Việc làm ở khu vực nông thôn thành phố hà nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

6 458 2
Việc làm ở khu vực nông thôn thành phố hà nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc làm ở khu vực nông thôn Thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguyễn Đức Quỳnh Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: PGS. TS. Phí Mạnh Hồng Năm bảo vệ: 2012 Abtract: Làm rõ tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến việc làm của người lao động ở nông thôn; sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn, những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm ở nông thôn. Phân tích kinh nghiệm của một số địa phương trong việc giải quyết vấn đề việc làm trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phân tích thực trạng việc làm và giải quyết việc làm ở Nông thôn Hà Nội từ năm 2001 đến nay. Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn ở Hà Nội. Keywords: Việc làm; Thất nghiệp; Giải quyết việc làm; Khu vực nông thôn; Hà Nội Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. VIỆC LÀM VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 7 1.1. Một số vấn đề chung về việc làm và giải quyết việc làm 7 1.2. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến vấn đề việc làm ở khu vực nông thôn 12 1.2.1. Đặc điểm về lao động, việc làm ở nông thôn 12 1.2.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tác động của nó đối với những biến đổi về việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn 18 1.2.3. Giải quyết việc làm và các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 23 1.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn một số tỉnh 29 1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc 29 1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 34 Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 37 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn thành phố Hà Nội 37 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân số lao động 37 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.2. Thực trạng việc làm của người lao động ở khu vực nông thôn Thành phố Hà Nội 43 2.2.1. Một số chính sách giải quyết việc làm cho người lao động của Hà Nội 43 2.2.2. Quy mô và cơ cấu lao động 44 2.2.3. Tình hình việc làm giai đoạn 2006 - 2010 50 2.2.4. Tình hình thất nghiệp, thiếu việc làm 53 2.3. Đánh giá chung về hoạt động giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn thành phố Hà Nội 61 2.3.1. Những kết quả đạt được 61 2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong việc giải quyết việc làm ở nông thôn Thành phố Hà Nội 73 Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1. Bối cảnh phát triển mới và tác động của nó đến vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn Thành phố Hà Nội 78 3.1.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa đang tạo ra những cơ hội và thách thức mới với vấn đề việc làm và giải quyết việc làm 78 3.1.2. Phát triển của Hà Nội có ý nghĩa với sự phát triển của cả nước 80 3.2. Quan điểm giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn Thành phố Hà Nội 81 3.2.1. Mở rộng cơ hội tạo việc làm cho người lao động 81 3.2.2. Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế 83 3.2.3. Giải quyết việc làm trên cơ sở tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 84 3.3. Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn 86 3.3.1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 86 3.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn lao động, phát triển giáo dục, tăng cường công tác đào tạo nghề 90 3.3.3. Phát triển đa dạng hóa các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động nông thôn trên cơ sở nâng cao thu nhập 98 3.3.4. Tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn qua xuất khẩu lao động 103 3.3.5. Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm 105 3.3.6. Hoàn thiện các pháp luật chính sách về lao động việc làm, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nông thôn 107 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 References: 1. Lê Xuân Bá (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Báo Vĩnh Phúc (23/7/2010), Vĩnh Phúc. 3. Bộ luật Lao động, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Lao động - Thương Binh và xã hội (2009), Số liệu thống kê lao động và việc làm ở Việt Nam 2009, Nxb. Lao động và Xã hội, Hà Nội. 5. Bộ môn Kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội. 6. Trần Văn Chử (Chủ biên, 2001), Mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng lao động với giải quyết việc làm trong quá trình CNH, HĐH đất nước Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 7. Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Giải quyết việc làm ở nông thôn và những vấn đề đặt ra", Con số và sự kiện, (20). 8. Cục Thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2005, Hà Nội. 9. Cục Thống kê Hà Nội (2006), Niên giám thống kê 2006, Hà Nội. 10. Cục Thống kê Hà Nội (2007), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội. 11. Cục Thống kê Hà Nội (2008), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội. 12. Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội. 13. Cục Thống kê Hà Nội (2009), Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu thành phố Hà Nội thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội. 14. Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội. 15. Đỗ Minh Cương (2007), "Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay", Nông thôn mới Hà Nội. 16. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn”, Lao động - Xã hội, (247). 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XIV, Hà Nội. 23. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2011), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XV, Hà Nội. 24. Đinh Đăng Định (chủ biên, 2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Lao động, Hà Nội. 25. Đặng Đình Hải - Nguyễn Ngọc Thụy (3/2005), “Làm thế nào để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”, Tạp chí Lao động Xã hội, (259). 26. Nguyễn Quang Hiền (1995), Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 27. Hoàng Văn Hoa, Phan Huy Vĩnh (2010), Phát triển công nghiệp chủ lực Hà Nội đến năm 2020, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên, 2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 29. Hội Nông dân Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo kết quả 5 năm Hội nông dân thực hiện chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo (2000 - 2005) và phương hướng nhiệm vụ (2005 - 2010), Hà Nội. 30. Hội Nông dân Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo kết quả Hội nông dân thực hiện phong trào thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, xây dựng điển hình tiên tiến hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng năm, Hà Nội. 31. Hội Nông dân Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo kết quả thực hiện 3 dự án phối hợp Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Hội nông dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội. 32. C.Mác (1984), Bộ tư bản, Tập thứ nhất, quyển I, phần 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 33. C.Mác - Ph.ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 4 (1945 - 1946), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 4 (1946 - 1954), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Nam (19/8/2005), "Việc làm cho người nông dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động", Thời báo Kinh tế Việt Nam. 38. Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo đánh giá cho vay vốn giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội. 39. Nguyễn Văn Phúc (2007), Công nghiệp nông thôn Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Bùi Văn Quán (2001), "Thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho giai đoạn 2006-2010 ", Báo Lao động và Xã hội, tr.259. 41. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội Hà Nội (2006), Đề án xuất khẩu lao động thành phố Hà Nội, giai đoạn 2006, 2010, 2012. 42. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội (2010), Báo cáo thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, dạy nghề, Hà Nội. 43. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội (2010), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010 và phương hướng giải pháp giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội. 44. Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn” Kinh tế và phát triển, (3). 45. Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị trường lao động Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2003 - 2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 46. Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 47. Tổng Cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 48. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Công văn số 4503 UBND - NN ngày 21/5/2009 về kiện toàn Ban chỉ đạo phát triển nghề và làng nghề ở Hà Nội. 49. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Chương trình đào tạo nghề, giải quyết việc làm đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. . việc làm 7 1.2. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến vấn đề việc làm ở khu vực nông thôn 12 1.2.1. Đặc điểm về lao động, việc làm ở nông thôn 12 1.2.2. Công nghiệp hóa, hiện. QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 37 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc làm và. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XIV, Hà Nội. 23. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2011), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan