1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ

73 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm May Mặc Tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Hòa Thọ
Tác giả Lê Huỳnh Lân
Người hướng dẫn Thầy Đỗ Văn Tính
Trường học ĐH Duy Tân
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 337,01 KB

Nội dung

Có thể đưa ra ví dụ về thị trường sữa nước ta hiện nay,cùng là sản phẩm sữanhưng có rất nhiều danh mục và chủng loại sữa với nhiều đặc tính khác nhau như: sữahộp, sữa canxi, sưa tươi dâu

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Để có thể hoàn thành bài làm báo cáo thực tập này, em xin chân thành gửi lờ icảm ơn đến trường ĐH Duy Tân, Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ Cảm ơn nhà trường và công ty đã tạo điều kiện và hỗ trợ em tham gia vào đợt thực tậpnày, giúp em tích lũy thêm kinh nghiệm và kiến thức thực tế

Xin cảm ơn Giảng viên hướng dẫn thầy Đỗ Văn Tính đã dành nhiều thời gian vàcông sức giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Cám ơn các anh chị nhân viên tại Trung tâm Kinh doanh Thời trang Merriman đãnhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty

Đồng thời, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gianvừa qua

Xin được tri ân và ghi nhận tất cả sự giúp đỡ quý báu trên

Xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Lê Huỳnh Lân

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Đóng góp của đề tài 2

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3

1.1 Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động của doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp 3

1.2 Marketing và hoạt động marketing trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 4

1.2.1 Khái niệm Marketing và những vấn đề liên quan 4

1.2.2 Vai trò của hoạt động Marketing trong việc tăng cường tiêu thụ sản phẩm 8

1.2.2.1 Mối quan hệ giữa tiêu thụ và Marketing 8

1.2.2.2 Vai trò của Marketing trong đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 9

1.3 Nội dung của hoạt động marketing trong việc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm 10

1.3.1 Nghiên cứu và dự báo thị trường 10

1.3.1.1 Khái quát về nghiên cứu thị trường 10

1.3.1.2 Nội dung nghiên cứu thị trường 11

1.3.2 Xây dựng chiến lược sản phẩm 13

1.3.2.1 Khái niệm về sản phẩm 13

1.3.2.2 Quyết định về nhãn hiệu 13

1.3.2.3 Chiến lược phân phối sản phẩm 15

1.3.2.4 Các quyết định xúc tiến hỗn hợp 17

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 20

2.1 Tổng quan về công ty 20

Trang 3

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 20

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 21

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 23

2.2 Nguồn lực của công ty 25

2.2.1 Tình hình sử dụng vốn 25

2.2.2 Tình hình sử dụng nhân lực 30

2.2.3 Tình hình sử dụng máy móc và thiết bị 32

2.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 33

2.3 Thực trạng tình tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty 35

2.3.1 Sản phẩm dịch vụ và thị trường tiêu thụ 35

2.3.1.1 Sản phẩm dịch vụ 35

2.3.1.2 Thị trường tiêu thụ 36

2.3.2 Đối thủ cạnh tranh của công ty 39

2.3.3 Tình hình hoạt động Marketing ở công ty cổ phần dệt may hòa thọ hiện nay 41

2.3.3.1 Nghiên cứu thị trường 41

2.3.3.2 Chính sách về sản phẩm của công ty 42

2.3.3.3 Chính sách giá của công ty 45

2.3.4 Bảng câu hỏi điều tra và xử lý kết quả 49

2.3.5 Nhận xét đánh giá thực trạng 54

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 56

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 56

3.1.1 Tiềm năng của thị trường thời trang và ngành dệt may 56

3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại Công ty Dệt may Hòa Thọ 57

3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường nhân lực cho bộ phận Marketing 57

3.2.1.1 Lý do đưa ra giải pháp: 57

3.2.1.2 Hướng chọn giải pháp: 58

3.2.1.3 Giải pháp cụ thể: 58

3.2.2.2 Hướng chọn giải pháp: 61

Trang 4

3.2.2.3 Giải pháp cụ thể: 61

3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chính sách Marketing 62

KẾT LUẬN 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

PHỤ LỤC 68

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Cân đối kế toán của công ty năm 2014 – 2016 26

Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu tài chính cơ bản 28

Bảng 2.3 : Tình hình lao động của công ty năm 2014 – 2016 31

Bảng 2.4 : Tình hình máy móc thiết bị của công ty 32

Bảng 2.5 : Kết quả hoạt động kinh doanh phân theo khu vực năm 2015 – 2016 37

Bảng 2.6: xuất khẩu hàng hóa năm 2015 – 2016 38

Bảng 2.7 : Mức giá áp dụng cho người tiêu dùng 46

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Từ trước đến nay, vấn đề tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ được xem là một trongnhững chức năng quan trọng nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó được sựquan tâm của tất cả các doanh nghiệp từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ Bởi lẻ, hoạt động này quyết định rất lớnđến việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ là một trong những công ty hoạt động trênlĩnh vực may mặc Vì vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm đối với công ty là hoạt động quantrọng nhất Tất cả bộ máy của công ty hoạt động vì mục đích đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ sản phẩm Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty kinh doanh trên lĩnh vựcnày và mỗi doanh nghiệp đều có những biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàngmột cách tối ưu nhất

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ tôi thấy rằng hiệntại công ty đang sử dụng một số biện pháp Marketing nhằm tăng khả năng tiêu thụ sảnphẩm của mình Giải thích cho vấn đề này đó là các đối thủ cạnh tranh đã tung ra nhiềusản phẩm với mẫu mã, chất lượng và giá cả linh hoạt thu hút nhiều khách hàng mua sảnphẩm của họ Với tình hình chung như vậy, Công ty cần phải thực hiện một số giải phápnhằm nâng cao khả năng khả năng tiêu thụ sản phẩm là một đòi hỏi cấp thiết, vì vậy tôi

đã mạnh dạng chọn đề tài : “Giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may Hòa Thọ”

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu : Đưa ra một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu

thụ sản phẩm của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

- Nhiệm vụ nghiên cứu.

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty

+ Phân tích, đánh giá thực trạng tình tình tiêu thụ sản phẩm của công ty

+ Đề xuất giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và khuyến nghị

để thực hiện

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là những chính sách Marketing cho sản phẩm thời trang

Trang 7

nam Merriman của công ty

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu vào thị trường thời trang

tại Đà Nẵng , thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của những khách hàng đã sử dụng sảnphẩm Meriman

4 Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong trong

nghiên cứu này Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâu sắc

về hành vi con người và lí do ảnh hưởng đến hành vi này Các phương pháp định tính

điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào Giúp lý giải và đưa ra biện pháp khắc phục những tồn tại

trong công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty dệt may Hòa Thọ Ngoài ra còn

sử dụng thêm công cụ Google Drive thống kê kết quả khảo sát được, giúp mang lại kếtquả tối ưu nhất cho nghiên cứu

5 Đóng góp của đề tài

Sau nghiên cứu này sẽ đưa ra những mặt hạn chế cũng tồn tại trong công tácMarketing của công ty dệt may Hòa Thọ dẫn đến việc chưa đẩy mạnh được công táctiêu thụ sản phẩm Từ những tồn tại và hạn chế đó , nghiên cứu đưa ra những đề xuấtgiải pháp thiết thực nhất đối với thời điểm hiện tại để có thể thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm may mặc của công ty

Trang 8

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1.1 Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm

Theo quan điểm Marketing : tiêu thụ sản phẩm là quản trị hệ thống kinh tế vànhững điều kiện tổ chức có liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hoá, từngười sản xuất đến người tiêu dùng với điều kiện hiệu quả tối đa

Theo quan điểm của các nhà kinh tế : tiêu thụ là giai đoạn cuối của quá trình sảnxuất kinh doanh thông qua tiêu thụ mà thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng

1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp.

