1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam

127 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận, thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn xét xử ở Việt Nam về vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại, có so sánh với pháp luật nước ngoài và tham khảo thực tiễn tài phán quốc tế, bao gồm những nội dung: Xác định giá trị bồi thường thiệt hại, giới hạn giá trị bồi thường thiệt hại và giá trị bồi thường thiệt hại trong trường hợp có sự chênh lệch giá.

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC TRỌNG GIÁ TRỊ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Thông tin, số liệu luận văn xác thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm kết cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ Nguyễn Đức Trọng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ nguyên tắc Unidroit Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế Công ước Viên 1980 Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM 1997 Luật Thương mại ngày 10/5/1997 LTM 2005 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Pháp lệnh HĐKT 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Hội đồng nhà nước số 24-LCT/HĐNN8 ngày 25/9/1989 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU   CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỀ GIÁ TRỊ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI   1.1 Những vấn đề lý luận giá trị bồi thường thiệt hại   1.1.1 Khái niệm, chức nguyên tắc bồi thường thiệt hại   1.1.2 Bản chất pháp lý giá trị bồi thường thiệt hại 13   1.1.3 Vai trò, yếu tố tác động yêu cầu việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại 15   1.2 Quy định cụ thể pháp luật thương mại giá trị bồi thường thiệt hại 19   1.2.1 Xác định giá trị bồi thường thiệt hại 19   1.2.2 Giới hạn giá trị bồi thường thiệt hại vấn đề miễn, giảm trách nhiệm bồi thường 29   1.2.3 Giá trị bồi thường thiệt hại trường hợp có chênh lệch giá 47   CHƯƠNG THỰC TIỄN TÀI PHÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 49   2.1 Thực tiễn tài phán liên quan đến giá trị bồi thường thiệt hại 49   2.1.1 Vấn đề xác định giá trị bồi thường thiệt hại 49   2.1.2 Giới hạn giá trị bồi thường thiệt hại vấn đề giảm giá trị bồi thường thiệt hại 63   2.1.3 Về giá trị bồi thường thiệt hại trường hợp có chênh lệch giá 69   2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giá trị bồi thường thiệt hại 72   2.2.1 Thống số quy định khác biệt LTM 2005 BLDS 2005 73   2.2.2 Xác định giá trị bồi thường thiệt hại 74   2.2.3 Vấn đề miễn, giảm giá trị bồi thường thiệt hại 75   2.2.4 Về giá trị bồi thường thiệt hại trường hợp có chênh lệch giá 76   2.2.5 Tăng cường chức hướng dẫn xét xử Toà án nhân dân tối cao 77   KẾT LUẬN 79   PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong hoạt động thương mại, thoả thuận bên thông thường ghi nhận hợp đồng Các bên có nghĩa vụ phải thực hợp đồng Tuy nhiên, việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy ra, dù cố ý hay vô ý Khi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng thương mại, pháp luật cho phép bên áp dụng biện pháp pháp lý bên nhằm yêu cầu bên chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi vi phạm hợp đồng Các biện pháp pháp lý chế tài thương mại Trong đó, bồi thường thiệt hại với tư cách chế tài thương mại có chức bù đắp tổn thất vật chất cho bên bị vi phạm, làm cho hành vi vi phạm hợp đồng trở nên vô hại mặt vật chất bên bị thiệt hại Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chưa thống vấn đề xác định giá trị bồi thường thiệt hại phải đền bù Khoản Điều 302 LTM 2005 quy định: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Trong đó, khoản Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại”; Điều 13 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Như vậy, theo quy định LTM bên khơng phép thỏa thuận với mức bồi thường thiệt hại BLDS lại cho phép bên thỏa thuận mức bồi thường Nếu bên tham gia hợp đồng có cách hiểu khác không thống LTM BLDS dễ dẫn đến tranh chấp khơng đáng có q trình thực hợp đồng Bên cạnh đó, số quy định pháp luật chưa có tính minh