Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
373,8 KB
Nội dung
ViệclàmởkhuvựcnôngthônThànhphốHà
Nội trongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđại
hóa
Nguyễn Đức Quỳnh
Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên lý luận chính trị
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: PGS, TS. Phí Mạnh Hồng
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Làm rõ tác động của côngnghiệphóa,hiệnđạihóa đến việclàm của người
lao động ởnông thôn; sự cần thiết phải giải quyết việclàm cho người lao động ởnông
thôn, những nhân tố ảnh hưởng đến việclàmởnông thôn. Phân tích kinh nghiệm của
một số địa phương trongviệc giải quyết vấn đề việclàmtrong điều kiện côngnghiệp
hóa, hiệnđại hóa. Phân tích thực trạng việclàm và giải quyết việclàmởNôngthôn
Hà Nội từ năm 2001 đến nay. Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết vấn đề việclàm cho
lao động nôngthônởHà Nội.
Keywords: Việc làm; Thất nghiệp; Giải quyết việc làm; Khuvựcnông thôn; HàNội
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề việclàm luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các quyết
sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Có việc
làm vừa giúp bản thân người lao động có thu nhập, cải thiện điều kiện sống, là cơ sở lành
mạnh hoá các quan hệ xã hội. Trên bình diện quốc gia, tạo ra việclàm đầy đủ là cơ sở để đất
nước khai thác hiệu quả các nguồn lực của mình và nền kinh tế đạt đến sản lượng tiềm năng.
Ở nước ta, theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số nôngthôn Việt Nam là
60.451.311 người trong tổng số 85.787.573 dân số cả nước (chiếm 70,3%). Số người trong độ
tuổi lao động trong cả nước là 43,8 triệu người, chiếm 51,1% dân số, trong đó thành thị có
11,9 triệu người, nôngthôn có 31,9 triệu người và hơn 90% dân số nghèo của cả nước đang
sống ởnông thôn. Lao động ởnôngthônhiện nay chiếm tới 3/4 lao động của cả nước, tập
trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp, nơi năng suất lao động thấp và cũng là nơi quỹ đất
canh tác đang ngày càng bị thu hẹp do quátrình đô thị hóa và côngnghiệp hóa. Vì thế, trong
nhiệm vụ giải quyết việclàm tổng thể chung, giải quyết việclàm cho lao động ởkhuvực
nông thôn giữ vai trò trọng yếu, nhất là trong bối cảnh tiến trìnhcôngnghiệphóa,hiệnđại
hóa, đô thị hóa đang được đẩy mạnh như ở nước ta hiện nay.
2
Hà Nội là trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật của cả nước nên
việc phát triển của HàNội về mọi mặt có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ với riêng Thủ
đô. Sự phát triển nhanh, bền vững của HàNội có quan hệ mật thiết với sự phát triển chung
của cả vùng đồng bằng Sông Hồng cũng như của cả nước, có tác động không nhỏ đến tiến
trình phát triển chung. Giải quyết và bảo đảm ngày càng đầy đủ việclàm cho người lao động
với tư cách là một kênh quan trọng nhất để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của đông
đảo người dân không thể không là một nội dung đáng được ưu tiên trong định hướng phát
triển bền vững của Hà Nội.
Lao động ởnôngthônHàNộihiện đang chiếm số lượng lớn trong cơ cấu dân số và lao
động thủ đô. Phần lớn số lao động này đang tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong các ngành nghề ởnôngthôn với các công cụ, phương pháp sản xuất tương đối lạc hậu,
năng suất lao động thấp. Yêu cầu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn gắn với sản xuất hàng hóa lớn theo hướng côngnghiệphiệnđạiởHà Nội, đang tỏ ra
mâu thuẫn với hiện trạng trong lĩnh vực lao động - việclàm của Thành phố: trình độ của lực
lượng lao động nôngthôn thấp, số lao động chưa được đào tạo chiếm tỷ lệ cao; lao động làm
việc trong lĩnh vựccôngnghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ; ý thức kỷ luật của người lao
động còn chưa cao. Côngnghiệphóa, đô thị hóa, bên cạnh những tác động tích cực chung của
nó, cũng đang tạo ra những khó khăn to lớn cho những người nông dân mất đất nông nghiệp,
khi đa số họ lâu đời nay chỉ quen với nghề nông, và cuộc sống ởnông thôn, chưa có sự chuẩn
bị cần thiết cho một cuộc sống "phi nông nghiệp, phi đất đai". Đây đang và sẽ là vấn đề nhức
nhối tác động lên vấn đề giải quyết việclàm của Hà Nội. Ngoài ra, côngnghiệphóa,hiệnđại
hóa cũng đang đặt ra những đòi hỏi rất lớn từ phía người lao động như: chỉ có nâng cao trình
độ nhận thức, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, có thể tiếp thu và vận dụng những thành
tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiệnđại vào sản xuất, người lao động mới có
cơ hội tìm được việc làm. Quátrình này chỉ có thể thực hiệnthànhcông khi một mặt, người
lao động ý thức được đầy đủ những đòi hỏi đang đặt ra trước mắt cần phải vượt qua; mặt
khác, họ nhận được sự trợ giúp thích đáng của Nhà nước dưới các hình thức thích hợp trong
quá trình chuyển đổi.
