Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại Hiện nay, vấn đề việc làm luôn là vấn đề nóng hổi, được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường và đang không ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để có được một công việc thích hợp mà có thể nuôi sống bản thân sau khi ra trường. Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động với thể lực và trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong muốn có kiến thức để có thể lao động vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Thực tế, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất nhiều cách thức để tiếp nhận tri thức khác nhau và một trong những cách thức tiếp cận trực tiếp với thực tiễn và đang ngày càng phổ biến đối với thế hệ sinh viên Việt Nam đó là đi làm thêm. Hiện nay, hình ảnh các sinh viên Việt Nam vừa đi học vừa đi làm thêm đã trở nên không còn xa lạ với bất kì ai, thậm chí có những sinh viên đã bắt đầu đi làm thêm từ rất sớm, ngay từ năm nhất, năm hai. Các công việc làm thêm chủ yếu mang tính chất thời vụ, có thể đi làm ngoài giờ như gia sư, phát tờ rơi, bán hàng, phục vụ...Những công việc này thường giản đơn, không đòi hỏi tay nghề cao, không qua đào tạo bài bản nhưng thông qua đó sinh viên có thể học hỏi được kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề cũng như gia tăng mức thu nhập cũng như cọ xát thực tế, tạo các mối quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình. Không những vậy, sinh viên có thể tìm kiếm một môi trường phù hợp để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, trải nghiệm kỹ năng xử lý các tình huống phát sinh, từ đó giúp gia tăng cơ hội nghề nghiệp của mình sau khi ra trường. Việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế đối với sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng. Đặc biệt, khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện tại, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM
THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2020
Trang 2
MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC………
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1: Tính cấp thiết của đề tài 11
1.2: Mục tiêu nghiên cứu 11
1.3: Mô hình nghiên cứu 12
1.4: Câu hỏi nghiên cứu 12
1.5: Giả thuyết nghiên cứu 13
1.6: Thiết kế nghiên cứu 13
1.5.1: Phạm vi nghiên cứu 13
1.5.2: Đối tượng nghiên cứu 13
1.5.3: Phương pháp nghiên cứu 13
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13
2.1: Các nguồn tài liệu tham khảo 14
2.2: Cơ sở lý luận 24
2.2.1: Các khái niệm liên quan đến đề tài 24
2.2.2: Một số vấn đề khác liên quan tới đề tài 25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1: Tiếp cận nghiên cứu 27
3.2: Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu 28
Trang 33.3: Đơn vị nghiên cứu 29
3.4: Công cụ thu thập thông tin 29
3.5: Quy trình thu thập thông tin 29
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
4.1: Kết quả nghiên cứu định lượng 30
4.1.1: Thống kê mô tả mẫu 30
4.1.2: Xử lí SPSS 37
4.1.2.1 Xử lí độ tin cậy thang đo 37
4.1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 42
4.1.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 47
4.2: Kết quả nghiên cứu định tính 49
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51
5.1: Đóng góp của đề tài 51
5.2: Kết luận 52
5.3: Đề xuất 52