bạch, thống như: yếu tố lỗi làm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, giá trị tổn thất tinh thần, vấn đề miễn, giảm trách nhiệm bồi thường Ngồi ra, thực tiễn xét xử tịa án thể chưa quán việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, việc xác định mức độ thiệt hại, khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm hợp đồng gây Pháp luật thương mại hành chưa quy định cụ thể để xác định mức độ thiệt hại, khoản thiệt hại bồi thường, chưa quy định cụ thể khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng Do đó, trình giải tranh chấp hợp đồng thương mại quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn, lúng túng Từ yêu cầu cấp thiết nghiên cứu để hoàn thiện quy định pháp luật thương mại vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại; đồng thời, giúp cho quan tiến hành tố tụng có thống nhận thức áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng thương mại, tác giả chọn đề tài “Giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, qua nghiên cứu tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học công bố nghiên cứu chuyên biệt vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề số vấn đề khác liên quan đến giá trị bồi thường thiệt hại Cụ thể sau: Sách chuyên khảo Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam TS Nguyễn Ngọc Khánh Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2007: Gồm có bốn chương bao quát vấn đề cốt yếu chế định hợp đồng, sâu phân tích, lý giải khía cạnh lý thuyết chế định này, đặc biệt có đối chiếu, so sánh cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu khác nhau, cách xử lý khác vấn đề thể hệ thống pháp luật dân chủ yếu giới đương đại Trong sách có nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài như: chế tài bồi thường thiệt hại, yếu tố lỗi, xác định thiệt hại, giới hạn trách nhiệm bồi thường… PGS.TS Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2010 (1 tập), tái năm 2014 (2 tập) Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2010, tái năm 2013: Các sách đề cập vấn đề pháp luật hợp đồng Việt Nam thơng qua bình luận án chọn lọc, đề cập nhiều vấn đề liên quan đến xác định giá trị bồi thường thiệt hại như: thiệt hại vật chất tổn thất tinh thần, yếu tố lỗi, giới hạn giá trị bồi thường thiệt hại… Luận văn Thạc sỹ Luật học Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại tác giả Nguyễn Phú Cường năm 2009: Nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại kinh doanh- thương mại vào thực tiễn, đề cập đến vấn đề miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan trực tiếp đến đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Phan Huy Hồng làm chủ nhiệm công bố năm 2011 Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử tịa án trọng tài Việt Nam: Đánh giá, đúc kết thực tiễn xét xử tòa án, trọng tài thương mại Việt Nam tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, rút kết luận tính thống nhất, thiếu thống áp dụng pháp luật, khả hình thành án lệ số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Đề tài có nghiên cứu vấn đề xác định giá trị bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh doanh-thương mại Tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh công bố “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22/2009: Phân tích, so sánh chế định bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam quốc tế, đề cập đến vấn đề xác định giá trị bồi thường thiệt hại qua LTM Việt Nam, Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit Các viết “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng” tác giả Dương Anh Sơn Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2005 “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại vi phạm hợp đồng” tác giả Đỗ Thành Cơng đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2010 nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề phận đề tài Các cơng trình nêu có nghiên cứu đến vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại đề cập với tính chất nội dung nhỏ đề tài nghiên cứu rộng nghiên cứu khía cạnh liên quan đến đề tài, chưa có tính bao qt, chưa nghiên