.Phổ HPLC của mẫu trà hỗn hợp

Một phần của tài liệu KHẢO sát một số CHỈ TIÊU vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU sản XUẤT TRÀ hỗ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH (Trang 62 - 67)

Kết quả sau khi phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu của mẫu chuẩn Estradiol là 12,2 phút Hình 3.12. Trong cùng điều kiện phân tích, thời gian lưu mẫu của các nguyên liệu lần lượt là 0,638 phút; 0,790 phút ; 0,892 phút; 5,241 phút; và 1,540 phút Hình 3.13. So với mẫu chuẩn thì thời gian lưu mẫu nguyên liệu khác hoàn toàn và chúng em khẳng định mẫu của chúng em không chứa hoocmon Estradiol.

55

3.9 pH trong nguyên liệu

Theo các nghiên cứu trước đây cho thấy giá trị pH = 5 – 6 phù hợp nhất cho việc phối trộn và bảo quản nguyên liệu. Việc sản phẩm phối trộn có độ pH < 5 sẽ khiến cơ thể khó hấp thu và mất cân bằng hàm lượng bên trong, mặt khác tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh lactic phát triển làm hỏng sản phẩm. Giá trị pH của sản phẩm nên có tính hướng kiềm hoặc axit nhẹ sẽ tốt cho cơ thể hơn [7].

Và chúng em tiến hành khảo sát độ pH trong từng loại nguyên liệu, kết quả thu được ở Bảng 3.6:

Bảng 3.6.Độ pH trong các nguyên liệu

Mẫu pH Ích mẫu 6,64 ± 0,01 Long nhãn 6,24 ± 0,05 Kỷ tử 5,84 ± 0,04 Hoa hồng 5,78 ± 0,01 Táo đỏ 6,29 ± 0,02

pH của nguyên liệu chúng em trong khoảng pH= 5,78 - 6,64. Trong đó, pH của hoa hồng thấp nhất (pH=5,78) và ích mẫu là cao nhất (pH= 6,64). Tất cả các nguyên liệu của chúng em có pH hướng acid nhẹ và phù hợp để sản xuất và bảo quản trà.

56

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1Kết luận

Từ những kết quả thu được, em có rút ra những kết luận như sau:

- Hàm lượng lưu huỳnh tồn dư trong nguyên liệu nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn TCQC và không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

- Nguyên liệu có hàm lượng ẩm, tro đạt tiêu chuẩn theo Dược Điển Việt Nam IV.

- Tất cả các mẫu nguyên liệu đều không nhiễm vi sinh vật gây bệnh, căn cứ theo quyết định 46/2007/QĐ-BYT.

- Hàm lượng đường trong tất cả nguyên liệu của chúng em thấp, nên phù hợp với những người bị tiểu đường.

- Chúng em khẳng định rằng nguyên liệu trà của chúng em không chứa các thành phần thuốc giảm đau tổng hợp (Diclofenac, Acid mefenamic, Paracetamol, Aspirin) và có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên.

- Nguyên liệu trà của em không chứa hợp chất kháng viêm ketoralac và Hoocmon Estradiol

- Tất cả các nguyên liệu của chúng em có pH hướng acid nhẹ và phù hợp để sản xuất và bảo quản trà.

4.2 Kiến nghị

Để có được một kết quả hoàn thiện và chuyên sâu hơn, trong đề tài này còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn như:

- Cần phân tích dư lượng thuốc thực vật trong nguyên liệu. - Phân tích thêm các hợp chất giảm đau trong nguyên liệu. - Kiểm tra thêm một số vi sinh vật trong nguyên liệu. - Phương pháp bảo quản nguyên liệu

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Kiều Hữu Ảnh (2010), Giáo Trình Vi Sinh Vật Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo Trình

Môn Nấm Học, Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học,

Trường Đại Học Cần Thơ.

3. Lê Thanh Bình (2012), Cơ Sở Vi Sinh Vật Học Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội.

4. Võ Văn Chi (2012), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam Tập 1, ed, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội.