5.4: Những hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo 53
PHỤ LỤC 54
Trang 4CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay, vấn đề việc làm luôn là vấn đề nóng hổi, được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường và đang không ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để có được một công việc thích hợp mà có thể nuôi sống bản thân sau khi ra trường Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi laođộng với thể lực và trí lực rất dồi dào Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong muốn
có kiến thức để có thể lao động vào làm việc sau khi tốt nghiệp Thực tế, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất nhiều cách thức để tiếp nhận tri thức khác nhau và một trong những cách thức tiếp cận trực tiếp với thực tiễn và đang ngày càng phổbiến đối với thế hệ sinh viên Việt Nam đó là đi làm thêm Hiện nay, hình ảnh các sinh viên Việt Nam vừa đi học vừa đi làm thêm đã trở nên không còn xa lạ với bất kì ai, thậm chí có những sinh viên đã bắt đầu đi làm thêm từ rất sớm, ngay từ năm nhất, năm hai Cáccông việc làm thêm chủ yếu mang tính chất thời vụ, có thể đi làm ngoài giờ như gia sư, phát tờ rơi, bán hàng, phục vụ Những công việc này thường giản đơn, không đòi hỏi tay nghề cao, không qua đào tạo bài bản nhưng thông qua đó sinh viên có thể học hỏi được
kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề cũng như gia tăng mức thu nhập cũng như cọ xát thực tế, tạo các mối quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình Không những vậy, sinh viên có thể tìm kiếm một môi trường phù hợp để áp dụng kiến thức đã học vào thực
tế, trải nghiệm kỹ năng xử lý các tình huống phát sinh, từ đó giúp gia tăng cơ hội nghề nghiệp của mình sau khi ra trường Việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế đối với sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng Đặc biệt, khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện tại, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Vì vậy, với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại”, nhóm 5 hy vọng có thể đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề trên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1 Mục đích chung :
Thấy được thực trạng tìm việc làm thêm của sinh viên đại học, nghiên cứu xác định được
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Thương Mại nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên, giúp sinh viên có
kinh nghiệm chọn lựa được công việc phù hợp
Trang 51.2.2 Mục tiêu cụ thể :
Khảo sát, đánh giá thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới quyết định đi làm thêm của sinh viên Thương Mại
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
1.3 Mô hình nghiên cứu.
Dựa vào các công trình nghiên cứu trước đây nhóm đã đề xuất mô hình nghiên cứu:
1.4 Câu hỏi nghiên cứu.
- Yếu tố chủ quan của bản thân (như sức khỏe, phương tiện di chuyển, ) liệu có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại?
- Chi tiêu, thu nhập liệu có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại?
Yếu tố chủ quan của bản
thân
Môi trường làm việc
Chi tiêu, thu nhập
Quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại
học Thương Mại
Yếu tố từ gia đình
Thời gian
Trang 6- Yếu tố từ gia đình liệu có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại?