cứu sâu, toàn diện việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho tác giả trình thực đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu cách có hệ thống lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử Việt Nam vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại, có so sánh với pháp luật nước tham khảo thực tiễn tài phán quốc tế, bao gồm nội dung: xác định giá trị bồi thường thiệt hại, giới hạn giá trị bồi thường thiệt hại giá trị bồi thường thiệt hại trường hợp có chênh lệch giá Thơng qua đó, phân tích quy định cịn bất cập pháp luật thương mại kiến nghị hoàn thiện quy định liên quan đến vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các quy định pháp luật thương mại Việt Nam vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại; - Các quan điểm khoa học pháp lý thực tiễn xét xử liên quan đến xác định giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam; - Kinh nghiệm số quốc gia giới như: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản; quy định pháp luật quốc tế khác Công Ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit…về xác định giá trị bồi thường thiệt hại, từ rút kinh nghiệm đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định tương ứng Việt Nam Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, đề tài không đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng cho dù phát sinh trách nhiệm bồi thường xuất phát từ hoạt động kinh doanh thương mại Đề tài có so sánh, đối chiếu với quy định tương ứng Bộ luật Dân Ngoài ra, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế có điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Công ước viên 1980 (CISG), Bộ nguyên tắc Unidroit để nhằm rút kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài quy định pháp luật, đề tài nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật qua án, định tòa án cấp, phán trọng tài thương mại tranh chấp hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại có liên quan đến việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong luận văn, tác giả phối kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu khoa học xã hội như: phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp bình luận, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp… Tuỳ thuộc vào nội dung nghiên cứu chương tác giả sử dụng phương pháp khác Cụ thể sau: Trong chương 1, để làm rõ vấn đề lý luận tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước hoạt động thương mại kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tác giả sử dụng phương pháp phân tích luật, phương pháp giải thích luật, phương pháp so sánh luật phương pháp lịch sử để nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thương mại giá trị bồi thường thiệt hại vấn đề khác liên quan, điểm mới, tiến (hoặc bất cập) luật so với luật cũ, luật chung so với luật chuyên ngành, luật Việt Nam so với luật nước ngồi, luật quốc tế… từ đó, rút vấn đề chung, mang tính nguyên tắc, hợp lý để đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trong chương 2, tác giả thu thập, phân loại số lượng cần thiết án, phán trọng tài theo vấn đề pháp lý liên quan đến vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại, sử dụng phương pháp bình luận án, phương pháp tổng hợp phương pháp quy nạp để phân tích án, định tòa án, phán trọng tài, đánh giá quan điểm tòa án hay trọng tài việc áp dụng pháp luật Từ đó, tác giả đưa nhận định, kết luận có tính đại diện làm sở để đề xuất, kiến nghị Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận văn Luận văn có ý nghĩa khoa học định, cơng trình nghiên cứu đặt vấn đề sâu xem xét vấn đề lý luận việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu số thực tiễn giải vụ án kinh tế liên quan đến việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại theo hợp đồng hoạt động thương mại nhằm làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật Trên sở đó, đưa số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật liên quan theo hướng hỗ trợ quan xét xử xác định giá trị bồi thường thiệt hại vụ việc tranh chấp bồi thường thiệt hại phát sinh từ hoạt động