu sản xuất trà không chứa Ketorolac 3.8 Định lượng Estradiol nguyên liệu Estradiol hormon sinh dục nữ, tiết chủ yếu buồng trứng Hormon xuất hai giới hormon quan trọng nam nữ nhiên Estradiol có liên hệ mật thiết với việc điều hịa chu kỳ sinh sản kinh nguyệt [33].Theo Witjes cộng sự, chứng minh Estradiol giúp cải thiện hiệu đau bụng kinh [34] Trong nghiên cứu này, chúng em tiến hành phân tích Estradiol nguyên liệu Kết thu Hình 3.12 3.13 53 Hình 3.12.Phổ HPLC mẫu chuẩn Estradiol Hình 3.13.Phổ HPLC mẫu trà hỗn hợp Kết sau phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu mẫu chuẩn Estradiol 12,2 phút Hình 3.12 Trong điều kiện phân tích, thời gian lưu mẫu nguyên liệu 0,638 phút; 0,790 phút ; 0,892 phút; 5,241 phút; 1,540 phút Hình 3.13 So với mẫu chuẩn thời gian lưu mẫu ngun liệu khác hồn tồn chúng em khẳng định mẫu chúng em không chứa hoocmon Estradiol Kết luận: Vậy nguyên liệu chúng em không chứa Estradiol 54 3.9 pH nguyên liệu Theo nghiên cứu trước cho thấy giá trị pH = – phù hợp cho việc phối trộn bảo quản nguyên liệu Việc sản phẩm phối trộn có độ pH < khiến thể khó hấp thu cân hàm lượng bên trong, mặt khác tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh lactic phát triển làm hỏng sản phẩm Giá trị pH sản phẩm nên có tính hướng kiềm axit nhẹ tốt cho thể [7] Và chúng em tiến hành khảo sát độ pH loại nguyên liệu, kết thu Bảng 3.6: Bảng 3.6.Độ pH nguyên liệu pH Mẫu Ích mẫu 6,64 ± 0,01 Long nhãn Kỷ tử 6,24 ± 0,05 Hoa hồng 5,84 ± 0,04 5,78 ± 0,01 Táo đỏ 6,29 ± 0,02 pH nguyên liệu chúng em khoảng pH= 5,78 - 6,64 Trong đó, pH hoa hồng thấp (pH=5,78) ích mẫu cao (pH= 6,64) Tất nguyên liệu chúng em có pH hướng acid nhẹ phù hợp để sản xuất bảo quản trà 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1Kết luận Từ kết thu được, em có rút kết luận sau: - Hàm lượng lưu huỳnh tồn dư nguyên liệu nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn TCQC không ảnh hưởng đến sức khỏe người - Nguyên liệu có hàm lượng ẩm, tro đạt tiêu chuẩn theo Dược Điển Việt Nam IV - Tất mẫu nguyên liệu không nhiễm vi sinh vật gây bệnh, theo định 46/2007/QĐ-BYT - Hàm lượng đường tất nguyên liệu chúng em thấp, nên phù hợp với người bị tiểu đường - Chúng em khẳng định nguyên liệu trà chúng em không chứa thành phần thuốc giảm đau tổng hợp (Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin) có nguồn gốc hồn tồn từ tự nhiên - Nguyên liệu trà em không chứa hợp chất kháng viêm ketoralac Hoocmon Estradiol - Tất nguyên liệu chúng em có pH hướng acid nhẹ phù hợp để sản xuất bảo quản trà 4.2 Kiến nghị Để có kết hồn thiện chuyên sâu hơn, đề tài nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu như: - Cần phân tích dư lượng thuốc thực vật nguyên liệu - Phân tích thêm hợp chất giảm đau nguyên liệu - Kiểm tra thêm số vi sinh vật nguyên liệu - Phương pháp bảo quản nguyên liệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 Kiều Hữu Ảnh (2010), Giáo Trình Vi Sinh Vật Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo Trình Mơn Nấm Học, Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Thanh Bình (2012), Cơ Sở Vi Sinh Vật Học Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam Tập 1, ed, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Đỗ Văn Chương cộng (2010), Phụ Gia Và Bao Bì Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Lao Động, Hà Nội Nguyễn Lâm Dũng, Phạm Văn Ty Nguyễn Đình Quyết (2010), Vi Sinh Vật Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Kim Dung cộng (2019), "Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Yếu Tố Công Nghệ Đến Chất Lượng Của Trà Túi Lọc Ba Kích", Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ Lâm Nghiệp 2, tr Nguyễn Thanh Hà (2005), Vi Sinh – Ký sinh Trùng, Nhà Xuất Bản Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiếu (2020), Giáo Trình Quản Lí Chất Lượng Và An Toàn Thực Phẩm, Đại Học Duy Tân Lê Hồng Hinh (2008), Vi Sinh Y Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội Trần Thị Hương (2014), "Nghiên cứu xác định hàm lượng lưu huỳnh số dược liệu sản xuất chế biến xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n ", Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ Lâm Nghiệp 4, tr 2-6 Phạm Thị Ngọc Lan (2012), "Khảo Sát Ô Nhiễm Vi Sinh Vật Trong Một Số Thực Phẩm Trên Địa Bàn Thành Phố Huế", Tạp Chí Khoa Học Đại Học Huế 73(4), tr 7-9 Nguyễn Thị Thuý Loan, Nguyễn Thị Anh Thư Đỗ Văn Mãi (2018), "Nghiên cứu bào chế trà hoà tan hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch từ nấm linh chi đỏ cà phê.", Tạp chí nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 4, tr 134-145 Đỗ Tất Lợi (2009), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học-Nhà Xuất Bản Thời Đại, Hà Nội Đoàn Sao Mai, Nguyễn Thị Hoàng Yến Bùi Đặng Khuê (2012), Giáo Trình Phụ Gia Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hội Đồng Dược Điểm Việt Nam (2009), Dược Điển Việt Nam (Lần Xuất Bản Thứ 4), ed, Bộ Y Tế, Hà Nội 57 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Viện