- Môi trường làm việc liệu có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêmcủa sinh viên đại học Thương Mại?
- Thời gian liệu có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại?
1.5 Giả thuyết nghiên cứu.
- Yếu tố chủ quan của bản thân là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
- Chi tiêu, thu nhập là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
- Yếu tố từ gia đình là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
- Môi trường làm việc là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
- Thời gian là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
1.6 Thiết kế nghiên cứu.
1.5.1 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi không gian: tại Đại học Thương Mại
Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 25/9/2020 đến ngày1/11/2020
1.5.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đại học Thương Mại
1.5.3 Phương pháp nghiên cứu.
Kết hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các nguồn tài liệu tham khảo:
Trang 7T Tên tài liệu Tác giả Kháiniệm
liênquan
Mô hình giảthuyếtnghiên cứu
Phương phápnghiên cứu Kết quả nghiên cứu
G (GiảngviênKhoaKinh tế -TrườngĐại họcAn
Giang)TRẦNTHỊDIỄMTHÚY(GiảngviênKhoa Sưphạm -TrườngĐại họcAn
Giang)
Côngviệclàmthêmhaycôngviệcbánthờigian(part
- timework)đượcđịnhnghĩalàviệclàmmàtrong
đó sốgiờlàmviệc
ít hơnbìnhthường(Thurman
&
Trah,1990)
- Năm
đanghọc
- Chi
tiêu
- Thời
gianrảnh
- Kết
quảhọctập
- Phươn
g phápnghiêncứuđịnhlượng
- Phươn
g phápthống
kê mô
tả mẫu
- Phươn
g phápphântích
- Phươn
g phápphỏngvấn
- Có 109 bạn trả lời
đang làm hoặc đãtừng làm thêm chocác cơ sở kinhdoanh trên địa bàntỉnh trong thời giantheo học chiếm tỉ
lệ 40,8%
- 158 đáp viên
không tham gialàm thêm tươngđương 59,2%+ 39,4% sinh viên muốntập trung thời gian choviệc học
+ 20,2% các bạn mặc dùmuốn đi làm thêm nhưnggia đình không ủng hộ+ 17,4% các bạn cảmthấy không đảm bảo sứckhỏe
+ Còn lại 11,9% và 11%sinh viên không muốn đilàm thêm do không cóthời gian hoặc không gặp
- Muố
n rènluyện
- Phươn
g phápphỏng
- Tác động đã đưa ra
những kết quảnhư:
Trang 8Hà Nội
chuyênmônnghiệ
p vụ
- Tăng
thunhập
- Thu
nhập
- Tận
dụngthờigiannhànrỗi
- Muố
n tựkhẳngđịnhmình
- Mở
rộnggiaotiếp
- Tìm
cơhộiviệclàmkhiratrường
vấn
- Phươn
g phápđịnhlượng
+ Công việc được lựachọn nhiều nhất là gia sưchiếm 65.1%, phát tờ rơichiếm 21%, Makettingchiếm 19.1%
+ Thời gian làm việc chủyếu là ngòi giờ học61.4%; các ngày nghỉ19.5%; còn lại là tranhthủ không cố định
+ Mục đích sử dụng tiềnlàm thêm là để học thêmchiếm 53.3%; nuôi sốngbản thân 13.6%
+ Các nguồn cung cấpthông tin chủ yếu là quatrung tâm giới thiệu việclàm 28.7%; qua bạn bè26.5%
- Điểm
đầuvào,điểmtốtnghiệp,
- Phươn
g pháp
mô tảthốngkê
- Phươn
g pháp
- Tổng sinh viên có
60% sinh viên cóviệc
- 40% sinh viên
chưa có việc làmtrong đó chỉ có
- 30% sinh viên làm
Trang 9Thương sau
khi tốt nghiệp ThịKhánh
Trinh
điểmtiếnganh
- Tha
m giahoạtđộngngoạikhóa
- Làm
thêmtrướckhitốtnghiệp
- Xếp
loạibằngtốtnghiệp
ướclượng việc theo đúngchuyên ngành đào
- Nhu
cầulàmthêm
- Ảnh
hưởn
g củalàmthêmđếnkếtquảhọctập
- Các
kênhtìmkiếmviệclàm
- Ngàn
- Phươn
g phápphithựcnghiệm
- Phươn
g pháp
xử lýthôngtin( ex
el, sosánhtính tỉ
trọng,cácphéptoánhọc cơbản)
- Phươn
g pháp
- Nhu cầu làm thêm
là 68%, trong đó30% hiện đang cóviệc, 10 % có nhucầu làm việc trongtương lai, 28%sinh viên có nhucầu làm thêmnhưng không tìmthấy việc làm thêm
- 46% sinh viên cho
rằng làm thêm cóảnh hưởng đến kếtquả, 54% cho rằngkhông ảnh hưởngđến kết quả
- 47% sinh viên lựa
chọn làm gia sư
- Các kênh tìm
kiếm: 44% từ bạn
bè, thông qua nhà
Trang 10- Nhữn
g vấnđềtrụctrongquátrìnhlàmthêm
phântích:
mô tả
và sosánh
- Độ
tuổi
- Mức
lương
- Thời
gian
- Sự
hàilòng
- Môi
trườn
g làmviệc
- Phươn
g phápđịnhtính
- Phươn
g phápphỏngvấn
- Thời gian làm việc
- Cơ
sởđàotạo
- Các
nhàtuyểndụng
- Chín
hsách
- Phươn
g phápđịnhlượng
- Phươn
g phápkhảosát
- Nhân tố đào tạo
ảnh hưởng trựctiếp và quyết địnhđến kết quả việclàm của HS, SVsau khi tốt nghiệp
ra trường
- Tạo điều kiện cho
người được tuyểndụng tham gia bồidưỡng và tự học để
Trang 11hỗtrợ
- Môi
tườngkinh
tế xãhội
nâng cao trình độchuyên môn, kỹnăng nghề nghiệpqua đó nâng caochất lượng đội ngũnhân lực tại doanhnghiệp; có chínhsách thích hợpnhằm tạo môitrường thực tậpcho HS, SV khicòn học ở nhàtrường
- Nhân tố môi
trường kinh tế - xãhội địa phương cótác động đến việclàm của HS, SVsau khi tốt nghiệpnhư: Các hoạtđộng thông tin vềviệc làm đượctuyên truyền rộngrãi; Các nhà tuyểndụng mở rộng đầu
tư sản xuất sẽ tạo
ra nhu cầu về việclàm…
Anastasiadou
- Tích
lũykinhnghiệm
- Phát
triểnkỹnăng
- Phát
triểnmốiquanhệ
- Phát
- Phươn
g phápnghiêncứuđịnhtính
- Phươn
g phápphỏngvấn
- Phươn
g phápđịnhlượng
- Phát triển kỹ năng
cá nhân 7%
Trang 12- Tích
lũykinhnghiệm
- Thu
nhập
- Tiêu
thờigiangiảitrí
- Phươn
g phápđịnhtính
- Phươn
g phápphỏngvấn
- Thời gian làm việc
trung bình là 30h/ tuần
20 Thu nhập đáp ứng
được nhu cầu giáodục như học phí,phí sinh hoạt,…
- Tích
lũykiếnthức,kỹnăngmềm
- Phươn
g phápphỏngvấn
- Phươn
g phápđịnhtính
- Tác động đến sinh
viên làm bán thờigian: giảm tìnhtrạng sinh viênlười học ham chơi,tăng thu nhập, cóthể giúp sinh viênđạt được sứ mệnhMalaysia
Trang 13- Thời
gianlàmviệc
- Nhữn
gcôngviệcliênquanđếnchuyênngành
- Động
lựctựchủ
- Phươn
g phápkhảosát
- Phươn
g phápphỏngvấn
- Giờ làm việc của
sinh viên chưa tốtnghiệp có tỉ lệnghịch với độnglực thái độ học tập
Lê LongHậuNguyễnVăn ThépOngQuốcCường
Hợpđồnglàmthêm(part-timejob)làmộtdạng laođộngđượcthựchiệnvàigiờtrêntuần
- Kinh
nghiệm-kỹnăngsống
- Kết
quảhọctập
- Phươn
g phápthunhập
dữ liệu
- Phươn
g phápđịnhlượng
- Phươn
g phápphântích sốliệu
- Công việc làm
thêm chủ yếu lànhân viên phục vụ40.2%; gia sư15%; nhân viênbán hàng 13.4%
- Những nguyên
nhân không đi làmthêm: không muốnảnh hưởng đến kếtquả học tập 30.1%;gia đình phản đối28.3%
- Thu nhập một
tháng: dưới 1 triệuchiếm 57.2%; 1-3triệu 38.3%
- Phần lớn sinh viên
Đại học Cần Thơ
đi làm thêm trongthời gian học tập ở
Trang 14trường chiếm tỷ lệkhá cao với50.3%; sinh viên
đi làm thêm vớinhiều mục đíchnhưng đa số chorằng việc đi làmthêm là quantrọng
12 Vấn đề làm
thêm đối với
sinh viên hiện
nay
Nguồnluận văn
- Thu
nhập
- Sự
tíchlũykinhnghiệm
- Sử
dụngthờigiancóích
- Muố
nkhẳngđịnhbảnthân
- Thực
hànhlýthuyế
t đãhọc
- Tạo
chomìnhmộtquytắc
- Thời
- Phươn
g phápphântích; sosánhtổnghợp dữliệu sơcấp thứcấp
- Phươn
g phápkhảosát
- Phươn
g phápđịnhlượng
- 49% cho rằng thu
nhập có yếu tố rấtquan trọng, 37%cho rằng là quantrọng
Trang 15gianlàmthêm
2.2 Cơ sở lý luận:
2.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài.
(*)Nhân tố: là yếu tố chủ yếu gây ra, tạo ra cái gì đó; là sự vật, sự việc, hiện tượng.