Ngoài ra, giải quyết việclàm đối với lao động nôngthônHàNội không chỉ là vấn đề kinh
tế - xã hội nóng bỏng của bản thân khuvựcnông thôn. Tình trạng thiếu việclàmởnôngthôn
đã đẩy một bộ phận không nhỏ lao động nôngthôn di cư ra Thànhphố kiếm sống. Điều này
dẫn đến sự mất cân đối cung - cầu lao động trong một số ngành nghề ởnông thôn, cùng với
đó nó cũng làm nảy sinh một loạt vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp khác ở Thủ đô.
Những khía cạnh trên cho thấy giải quyết việclàm cho lao động nôngthônHàNội rõ ràng
đang nổi lên như một vấn đề kinh tế - xã hội bức thiết. Vì vậy: “Việc làmởkhuvựcnông
thôn ThànhphốHàNộitrongquátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđại hóa” được học viên lựa
chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Cho đến nay có nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề việclàm và
thu nhập của người lao động được công bố ởtrong và ngoài nước.
- Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp của PGS Nguyễn Quang Hiền, Nxb.
Thống kê, Hà Nội, 1995;
3
- Về chính sách giải quyết việclàmở Việt Nam của PTS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1997;
- Thị trường lao động ở Việt Nam: Định hướng và phát triển của Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan
Hương, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2002;
- Mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng lao động với giải quyết việclàmtrongquátrình
CNH, HĐH đất nước: Đề tài khoa học cấp Bộ do PGS, TS Trần Văn Chử làm chủ biên, Hà
Nội, 2001.
Các côngtrình trên đã quan tâm đến vấn đề việclàm và thất nghiệp, coi đó là một vấn đề
có tính toàn cầu; đã đưa ra cách tiếp cận về chính sách việc làm, hệ thống hoá những khái
niệm lao động, việc làm, thu nhập; đánh giá thực trạng vấn đề việclàmở Việt Nam nói
chung; đề xuất quan điểm và phương hướng giải quyết vấn đề việclàm và khuyến nghị, định
hướng một số chính sách cụ thể về việclàmtrongquátrình CNH, HĐH đất nước.
Bên cạnh những côngtrình nghiên cứu mang tính chuyên khảo, cũng đã có nhiều bài báo
công bố trên các tạp chí về đề tài việclàm và thu nhập của người dân nôngthôn nước ta như:
- "Giải quyết việclàmởnôngthôn và những vấn đề đặt ra", của PGS, TS Nguyễn Sinh
Cúc, đăng trên tạp chí Con số và sự kiện, số 8, năm 2003;
- "Giải quyết vấn đề lao động và việclàmtrongquátrình đô thị hoá,côngnghiệphoá
nông thôn” của Nguyễn Hữu Dũng, đăng trên tạp chí Lao động - Xã hội, số 247, năm 2004;
- "Vấn đề việclàm cho lao động nông thôn", bài viết của GS, TSKH Lê Đình Thắng, đăng
trên tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 3/2002;
- "Thực trạng lao động, việclàmởnôngthôn và một số giải pháp cho giai đoạn 2001-
2005", của Bùi Văn Quán, trên Tạp chí Lao động - Xã hội, số chuyên đề 3, năm 2001;
- "Việc làm cho người nông dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động", của
Nguyễn Văn Nam, đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam, 19/8/2005;
- "Chất lượng lao động nôngthôn thấp” của tác giả Huyền Ngân, trên Thời báo kinh tế
Việt Nam số ra ngày 23/3/2005.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại chỗ - hướng giải quyết việclàm quan trọngtrong hội
nhập của của TS Bùi Thị Lý - Đại học Ngoại thương Hà Nội, đăng trên Tạp chí Cộng sản số
801, 7/2009.
Ngoài ra, còn có một số luận văn thạc sĩ viết vấn đề việclàmở một số tỉnh như Hưng
Yên, Thái Bình, Kiên Giang, Hải Dương… với những cách tiếp cận khác nhau, trong đó có cả
tiếp cận dưới góc độ kinh tế chính trị.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có côngtrình nào nghiên cứu về vấn đề việclàm của
người lao động nôngthônThànhphốHàNội nhất là từ sau khi HàNội được mở rộng về mặt
địa giới trongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa. Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề này
nhằm đưa ra những giải pháp cần thiết là một côngviệc có ý nghĩa.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Luận văn nhằm làm rõ thực trạng việclàm và giải quyết việclàm cho lao động nôngthôn
Thành phốHàNộitrongquátrình CNH, HĐH. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thích
hợp nhằm tạo nhiều việclàm cho lực lượng lao động này.