thương mại Việc nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện vấn đề lý luận giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam; đồng thời, đóng góp luận điểm định để quan lập pháp tham khảo nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với thực tiễn thương mại Những điểm luận văn bao gồm: (i) Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam; (ii) Đánh giá cách khách quan thực trạng xác định giá trị bồi thường thiệt hại thực tiễn tài phán; (iii) Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với thực tiễn yêu cầu phát triển lĩnh vực kinh doanh, thương mại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành 02 chương: Chương Những vấn đề lý luận quy định pháp luật thương mại giá trị bồi thường thiệt hại Chương Thực tiễn tài phán liên quan đến việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại số kiến nghị Buộc Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường bồi thường cho Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 34.813,59USD = 561.891.324 đồng (01USD = 16.140 đồng) Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí thơng báo quyền kháng cáo Ngày 02/10/2007, Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường có đơn kháng cáo với nội dung khơng đồng ý với toàn án sơ thẩm XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định Ngày 22/4/2005 Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd có ký hợp đồng số V011/405 với nội dung: Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường mua Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 200 nhôm thỏi với giá 1.957USD/tấn Tổng giá trị hợp đồng 391.400USD Hợp đồng hai bên ký gửi cho qua Fax vào ngày 25/4/2005 Tại Điều hợp đồng quy định: đặt cọc 20% giá trị hợp đồng cịn lại tốn chuyển khoản sau bên bán đưa thông báo giao hàng tạm thời Trong trình điều tra, phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm hơm đại diện Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường (bị đơn) thừa nhận ký hợp đồng số V011/405 ngày 22/4/2005 để mua 200 nhôm thỏi Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd (nguyên đơn) Sau ký hợp đồng, bị đơn không đặt tiền cọc cho nguyên đơn theo Điều hợp đồng nguyên đơn chuyển 200 nhôm đến kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh tồn chứng từ giao hàng bao gồm: Hóa đơn thương mại số 5010 có giá trị 391.867.72USD; phiếu đóng gói lô hàng vận đơn đường biển số 05/0524 Ngày 12/5/2005, nguyên đơn gửi văn thư thị cho Công ty kho hàng thực việc giao hàng tạm thời cho bị đơn; ngày Công ty kho hàng gửi thông báo giao hàng qua máy Fax cho bị đơn (0128448635530) Cũng ngày 12/5/2005, nguyên đơn gửi văn yêu cầu bị đơn toán tiền thông báo số điện chuyển tiền bị đơn không gửi thông báo trả lời không đến nhận hàng Ngày 27/5/2005, nguyên đơn gửi văn thư cho bị đơn việc không tốn lơ hàng mà ngun đơn chuyển để giao cho bị đơn theo hợp đồng kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn thực hợp đồng Do bị đơn không đến nhận hàng từ chối toán nên nguyên đơn phải bán lô hàng cho bên thứ ba với giá thấp giá bán cho bị đơn 33.455,17USD phải chịu phí lưu kho 1.358,59USD Tổng cộng là: 34.813,59USD Như vậy, sau hai bên ký kết hợp đồng nguyên đơn thực hợp đồng thời gian, địa điểm giao hàng thực tế nguyên đơn chuyển hàng để giao cho bị đơn kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh Cịn phía bị đơn khơng thực nội dung hợp đồng ký kết, không liên hệ hay thơng báo cho ngun đơn biết bị đơn không thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng Tại phiên tịa hơm đại diện bị đơn thừa nhận sau ký hợp đồng bị đơn khơng có liên lạc với ngun đơn Mặt khác, khoản Điều 404 Bộ luật dân 1995 Điều 405 Bộ luật dân 2005 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Tại phiên tịa sơ thẩm ơng Phạm Quang Viễn thừa nhận: “tơi thừa nhận tơi có sai sau hết thời gian 03 ngày tơi khơng có ý kiến với bên bán có hay không chấm dứt hợp đồng Nhưng với sai tơi phải bồi thường cho thiệt hại vịng 03 ngày thơi”, “tơi tính thiệt hại lên đến 7.000USD thôi”, “tôi đồng ý hỗ trợ cho nguyên đơn số tiền 7.000USD” (Biên phiên tòa, BL 215, 216) Như vậy, với việc thực hợp đồng số V011/405 bị đơn bên vi phạm hợp đồng, bên có lỗi Tịa án cấp sơ thẩm vào Luật Thương mại, Bộ luật dân văn pháp luật khác để chấp nhận u cầu địi bồi thường thiệt hại Cơng ty Welcome Trading Co Pte Ltd Công ty cổ phần Cơng nghiệp Tự Cường có pháp luật Xét kháng cáo Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường - Về thời hiệu khởi kiện: sau ký hợp đồng ngày 22/4/2005 nguyên đơn thực hợp đồng, cụ thể chuyển hàng đến địa điểm giao hàng cho bị đơn kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh; ngày 12/5/2005 Công ty kho hàng gửi thông báo giao hàng cho bị đơn; ngày 12/5/2005 nguyên đơn gửi văn u cầu bị đơn tốn lơ hàng kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn thực hợp đồng chậm vào ngày 31 tháng năm 2005 bị đơn không thực theo hợp đồng ký kết Vì vậy, ngày 23/5/2005 nguyên đơn làm đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại thời hạn khởi kiện quy định Điều 159 BLTTDS - Các tài liệu Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd nộp theo đơn khởi kiện cho Tòa án: Trước hết hợp đồng số V001/405 nguyên đơn bị đơn ký qua Fax bị đơn thừa nhận; chứng chuyển hàng, giao hàng, văn thư, thị giao hàng, văn u cầu bị đơn tốn thơng báo số điện chuyển tiền nguyên đơn chứng minh, cụ thể: Hóa đơn thương mại số 5010, phiếu đóng gói lơ hàng vận đơn đường biển số 05/0524; thông báo giao hàng qua máy Fax cho bị đơn (máy số 0128448635530); xác nhận điện tín in từ máy Fax nguyên đơn xác nhận gửi thành cơng văn thư cho bị đơn; ngồi cịn thể qua hóa đơn bán hàng chịu rủi ro cho đối tác khác: NNV5019, 5020, 5022, 5023 Tất tài liệu dịch có xác nhận cơng chứng nhà nước Vì có xác định tài liệu mà nguyên đơn cung cấp cho Tịa án xác thực, có pháp luật - Tài liệu có hồ sơ vụ án chứng minh nguyên đơn chuyển hàng 200 nhôm thỏi đến kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh để giao cho bị đơn theo cam kết hợp đồng ngày 12/5/2005 Công ty kho hàng ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh gửi thơng báo giao hàng cho bị đơn nên Tịa án cấp sơ thẩm thấy không cần triệu tập Công ty kho hàng C Steinweg phiên tịa có pháp luật Tại phiên tịa hơm đại diện bị đơn bổ sung yêu cầu kháng cáo cho vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội mà thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội với lý ngun đơn khơng phải đương nước ngồi nên đề nghị Tòa phúc thẩm hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng giải theo thẩm quyền Xét thấy việc đề nghị hủy án sơ thẩm với lý mà đại diện bị đơn nêu sở chấp nhận Từ nhận định trên, xét thấy việc kháng cáo Công ty cổ phần cơng nghiệp Tự Cường khơng có pháp luật nên cần giữ nguyên định án sơ thẩm Vì lẽ Căn vào khoản Điều 275 BLTTDS QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường; giữ nguyên án sơ thẩm Căn khoản Điều 24 27; khoản Điều 293; Điều 302; Điều 303 Luật Thương mại Điều 405 Bộ luật dân Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí Thơng tư liên tịch số 01 ngày 12/6/1997 hướng dẫn thi hành án tài sản Xử: - Chấp nhận yêu cầu đòi bồi thường Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd với Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường theo Hợp đồng số V011/405 ngày 22/4/2005 - Buộc Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường bồi thường cho Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 34.813,59USD = 561.891.324 đồng (1USD = 16.140 đồng) Về án phí: Cơng ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường phải nộp 19.237.826 đồng tiền án phí kinh tế sơ thẩm 200.000 đồng tiền án phí kinh tế phúc thẩm Số tiền 200.000 đồng án phí kinh tế phúc thẩm trừ vào khoản tiền 200.000 đồng dự phí kháng cáo mà Cơng ty nộp Thi hành án Thành phố Hà Nội (Biên lai thu tiền số 007038 ngày 03/10/2007) Kể từ bên thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án bên phải thi hành không thi hành khoản tiền phải thi hành cịn phải chịu khoản lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Phụ lục 5: Bản án số 178/2007/KDTM ngày 5-9-2007 Tòa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao NHẬN THẤY Cơng ty cổ phần an ninh Quốc tế có giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103006168 ngày 16 tháng năm 2004 đăng ký thay đổi lần thứ ngày tháng năm 2006 (bên B) ký hợp đồng dịch vụ bảo vệ số 55 ngày 5-5-2006 với Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy (gọi tắt A) Theo hợp đồng cung ứng dịch vị bảo vệ (bên B) có cử nhân viên để bảo vệ trật tự an ninh, bảo đảm an toàn cho người tài sản đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh cho bên nhận dịch vụ bảo vệ (bên A) cổng Công ty Đại Uy thời gian 24/24 chia làm ca Giá trị hợp đồng 12 tháng từ 1-6-2006 đến 1-6-2007 Thực hợp đồng Công ty cổ phần an ninh Quốc tế cử nhân viên bảo vệ đến Công ty Đại Uy để bảo vệ Ngày 23-6-2006 lúc 22 30 phút chuyên gia Trung Quốc ông Lục Vĩ Bá số công nhân Công ty Đại Uy (bên A) chơi gọi cổng anh Đặng Xuân Hợi không mở cổng theo quy định Cơng ty Đại Uy vào khơng q 22 phải có đồng ý giám đốc Công ty Đại Uy Anh Lục Vĩ Bá dùng đá đập vào cổng anh Hợi không mở, sau phiên dịch cơng nhân Cơng ty Đại Uy có gái giám đốc công ty xin cho vào, anh Hợi mở cổng hiệu xuống xe dắt anh Lục Vĩ Bá không xuống, di xe máy qua cổng lao phía anh Hợi, anh Hợi tay giữ ghi đông xe máy, tay dơ dùi cui đập vào mắt anh Lục Vĩ Bá, anh Bá bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam điều trị Theo kết luận (Giấy chứng nhận thương tích) bệnh viện mắt phải xung huyết kết mạc bị đánh khơng có tỉ lệ thương tật Ngày 14-8-2006 đến ngày 15-8-2006, ca trực lúc ngày 14-8 đến ngày 15-8, bảo vệ Trần Vĩnh Hưng không đến gác, bảo vệ Nguyễn Đăng Tiến phải đến gác thay Ngày 23-6-2006 bên B cử trưởng văn phòng đại diện làm việc với giám đốc Công ty Đại Uy với nội dung không thay nhân viên bảo vệ khác thay bảo vệ Hưng Lợi Ngày 28-8-2006, Công ty Đại Uy có cơng văn số 04/08/CTDTTB thơng báo lý hợp đồng Ngày 18-9-2006, Công ty cổ phần an ninh Quốc tế có văn số 357 khơng đồng ý dừng hợp đồng có ý kiến dừng hợp đồng Cơng ty Đại Uy phải bồi thường tháng phí Cơng ty Đại Uy không đồng ý Ngày 30-9-2006, Công ty Đại Uy đơn phương chấm dứt hợp đồng yêu cầu lực lượng bảo vệ Công ty cổ phần an ninh Quốc tế bàn giao tài sản, khỏi chốt gác Công ty cổ phần an ninh Quốc tế cho hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm pháp luật, đề nghị Công ty Đại Uy bồi thường thiệt hại 114.889.954 đồng chi phí hội 86.679.500 đồng Công ty Đại Uy cho hành vi anh Hợi, anh Hưng vi phạm hợp đồng bảo vệ có đơn phản tố yêu cầu bên B phải bồi thường 59.500.000 đồng Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2007/KDTM ngày 19-3-2007 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam định: Chấp nhận phần đơn khởi kiện Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế, buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy phải bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng cho Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế 94.716.954 đồng Chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy buộc Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế phải bồi thường cho Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy 11.100.000 đồng Ngồi ra, án sơ thẩm cịn có định khác án phí tun quyền kháng cáo theo luật định Ngày 3-4-2007, Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy có đơn kháng cáo xin xem xét lại tồn án kinh doanh thương mại sơ thẩm XÉT THẤY Trong vụ kiện để giải yêu cầu bên phải vào Hợp đồng cung cấp dịch vụ bảo vệ Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy với Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế - Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy gọi tắt bên A - Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế gọi tắt bên B Bên A đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý bên B vi phạm hợp đồng sau: Bảo vệ Đặng Xn Hợi gây thương tích chó chun gia Trung Quốc Lục Vĩ Bá vào 22 30 phút ngày 23-6-2006, ông Lục Vĩ Bá trở Trung Quốc, bên A phí để thuê chuyên gia người Trung Quốc, ảnh hưởng tới sản xuất công ty - Bảo vệ Trần Vĩnh Hưng không đến ca gác đêm từ 19 ngày 14-8-2006 đến ngày 15-8-2006, lý nêu nên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy có cơng văn số 04/08/CTDTTB ngày 28-8-2006 bên A thông báo với bên B lý hợp đồng Tại công văn số 357 ngày 18-9-2006 bên B không đồng ý dừng hợp đồng, dừng hợp đồng phải bồi thường tháng lương, bên A không đồng ý với bên B Ngày 30-9-2006, bên A đơn phương chấm dứt hợp đồng yêu cầu đến ngày 1-10-2006 bên B phải rút nhân viên bảo vệ khỏi Công ty Đại Uy Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế không đồng ý với lý do: Sự việc ông Lục Vĩ Bá xô xát với bảo vệ công ty vào hồi 22 30 phút cổng bảo vệ việc làm chức người bảo vệ Ông Lục Vĩ Bá điều khiển xe máy qua cổng không xuống xe, bảo vệ chặn lại đúng, ơng Bá có lỗi Việc ơng Bá Trung Quốc không liên quan đến hành vi bảo vệ Việc ông Lục Vĩ Bá nhập cảnh vào Việt Nam vi phạm pháp luật Việt Nam, có vi phạm cơng ty bên A chưa tuân thủ quy định pháp luật xuất nhập cảnh Bảo vệ Trần Vĩnh Hưng bỏ ca trực đêm 14-8-2006 đến sáng ngày 15-82006 công ty bên B phân công bảo vệ Nguyễn Đăng Tiến gác thay, trình thực hợp đồng, bảo vệ làm quy định, bên A không bị tài sản, bên A đơn phương chấm dứt hợp đồng phải bồi thường cho bên B Theo hợp đồng, việc đơn phương chấm dứt bên A “có đủ xác định lực lượng bảo vệ không đáp ứng yêu cầu bảo vệ, nội dung bảo vệ mà bên thỏa thuận, nhân viên bảo vệ B ngủ ca trực, rời vị trí gác, mua rượu vi phạm nội quy”, từ viện dẫn anh Hưng bỏ gác có bảo vệ khác thay thế, việc ông Lục Vĩ Bá người Trung Quốc đêm khuya vào công ty không xuống xe xô xát với bảo vệ, không nằm quy định dẫn đến đơn phương chấm dứt hợp đồng bên A Bên B sau nhận đề nghị bên A chấm dứt hợp đồng có thiện chí yêu cầu bù đắp tháng lương bên A không chấp nhận, bên B kiện bên A pháp luật Bản án sơ thẩm buộc bên B phải toán tiền thuốc cho ơng Lục Vĩ Bá ơng Bá có u cầu buộc bên B trả 10 triệu đồng tiền thuốc không pháp luật, nhiên công ty bên B không kháng cáo nên Hội đồng xét xử không xét Xét theo yêu cầu bồi thường, Hội đồng xét xử thấy rằng: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy đơn phương chấm dứt hợp đồng phải bồi thường cho Cơng ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế Trước hết việc bồi thường phải vào hợp đồng mà hai bên thỏa thuận quy định Bộ luật dân Luật thương mại điều luật tương ứng Bản án sơ thẩm chấp nhận khoản yêu cầu Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế, không xem xét điều khoản thỏa thuận hợp đồng chưa khách quan Tại khoản 2, Điều 302 Luật thương mại bồi thường thiệt hại quy định: Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Từ viện dẫn có thực tế tính bồi thường sau: Hiệu lực hợp đồng, kể từ 1-6-2006, thời hạn hợp đồng năm đến ngày 1-6-2007 hết hạn, giá trị toàn hợp đồng là: 12 tháng x 5.775.000 đồng = 69.300.000 đồng; Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế thực tháng từ 1-6-2006 đến 1-10-2006, tháng x 5.775.000 đồng = 23.100.000 đồng, giá trị lại hợp đồng là: 69.300.000 – 23.100.000 = 46.200.000 đồng Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy phải bồi thường phần lại hợp đồng 46.200.000 đồng Căn thỏa thuận hai bên Điều (7.1) sau: Trong trường hợp bên A chậm toán tiền phí dịch vụ bảo vệ cho bên B bên B có quyền áp dụng mức phạt 5% tổng số phí dịch vụ tháng cho ngày chậm toán Cụ thể, tháng 92006 bên A chưa tốn phí dịch vụ cho bên B nên bên A phải chịu phạt ( từ ngày 5-9 đến 5-10-2006) 5.775.000 đồng x 5% x 30 ngày = 8.662.500 đồng Bản án sơ thẩm tính phạt chậm tốn tháng 105 ngày khơng vì: Ngày 6-10-2006, Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy chậm tốn để tính phạt Cơng ty Đại Uy Bản án sơ thẩm cịn tính khoảng: Chi phí phát triển thị trường, chi phí giao dịch 5.425.000 đồng Chi phí quản lý điều hành 6.969.704 đồng Những khoản chi phí khơng phải tổn thất thực tế phần giá trị cịn lại hợp đồng tính đủ cho Cơng ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế nhận xét phần Như vậy, Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế nhận khoản sau: - Phí bảo vệ tháng 5.775.000 đồng - Phạt chậm toán tháng 8.662.500 đồng - Giá trị lại hợp đồng 46.200.000 đồng Tổng cộng khoản 60.637.500 đồng Bởi nhận định trên, cử khoản 2, Điều 275 