Tình hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu KHẢO sát một số CHỈ TIÊU vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU sản XUẤT TRÀ hỗ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH (Trang 37 - 39)

Trần Thị Hương (2014) Nghiên cứu xác đinh hàm lượng lưu huỳnh trong một số dược liệu được được sản xuất và chế biến tại Hưng Yên. Kết quả cho thấy Các loài khác nhau thì mức độ tồn dư lưu lưu huỳnh khác nhau. Lưu huỳnh tồn dư sau khi xông lưu huỳnh dao động từ 0,027% đến 0,776% [11].

Phạm Thị Ngọc Lan (2012). Khảo sát ô nhiễm vi sinh vật trong một số thực phẩm trên địa bàn thành phố Huế. Kết quả phân tích ô nhiễm E.coli và coliforms trong mẫu trà các loại cho thấy trong 14 mẫu thì có 1 mẫu không đạt chỉ tiêu coliforms chiềm tỉ lệ là 7,1%. Trong 14 mẫu trà các loại thì có 1 mẫu không đạt chỉ tiêu E.coli chiểm tỉ lệ 7,1% [12].

1.4.2 Ngoài nước

Leong F và cộng sự. (2020) Phân tích tiêu chuẩn dược liệu Trung Quốc (Traditional Chinese medicine - TCM) cho thấy kiểm soát chất lượng TCM là rất quan trọng trong việc áp dụng TCM và sự phức tạp của TCM cho thấy khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho TCM. Để đánh giá chất lượng TCM bằng cách quy định nguồn gốc, nhận dạng, các thông số chất lượng (như độ ẩm và tạp chất) và các thành phần hoạt chất trong TCM [32].

Yang W và cộng sự. (2017) Sử dụng phương pháp Q-markers để đánh giá tiêu chuẩn chất lượng và kiểm soát chất lượng đối với các nguyên liệu thuốc, chất chiết xuất, sản phẩm và chế phẩm. Trong nghiên cứu này, giúp kiểm soát thu hồi và truy xuất nguồn gốc của dược liệu [45].

30

Bai G và cộng sự. (2018) Việc nghiên cứu kiểm soát chất lượng, đánh giá, thiết lập tiêu chuẩn và kiểm tra chất lượng của TCM dựa trên phân tích hệ thống của Q-marker để nghiên cứu TCM mang lại những hiệu quả đáng kể, đảm bảo chất lượng dược liệu.

31

Một phần của tài liệu KHẢO sát một số CHỈ TIÊU vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU sản XUẤT TRÀ hỗ TRỢ GIẢM ĐAU BỤNG KINH (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)