4
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ tác động của côngnghiệphoá,hiệnđạihóa đến việclàm của người lao động ở
nông thôn; sự cần thiết phải giải quyết việclàm cho người lao động ởnông thôn. những nhân
tố ảnh hưởng đến việclàmởnông thôn.
- Phân tích kinh nghiệm của một số địa phương trongviệc giải quyết vấn đề việclàm
trong điều kiện côngnghiệphóa,hiệnđại hóa.
- Phân tích thực trạng việclàm và giải quyết việclàmởnôngthônHàNội từ năm 2001
đến nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề việclàm cho lao động nôngthônởHà
Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề việclàm của người lao động ởnôngthônHà
Nội trongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vấn đề việclàmở các huyện ngoại thành của HàNộitrong thời gian
từ năm 2001 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên nền tảng phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, trongquátrình nghiên cứu, tác giả luận văn còn chú trọng sử dụng các phương pháp
cụ thể như: trừu tượng hóa khoa học, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để
làm sáng tỏ vấn đề.
6. Đóng góp khoa học của luận văn
- Phân tích, đánh giá thực trạng việclàm và giải quyết việclàm cho người lao động ở
nông thônThànhphốHàNộitrong bối cảnh của quátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa; chỉ
ra được những vấn đề cần phải giải quyết.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việclàm cho người lao động ởnông
thôn HàNộitrong điều kiện đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđại hoá.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương,
9 tiết:
Chương 1: Việclàm và thực tiễn giải quyết việclàm cho lao động ởnông thôn.
Chương 2: Thực trạng giải quyết việclàm cho lao động ởkhuvựcnôngthônThànhphố
Hà Nộitrongquátrình đẩy mạnh côngnghiệphóa,hiệnđại hóa.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việclàmởnôngthônThành
phố HàNộitrong thời gian tới.
5
Chương 1
VIỆC LÀM VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆCLÀM
CHO LAO ĐỘNG ỞNÔNGTHÔN
1.1. Một số vấn đề chung về việclàm và giải quyết việclàm
* Khái niệm việclàm
Việc làm là những hoạt động lao động sản xuất trong tất cả các lĩnh vực cùa đời sống xã
hội mang lại thu nhập cho người lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm.
* Khái niệm thất nghiệp
Thực hiệnviệclàm đầy đủ tiến tới việclàm được lựa chọn cho người lao động là một quá
trình phát triển lâu dài. Trong nền kinh tế thị trường tất yếu tồn tại vấn đề thất nghiệp. Tỷ lệ
thất nghiệp là một trong các chỉ tiêu để đánh giá tình trạng của một nền kinh tế.
Người thất nghiệp là người thuộc lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế có khả năng
làm việc, song hiện đang chưa có việc làm, đồng thời đang mong muốn và đi tìm việc làm.
* Phân loại thất nghiệp.
* Khái niệm thiếu việc làm: Theo một số chuyên gia về chính sách lao động việclàm thì:
Người thiếu việclàm là những người đang làmviệc có mức thu nhập dưới mức lương tối thiểu
và họ có nhu cầu làm thêm.
Từ khái niệm người thiếu việclàm trên có thể hiểu như sau: Người thiếu việclàm là người
lao động đang có việclàm nhưng họ làmviệc không hết thời gian theo pháp luật quy định
hoặc làm những côngviệc mà tiền lương thấp không đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống, họ
muốn tìm thêm việclàm để bổ sung thu nhập.
1.2. Tác động của quátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đến vấn đề việclàmởkhu
vực nôngthôn
1.2.1. Đặc điểm về lao động, việclàmởnôngthôn
* Đặc điểm của việclàmởnôngthôn
Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làmviệctrong lĩnh vựcnông
nghiệp.
Việc làm của người lao động ởnôngthôn gắn liền với môi trường, điều kiện sinh sống và
làm việc của người lao động.
Như vậy, có thể nói lao động trồng trọt và chăn nuôi là việclàm chính của người lao động
ở nông thôn.
Thứ nhất, sản xuất bị chi phối trực tiếp bởi các quy luật của tự nhiên như: gió mưa năng,
nhiệt độ, thổ nhưỡng dẫn đến năng suất và hiệu quảcôngviệc thấp.
Thứ hai, sản xuất theo mùa vụ, năm này theo năm khác, lặp đi lặp lại nên người lao động
chỉ làmviệc theo kinh nghiệm, ít cải tiến sáng tạo. Quátrình đó cứ diễn ra thường xuyên qua
nhiều năm làm cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội ởnôngthôn diễn ra một cách chậm
chạp.
Thứ ba, loại côngviệc này có tính chất mùa vụ nên lao động ởnôngthôn sẽ thiếu việclàm
trong những lúc nông nhàn. Mặt khác, cùng với quátrình đô thị hóa đất nôngnghiệp bị
chuyển đổi mục đích sử dụng làm cho người nông dân bị mất tư liệu sản xuất và với trình độ
học vấn tay nghề thấp họ sẽ gặp khó khăn trong tìm kiếm việclàm và phải làm những công
6
việc nặng nhọc với mức lương thấp… Như vậy, trongquátrình CNH, HĐH, người lao động
làm việctrong lĩnh vực thuần nông là những người có nguy cơ bị thiếu việclàm và bị thất
nghiệp cao nhất.
* Đặc điểm của lực lượng lao động ởnôngthôn
Lực lượng lao động ởnôngthôn thường có những đặc điểm sau:
Một là, lực lượng lao động nôngthônở đa số các nước kém phát triển thường chiếm tỷ
trọng lớn trong lực lượng lao động cả nước và tăng với quy mô lớn so với lực lượng lao động ở
thành thị.
Hai là, trongquátrình CNH, HĐH lực lượng lao động ởnôngthôn có xu hướng chuyển
dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động trongnôngnghiệp tăng tỷ trong các ngành công
nghiệp và dịch vụ.
Ba là, lực lượng lao động ởnông thôn, bên cạnh các đặc tính phù hợp với sự phát triển,
cũng còn nhiều mặt hạn chế.
1.2.2. Côngnghiệphóa,hiệnđạihóa và tác động của nó đối với những biến đổi về việc
làm và vấn đề giải quyết việclàm cho người lao động ởkhuvựcnôngthôn
Công nghiệphóa,hiệnđạihóa tạo cơ hội việclàm cho người lao động ởnôngthôn bởi lẽ:
Thứ nhất, quátrình CNH, HĐH với việc đổi mới và sử dụng nhiều trang thiết bị hiện đại,
là điều kiện tiên quyết cho việc tạo lập ra những khối lượng lớn việclàm cho người lao động.
Thứ hai, các khucôngnghiệp là nơi có khả năng thu hút lao động rất lớn, đặc biệt là thanh
niên ởnông thôn. Hiện nay, những ngành côngnghiệp như giày da, xuất khẩu may công
nghiệp là những ngành đưa lại khối lượng việclàm lớn cho lực lượng lao động trẻ ởnông
thôn, giúp giảm bớt sức ép về việclàmởkhuvực này.
Thứ ba, CNH, HĐH làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới ởkhuvựcnôngthôn nhờ ứng
dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới. Hiện nay, có rất nhiều ngành nghề mới ở
nông thôn như: chế biến bảo quản sản phẩm, chế biến thủy sản, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng
thủy sản… nhờ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ có khả năng thu hút lao động rất lớn.
Đó là nơi đến của lực lượng lao động rút ra từ lĩnh vực thuần nông.
1.2.3. Giải quyết việclàm và các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việclàm cho lao động
nông thôntrongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
1.2.3.1. Khái niệm giải quyết việclàm
Giải quyết việclàm là việc tạo ra các cơ hội để người lao động có việclàm và tăng được
thu nhập, phù hợp với lợi ích của bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việclàm cho lao động nôngthôntrongquá
trình côngnghiệphóa,hiệnđạihóa
- Nhân tố về điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái:
- Nhân tố về dân số:
- Nhân tố về chính sách vĩ mô:
- Nhân tố liên quan đến giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ:
- Nhân tố toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế:
1.3. Kinh nghiệm giải quyết việclàm cho người lao động ởnôngthôn một số tỉnh
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai
7
Chương 2
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆCLÀM CHO LAO ĐỘNG
Ở KHUVỰCNÔNGTHÔNTHÀNHPHỐHÀNỘITRONGQUÁTRÌNH ĐẨY
MẠNH CÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓA
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việclàm và giải quyết việclàm
cho người lao động ởnôngthônthànhphốHàNội
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân số lao động
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thủ đô HàNội nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên 3344,7 km
2
(diện tích HàNội cũ là 920,97 km
2
, diện tích Hà Tây là 2193,41 km
2
, diện tích huyện Mê
Linh là 141,65 km
2
và diện tích thuộc 4 xã của tỉnh Hòa Bình là 87,84 km
2
. HàNội có vị trí
tiếp giáp với 8 tỉnh: Phía Đông giáp các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, phía Tây giáp
tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, phia Bắc giáp các tỉnh Thái Nguyên,
Vĩnh Phúc. Thủ đô HàNội được mở rộng như hiện nay có địa thế tựa lưng vào dãy núi Ba Vì,
nhìn về sông Hồng, tạo nên thế "rồng cuộn, hổ ngồi”. Từ HàNội đi các thành phố, thị xã của
Bắc Bộ, cũng như của cả nước rất dễ dàng bằng cả đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
không. HàNội có Sân bay quốc tế Nội Bài và 4 sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hòa Lạc, Miếu
Môn do quân đội quản lý, là đầu mối giao thông của 4 tuyến đường sắt và 6 tuyến đường quốc
lộ chính. Riêng về đường bộ, hệ thống này đã và đang được nâng cấp, xây dựng: nâng cấp
quốc lộ 5, cải tạo quốc lộ 1A, xây dựng quốc lộ 1B và sắp tới hoàn thành quốc lộ 18B. Đó là
yếu tố gắn bó chặt chẽ HàNội với các trung tâm trong cả nước và tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển vùng, hợp tác trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.1.2. Dân số lao động
Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính có dân số là: 6.313.160 người, trong đó đa số
là dân tộc kinh, có trên 35 nghìn người dân tộc Mường, dân tộc Dao có 1320 người. Theo kết
quả tổng điều tra dân số năm 2009 dân số ThànhphốHàNội có 6.448.837 người, chiếm
7,01% dân số cả nước, đứng thứ 2 trong tổng số 63 tỉnh thành, sau thànhphố Hồ Chí Minh
(7.123.300 người). HàNội là nơi có tiềm lực khoa học kỹ thuật lớn mạnh nhất trong cả nước,
lực lượng cán bộ khoa học có học hàm học vị trên địa bàn chiếm khoảng 65% trong cả nước.