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩmhàng hoá Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ vàkết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ mới có vốn để tiến hành tái sản xuất

mở rộng Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm tăng nhanh tốc độchu chuyển của đồng vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Tiếp đến, mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt độngkinh doanh đều là lợi nhuận Lợi nhuận là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của doanhnghiệp Chỉ thông qua quá trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu được vốn , chi phí bỏ ratrong hoạt động sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận cho sự hoạt động nỗ lực củamình Do đó, tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp, đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanhnghiệp

Thông qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định một cáchhoàn toàn Nhờ có tiêu thụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ được năng lực của mìnhtrên thị trường Khẳng định được thế mạnh của sản phẩm và dịch vụ mà mình cungcấp, tạo được chỗ đứng và chiếm thị phần trên thị trường Nhờ vào quá trình tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp được lưu thông trên thị trường và gây được sự chú ý củakhách hàng về những tính năng sử dụng của nó Việc khách hàng ưu tiên tiêu dùng sản

Trang 9

phẩm của doanh nghiệp là một bước thành công lớn nó được đánh dấu bằng khốilượng sản phẩm tiêu thụ.

Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh nghiệp một bên làkhách hàng Nó chính là thước đo, là cơ sở đánh giá sự tin cậy và ưu thích của kháchhàng đối với doanh nghiệp, đối với các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp Qua đódoanh nghiệp có thể gần gũi hơn với khách hàng, hiểu rõ và nắm bắt nhu cầu kháchhàng để từ đó đưa ra những phương thức và sản phẩm thoả mãn nhu cầu của kháchhàng tốt hơn để từ đó sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận của doanhnghiệp

1.2 Marketing và hoạt động marketing trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

1.2.1.Khái niệm Marketing và những vấn đề liên quan

Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu và mongmuốn của người; hoạt động Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm

cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi

Thông thường người ta cho rằng hoạt động Marketing là của người bán, nhưnghiểu một cách đầy đủ thì cả người mua và người bán đều phải làm Marketing Trên thịtrường bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm trao đổi với bên kia thì bên đó thuộc

về bên làm Marketing

Để nghiên cứu khái niệm Marketing đầy đủ và rõ ràng chúng ta đi vào xem xétcác khái niệm sau: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có khả năng thanh toán(yêucầu), hàng hoá, trao đổi, giao dịch và thị trường

- Nhu cầu (needs) :

Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được Nhu cầu tựnhiên được hình thành do trạng thái ý thức của con người thấy thiếu hụt một cái gì đóphục vụ cho tiêu dùng Trạng thái ý thức đó phát sinh có thể do đòi hỏi sinh lý, củamôi trường giao tiếp, hoặc do cá nhân con người về vốn tri thức và tự thể hiện Sựthiếu hụt cảm nhận càng gia tăng thì sự khao khát được thoả mãn ngày càng lớn và cơhội kinh doanh càng trở nên hấp dẫn

Nhu cầu tự nhiên là vốn có nó gắn với chính bản thân con người mà nhà hoạtđộng Marketing không tạo ra nó Hoạt động của các nhà quản trị Marketing sẽ góp

Trang 10

phần phát hiện ra trạng thái thiếu tức là nhu cầu tự nhiên mới chứ không sáng tạo ra

nó Nhưng nếu các nhà quản trị Marketing chỉ dừng lại ở phát hiện ra những nhu cầu

tự nhiên và sản xuất ra những sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá thoả mãn nhu cầu

đó, thì trên thực tế họ không cần phải động nào nhiều

Rõ ràng người làm Marketing nhận thức nhu cầu của con người không chỉ dừnglại ở nhu cầu tự nhiên, mà phải hiểu một mức độ cao hơn nhu cầu thị trường đó làmong muốn Có như vậy doanh nghiệp mới có thể tạo ra sự khác biệt của hàng hoá vàdịch vụ mà mình cung cấp trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh nhằm tăng khảnăng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của công ty

Có thể đưa ra ví dụ về thị trường sữa nước ta hiện nay,cùng là sản phẩm sữanhưng có rất nhiều danh mục và chủng loại sữa với nhiều đặc tính khác nhau như: sữahộp, sữa canxi, sưa tươi dâu cam, sữa cho bà mẹ, cho trẻ em…

Dựa vào nhu cầu tự nhiên nhà kinh doanh sẽ xác định được loại sản phẩm để đápứng nhu cầu đó nhưng chỉ có thể dựa vào mong muốn nhà kinh doanh mới có thể xácđịnh được các thông số, đặc tính để đưa ra các mặt hàng cụ thể mà khách hàng cần.Nhờ vậy, mới có thể tạo ra sự tiến bộ và khả năng cạnh tranh của nhãn hiệu của công

ty sản xuất ra

- Nhu cầu có khả năng thanh toán(Demands): là nhu cầu tự nhiên và mong

muốn hợp với khả năng mua sắm

Nhà kinh doanh có thể phát hiện ra nhu cầu tự nhiên, mong muốn và tạo ranhững sản phẩm đáp ứng nhu cầu và cực kỳ hoàn mỹ rút cục họ lại chẳng bán đượcbao nhiêu sản phẩm nếu như chi phí sản xuất quá lớn làm cho giá sản phẩm cao đếnmức người tiêu dùng rất thích nhưng họ không có khả năng để mua nó Khi đó nhu cầu

tự nhiên, mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu có khảnăng thanh toán hay cầu thị trường- nhu cầu hiện thực

Trang 11

Tóm lại nhu cầu và mong muốn của con người là vô hạn nhưng nguồn tài lực đểthoả mãn nhu cầu đó là có hạn Cho nên con người sẽ lựa chọn những loại hàng hoánào thoả mãn tốt nhất mong muốn của họ trong khuôn khổ tài chính cho phép Đơn cửnhư sau khi ra trường các sinh viên thường mong muốn mua một chiếc xe máy để làmphương tiện đi lai nhưng việc chọn lựa loại và kiểu xe để phù hợp với mong muốn củabản thân nhưng quyết định cuối cùng còn phụ thuộc phần lớn vào khả năng thanh toán(túi tiền) của bản thân và gia đình.

- Hàng hoá :

Hàng hoá là tất cả những gì có thể thoả mãn mong muốn hay nhu cầu và đượccung ứng trên thị trường, nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng.Hàng hoá không chỉ giới hạn ở những đối tượng hình thể, nó có thể là tất cảnhững gì có khả năng phục vụ tức là thoả mãn nhu cầu Do vậy ngoài vật phẩm vàdịch vụ ra hàng hoá có thể là những ý tưởng, thương hiệu, địa điểm, nhân cách…Khi nghiên cứu đến hàng hoá chúng ta đi vào tìm hiểu những vấn đề có liên quanđến hàng hoá đó là: giá trị, chi phí và sự thoả mãn

+ Giá trị hàng hoá

Khi khách hàng quyết định mua một nhãn hiệu hàng hoá cụ thể, họ thường kìvọng vào những lợi ích do tiêu dùng hàng hoá đó đem lại Cùng một nhu cầu có thể cónhiều hàng hoá hoặc nhãn hiệu có thể hướng tới sự thoả mãn Nhưng theo cảm nhậncủa người tiêu dùng thì mức độ cung cấp những lợi ích của hàng hoá đó không giốngnhau Hàng hoá này có ưu thế về cung cấp lợi ích này nhưng lại có hạn chế trong cungcấp lợi ích khác Khi quyết định mua người tiêu dùng buộc phải lựa chọn Để lựa chọnngười tiêu dùng phải căn cứ vào khả năng cung cấp các lợi ích và khả năng thoả mãnnhững nhu cầu, mong muốn của từng loại hàng hoá và nhãn hiệu Cách làm như vậyhình thành nên giá trị tiêu dùng

+ Chi phí

Theo quan điểm của người tiêu dùng thì chi phí đối với một loại hàng hoá là tất

cả những hao phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được lợi ích từ việc tiêu dùnghàng hoá đó đem lại

Như vậy, để có những lợi ích tiêu dùng, khách hàng phải chi ra tiền của, sức lựcthời gian công sức thậm chí cả những chi phí để khắc phục quả bởi việc tiêu dùng sản

Trang 12

phẩm hàng hoá đó Đây cũng là cơ sở để khách hàng lựa chọn những sản phẩm khácnhau trong việc thoả mãn cùng một nhu cùng

Khi đánh giá được giá trị tiêu dùng và chi phí đối với hàng hoá khách hàng sẽ có

cơ sở để lựa chọn hàng hoá với mục tiêu thoả mãn lợi ích tốt nhất và với mức chi phí

+ ít nhất phải có hai bên

+ Mỗi bên cần phải có một thứ gì có giá trị với bên kia

+ Mỗi bên phải có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình có

+ Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia

+ Mỗi bên đều tin chắc mình nên hay muốn giao dịch với bên kia

Năm điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi Một cuộc trao đổi chỉ thực sựdiễn ra khi khi hai bên đã thoả thuận với nhau về các điều kiện trao đổi có lợi hoặc chí

ít cũng không có hại cho cả hai bên Vì vậy trao đổi được xem là một quá trình chứkhông phải là một sự việc, hai bên được xem là đang thực hiện trao đổi nếu họ đangthương lượng để đi đến thoả thuận Khi đã đạt được thoả thuận thì người ta nói rằngmột giao dịch đã được hoàn thành Giao dịch là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi

Trang 13

+ Những điều kiện thực hiện giao dịch đã hoàn tất.