(*)Ảnh hưởng: là tác động từ người, sự việc hoặc hiện tượng có thể làm dần dần xuất
hiện những biến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi hoặc trong quá trình phát
triển ở sự vật hoặc người nào đó
(*)Quyết định: có nghĩa là dứt khoát về một việc làm cụ thể nào đó, chọn một trong
các khả năng sau khi đã có sự lựa chọn cân nhắc
(*)
Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham
gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫncủa người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào
mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về
sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng kýchính mình để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết
để làm chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ cáckiến thức như vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định
(*)
Việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việc mang tính
chất chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn định bên cạnhmột công việc chính thức Việc làm thêm còn có một khái niệm khác nữa là việc làm part-time hay còn gọi là bán thời gian Các công việc làm thêm, bán thời gian, part-time thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chất của mỗi công việc
2.2.2 Một số vấn đề khác liên quan tới đề tài
Nghiên cứu của Hielke năm 2004 về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bánthời gian ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho thấy có 3 nhóm yếu tố ảnh
Trang 16hưởng đến nhu cầu làm thêm của người lao động gồm: Chu kỳ kinh doanh, Tổ chức thị trường lao động, thể chế luật pháp và Yếu tố cấu trúc khác.
(*)
Chu kỳ kinh doanh :
Kết quả nghiên cứu của Hielke cho thấy chu kỳ kinh doanh có tác động đến sự biến độngtỉ lệ việc làm bán thời gian của cơ cấu lao động trong ngắn hạn và trung hạn, trở thànhphương tiện điều chuyển lực lượng lao động một cách linh hoạt sao cho phù hợp với từnggiai đoạn trong chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp Trong thời kỳ suy thoái, nhữngngười làm việc theo ca tăng lên do các nhà tuyển dụng cung cấp việc làm bán thời giannhư một cách để điều chỉnh số giờ làm việc, tránh cho nhân viên bị sa thải hoặc rơi vàotình trạng thất nghiệp dài hạn Theo đó, chủ doanh nghiệp có thể giảm số giờ làm việccủa lực lượng lao động hiện tại hoặc thuê thêm lao động mới làm việc bán thời gian nhằmtiết kiệm chi phí vượt qua giai đoạn khó khăn của chu kỳ kinh doanh
Sự tác động của chu kỳ kinh doanh đến tỉ lệ việc làm bán thời gian ở chỗ người tuyểndụng có thể sử dụng công việc bán thời gian để sàng lọc nhân viên tốt cho vị trí toàn thờigian, hoặc ngược lại cung cấp các hợp đồng toàn thời gian cho nhân viên bán thời giannhằm giảm thiểu rủi ro không đáng có trong thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh
Về phía người được tuyển dụng, trong hoàn cảnh nền kinh tế giảm sút hoặc tỉ lệ thấtnghiệp gia tăng, người lao động sẵn sàng coi công việc bán thời gian thay thế cho lựachọn công việc toàn thời gian, đồng thời khả năng tham gia thị trường lao động bán thờigian của người có tay nghề thấp hoặc phụ nữ có xu hướng giảm
(*)
Tổ chức thị trường lao động và thể chế luật pháp
Các yếu tố thị trường lao động và thể chế luật pháp có khả năng ảnh hưởng dài hạn đến tỉ
lệ lao động bán thời gian Các quy định luật pháp hoặc thỏa ước lao động tập thể có thể
ảnh hưởng đến sự phát triển việc làm bán thời gian thông qua 3 cơ chế: Thứ nhất, một số
quy định về thời gian làm việc làm hạn chế nhà tuyển dụng sử dụng công việc bán thời
gian Thứ hai, quy định về tiền lương, hệ thống bảo trợ xã hội hoặc hệ thống pháp luật
thuế trong tương quan so sánh giữa việc làm bán thời gian và toàn thời gian ảnh hưởng
đến nguồn cung lao động sẵn sàng tham gia công việc bán thời gian Thứ ba, các quy
định liên quan đến điều kiện để người lao động tự nguyện chuyển đổi công việc từ toànthời gian sang bán thời gian để dung hòa giữa cuộc sống và sự nghiệp cá nhân, trong khicông việc bán thời gian ngày càng chứng tỏ ưu thế linh hoạt trong việc sắp xếp nhân sự
và tiết kiệm chi phí của nhà tuyển dụng
(*)
Yếu tố cấu trúc khác
Việc làm bán thời gian là cách thức phụ nữ tham gia vào thị trường lao động, biến độngtăng giảm tỉ lệ phụ nữ trong cơ cấu dân số tỉ lệ thuận với sự gia tăng tỉ lệ việc làm bánthời gian ở nhiều quốc gia Theo Fagan & ctg (1998), các gia đình có nam giới là trụ cộtthì phụ nữ được khuyến khích làm việc bán thời gian nhiều hơn so với nam giới