Đến nay có 53% lao động qua đào tạo trên 20 vạn lao động có trình độ đại học, trên 1 vạn lao
động có trình độ đại học trở lên.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Về thuận lợi:
Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, có điều kiện về cơ sở hạ tầng
và giao thông vận tải tương đối thuận lợi. Từ HàNội có nhiều tuyến đường thông suốt huyết
mạch chạy đi các thànhphố khác. Đặc biệt HàNội là cầu nối của tam giác phát triển kinh tế
trọng điểm HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
* Về khó khăn:
Quá trình mở rộng địa giới hành chính Thủ đô HàNội và sáp nhập với Hà Tây làm tăng
quy mô về dân số và diện tích đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở hạ tầng và khả năng nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người lao động. Cùng với quátrình đô thị hóa, số lượng người sống
trong khuvựcnộithànhHàNội tăng đáng kể gây sức ép cho cơ sở hạ tầng, giao thông. Đô thị
8
hóa nhanh đã làm cho các vấn đề xã hội như nhà ở, tội phạm, nghèo đói, bất bình đẳng, thất
nghiệp trở nên trầm trọng hơn.
2.2. Thực trạng việclàm của người lao động ởkhuvựcnôngthônThànhphốHàNội
2.2.1. Một số chính sách giải quyết việclàm cho người lao động của HàNội
Công tác giải quyết việclàm đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành quan
tâm, coi đây là một trong những vấn đề xã hội bức xúc của Thành phố:
Ngày 14/11/2006, UBND Thànhphố có Quyết định số 5117/QĐ - UBND phê duyệt
chương trình giải quyết việclàmThànhphốHàNội giai đoạn 2006 - 2010, trong đó đã giao
cho Sở Lao động Thương binh - Xã hội triển khai:
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề đến năm 2010;
- Quy hoạch, củng cố, nâng cao chất lượng các trung tâm giới thiệu việc làm; rà soát các
doanh nghiệp có chức năng giới thiệu việc làm;
- Quy hoạch, xây dựng phát triển các khu, cụm, điểm côngnghiệp và làng nghề.
- Kế hoạch xã hội hóatrong lĩnh vực dạy nghề…
- Xây dựng và thực hiện đề án thí điểm “Chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao
động nông thôn”, nâng cao chất lượng lao động nông thôn;
- Thànhphố đã thực hiện lồng ghép chương trình giải quyết việclàm với các chương trình
kinh tế - xã hội khác như: chương trình giảm nghèo, chương trình hỗ trợ nông dân và người
nghèo phát triển kinh tế…
- Đẩy mạnh sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích các doanh nghiệp tập
trung đầu tư theo chiều sâu, hiệnđạihóa thiết bị, công nghệ tạo ra môi trường cạnh tranh
nhằm phát triển sản xuất, thu hút lao động và đổi mới chất lượng lao động cho các doanh
nghiệp.
- Xây dựng các chính sách ưu đãi về đầu tư, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để khuyến khích
thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào HàNội nhằm tạo nguồn xuất khẩu lao động tại chỗ,
đồng thời mở rộng và phát triển thị trường lao động nước ngoài đặc biệt là các thị trường phù
hợp với đặc điểm của lao động Hà Nội.