+ Thời gian thực hiện giao dịch đã thoả thuận xong

+ Địa điểm giao dịch đã được thoả thuận

Những thoả thuận này có thể được thể hiện trong các cam kết hoặc hợp đồnggiữa hai bên trên cơ sở một hệ thống pháp luật buộc mỗi bên phải thực hiện các camkết của mình

Khi thực hiện các giao dịch hai bên dễ phát sinh mâu thuẫn Vì vậy, giao dịch lầnđầu hoặch đối với những khách hàng mới thường rất khó khăn Những công ty thànhcông thường cố gắng thiết lập mối quabn hệ bền vững , lâu dài, tin cậy với tất cả cácđối tượng giao dịch thương mại có liên quan trên cơ sở triết lý Marketing quan hệ

- Thị trường :

Trao đổi và giao dịch dẫn chúng ta đến khái niệm thị trường Mỗi môn học tiếpcận thị trường theo các giác độ khác nhau Theo quan điểm Marketing thị trường baogồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu và mong muốn cụ thể sẵnsàng và có khả năng tham gia vào trao đổi để thoả mãn nhu cầu đó

Như vậy, theo khái niệm này quy mô thị trường sẽ phụ thuộc vào lượng người cócùng mong muốn, nhu cầu, lượng thu nhập, lượng tiền mà họ sẵn sàng bỏ ra để muasắm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu, mong muốn đó Quy mô thị trường không phụthuộc vào số người đã mua hàng cũng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu vàmong muốn khác nhau

Mặc dù tham gia thị trường phải có cả người mua và người bán, những ngườilàm Marketing lại coi người bán là hợp thành nghành sản xuất- cung ứng, còn ngườimua hợp thành thị trường Bởi vậy họ thường dùng thuật ngữ thị trường để chỉ nhómkhách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định, do đó được thoả mãn bằng một loạisản phẩm cụ thể, họ có đặc điểm giới tính hay tâm lý nhất định, ở độ tuổi nhất định vàsinh sống ở một vùng cụ thể

1.2.2 Vai trò của hoạt động Marketing trong việc tăng cường tiêu thụ sản phẩm.

1.2.2.1 Mối quan hệ giữa tiêu thụ và Marketing

Trước tiên chúng ta cần phân biệt rõ hoạt động Marketing và hoạt động tiêu thụsản phẩm Rất nhiều người nhầm lẫn Marketing với tiêu thụ và kích thích tiêu thụ

Trang 14

Không có gì đáng ngạc nhiên về điều này bởi ngày nay mọi người thường xuyên bịquấy rầy bởi những mục quảng cáo trên đài, báo, tivi, những tờ quảng cáo gửi trực tiếpqua đường bưu điện,gửi tận tay, qua fax, qua email,những chuyến viếng thăm củanhững người chào hàng, những nhân viên tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, phát quàkhuyến mại, những pano, aphich giới thiệu sản phẩm… tất cả những dạng quảng cáotiếp thị này chúng ta có thể gặp ở bất cứ nơi nào và bất cứ ở đâu dù bạn đang ở công

sở, ở nhà hay đang đi trên đường Do đó đã có rất nhiều người lầm tưởng Marketing làbán hàng, là tiêu thụ hàng hoá, và họ sẽ thấy ngạc nhiên khi biết rằng tiêu thụ khôngphải là khâu quan trọng nhất của hoạt động Marketing Tiêu thụ chỉ là phần nối củanúi băng Marketing và hơn thế nữa nó không phải là chức năng cốt yếu của hoạt độngMarketing

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận của Marketing mix tức là một bộphận của tập hợp các thủ đoạn Marketing cần thiết phải kết hợp chúng lại để tác độngmạnh nhất đến thị trường Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đồngthời cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt các nhà kinh doanh muốn doanh nghiệp vàsản phẩm của mình đứng vững trên thị trường thì họ phải cố gắng sao cho bán đượcnhiều sản phẩm và chiếm thị phần lớn trên thị trường Tuy nhiên với một hàng hoákém thích hợp với đòi hỏi của người tiêu dùng về chất lượng, công dụng, đặc tính, tínhnăng, giá cả… thì dù cho người ta có mất bao nhiêu công sức và tiền của để đẩy mạnhtiêu thụ khuyến khích khách hàng thì việc mua chúng vẫn rất hạn chế Ngược lại nếunhà kinh doanh hiểu rõ về mối quan hệ và hoạt động của Marketing và công tác tiêuthụ sản phẩm thì họ sẽ thành công trong việc tiêu thụ hàng hoá và hàng hoá đó có thểtiêu thụ một cách dễ dàng hơn thông qua việc tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu khách hàng,tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu đó, quy định một mức giá thích hợp vàkích thích tiêu thụ có hiệu quả

1.2.2.2 Vai trò của Marketing trong đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Một trong những mục tiêu của hoạt đông Marketing là tiêu thụ được nhiều sảnphẩm với doanh thu cao và chi phí thấp thông qua việc thoả mãn nhu cầu của kháchhàng Từ duy trì được sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp càngngày càng có chỗ đứng trong lòng khách hàng do vậy sản phẩm của doanh nghiệpđược khách hàng ưu tiên lựa chọn, kết quả là số lượng sản phẩm dịch vụ mà công ty

Trang 15

cung cấp tiêu thụ ngày càng nhiều, lợi nhuận doanh nghiệp thu được càng lớn.

Trong nền kinh tế, doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế nó được ví như một cơthể sống của đời sống kinh tế Để tồn tại cơ thể đó cần phải trao đổi chất với môitrường bên ngoài – thị trường Quá trình này diễn ra càng nhanh với quy mô càng lớnthì cơ thể đó càng khỏe mạnh Ngược lại nếu quá trình trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơthể đó có thể què quặt ốm yếu Hoạt động Marketing chính là cầu nối giữa doanhnghiệp với thị trường đồng thời cũng kết nối, đồng thời cũng kết nối các hoạt độngkhác của doanh nghiệp với nhau và hướng hoạt động của doanh nghiệp theo thịtrường, lấy nhu cầu thị trường và ước muốn của khách hàng là chỗ dựa vững chắc nhấtcho mọi quyết định của kinh doanh của doanh nghiệp

Mục tiêu cơ bản thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận để thựchiện điều này doanh nghiệp cần tiêu thụ được sản phẩm do vậy tất yếu phải hướng rathị trường Điều này không chỉ đơn thuần như lâu nay các nhà quản trị doanh nghiệpvẫn nghĩ là chỉ cần giao vài hoạt động hướng ra thị trường như: tạo ra sản phẩm cóchất lượng cao hơn, hoặc giao việc chế tạo bao bì thật đẹp cho phòng kế hoạch hoặcphòng kỹ thuật thực hiện, phòng tiêu thụ áp dụng những biện pháp bán hàng mới,phòng kinh doanh quy định giá bán và quảng cáo sản phẩm là đã bao hàm đầy đủ nộidung Marketing Tuy nhiên mục tiêu lớn nhất của hoạt động Marketing là đảm bảo sảnxuất và cung cấp những mặt hàng hấp dẫn cho thị trường mục tiêu Nhưng sự thànhcông của chiến lược và chính sách Marketing còn phụ thuộc vào sự vận hành của cácchức năng khác trong công ty Và các hoạt động khác trong công ty không vì mục tiêucủa hoạt động Marketing thông qua các chiến lược cụ thể để nhằm vào khách hàng –thị trường cụ thể thì hoạt động đó sẽ trở nên mò mẫm mất phương hướng