Trang 17Kết quả lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiều nghiên cứu liênquan đến nhu cầu việc làm bán thời gian của người lao động Valletta (2013) khi nghiêncứu những ẩn số đằng sau sự gia tăng của lao động bán thời gian trong các thời kỳ suythoái của nền kinh tế giai đoạn từ năm 1976 đến 2013 cho thấy: sự tác động của chu kỳkinh doanh đến tỉ lệ lao động bán thời gian khi nền kinh tế đi xuống, nhu cầu lao độnggiảm xuống kéo theo số giờ lao động giảm, đồng nghĩa với tỉ lệ thất nghiệp tăng lên.Nghiên cứu của Arne (1995) lại nghiên cứu về việc làm bán thời gian của người lao độngHoa Kỳ ở khía cạnh chính sách Các phân tích của ông nhấn mạnh những lợi ích của việclàm bán thời gian đối với cả người sử dụng lao động và nhân viên nhưng các chính sáchthu nhập, lợi ích, thăng tiến, phúc lợi xã hội như bảo hiểm, hưu trí… dường như chỉ dành
sự ưu ái cho lao động toàn thời gian, chính điều này đã làm giảm hiệu quả công việc và
sự trung thành ở người làm việc bán thời gian đối với chủ sở hữu Susan trong mộtnghiên cứu về sự tác động của chính sách đối với lao động bán thời gian năm 2015 chothấy tỉ lệ lao động bán thời gian tại Nhật Bản tăng lên 80% từ năm 1982 đến năm 1992 vàchiếm hơn 16% việc làm được trả lương năm 1992 nhờ các ưu đãi về thuế và phúc lợicủa chính phủ đối với lao động bán thời gian và người phối ngẫu của họ
Trong một nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành trên 400 sinh viên Trường Đại học
Cần Thơ của Nguyễn Quốc Duy và ctg (2015) cho thấy thu nhập của sinh viên, năm sinh viên theo học và kinh nghiệm, kỹ năng sống ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê
lên quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Long (2009) về thực trạng nhu cầu làmthêm của 480 sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy có 33,1%
đáp viên được hỏi lựa chọn lý do tham gia làm thêm vì muốn rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, 31,3% sinh viên đi làm vì lý do thu nhập, 12,5% vì muốn thử sức mình, 12,1% muốn tận dụng thời gian nhàn rỗi, 7,7% muốn tự khẳng định mình, còn lại vì muốn mở
rộng giao tiếp và tìm cơ hội việc làm khi ra trường chiếm 8,4%
Lê Phương Lan & ctg (2015) nghiên cứu về khả năng có việc làm của sinh viên Đại họcNgoại Thương sau khi tốt nghiệp đã chứng minh rằng những sinh viên có đi làm thêmtrong thời gian còn đi học thì xác suất có việc làm sau khi tốt nghiệp sẽ cao hơn nhữngsinh viên khác, điều đó có nghĩa là việc tích lũy kinh nghiệm để mong muốn tìm đượcviệc làm đúng chuyên ngành sau khi ra trường là một trong những động lực thôi thúc sinhviên tham gia làm thêm
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tiếp cận nghiên cứu:
Trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chúng tôi sử dụng hai phương pháp tiếpcận nghiên cứu là phương pháp tiếp cận định tính và phương pháp tiếp cận định lượng
Trang 18Phương pháp tiếp cận định tính là cách tiếp cận trong đó nghiên cứu viên tìm hiểu hành
vi, động cơ và ý đồ đối tượng nghiên cứu và những lý do điều khiển những hành viđó.Phương pháp tiếp cận nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua các buổi thảoluận nhóm để điều chỉnh, bổ sung các thành phần và biến quan sát của mô hình nghiêncứu Nội dung thảo luận nhóm chúng tôi sẽ dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết
để thiết lập nên một bảng câu hỏi sơ bộ Sau đó nhóm sẽ thảo luận để cùng nhau điềuchỉnh nội dung, sửa chữa và bổ sung những câu hỏi chưa đầy đủ Sau khi đã điều chỉnhbảng câu hỏi sẽ được dùng để phỏng vấn thử thử rồi tiếp tục điều chỉnh để hoàn thànhbảng câu hỏi phỏng vấn.Bảng câu hỏi phỏng vấn sẽ được sử dụng để phục vụ cho việcphỏng vấn sâu
Phương pháp tiếp cận định lượng là cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thựcnghiệm mang tính hệ thống các thuộc tính định lượng, hiện tượng và quan hệ giữa chúng.Nhóm nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu định lượng để tiếnhành khảo sát bằng cách phát phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi hỏi đã được thiết lập chosinh viên trường Đại học Thương Mại Số phiếu điều tra là 113 phiếu, sau đó phân tích và
xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu.