2.2.2. Quy mô và cơ cấu lao động
- Về quy mô lao động ởnôngthônthànhphốHàNội
Qua bảng số liệu 2.1 chúng ta thấy, lực lượng lao động nói chung tăng đều từ các năm
2005 đến 2010. Trong đó lực lượng lao động so với dân số vẫn tăng đều về số lượng. Năm
2005 tỷ lệ lực lượng lao động trong dân số ởHàNội là 55,73%; tỷ lệ này vào năm 2010 tăng
lên thành 66,32%, mỗi năm lực lượng lao động ởHàNội tăng hơn 15 vạn người. Ởkhuvực
nông thôn tỷ lệ lao động so với dân số trong các năm tương ứng là 68,23% và 64,33%. Điều
này cho thấy sự dồi dào về nguồn lực lao động ởnông thôn. Tuy vậy dưới tác động của quá
trình đô thị hóa, lực lượng lao động ởnôngthôn có xu thế giảm dần về cơ cấu như các con số
trên chỉ ra.
- Về cơ cấu lao động ởnôngthônThànhphốHàNội
+ Theo độ tuổi:
Trong lực lượng lao động ởHàNộinói chung, lực lượng lao động ởnôngthônHàNộinói
riêng, phần lớn là lao động trẻ. Năm 2010, số lao động có độ tuổi từ 15 đến 24 được bổ sung
vào lực lượng lao động chung là 15,5%, số lao động có độ tuổi từ 25 đến 34 chiếm đến 21%.
Đây là thế mạnh của lực lượng lao động nôngthônHàNội vì lực lượng lao động này có nhiều
9
ưu thế trong đó ưu thế về sức khỏe, trình độ văn hóa, dễ dàng tiếp thu những kiến thức và tiếp
nhận chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh, phát triển mạnh kinh tế ở
khu vựcnôngthôn (Bảng 2.2).
Số lao động có độ tuổi từ 35 đến 44 tuổi chiếm chiếm tỷ lệ cao nhất 24,4%. Đây phần lớn
là lao động chính, trụ cột trong gia đình. Số lao động này chiếm tỷ lệ lớn là một thuận lợi cho
công tác giải quyết việc làm.
+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Qua bảng số liệu 2.4 ta thấy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ởHàNội tuy chưa cao nhưng đã
tăng đáng kể. Năm 2006, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ởtrình độ sơ cấp, trung học nghề
chiếm 8,36%, nhưng đến năm 2010 đã tăng lên là 8,77% (tăng 0,41%) so với năm 2006).
Điều đó cho thấy xu hướng chuyên môn hóatrong lao động ởnôngthônHà Nội, từ đó tạo cơ
sở cho việc nâng cao năng suất lao động trongnông nghiệp, nông thôn.
2.2.3. Tình hình việclàm giai đoạn 2006 - 2010
* Tình hình việc làm: Số lao động có việclàmởthành thị và nôngthônHàNộitrong
những năm gần đây được thể hiệnqua bảng 2.5
Qua bảng 2.5 ta thấy: Lao động có việclàm thường xuyên ởHàNội năm 2010 là
3.315.333 người chiếm tỷ lệ 73,5% trong đó ởnôngthôn 1.960.976 người, chiếm 59,15%.
Qua khảo sát 3 năm gần đây cho thấy: Trong tổng số việclàm chung của cả Thành phố, tỷ
trọng việclàmởkhuvựcthành thị có xu hướng tăng, tỷ trọngviệclàmởnôngthôn có xu
hướng giảm. Điều này phản ánh xu thế gia tăng của quátrình đô thị hóa. Năm 2006 lao động
ở khuvựcnông - lâm - ngư nghiệp chiếm 76,51%, đến năm 2010, tỷ lệ này giảm xuống còn
73,53%. Lao động côngnghiệp xây dựng ởkhuvựcnôngthôn 15,28% năm 2006 lên 16,95%
năm 2010; Lao động dịch vụ tăng từ 8.2% năm 2006 lên 9,52% năm 2010.
2.2.4. Tình hình thất nghiệp, thiếu việclàm
Qua bảng 2.6, ta thấy tỷ lệ thất nghiệpởnôngthônthànhphốHàNội từ năm 2004 đến
năm 2010 là 11,82%, tăng lên 12,25% năm 2006, nhưng lại có xu hướng giảm xuống vào năm
2008 là 10,12% và lại tăng trở lại vào năm 2010 với 11,25%.
Qua thực tế ởHàNội lực lượng lao động ởnôngthôn có nguy cơ thất nghiệp cao hơn so
với lực lượng lao động ởthành thị. Thực tế tình trạng thiếu việclàm còn gọi là bán thất
nghiệp của lực lượng lao động ởnôngthôn cũng ảnh hưởng tới thu nhập và đời sống của
người lao động, lãng phí nguồn lực lao động xã hội ởkhuvực này.
Bảng số liệu 2.7 cho thấy tỷ lệ thất nghiệpởkhuvựcthành thị có xu hướng giảm từ
6,02% năm 2006, xuống 5,52% năm 2008 và đến năm 2010 con số này xuống chỉ còn 5,05%.
