5. Đóng góp của đề tài
2.2.3. Tình hình sử dụng máy móc và thiết bị
Bảng 2.4 : Tình hình máy móc thiết bị của công ty Loại máy móc Số lượng Nước sản xuất Năm sử
dụng Công suất (máy/ca) Thiết bị cắt Máy cắt vòng 9 Mỹ 2007 1.600v/phút Máy cắt tay 32 Nhật 2007 3.500v/phút
Máy cắt đầu bàn 18 Đài Loan 2005, 2007 9.000v/phút
Thiết bị may
Loại máy móc Số lượng Nước sản xuất Năm sử dụng
Công suất (máy/ca)
t Máy 2 kim các loại 220 Nhật 2005, 2007 3.500m/phú
t Máy vắt sổ các loại 320 Nhật 2006, 2009 6.800m/phú t Máy khuy 45 Nhật 2006, 2009 2.200m/phú t Máy đính 65 Mỹ, Nhật 2007, 2009 2.600m/phú t
Máy đập nút 60 Đài Loan 2006. 2008 80 hạt/phút
Hệ thống ủi 20 Nhật 2005, 2007
Các loại máy chuyên
dụng 92 Đài Loan, Đức 2006, 2007
Nồi hơi 25 Việt Nam, Nhật 2006, 2008 Các hệ thống máy
khác 307 Nhật 2005, 2008
(Nguồn : Phòng kỹ thuật công nghệ may) Hiện tại máy móc trong nhà máy sợi hầu hết cũ kỹ và lạc hậu dùng từ những năm trước đến hiện tại. Chính vì thế, chất lượng sản phẩm tạo ra chất lượng không được tốt chủ yếu các loại sợi thứ cấp. Với tình hình như hiện nay công ty cần đầu tư thêm để nâng cao thiết bị để nâng cao năng suất cả về số lượng và chất lượng, giảm tỷ lệ sản phẩm thứ cấp.
Hiện tại công ty vẫn chưa sử dụng hay tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị cũng như chưa đưa vào sử dụng một số loại máy móc ở một số xí nghiệp. Điều này cho thâý rằng công ty đã bỏ phí một nguồn lực rất lớn trong khi đó lại bỏ ra một chi phí không hề nhỏ để mua và bảo dưỡng các loại máy móc này. Công ty nên tận dụng hết nguồn lực này đưa vào sản xuất, và kết hợp với các biện pháp bảo dưỡng, bảo trì máy móc để tăng tuổi thọ máy móc cũng như giảm được một khoản chi phí thay thế thiết bị, giảm sự gián đoạn trong quá trình sản xuất do sự cố trục trặc máy móc gây ra. Nhằm năng cao năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều mẫu mã đẹp và chất lượng cao.