5. Đỗ Văn Chương và các cộng sự. (2010), Phụ Gia Và Bao Bì Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Lao Động, Hà Nội.

6. Nguyễn Lâm Dũng, Phạm Văn Ty và Nguyễn Đình Quyết (2010), Vi Sinh

Vật Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

7. Vũ Kim Dung và các cộng sự. (2019), "Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một

Số Yếu Tố Công Nghệ Đến Chất Lượng Của Trà Túi Lọc Ba Kích", Tạp Chí

Khoa Học Và Công Nghệ Lâm Nghiệp. 2, tr. 6.

8. Nguyễn Thanh Hà (2005), Vi Sinh – Ký sinh Trùng, Nhà Xuất Bản Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Hiếu (2020), Giáo Trình Quản Lí Chất Lượng Và An Toàn

Thực Phẩm, Đại Học Duy Tân.

10. Lê Hồng Hinh (2008), Vi Sinh Y Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội. 11. Trần Thị Hương (2014), "Nghiên cứu và xác định hàm lượng lưu huỳnh

trong một số dược liệu được sản xuất và chế biến tại xã Bình Minh, huyện

Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên ", Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Lâm

Nghiệp. 4, tr. 2-6.

12. Phạm Thị Ngọc Lan (2012), "Khảo Sát Ô Nhiễm Vi Sinh Vật Trong Một Số

Thực Phẩm Trên Địa Bàn Thành Phố Huế", Tạp Chí Khoa Học Đại Học

Huế. 73(4), tr. 7-9.

13. Nguyễn Thị Thuý Loan, Nguyễn Thị Anh Thư và Đỗ Văn Mãi (2018), "Nghiên cứu bào chế trà hoà tan hỗ trợ điều trị các bệnh tim mạch từ nấm

linh chi đỏ và cà phê.", Tạp chí nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế

Trường Đại học Tây Đô. 4, tr. 134-145.

14. Đỗ Tất Lợi (2009), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học-Nhà Xuất Bản Thời Đại, Hà Nội.

15. Đoàn Sao Mai, Nguyễn Thị Hoàng Yến và Bùi Đặng Khuê (2012), Giáo

Trình Phụ Gia Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí

Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

16. Hội Đồng Dược Điểm Việt Nam (2009), Dược Điển Việt Nam (Lần Xuất Bản Thứ 4), ed, Bộ Y Tế, Hà Nội.

58

17. Viện Y Học Cổ Truyền Việt Nam (2000), Phương Pháp Bào Chế Và Sử

Dụng Đông Dược, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội.

18. Lương Đức Phẩm (2002), Vi Sinh Vật Và An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

19. Hà Duyệt Phi và Vương Lợi Kệt (1999), Những Bài Thuốc Trị Bệnh Bằng

Trái Cây, Nhà Xuất Bản Phụ Nữ.

20. "Phòng Chống Ngộ Độc Thực Phẩm Bếp Ăn Tập Thể Trong Mùa Hè "

(2020), An Toàn Thực Phẩm

21. Lê Văn Phủng (2012), Vi Khuẩn Y Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

22. Lê Đình Sáng (2010), Sổ Tay Cây Thuốc Và Vị Thuốc Đông Y Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội, Hà Nội.

23. Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Do Escherichia Coli Gây Ra. Những Thành Tựu Mới Về Nghiên Cứu Phòng Chống Bệnh Ở Vật Nuôi, Tài Liệu Giảng Dạy

Sau Đại Học Cho Bác Sĩ Thú Y Và Kỹ Sư Chăn Nuôi., Viện Thú Y Quốc

Gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (1997), Vi

Sinh Vật Thú Y, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Linh Thước (2006), Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật (Xuất Bản

Lần Thứ 2), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội.

26. Trần Linh Thước (2013), Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật Trong Nước,

Thực Phẩm Và Mĩ Phẩm, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

27. Nguyễn Phùng Tiến và Bùi Minh Đức (2007), Vi Sinh Vật Thực Phẩm, Tập 2, ed, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội.