Như vậy, từ năm 2006 đến năm 2010 thông qua chương trình giải quyết việclàm của Hà
Nội đã tạo việclàm mới và làm thêm cho 567000 lượt người, với tỷ lệ này đã nâng tỷ lệ sử
dụng thời gian lao động ởkhuvựcnôngthôn từ 75,18 (năm 2006) lên 76,7% (bảng 2.7) và
góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động của HàNội (lao động việclàmtrongkhu
vực nôngnghiệp chuyển dần sang khuvựccông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ).
10
Bảng 2.8 cho ta thấy, vùng đồng bằng (đại diện là huyện Phúc Thọ), có tỷ lệ sử dụng thời
gian lao động (85,42%) cao hơn các huyện khác (đại diện là huyện Ba Vì: 83,3% và Quốc
Oai: 74,7%).
Qua phân tích thực trạng thất nghiệp và thiếu việclàmởnôngthônHàNộitrong những
năm quanổi lên một số đặc điểm sau:
- Tỷ lệ thất nghiệpởnôngthônHàNội tuy có tăng, giảm song không biến động không
nhiều và còn ở mức cao.
- Số người thiếu việclàmởnôngthôn còn rất lớn, độ tuổi có tỷ trọng thiếu việclàm cao
nhất là 15 - 24 tuổi, 25 - 34 tuổi.
- Mỗi năm dân số và lao động tăng thêm 220.000 người đây là khó khăn trong giải quyết
việc làm của Hà Nội. Mặc dù hàng năm vẫn có một lượng việclàm mới đáng kể được tạo ra
song với sự gia tăng về lao động này, tỷ lệ thất nghiệp hầu như không giảm.
- Trên 75% dân số và lao động sinh sống và làmviệcởkhuvựcnông thôn, trình độ mọi
mặt nhìn chung còn thấp so với thành thị. Trình độ giáo dục phổ thông của lực lượng lao động
ở nôngthôn được nâng lên, nhưng trình độ chuyên môn còn thấp và được phân bố không đều
giữa các vùng.
Nguyên nhân thất nghiệp và thiếu việclàm của lực lượng lao động ởnôngthônHàNội
Qua thực trạng việclàm của người lao động nói chung và người lao động ởnôngthônnói
riêng, chúng ta thấy rằng trong những năm qua tình hình việclàm của người lao động ởnông
thôn HàNội có nhiều chuyển biến góp phần tạo ra sự ổn định, phát triển và nâng cao đời sống
cho người lao động nông thôn. Tuy nhiên đến năm 2010 số người thất nghiệpởkhuvựcnông
thôn HàNội vẫn còn chiếm số lượng tương đối lớn. Số người thiếu việclàmởnôngthôn là
265861 người, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ởkhuvựcnôngthôn còn thấp so với nhiều
tỉnh khác trong vùng (khi tính toán số liệu gồm tỉnh Hà Tây cũ) với tỷ lệ 76,7%. Sở dĩ còn tồn
tại tình trạng đó là do những nguyên nhân sau đây:
Một là, lực lượng lao động ởnôngthônHàNội hoạt động trong lĩnh vựcnôngnghiệp là
chủ yếu nên đời sống của người lao động còn gặp rất nhiều khó khăn và chưa ổn định. Tình
trạng lao động dôi dư còn tồn tại ở nhiều địa phương do có tình trạng chuyển đổi mục đích sử
dụng đất phát triển các khucông nghiệp, các trung tâm dịch vụ thương mại, chế biến lương
thực, thực phẩm. Đối tượng lao động này do chưa được đào tạo nghề, chưa biết việc một cách
thuần thục; do trình độ học vấn còn hạn chế nên không có điều kiện nâng cao trình độ chuyên
môn kỹ thuật nên gặp nhiều khó khăn trong khâu tìm kiếm việc làm.
Hai là, quỹ đất ở một số vùng nôngthôn đã bị thu hep do nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp, đất ở các khuvựcnôngthôn phục vụ cho nhu cầu xây dựng các khucông nghiệp, khu
chế xuất, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu côngcộng và lợi ích quốc gia.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là tất yếu, phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phù
hợp với lao động trongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa. Nhưng việc thu hẹp đất ởkhu
vực nôngthôn đặc biệt là đất sản xuất nôngnghiệp đã làm nảy sính nhiều vấn đề kinh tế xã
hội bức bách ở nhiều địa phương, trong đó nổi cộm là vấn đề việclàm của người lao động sau
khi bị thu hồi đất.
Ba là, quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, dẫn đến phân công lao động chưa
hợp lý, phần lớn lao động ởnôngthôn gắn với lĩnh vựcnôngnghiệp là chính.