Y Học Cổ Truyền Việt Nam (2000), Phương Pháp Bào Chế Và Sử Dụng Đông Dược, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Lương Đức Phẩm (2002), Vi Sinh Vật Và An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội Hà Duyệt Phi Vương Lợi Kệt (1999), Những Bài Thuốc Trị Bệnh Bằng Trái Cây, Nhà Xuất Bản Phụ Nữ "Phòng Chống Ngộ Độc Thực Phẩm Bếp Ăn Tập Thể Trong Mùa Hè " (2020), An Toàn Thực Phẩm Lê Văn Phủng (2012), Vi Khuẩn Y Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Lê Đình Sáng (2010), Sổ Tay Cây Thuốc Và Vị Thuốc Đông Y Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Do Escherichia Coli Gây Ra Những Thành Tựu Mới Về Nghiên Cứu Phòng Chống Bệnh Ở Vật Nuôi, Tài Liệu Giảng Dạy Sau Đại Học Cho Bác Sĩ Thú Y Và Kỹ Sư Chăn Nuôi., Viện Thú Y Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (1997), Vi Sinh Vật Thú Y, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Linh Thước (2006), Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật (Xuất Bản Lần Thứ 2), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội Trần Linh Thước (2013), Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật Trong Nước, Thực Phẩm Và Mĩ Phẩm, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Phùng Tiến Bùi Minh Đức (2007), Vi Sinh Vật Thực Phẩm, Tập 2, ed, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Nguyễn Thanh Tú (2021), Giáo Trình Phân Tích Thực Phẩm, Đại Học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh Folabomi A., OladosuPhD et al (2018), "Nonsteroidal Antiinflammatory Drug Resistance In Dysmenorrhea: Epidemiology, Causes, And Treatment", American Journal of Obstetrics and Gynecology 218(4), tr 390-400 Elias; Anaissie, Michael R Mcginnis Michael A Pfaller (2009), Clinical Mycology, Churchill Livingstone A Bianchini L.B Bullerman (2014), Encyclopedia Of Food Microbiology, Academic Press Leong F et al (2020), "Quality Standard Of Traditional Chinese Medicines", Chinese Medicine 76, tr 1-9 Maia H cộng (2005), "Effect Of The Menstrual Cycle And Oral Contraceptives On Cyclooxygenase-2 Expression In The Endometrium", Gynecol Endocrinol 21(1), tr 57-61 Witjes H et al (2015), "Comparative Analysis Of The Effects Of Nomegestrol Acetate/17 Β-Estradiol And Drospirenone/Ethinylestradiol On Premenstrual And Menstrual Symptoms And Dysmenorrhea", The European Journal of Contraception & Reproductive Health Care 20(4), tr 296-307 58 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Jones JB cộng (1982), "Fusarium Wilt On Tomato", Plant Pathology circular no, Div of Plant Industry 53, tr 233-256 Chittem K et al (2015), "Identification And Characterization Of Fusarium Spp Associated With Root Rots Of Field Pea In North Dakota", Eur J Plant Pathol 143, tr 641-649 L.Perincherry J.Lalak-Kańczugowska Ł.Stępień (2019), "FusariumProduced Mycotoxins In Plant-Pathogen Interactions, Toxins (Basel)", Licensee MDPI, Basel, Switzerland 664, tr 1-22 G May T Adams (1997), "The Importance Of fungi To Man", The Importance of fungi to Man 7, tr 1041-1044 Tiwari N et al (2018), "Fusarium-Plant Diseases, Pathogen Diversity, Genetic Diversity, Resistance and Molecular Markers", IntechOpen; Rijeka, Croatia 87, tr 8-20 Mary E Palm, Edwin L Civerolo (1994), "Isolation, Pathogenicity, and Partial Host Range of Alternaria limicola, Causal Agent of Mancha Foliar de los Citricos in Mexico", The American Phytopathological Society 78, tr 349 Ploetz R.C (2005), "Fusarium Wilt Of Banana", Phytopathology(105), tr 1512-1521 Ploetz R.C (2003), "Diseases Of Tropical Fruit Crops", CABI Publishing; Wallingford(91), tr 145 Schuster.E et al (2002), "On The Safety Of Aspergillus Niger-A Review", Applied Microbiol Biotechnol 59, tr 426-435 An agency of the European Union (2019), "Salmonella The Most Common Cause Of Foodborne Outbreaks In The European Union", European Centre for Disease Prevention and Control Yang W et al (2017), "Approaches To Establish Q-Markers For The Quality Standards Of Traditional Chinese Medicines", Acta Pharmaceutica Sinica B 7(4), tr 439-444 Nganje W.E et al (2004), "Regional Economic Impacts Of Fusarium Head Blight In Wheat And Barley", Rev Agric Econ 26, tr 332-347 Nakagawa Y et al (1999), "Aspergillus Niger Pneumonia With Fatal Pulmonary Oxalosis", J Infect Chemother 5, tr 97-100 59 ... thực đề tài: ? ?Khảo Sát Một Số Chỉ Tiêu Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Nguồn Nguyên Liệu Sản Xuất Trà Hỗ Trợ Giảm Đau Bụng Kinh? ?? nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào... CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM-HĨA SINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TRÀ HỖ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH Người... gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ Nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng lớn đến chất lượng công dụng sản phẩm Nếu sử dụng nguyên liệu không đạt chuẩn dẫn đến chất lượng sản