28. Nguyễn Thanh Tú (2021), Giáo Trình Phân Tích Thực Phẩm, Đại Học Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh.

29. Folabomi A., OladosuPhD và et al. (2018), "Nonsteroidal Antiinflammatory Drug Resistance In Dysmenorrhea: Epidemiology, Causes, And

Treatment", American Journal of Obstetrics and Gynecology. 218(4), tr.

390-400.

30. Elias; Anaissie, Michael R Mcginnis và Michael A Pfaller (2009), Clinical

Mycology, Churchill Livingstone.

31. A. Bianchini và L.B. Bullerman. (2014), Encyclopedia Of Food

Microbiology, Academic Press.

32. Leong F và et al. (2020), "Quality Standard Of Traditional Chinese

Medicines", Chinese Medicine. 76, tr. 1-9.

33. Maia H và các cộng sự. (2005), "Effect Of The Menstrual Cycle And Oral

Contraceptives On Cyclooxygenase-2 Expression In The Endometrium",

Gynecol Endocrinol. 21(1), tr. 57-61.

34. Witjes H và et al. (2015), "Comparative Analysis Of The Effects Of Nomegestrol Acetate/17 Β-Estradiol And Drospirenone/Ethinylestradiol

On Premenstrual And Menstrual Symptoms And Dysmenorrhea", The

European Journal of Contraception & Reproductive Health Care. 20(4), tr.

59

35. Jones JB và các cộng sự. (1982), "Fusarium Wilt On Tomato", Plant

Pathology circular no, Div of Plant Industry. 53, tr. 233-256.

36. Chittem K và et al. (2015), "Identification And Characterization Of

Fusarium Spp Associated With Root Rots Of Field Pea In North Dakota",

Eur. J. Plant Pathol. 143, tr. 641-649.

37. L.Perincherry và J.Lalak-Kańczugowska Ł.Stępień (2019), "Fusarium-

Produced Mycotoxins In Plant-Pathogen Interactions, Toxins (Basel)",

Licensee MDPI, Basel, Switzerland. 664, tr. 1-22.

38. G. May và T. Adams (1997), "The Importance Of fungi To Man", The

Importance of fungi to Man. 7, tr. 1041-1044.

39. Tiwari N và et al. (2018), "Fusarium-Plant Diseases, Pathogen Diversity,

Genetic Diversity, Resistance and Molecular Markers", IntechOpen;

Rijeka, Croatia. 87, tr. 8-20.

40. Mary E. Palm, Edwin L. và Civerolo (1994), "Isolation, Pathogenicity, and Partial Host Range of Alternaria limicola, Causal Agent of Mancha Foliar

de los Citricos in Mexico", The American Phytopathological Society 78, tr.

349.

41. Ploetz R.C (2005), "Fusarium Wilt Of Banana", Phytopathology(105), tr. 1512-1521.

42. Ploetz R.C. (2003), "Diseases Of Tropical Fruit Crops", CABI Publishing;

Wallingford(91), tr. 145.

43. Schuster.E. và et al (2002), "On The Safety Of Aspergillus Niger-A Review",

Applied Microbiol. Biotechnol. 59, tr. 426-435.

44. An agency of the European Union (2019), "Salmonella The Most Common

Cause Of Foodborne Outbreaks In The European Union", European Centre

for Disease Prevention and Control.

45. Yang W và et al. (2017), "Approaches To Establish Q-Markers For The

Quality Standards Of Traditional Chinese Medicines", Acta Pharmaceutica

Sinica B. 7(4), tr. 439-444.

46. Nganje W.E và et al. (2004), "Regional Economic Impacts Of Fusarium

Head Blight In Wheat And Barley", Rev. Agric. Econ. 26, tr. 332-347.

47. Nakagawa Y. và et al. (1999), "Aspergillus Niger Pneumonia With Fatal

Một phần của tài liệu KHẢO sát một số CHỈ TIÊU vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU sản XUẤT TRÀ hỗ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)