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu.
Nhóm nghiên cứu thực hiện phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phân tầng Trong
113 SV trả lời bảng hỏi có nữ và nam
Nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh, bổ sung các thành phần và biến quan sátdùng để đo lường các khái niệm, điều chỉnh các thuật ngữ cho phù hợp và giúp sinh viên
dễ hiểu và nắm bắt rõ hơn Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc thảo luận nhóm.Nội dung thảo luận nhóm dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ
bộ được thiết lập và thảo luận và thảo luận để điều chỉnh nội dung phù hợp, tránh trùnglặp nhưng vẫn giữ được những nội dung nghiên cứu cũ nếu cần hỏi lại (do câu trả lời cóthể thay đổi theo thời gian), bổ sung được những câu hỏi và biến số cần thiết một cáchđầy đủ nhất Sau khi đã được điều chỉnh lại bằng thảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ đượcdùng phỏng vấn thử khoảng 30 mẫu hỏi để xác định tính phù hợp Từ kết quả của lầnphỏng vấn này, bảng câu hỏi được tiếp tục điều chỉnh để chuẩn bị cho bảng câu hỏiphỏng vấn chính thức
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phát bảng câu hỏi đếncác sinh viên trường ĐHTM Sau đó thông qua phầm mềm IBM SPSS STATICS 26.0, số
Trang 19liệu mẫu điều tra này dùng để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trong môhình.
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu.
Dữ liệu sơ cấp:
Các bước thu thập số liệu sơ cấp:
Nghiên cứu sơ bộ lần 1: Đơn vị thảo luận để khai thác các vấn đề xungquanh đề tài dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết Các ý kiến đều được ghinhận làm cơ sở cho việc xây dựng phiếu điều tra
Nghiên cứu sơ bộ lần 2: Phỏng vấn sâu 30 sinh viên nhằm xác nhận hayloại bớt những biến bị xtôi là thứ yếu Kết quả cuối cùng thu được là bảncâu hỏi hoàn chỉnh cho nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức (Khảo sát bằng phương pháp điều tra): là nghiêncứu định lượng Sau khi có bản câu hỏi hoàn chỉnh sẽ tiến hành gửi đếnsinh viên để thu thập thông tin về yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng tới quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Số liệu thứ cấp : Được thu thập từ giáo trình, khóa luận tốt nghiệp, đề tài của sinhviên khoá trước và Internet
3.3 Đơn vị nghiên cứu.
Sinh viên trường Đại học Thương Mại
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại họcThương mại
3.4 Công cụ thu thập thông tin.
Trang 20Dữ liệu cần thu nhập: Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinhviên trường Đại học Thương Mại.