Tóm lại, Marketing đã tác động đời sống của mỗi con người trong xã hội, nóđược áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực ngoài lĩnh vực kinh tế Nó không chỉ thu hútđược sự quan tâm của các nhà hoạt động kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực phi thươngmại Nó trở thành chìa khoá dẫn đến thành công của nhiều doanh nghiệp trong việctăng khả năng tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.3 Nội dung của hoạt động marketing trong việc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

1.3.1 Nghiên cứu và dự báo thị trường.

Trang 16

1.3.1.1 Khái quát về nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là quá trình là quá trình thu thập xử lý và phân tích số liệu

về thị trường hệ thống làm cơ sở cho các quyết định quản lý Đó chính là quá trìnhnhận thức một cách khoa học, có hệ thống mọi nhân tố tác động của thị trường màdoanh nghiệp phải tính đến khi ra các quyết định kinh doanh phải điều chỉnh các mốiquan hệ của doanh nghiệp với thị trường và tìm cách ảnh hưởng tới chúng

Một mặt nghiên cứu thị trường là xác định thực trạng thị trường theo các tiêuthức có thể lượng hoá được Mặt khác, nghiên cứu thị trường cung cấp cho các doanhnghiệp về cầu sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, cũng như những lý do mà ngườitiêu dùng mua hay không mua sản phẩm, lý do về tính vượt trội của sản phẩm so vớiđối thủ cạnh tranh là gì….Đây là cơ sở để ban hành những quyết định cần thiết cho sảnxuất và tiêu thụ

Nghiên cứu thị trường không giới hạn chỉ nghiên cứu thị trường hiện tại mà cònnghiên cứu thị trường trong tương lai, hoặc thị trường tiềm năng, những đoạn thịtrường còn bỏ ngỏ mà doanh nghiệp muốn hướng tới và chinh phục trong tương lai

Để có thể nghiên cứu thị trường người ta thường sử dụng tổng hợp nhiều phương phápnhư: nghiên cứu xã hội học, thống kê, tâm lý học thống kê, toán học…

1.3.1.2 Nội dung nghiên cứu thị trường

- Nghiên cứu cầu về sản phẩm:

+ Cầu về một loại sản phẩm phản ánh một bộ phận cầu có khả năng thanh toáncủa thị trường về sản phẩm đó Nghiên cứu cầu thị trường nhằm xác định được những

dữ liệu về cầu trong hiện tại và trong thời gian tương lai xác định nào đó Nghiên cứucầu của sản phẩm thông qua các đối tượng cầu: các doanh nghiệp , các tổ chức xã hội,gia đình…

+ Để nghiên cứu cầu có thể phân thành hai loại: đó là cầu về dịch vụ và cầu vềsản phẩm Trên cơ sở đó chia sản phẩm thành vật phẩm tiêu dùng và hay tư liệu sảnxuất, dịch vụ thành nhiều loại khác nhau Về bản chất, nhiều nhà quản trị cho rằngdịch vụ thuộc phạm trù vật phẩm tiêu dùng

+ Với cầu sản phẩm là tư liệu sản xuất, sẽ phải nghiên cứu quy mô và số lượngcác doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng hiện tại và khả năng thay đổi trong tươnglai Các nhà cung ứng tư liệu sản xuất thường sử dụng phương pháp xây dựng thị

Trang 17

trường để dự báo tiềm năng của thị trường khu vực

+ Đối với cầu về vật phẩm tiêu dùng: Để xác định xác định cầu về thị trường củavật phẩm tiêu dùng thì công ty cung ứng không thể sử dụng phương pháp xây dựng thịtrường vì lượng khách hàng rất đông Phương pháp được sử dụng ở đây là phươngpháp chỉ số để xác định tiềm năng của thị trường khu vực Theo nguyên tắc này phảixác định các yếu tố có mối tương quan với tiềm năng thị trường khu vực và kết hợpchúng thành một phương trình đa biến, mỗi biến kèm theo một trọng số thể hiện mức

độ ảnh hưởng của yếu tố đó với mức tiêu thụ của từng khu vực Đồng thời nhữngngười có cầu về sản phẩm cũng được phân nhóm theo những tiêu thức cụ thể như: độtuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp… Ngoài ra việc nghiên cứu cầu thị trường còndựa trên các cơ sở phân chia theo cầu khu vực tiên thụ, mật độ dân cư, các thói quentiêu dùng cũng như tính chất mùa vụ

+ Trong nghiên cứu thị trường nói chung và nghiên cứu cầu sản phẩm nói riêngcần phải nghiên cứu cầu sản phẩm thay thế Những sản phẩm thay thế sẽ đặt giới hạncho giá cả và lợi nhuận tương lai của thị trường Khả năng thay thế của sản phẩm càngcao, giá cả và lợi nhuận có xu thế giảm xuống Tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn đóngvai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm thay thế này

+ Việc thường xuyên nghiên cứu thị trường nhằm xác định những thay đổi củacầu do tác động của các nhân tố: mốt, ưa thích của các sản phẩm thay thế, thu nhập vàmong muốn của người tiêu dùng Đồng thời nghiên cứu thị trường cũng phải giải thích

về những phản ứng của người tiêu dùng, của đối thủ cạnh tranh trước những nỗ lựcMarketing của doanh nghiệp Ngoài ra nghiên cứu thị trường còn giải thích rõ sự thayđổi do sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, nguyên nhân mất mùa, suy thoái…

+ Nghiên cứu thị trường không chỉ có nhiệm vụ tạo ra các cơ sở dữ liệu về thịtrường mà hơn thế nữa còn phải tìm ra các khả năng có thể ảnh hưởng tới cầu thịtrường Chẳng hạn như giá cả sản phẩm , giá cả sản phẩm thay thế, mức thu nhập củangười tiêu dùng, các biện pháp quảng cáo cũng như từng nhân tố tác động đến nó

- Nghiên cứu cung cạnh tranh:

+ Nghiên cứu cung cạnh tranh để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm

ẩn Sự thay đổi trong tương lai của họ gắn với khả năng mở rộng hay thu hẹp quy môcủa các doanh nghiệp cũng như khả năng thâm nhập hay rút ra thị trường của doanh

Trang 18

nghiệp hiện có Nghiên cứu cung phải xác định được số lượng các đối thủ cạnh tranh,phân tích các nhân tố có ý nghĩa với chính sách tiêu thụ, Marketing của đối thủ cạnhtranh như thị phần, chương trình sản xuất, chính sách giá cả, chính sách khác biệt hoásản phẩm, quảng cáo, bán hàng, xúc tiến bán hàng…của doanh nghiệp

+ Nghiên cứu cung cạnh tranh không chỉ giới hạn các đối thủ cạnh tranh mà cònphải quan tâm đến các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm thay thế cũng như các ảnhhưởng này đến tương lai của doanh nghiệp Việc nghiên cứu ảnh hưởng của sản phẩmthay thế ảnh hưởng đến mức độ co giãn của cầu

- Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ:

+ Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mà cònphụ thuộc vào việc mạng lưới tiêu thụ Việc tổ chức mạng lưới mạng lưới tiêu thụ cóthể phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, chính sách và kếhoạch tiêu thụ…Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ chỉ cần chỉ rõ những ưu điểm vànhược điểm của từng kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp và đối thủ cạnhtranh, phải biết lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố đế kết quả tiêu thụ cũng nhưphân tích các hình thức bán hàng cụ thể của doanh nghiệp cũng như đối thủ cạnhtranh

1.3.2 Xây dựng chiến lược sản phẩm.

hàng hoá hoàn chỉnh Chiến lược của doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm có hàng

loạt các chiến lược và quyết định mà doanh nghiệp cần phải quan tâm

1.3.2.2 Quyết định về nhãn hiệu

Đây là một trong những quyết định quan trọng nhất khi soạn thảo chiến lượcMarketing, quyết định này có liên quan trực tiếp đến việc định vị hàng hoá có liên

Trang 19

quan trên thị trường.