[...]... cơ sở vừa phát triển nông nghiệp, vừa phát triển nhanh công nghệ, dịch vụ (đặc biệt là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ởnông thôn) như một hướng cơ bản để giải quyết việclàmởkhuvựcnôngthôn - Đã phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trongviệc giải quyết việclàm cho người lao động ởnôngthônHàNội - Giải quyết việclàm cho người lao động ởnôngthônHàNộitrong khu. .. và trình độ khoa học công nghệ trongnông nghiệp, nôngthônHàNội phát triển chưa đồng bộ và còn nhiều hạn chế trongviệc tạo ra việclàm cho người lao động 11 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆCLÀMỞNÔNGTHÔNTHÀNHPHỐHÀNỘITRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh phát triển mới và tác động của nó đến vấn đề giải quyết việclàmở nông thônThànhphốHàNội 3.1.1 Côngnghiệphóa, . .. thônHàNộitrongkhuvực phi chính thức - Giải quyết việclàm cho người lao động ởnôngthônHàNộiqua chương trình quốc gia xúc tiến việclàm 2.3.2 Những vấn đề đặt ra trongviệc giải quyết việclàmở nông thônThànhphốHàNội - Giải quyết việclàm cho người lao động ởnôngthôn và quátrình đô thị hóa - Trình độ người lao động ởnôngthôn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của quátrình chuyển dịch cơ... ép tìm việclàm của họ Giải quyết việclàm cho lao động nôngnghiệptrongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởHàNội cần phải làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việclàm của người lao động Có thể khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việclàm cho lao động nôngthôntrongquátrình đô thị hóathành 3 nhóm: 1- Nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến quátrình tạo ra tư liệu sản xuất như... Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 22 Đảng bộ ThànhphốHàNội (2006), Văn kiện trìnhĐại hội đại biểu Đảng bộ Thànhphố lần thứ XIV, HàNội 23 Đảng bộ ThànhphốHàNội (2011), Văn kiện trìnhĐại hội đại biểu Đảng bộ Thànhphố lần thứ XV, HàNội 24 Đinh Đăng Định (chủ biên, 2004), Một số vấn đề lao động, việclàm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, HàNội 25 Đặng Đình Hải - Nguyễn... quyết việclàm cho lao động nôngthôn còn nhiều điểm chưa hợp lý; hoạt động của hệ thống công cụ 15 hỗ trợ giải quyết việclàm của HàNội còn nhiều yếu kém và sức ép giải quyết việclàm cho lao động nôngthôntrongquátrìnhcôngnghiệphóa, đô thị hóa lớn, trong khi chất lượng lao động nôngnghiệp rất thấp Để thực hiện được mục tiêu và phương hướng giải quyết việclàm cho lao động nôngnghiệp của thành. .. điểm giải quyết việclàm cho người lao động ở nông thônThànhphốHàNội 3.2.1 Mở rộng cơ hội tạo việclàm cho người lao động - Phát triển ngành nghề ởnôngthônHàNội phải trên cơ sở khai thác được những lợi thế, khắc phục hạn chế, khó khăn của Thủ đô trong lĩnh vực này Các ngành nghề ởnôngthôn phải tạo mọi điều kiện khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài thành phố, cũng như các thành phần kinh... Thu (2003), Tạo việclàm cho lao động nữ trong thời kỳ côngnghiệphóa,hiệnđạihóa, Nxb Lao động - Xã hội, HàNội 47 Tổng Cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, HàNội 48 Uỷ ban nhân dân ThànhphốHàNội (2009), Công văn số 4503 UBND - NN ngày 21/5/2009 về kiện toàn Ban chỉ đạo phát triển nghề và làng nghề ởHàNội 49 Ủy ban nhân dân ThànhphốHàNội (2010), Chương trình đào tạo... cấu lao động thànhphố theo hướng côngnghiệphóa,hiệnđạihóa Mặc dù đạt được những kết quả nêu trên, song vấn đề giải quyết việclàm cho lao động nôngthônởHàNội vẫn còn nhiều bất cập như: chất lượng việclàm mới chưa cao, cơ cấu lao động lạc hậu, tình trạng không tìm được việc làm, thiếu việclàm của lao động nôngnghiệp nhất là lao động nôngnghiệp bị thu hồi đất còn cao; việc thực hiện các chính... gồm: Trung tâm giới thiệu việclàmthànhphốHà Nội, Thành đoàn, Liên đoàn lao động, Hội phụ nữ ThànhphốHà Nội, Tổng liên đoàn lao động thành phố, Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việclàm Hội nông dân Để đảm bảo cho các trung tâm này hoạt động có hiệu quả, thì mỗi trung tâm này cần có hệ thống chân rết ở các cụm xã, các xã, các khucông nghiệp, cụm công nghiệp, để nắm được thông tin đầy đủ, nhanh . trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến vấn đề việc làm ở khu
vực nông thôn
1.2.1. Đặc điểm về lao động, việc làm ở nông thôn
* Đặc điểm của việc làm ở nông. Việc làm ở khu vực nông thôn Thành phố Hà
Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
Nguyễn Đức Quỳnh
Trung