Xác định nguồn thu thập dữ liệu:
Nguồn dữ liệu sẽ được nhóm thu thập qua việc lập phiếu khảo sát online đối vớinghiên cứu định lượng Để đảm bảo đủ số lượng và chất lượng thông tin thu thậpthì nhóm quyết định gửi phiếu khảo sát tới sinh viên các khoá nhờ họ tham giakhảo sát
Phương pháp thu thập dữ liệu:
+)Nghiên cứu định tính: Thu thập từ phương pháp phỏng vấn Nhóm tiến hànhlập bảng hỏi phỏng vấn và phỏng vấn được 20 sinh viên của Đại học Thương Mạitheo hình thức phỏng vấn trực tiếp, kết quả được ghi chép, thu âm lại và phântích
+)Nghiên cứu định lượng: Thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát thôngqua phiếu khảo sát Do thời gian có hạn và quy mô nhỏ nên nhóm quyết định thựchiện điều tra với số lượng 113 sinh viên đại học Thương Mại
Thiết kế công cụ:
Chủ yếu dùng google form và các phiếu điều tra dùng cho khảo sát
Tiến hành thu thập dữ liệu :
Các thành viên trong nhóm được phân công gửi phiếu khảo sát tới các sinh viênThương Mại nhờ điền phiếu điều tra khảo sát
Trang 21Nghiên cứu được tiến hành điều tra và đã thu được 113 phiếu hợp lệ cho phân tích thống kê, từ đó cho biết thông tin về các yếu tố xung quanh ảnh hưởng việc quyết định đi làm thêm của sinh viên ĐHTM.
Biểu đồ về giới tính
Trong 113 sinh viên được khảo sát, có 64 bạn nữ chiếm 56,6% và 49 bạn nam chiếm 43,4%
Biểu đồ về độ tuổi hiện tại
Trong 113 bạn sinh viên được khảo sát, có 18 bạn trong độ tuổi 18, chiếm 15,9%; 61 bạn trong độ tuổi 19, chiếm 54%; 26 bạn trong độ tuổi 20, chiếm 23% và 8 bạn hơn 20 tuổi, chiếm 7,1%
Biểu đồ về việc đã/ đang/ chưa đi làm thêm của sinh viên
Trang 22Trong 113 câu trả lời, có 42 sinh viên đang đi làm thêm, chiếm 37,2%; 27 sinh viên đã từng đi làm them, chiếm 23,9%; 25 sinh viên chưa đi làm thêm nhưng có dự định đi làm thêm, chiếm 22,1%; 19 sinh viên chưa đi và không có dự định đi làm thêm, chiếm 16,8%.
Biểu đồ về lý do sinh viên không, chưa có dự định đi làm thêm
Về những bạn sinh viên đang/ đã/ có dự định đi làm thêm, ta có các biểu đồ sau:
Biểu đồ về thời điểm sinh viên đi làm thêm
Trang 2347,8% sinh viên được khảo sát đi làm thêm từ năm nhất; 39,1% đi làm thêm từ năm hai; 8,7% đi làm thêm vào năm ba và 4,3% đi làm thêm vào năm bốn Có thể thấy sinh viên Đại học Thương Mại đi làm từ năm nhất khá đông vì đa số năm nhất có nhiều thời gian rảnh rỗi.
Biểu đồ về sự tác động của gia đình
89,9% các bậc phụ huynh cho phép sinh viên đi làm thêm và 10,1% ngăn cản, cấm sinh viên không đi làm thêm Việc phụ huynh cho con mình đi làm thêm sớm như thế bởi đi làm thêm giúp chính các bạn sinh viên tự tin, học được cách sắp xếp thời gian khoa học, hợp lý hơn; mở rộng các mối quan hệ;…
Biểu đồ về các vấn đề thường gặp khi đi làm thêm
Trang 24Có thể thấy việc lựa chọn ca làm và sắp xếp thời gian giữa việc làm và các việc khác là vấn đề thường gặp nhất của các bạn sinh viên trong việc đi làm thêm.
Biểu đồ về công việc sinh viên làm
Sinh viên rất năng động và chịu khó trong việc tìm hiểu và thử sức với đa dạng ngành nghề như gia sư, nhân viên phục vụ, tự kinh doanh…
Biểu đồ về mối quan hệ của công việc làm thêm và ngành học