- Nhãn hiệu là tên, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp của chúng, có

công dụng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một người bán và phân biệt chúngvới hàng hoá của đối thủ cạnh trạnh

+ Tên nhãn hiệu: là bộ phận của nhãn hiệu mà người ta có thể đọc được

+ Dấu hiệu của nhãn hiệu (biểu tượng) là bộ phận của nhãn hiệu mà người ta cóthể nhận biết được, nhưng không thể đọc được, ví dụ như hình vẽ, màu sắc, kiểu chữđặc thù…

+ Dấu hiệu của hàng hoá: là nhãn hiệu hay bộ phận của nó được bảo vệ về mặtpháp lý Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ quyền tuyệt đối của người bán trong việc sử dụngtên nhãn hiệu và/hay dấu hiệu nhãn hiệu(biểu tượng)

- Quyết định gắn nhãn hiệu:

Quyết định về chủ của nhãn hiệu : Có ba cách chọn lựa ai làm chủ nhẵn hiệu:+ Thứ nhất là, có thể tung hàng hoá của mình ra thị trường với chính nhẵn hiệucủa nhà sản xuất

+ Thứ hai là sản phẩm được gắn nhẵn hiệu của người trung gian, người phânphối hay nhà kinh doanh

+ Các sản phẩm được cung cấp trên thị trường vừa mang nhẵn hiệu của nhà phânphối vừa mang nhãn hiệu của trung gian

- Quyết định về đặt tên của nhãn hiệu: Khi quyết định tên cho sản phẩm mà mình

cung cấp doanh nghiệp có thể thông qua một trong các quyết định sau:

+ Tên nhãn hiệu riêng biệt Theo chiến lược này những tên nhãn hiệu riêng biệt

có ưu việt là không ràng buộc uy tín của công ty với một mặt hàng cụ thể, dù mặt hàng

đó có được thị trường chấp nhận hay không chấp nhận thì thất bại của mặt hàng đócũng không gây tổn hại đến các mặt hàng khác và không ảnh hưởng đến uy tín củacông ty nhưng khi thực hiện chiến lược này thì làm tăng chi phí cho hoạt động đưa sảnphẩm ra thị trường của công ty Chiến lược này thường được sử dụng cho cùng mộtloại mặt hàng nhưng có đặc tính khác nhau ít nhiều

+ Tên nhãn hiệu thống nhất cho tất cả các loại hàng hoá Ưu điểm của chiến lượcnày là giảm chi phí cho việc tung hàng ra thị trường, bởi vì không cần tốn kém chi phíquảng cáo để đảm bảo mọi người biết tên nhãn hiệu và tạo ra sự ưa thích nó Hơn thế

Trang 20

nữa việc tiêu thụ sẽ thành công nếu têmn tuổi của nhà sản xuất đã được thị trườngchấp nhận tốt Việc gắn tên nhãn hiệu trong trường hợp này sẽ không thích hợp nếucông ty sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá hoàn toàn khác nhau.

+ Tên nhãn hiệu tập thể cho các họ hàng hoá Việc đặt tên nhãn hiệu cho họ hànghoá có thể phát huy được những ưu điểm hai và giảm bớt được những nhược cách thứcđặt tên trên

+ Tên thương mại của công ty kết hợp với nhãn hiệu riêng biệt của hàng hoá Ưuthế lớn của chiến lược này đó là tên công ty có vẻ như đem lại sức mạnh hợp pháp chosản phẩm còn tên riêng biệt thì thông tin về tính độc đáo của nó

- Quyết định về mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu.

Doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu

đã thắng lợi không? Chiến lược mở rộng giới hạn của nhãn hiệu là bất cứ ý đồ nào sửdụng nhãn hiệu đã thành công khi đưa ra thị trường thị trường những mặt hàng đã cảitiến hay những hàng hoá mới Việc mở rộng giới hạn nhãn hiệu giúp người sản xuấttiết kiệm được chi phí cho việc tuyên truyền các nhãn hiệu mới và đảm bảo cho hànghoá được nhận biết một cách nhanh chóng

- Quyết định về quan điểm nhiều nhãn hiệu.

Quan điểm nhiều nhãn hiệu hàng là quan điểm mà người bán sử dụng hai haynhiều nhãn hiệu cho cùng một chủng loại sản phẩm Việc sử dụng chiến lược nhiềunhãn hiệu giúp cho người sản xuất có khả năng nhận thêm mặt bằng ở các cửa hàng đểtrưng bày sản phẩm của mình Mặt khác không có nhiều người tiêu dùng trung thànhvới một nhãn hiệu hàng hoá đến mức không độ không muốn thử một hàng hoá khác.Thêm vào đó việc tạo ra các hàng hoá mới sẽ kích thích sự sáng tạo và tích cực hoạtđộng của các nhân viên Đồng thời quan điểm nhiều nhãn hiệu cho phép chú ý đếnnhững lợi ích khác nhau, nhờ vậy mà mỗi nhãn hiệu có thể thu hút được cho mình mộtnhóm người tiêu dùng riêng

1.3.2.3 Chiến lược phân phối sản phẩm

Một trong những chiến lược của Marketing là phân phối sản phẩm, hoạt độngnày giải quyết vấn đề hàng hoá được đưa như thế nào đến người tiêu dùng Các quanđiểm về phân phối thương phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các hoạt độngkhác trong Marketing Hiện nay, ngày càng có nhiều doạnh nghiệp quan tâm đến phân

Trang 21

phối như là một biến số Marketing tạo nên lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệptrên thị trường Các doanh nghiệp tổ chức và hoạt động phân phối thông qua các kênhphân phối Những vấn đề quan trọng cần tìm hiểu ở đây là bản chất của các kênh phânphối, những vấn đề doanh nghiệp gặp phải khi vận hành kênh phân phối, các quyếtđịnh phân phối đóng vai trò như thế nào trong trong việc thoả mãn nhu cầu của kháchhàng Cuối cùng sẽ đề cập vấn đề cơ bản bán buôn bán lẻ trong kênh phân phối.

Kênh phân phối và tầm quan trọng của kên phân phối

Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụthuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêudùng

Có nhiều loại trung gian tham gia vào kênh phân phối thực hiện các chức năngkhác nhau Có một số trung gian thương mại chủ yếu: nhà bán buôn là những trunggian bán hàng và dịch vụ cho các trung gian khác,cho nhà bán lẻ hoặc những nhà sửdụng công nghiệp; nhà bán lẻ là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho ngườimua cuối cùng; đại lý môi giới là những nhà trung gian có quyền hành động hợp phápthay mặt cho nhà sản xuất

Vai trò chính của các trung gian thương mại là làm cho cung và cầu phù hợp mộtcách trật tự và có hiệu quả Do quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, việc chuyên môn hoá,

và quy mô hoạt động mà người trung gian sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn cho nhà sảnxuất hơn là họ tự làm lấy Trong một số trường hợp nhà sản xuất có thể trực tiếp phânphối sản phẩm của mình

Kênh phân phối là con đường mà hàng hoá được lưu thông từ nhà sản xuất đếnngười tiêu dùng Nhờ có mạng lưới kênh phân phối mà khắc phục được sự khác biệt vềthời gian, địa điểm và quyền sở hữu của người sản xuất với những người tiêu dùng cáchàng hoá và dịch vụ

Cấu trúc kênh phân phối

Các tổ chức và cá nhân tham gia kênh phân phối với cách thức liên kết khác nhauhình thành nên cấu trúc kênh khác nhau Cấu trúc kênh phân phối được xác định quachiều dài và chiều rộng của hệ thống kênh

Chiều dài của kênh phân phối : Chiều dài của kênh phân phối trước hết xác địnhbằng số cấp độ trung gian có mặt trong kênh Một kênh phân phối được gọi là kênh dài

Trang 22

nếu có nhiều cấp độ trung gian trong kênh.

Bề rộng của kênh : Để đạt được sự bao phủ thị trường tốt nhất mỗi doanh nghiệpcần phải quyết định số lượng mỗi trung gian ở các cấp phân phối Doanh nghiệp phảilựa chọn nhiều phương thức phân phối khác nhau mà mỗi phương thức có số lượngtrung gian thương mại khác nhau Có ba phương thức phân phối sản phẩm: phân phốirộng rãi, phân phối duy nhất, phân phối chọn lọc

- Các quyết định phân phối sản phẩm

Xử lý đơn đặt hàng: việc phân phối sản phẩm bắt đầu với một đơn đặt hàng Bộphận xử lý đơn đặt hàng phải thực hiện các công việc càng nhanh càng tốt Họ phảinhanh chóng kiểm tra khách hàng, đặc biệt là khả năng thanh toán của khách hàng.Các đơn lập càng nhanh càng tốt để gửi tới các bộ phận khác nhau Các thủ tục để giaohàng cho khách hàng kịp thời Nhiều công ty đã sử dụng các công cụ thông tin tiêntiến để thực hiện nhanh nhất quy trình xử lý đơn đặt hàng

Quyết định về kho bãi dự trữ: doanh nghiệp phải quyết định số lượng những địađiểm kho bãi, quyết định xây kho riêng hay thuê kho bãi công cộng, doanh nghiệp sửdụng các kho bảo quản lâu dài hay các kho trung chuyển

Quyết định khối lượng hàng hoá dự trữ trong kho

Quyết định về vận tải

1.3.2.4 Các quyết định xúc tiến hỗn hợp

- Khái quát về xúc tiến hỗn hợp

+ Hoạt động xúc tiến hỗn hợp là truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tớikhách hàng để thuyết phục mua Vì vậy, có thể gọi đây là các hoạt động truyền thôngMarketing Những doanh nghiệp hiện đại thường tổ chức điều hành một hệ thống xúctiến hỗn hợp phức tạp Một số dạng chủ yếu mà các công ty thường sử dụng trong cácchiến lược xúc tiến hỗn hợp là: quảng cáo, xúc tiến bán(khuyến mại), tuyêntruyền(quan hệ với công chúng), bán hàng cá nhân, Marketing trực tiếp Trong mỗiloại trên lại bao gồm một tập hợp các công cụ chuyên biệt để thực hiện hoạt độngtruyền thông Marketing thích hợp trong những thị trường cụ thể đối với hàng hoá cụthể, ví dụ như quảng cáo đặc biệt, chiến dịch quảng cáo, triển lãm, hội chợ, catalog,pano áp phích, qùa tặng…

Những công cụ xúc tiến hỗn hợp chủ yếu

Trang 23

Quảng cáo Khuyến mại

Quan hệvới côngchúng

Bán hàng

cá nhân

Marketing trực tiếpBáo chí và truyền

thanh truyền hình

Thi, trò chơi,

Trình diễnbán hàng CatalogBao bì bên

ngoài

Thưởng, quà

Hội nghị bán hàng

Marketing qua điện thoại

Chươngtrình khen thưởng

Mua bán quamáy

hiệu Trưng bày tại

cửa hàng Tư liệu nghe

nhìn Biểu tượng và

logo

Hội chợ vàtriển lãm thương mạiTrưng bày, trình diễnPhiếu thưởngGiảm giáTài trợ lãisuất thấpTiếp kháchPhiếu mua hàngBán kèm có giảm giá

Bảo trợ

Từ thiệnTuyêntruyềnQuan hệvới cộngđồng

Vận động hành langTạp chí củadoanhnghiệp

Tổ chứccác

sự kiện

Mẫu chàohàngHội trợ

và triểnlãmthươngmại

Mua bánqua vôtuyếntruyền hình

- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phối hợp xúc tiến :

+ Căn cứ vào bản chất của các phương tiện truyền thông và mục tiêu của doanhnghiệp để xác định xúc tiến hỗn hợp hợp lý Ví dụ như những doanh nghiệp đưa ramục tiêu cho hoạt động truyền thông( giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, mở rộng thịtrường, tăng cường uy tín, thế và lực của doanh nghiệp…) đối với công chúng hoặcdoanh nghiệp lại hoạt động trên một (một số đoạn) có nhiều đối thủ cạnh tranh thì có

Trang 24

thể tiến hành các chương trình truyền thông phối hợp Doanh nghiệp có thể phối hợpnhiều công cụ xúc tiến nhiều, nhiều thông điệp và nhiều công cụ tác động tới ngườinhận đồng thời hoặc xen kẽ nhằm tạo ra khả năng rộng lớn tiếp cận thị trường vàtruyền tin tới thị trường mục tiêu.

+ Ngoài ra doanh nghiệp còn xác định hỗn hợp xúc tiến dựa vào phân tích nhiềuyếu tố từ thị trường và môi trường Marketing khác cụ thể là: kiểu hàng hoá/ thị trường,chiến lược đẩy, chiến lược kéo, chiến lược đẩy, các trạng thái sẵn sàng mua của kháchhàng

+ Những quyết định liên quan đến tưng công cụ xúc tiến hỗn hợp

 Quảng cáo

 Xúc tiến bán(khuyến mại)

 Tuyên truyền( mở rộng quan hệ với công chúng)

 Bán hàng cá nhân

 Marketing trực tiếp

Trang 25

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

HÒA THỌ

2.1 Tổng quan về công ty

- Tên gọi : TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ

- Tên giao dịch: HOATHO TEXTILE AND GARMENT ONE MEMBER OFSTATE RESPONSIBILITY LIMITED COMPANY

- Địa chỉ : 36 Ông Ích Đường - Quận Cẩm Lệ - Tp Đà Nẵng

Năm 1993, đổi tên thành lập doanh nghiệp Nhà nước: Công ty Dệt Hoà Thọ theo

quyết định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ Năm

1997, đổi tên thành : Công ty Dệt May Hoà Thọ theo quyết định số 433/QĐ-TCLĐ củaTổng Công ty Dệt May Việt Nam

Năm 2005 chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt May Hoà

Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TTg ngày 08/08/2005 của Thủ tướng Chính phủ

Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ theo

quyết định số 3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, và chính thức đi vào hoạt động vàongày 01 tháng 02 năm 2007

Trang 26

Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ là đơn vị thành viên của Tập đoàn DệtMay Việt Nam (VINATEX) và Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAX) thuộc Bộ Côngthương

Tổng diện tích: 145.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng, kho khoảng 72.000m2.Tổng số cán bộ công nhân 5.978 người, trong đó bộ phận nghiệp vụ 283 người Tổngcông suất điện lắp đặt: 7.500 KW Nguồn điện, khí nén, nước sạch sẵn có và dồi dào

để mở rộng qui mô sản xuất

Năm 1975 : Thành lập Nhà máy Sợi Hoà Thọ (nay là Công ty Sợi Hòa Thọ) Năm 1997 : Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - 1

Năm 1999 : Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - 2

Năm 2002 : Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - 3

Ngày 03/05/2010 giải thể sáp nhập vào Nhà máy may Hòa Thọ - 2

Năm 2001 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Điện Bàn

Năm 2002 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Quảng Nam

Năm 2003 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Hội An

Năm 2007 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Duy Xuyên

Năm 2007 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Đông Hà

Năm 2009 : Thành lập Công ty Cổ phần Thời trang Hoà Thọ

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

- Chức năng

Tổng công ty Cổ Phần Dệt may Hòa Thọ thực hiện chức năng sản xuất kinhdoanh các loại sợi vải, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị thiết yếu dùng để kéo sợiđồng thời sản xuất hàng may mặc và khăn bông các loại theo yêu cầu kinh doanh củangành, địa phương hay khu vực

Sản phẩm chính của công ty

+ Các sản phẩm sợi : Sợi cotton chải thô, chải kỹ, sợi TC, sợi polyester ( chỉ số từnet10 – net45)

+ Sẩn phẩm may mặc : Quần tây, quần kaki, áo thun, áo sơ mi, áo vest

Ngoài hai sản phẩm truyền thống của công ty đã được thị trường công nhận là sơ

mi và quần âu, các sản phẩm khác Công ty đều nhận gia công theo đơn đặt hàng củakhách hàng với những mẫu mã và tiêu chuẩn chất lượng do chính khách hàng cung

Trang 27

cấp Và với những đơn hàng gia công của những khách hàng quốc tế, Công ty đã bướcđầu thành công trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế

- Nhiệm vụ

Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh và các loại tài nguyên, đất đai, và cácnguồn lực khác do nhà nước giao

Đổi mới công nghệ để phục vụ cho công tác quảng lý và sản xuất kinh doanhnhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm

Nghiên cứu khả năng sản xuất, khả năng thâm nhập thị trường mới trong nướccũng như ngoài nước để có kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả

Giải quyêt công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo đời sống cho cán bộcông nhân viên và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển

Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện đúng các nhiệm vụ màngành và Tổng công ty giao cho

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.Thực hiện các chế độ bảo hiểm, vệ sinh an toàn lao động cho cán bộ công nhânviên trong công ty

Thực hiện tốt công tác quốc phòng, phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ môitrường sinh thái

Trang 28

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

- Cơ cấu tổ chức :

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ

: quan hệ phối hợp : quan hệ chỉ đạo

Nhà Máy May Hòa Thọ 1

Nhà Máy May Veston Hòa Thọ

Cty May Hòa Thọ Đông Hà

Cty May Hòa Thọ Điện Bàn

Cty CP May Hòa Thọ Hội An

Cty May Hòa Thọ Duy Xuyên

Cty May Hòa Thọ Q Nam

Nhà Máy Sợi Hòa Thọ 1

Nhà Máy Sơị Hòa Thọ 2

Cty CP Thời Trang Hòa Thọ

CÁC CÔNG TY TRỰC

THUỘC

Phòng KTCN May Phòng KTCN Sợi

Văn Phòng Tổng Cty

Phòng Tài Chính Kế Toán

Phòng Kinh Doanh May Phòng Kinh Doanh Sợi Phòng Quản Lý Chất Lượng Phòng Kỹ Thuật Đầu Tư Phòng Đời Sống

Phòng Xuất Nhập Khẩu May

Ban Xây Dựng Thương Hiệu

Ban Công Nghệ Thông Tin

Ban Kiểm Soát Nội Bộ

VÀ LIÊN KẾT

CTy CP May Phú Hòa An CTy CP Bông Vải Miền

Trung CTy CP Bao Bì HT- Quảng

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CÁC ĐOÀN THỂ BAN ĐIỀU HÀNH

Trang 29

(Nguồn : Văn phòng Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ )

- Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban, bộ phận trong công ty

+ Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyếtđịnh mọi vấn đề quan trọng của Tổng Công ty

+ Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý Tổng Công ty, toàn quyền nhândanh Tổng Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi củaTổng Công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ

+ Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt độngkinh doanh, quản trị và điều hành Công ty

+ Tổng Giám Đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo phápluật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quanđến hoạt động hàng ngày của Công ty

+ Các nhà máy, Công ty trực thuộc: Có nhiệm vụ thực hiện một phần chức năng

và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Tổng Công ty

 Phòng Tài chính - Kế toán: Chỉ đạo, tổ chức và hướng dẫn, kiểm tra bộ phận kếtoán ở văn phòng và các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Tham mưu, đề xuất các giảipháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán

 Phòng kế hoạch thị trường: Xúc tiến thương mại, tìm chọn khách hàng đàmphán, kí kết hợp đồng gia công may, triển lãm quảng cáo hàng may và sợi , thương mạiđiện tử, xây dựng giá thành

 Phòng kỹ thuật đầu tư và quản lý chất lượng sản phẩm: Xây dựng, ban hành,kiểm tra, báo cáo tình hình thực hiện các định mức, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật sửdụng nguyên vật liệu, năng lượng và quy trình vận hành máy móc thiết bị

 Phòng kỹ thuật công nghệ may: Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật; xâydựng quy trình vận hành và bảo trì, bảo dưỡng các loại thiết bị may

Trang 30

 Phòng quản lý chất lượng may: Tổ chức kiểm tra và hướng dẫn các Công ty,nhà máy May kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng may theo đúng tiêu chuẩn của kháchhàng và Tổng Công ty ban hành

 Phòng đời sống: Thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, an toàn vệsinh trong môi trường làm việc, vệ sinh nước uống, an toàn lương thực thực phẩm.Đồng thời cũng quản lý và sửa chữa hệ thống nước và điện

 Ban xây dựng thương hiệu:

Nghiên cứu về thị trường, khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, xu hướngtiêu dùng…

Phối hợp với các đơn vị tư vấn xây dựng chiến lược và kế hoạch thương hiệumới: đặt tên, logo, màu sắc, các yếu tố bản sắc thương hiệu…

Tổ chức – thiết kế mẫu – thiết kế mẫu cho thương hiệu mới và lập bộ tài liệuchuẩn để triển khai sản xuất

Khai thác và tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu phù hợp với dòng sản phẩm mới

Cân đối và lập kế hoạch triển khai để sản xuất các đơn hàng của thương hiệumới và các đơn hàng khác khi có yêu cầu

Thực hiện các chương trình truyền thông quảng bá sản phẩm, các chương trìnhkhuyến mãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng…

 Xây dựng và giám sát các kênh phân phối sản phẩm: hệ thống cửa hàngchuyên, hệ thống Đại lý cấp I ở các trung tâm thương mại, siêu thị…

2.2 Nguồn lực của công ty

2.2.1 Tình hình sử dụng vốn

Trang 31

Bảng 2.1: Cân đối kế toán của công ty năm 2014 – 2016

( Đvt : đồng )

Tỷ trọng Chênh lệch

Tỷ trọng 2014/2015 (%) 2015/2016 (%)

Tài sản ngắn hạn 810,620,075,017 791,216,857,651 1,062,381,867,374 -19,403,217,366 98 271,165,009,723 134

Tiền và các khoản tương đương tiền 48,335,013,594 33,085,486,764 32,064,925,593 -15,249,526,830 68 -1,020,561,171 97

Đầu tư tài chính ngắn hạn 3,300,000,000 24,374,812,500 45,008,032,865 21,074,812,500 739 20,633,220,365 185

Các khoản phải thu ngắn hạn 299,300,824,178 246,070,069,924 360,666,595,307 -53,230,754,254 82 114,596,525,383 147

Hàng tồn kho 419,442,014,719 436,462,209,962 560,129,018,788 17,020,195,243 104 123,666,808,826 128

Tài sản ngắn hạn khác 40,242,222,526 51,224,278,501 64,393,294,821 10,982,055,975 127 13,169,016,320 126

Tài sản dài hạn 473,221,541,528 578,139,113,597 855,063,599,138 104,917,572,069 122 276,924,485,541 148

Tài sản cố định 437,201,513,605 536,743,067,687 790,276,850,106 99,541,554,082 123 253,533,782,419 147

Tài sản dở dang dài hạn 7,506,415,354 4,286,497,610 33,472,034,902 -3,219,917,744 57 29,185,537,292 781

Đầu tư tài chính dài hạn 15,611,217,113 5,883,665,782 3,060,702,000 -9,727,551,331 38 -2,822,963,782 52

Tài sản dài hạn khác 19,498,247,290 29,807,882,518 26,645,212,130 10,309,635,228 153 -3,162,670,388 89

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,283,841,616,545 1,369,355,971,248 1,917,445,466,512 85,514,354,703 107 548,089,495,264 140 NGUỒN VỐN

Trang 32

Qua bảng cân đối kế toán từ năm 2014 – 2016 Nhìn chung tình hình tài sảnngắn hạn của công ty có xu hướng tăng giảm không đều qua các năm Cụ thể năm

2015 giảm 19.403.217.366 đồng với tỷ trọng là 2% , năm 2016 tăng mạnh217.165.009.723 so với năm 2015 với tỷ trọng là 34% Với tình hình hiện tại thì đây làmột vấn đề đáng lo ngại của công ty vì quản lý không ổn định tài sản của mình, tìnhhình này kéo dài sẽ ảnh lớn rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệplàm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty Trong cơ cấu nguồn vốn của nă

2015 so với 2014 có đến 44.110.054.951 đồng nợ phải trả trong khi đó vốn chủ sở hữuchỉ chiếm 68.871.755.823 Và nợ phải trả vượt vốn chủ sở hữu năm 2016 so với năm

2015 là 523.396.364.357 đồng Việc nợ phải trả cao hơn vốn chủ sở hữu cho thấy khảnăng tài chính của doanh nghiệp thấp và không tạo được uy tín doanh nghiệp dẫn đếnrủi ro về mặc đầu tư vào doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung tài sản và nguồn vốncủa công ty đều tăng dần qua các năm,điều này chứng tỏ rằng quy mô của công tyngày càng lớn, làm ăn ngày càng phát triển Điều này cũng cho thấy rằng từ năm 2014đến 2016 công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị để

mở rộng sản xuất cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được tăng lên

Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

1 Chỉ tiêu về khả năng

thánh toán

Khả năng thanh toán ngắn hạn lần 0,98 0,76 1,02

2 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Trang 33

+ Khả năng thanh toán ngắn hạn: có xu hướng tăng giảm không đều qua các năm Cụ thể là năm 2015 giảm 0,22 lần so vơí năm 2014, tuy nhiên năm 2016 tăng 0,26lần so với năm 2015 Qua các số liệu cho thấy khả năng thanh toán của công ty vẫnđang còn ở mức thấp, vẫn chưa thanh toán an toàn, vì vậy công ty cần tăng mạnh tốc

độ doanh số và lợi nhuận để bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu, giảm các khoản nợ ngắnhạn và giảm lượng hàng tồn kho xuống mức hợp lý

+ Khả năng thanh toán nhanh : Có xu hướng tăng, giảm không ổn định qua cácnăm Cụ thể là năm 2015 giảm 0,1 lần so với năm 2014 nhưng sau đó năm 2016 tănglại 0,2 lần so với năm 2015 Tuy nhiên con số này quá thấp cho thấy khả năng thanhtoán nợ ở mức thấp và không đảm bảo an toàn Để tăng khả năng thanh toán nhanhdoanh nghiệp cần tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm nợ ngắn hạn và sử dụngtài sản ngắn hạn có hiệu quả hơn

- Chỉ tiêu về cơ cấu vốn :

+ Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu : Có xu hướng tăng qua 3 năm Cụ thể năm 2015giảm 0,66 lần so với năm 2014 , tuy nhiên năm 2016 tăng 1,25 lần so với năm 2015 + Nợ phải trả/Tổng tài sản : Có xu hướng giảm Qua 3 năm 2014 – 2016 giảm cụthể là 0,96 lần Tuy nhiên đây là con số quá nhỏ Doanh nghiệp cần có những biệnpháp cụ thể để giảm dần nợ phải trả tăng tài sản cũng như vốn chủ sở hữu của mình.Tạo được uy tín doanh nghiệp

- Chỉ tiêu năng lực hoạt động :

+ Vòng quay tài sản : Có xu hướng tăng, giảm không ổn định qua các năm Cụthể năm 2015 tăng 0,17 lần , năm 2016 giảm 0,53 lần so với năm 2015 Điều này chothấy tốc độ tăng trưởng của công ty không được tốt

+ Vòng quay hàng tồn kho : Không ổn định qua các năm, năm 2015 tăng 0,51 lần

so với năm 2014, năm 2016 giảm 0,94 lần Điều này cho thấy công tác bán hàng củacông ty chưa thật sự hiệu quả và ổn định nên dẫn đến tình trạng tăng giảm không ổnđịnh qua các năm Vì vậy công ty cần xác định mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý đểnâng cao vòng quay hàng tồn kho

+ Vòng quay khoản phải thu : Cũng như hai chỉ tiêu trên đều tăng giảm không ổnđịnh qua các năm Năm 2015 tăng 3.54 lần so với năm 2014, chứng tỏ số tiền công ty

bị chiếm dụng ngày càng nhiều, giảm sự chủ động của công ty trong việc tài trợ nguồn

Trang 34

vốn lưu động trong kinh doanh và có thể công ty sẽ giảm đi các khoản vay từ ngânhàng Nhưng đến năm 2016 thì chỉ số này lại giảm so với năm 2015 là 3.35 lần, chứng

tỏ những điều trên sẽ tác dụng ngược lại

- Chỉ tiêu khả năng sinh lợi :

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ

có xu hướng giảm qua các năm Chỉ tiêu ROE giảm 0,04 lần của năm 2016 so vớinăm 2014, chỉ tiêu ROA giảm 0,02 lần năm 2016 so với năm 2014 Công ty cần cónhững biện pháp luân chuyển tiền để đảm bảo khả năng thanh toán tốt, nợ bán hànggiữ trong phạm vi kiểm soát được, không để phát sinh nợ khó đòi Tổng công ty cầnthực hiện tốt công tác quản lý chi phí trên cơ sở tiết kiệm và đúng chế độ tài chính,doanh thu và lợi nhuận để tăng trưởng tốt

2.2.2 Tình hình sử dụng nhân lực

Nguồn nhân lực được xem là một trong những nguồn lực quan trọng nhất đượccông ty quan tâm chú ý đến hàng đầu Nguồn nhân lực đóng góp một vai trò rất lớntrọng việc thúc đẩy hoạt động sản xuất và hoạt động kinh doanh góp phần tạo ra sảnphẩm cho công ty, chính họ đã tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn và đạt chất lượngcao Hiện nay, lực lượng này đang tăng cả về số lượng lẫn chất lượng trong những nămgần đây

Trang 35

Bảng 2.3 : Tình hình lao động của công ty năm 2014 – 2016 Các chỉ tiêu

Trang 36

Thông qua bảng số liệu tình hình nguồn nhân lực của công ty ta nhận thấy rằngcùng với sự hình thành và phát triển của công ty, lực lượng lao động đã không ngừngđược bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh Qua các năm, tổng số lao động đềutăng, cụ thể như sau : Năm 2015 tăng 1.505 người với tỷ trọng tăng 1.18% so với năm

2014 Năm 2016 tăng 1.205 người với tỷ trọng tăng là 1,12%

Xét về chỉ tiêu giới tính tổng số lao động nữ trong công ty chiếm số lượng lớnhơn nhiều lần so với lao động nam trong công ty Vì đặc thù của ngành công nghiệpdệt may đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ là những đặc tính luôn sẳn có của công nhân nữchính vì thế số lượng công nhân trong công ty đa số là nữ

Về chỉ tiêu trình độ thì lực lượng công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông luônchiếm một số lượng đông đảo, và tăng liên tục qua các năm Vì đa phần là lao độngtrực tiếp và do tính chất của công việc nên yêu cầu về trình độ chuyên môn ở trình độphổ thông, lao động có trình độ cao hơn như cao đẳng, đại học thì làm việc ở vănphòng Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động trình độ đại học và trên đại học có xu hướng tăngnhưng không đáng kể cụ thể là năm 2015 so với 2014 tăng 112 người , năm 2016 sovới năm 2015 tăng 67 người, đây là dấu hiệu đáng mừng vì đội ngủ lao động trí thứctăng lên góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển hơn

Lao động trực tiếp là tất cả các công nhân sản xuất có ảnh hưởng đến kết quả sảnphẩm trong khi lao động gián tiếp là tất cả các nhân viên và các nhà quản trị ở cácphòng ban quản lý doanh nghiệp Hiện nay,sự chênh lệch của hai bộ phận chức năngnày khá lớn Qua các năm số lượng lao động đều tăng lên rõ rêt Tuy nhiên, giữa hailực lượng này cần có tỷ lệ hợp lý, cân đối nếu không sẽ dẫn đến vấn đề lãng phí trongviệc sử dụng lao động

2.2.3 Tình hình sử dụng máy móc và thiết bị

Bảng 2.4 : Tình hình máy móc thiết bị của công ty

Loại máy móc Số lượng Nước sản xuất Năm sử

dụng

Công suất (máy/ca) Thiết bị cắt

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Cổ phần  Dệt may Hòa Thọ - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ (Trang 28)
Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu tài chính cơ bản - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản (Trang 32)
Bảng 2.3 : Tình hình lao động của công ty năm 2014 – 2016 - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Bảng 2.3 Tình hình lao động của công ty năm 2014 – 2016 (Trang 35)
Bảng 2.4 : Tình hình máy móc thiết bị của công ty - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Bảng 2.4 Tình hình máy móc thiết bị của công ty (Trang 36)
Bảng 2.5  Báo cáo thu nhập của công ty 2014 – 2016 - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Bảng 2.5 Báo cáo thu nhập của công ty 2014 – 2016 (Trang 38)
Bảng 2.5 : Kết quả hoạt động kinh doanh phân theo khu vực năm 2015 – 2016. - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh phân theo khu vực năm 2015 – 2016 (Trang 40)
Bảng 2.7 : Mức giá áp dụng cho người tiêu dùng - Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc tại công ty cổ phẩm dệt may hòa thọ
Bảng 2.7 Mức giá áp dụng cho người tiêu dùng (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w