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Sữa phần án sơ thẩm: Áp dụng khoản 1, khoản 4, Điều 426; khoản 1, Điều 525 Bộ luật dân sự; Điều 303, 307 317 Luật thương mại, Nghị đinh 70/CP ngày 12-6-1997 lệ phí án phí Chấp nhận phần đơn khởi kiện Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế Buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy phải bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng cho Công ty bảo vệ an ninh Quốc tế 60.637.500 đồng Chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy, buộc Công ty cổ phần bảo vệ an ninh Quốc tế phải bồi thường cho Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Đại Uy 11.100.000 đồng Sữa án sơ thẩm án phí kinh tế sơ thẩm (…) Phụ lục 6: TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TÒA KINH TẾ -Quyết định giám đốc thẩm Số: 12/2009/KDTM-GĐT Ngày 22 tháng năm 2009 V/v: tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA KINH TẾ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TẠI HÀ NỘI Với thành phần Hội đồng giám đốc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng Nguyễn Văn Tiến; Các Thẩm phán: Bà Bùi Thị Hải; Ông Bùi Thế Linh Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phiên tịa: Ơng Nguyễn Bá Thắng-Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thư ký Tòa án ghi biên phiên tịa: Ơng Nguyễn Đức Thường Ngày 22 tháng 04 năm 2009, trụ sở Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa đương sự: Nguyên đơn: Công ty TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ - XÂY DỰNG PHƯỢNG LÂM; có trụ sở 326 Vườn Lài, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh; ơng Ngơ Quang Thìn đại diện theo giấy ủy quyền ngày 02/9/2006; Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương – Chủ Cửa hàng Âm - Ánh sáng Nhạc cụ Huy Quang (theo xác định Tịa án cấp phúc thẩm); có trụ sở 395 Điện Biên Phủ, phường 4, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh; bà Nguyễn Thị Long Bình đại diện theo Giấy ủy quyền ngày 01/8/2007; NHẬN THẤY Theo đơn khởi kiện đề ngày 01/11/2006 nguyên đơn, lời khai đương tài liệu, chứng khác có hồ sơ vụ án, thấy: Cơng ty TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ - XÂY DỰNG PHƯỢNG LÂM (sau viết gọi tắt Công ty Phượng Lâm) Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang (theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể Cơ sở Huy Quang) ký kết Hợp đồng kinh tế số 1905 HQ06 ngày 19/5/2006 Phụ lục Hợp đồng số 1905 PLHQ ngày 27/6/2006 việc mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang bán cho Công ty Phượng Lâm 08 thiết bị điện tử (âm thanh, ánh sáng) với tổng giá trị 190.366.000 đồng, gồm: Mixer Mackie 12 CH; Digitech Multi Effect; Loa JBL Full Range Way-15”600W; Loa IBL Subwoofer Bass-18”X2-1200W; Ce Ance Amplifier 3600W; Shure Wrieless MicrophoneUHF; Dây loa + dây tín hiệu; Jack Speakon loa; hợp đồng phụ lục hợp đồng ghi rõ số lượng, chủng loại, model, xuất xứ loại thiết bị, thời gian giao nhận bảo hành thiết bị… Sau nhận hàng khoản tháng, Công ty Phượng Lâm phát 3/8 thiết bị nhập không xuất xứ thỏa thuận hợp đồng ký kết Mixer Mackie 12 CH; Ce Ance Amplifier 3600W; Loa IBL Subwoofer Bass-18”X2-1200W Ngày 27/7/2006, hai bên thống sau: “1 Trong số hàng hóa giao có thiết bị khơng xuất xứ: Ngun nhân: Bên B nhận hàng từ tổng đại lý (nơi cung cấp hàng cho bên B) mà sơ suất không kiểm tra xuất xứ, dẫn đến giao sai hàng (dụng cụ) Sau trao đổi bên B đề nghị sau: - Bên B khắc phục sơ suất Bên B sơ suất (cụ thể có chi tiết kèm theo): Bảo hành hàng hóa, đảm bảo hàng hóa hoạt động tốt tương tự hàng hóa cam kết, phù hợp với yêu cầu bên A - Bên B trả lại cho bên Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang số tiền 500 Đô la Mỹ (năm trăm Đô la Mỹ) sau Biên lập” Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang giao 500 USD cho Công ty Phượng Lâm cịn thỏa thuận khác khơng thực Ngày 5/9/2006, Cơng ty Phượng Lâm có Cơng văn số 09/PL-CTPL yêu cầu Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang thay toàn thiết bị tương đương Ngày 27/9/2006, Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang có văn trả lời không đồng ý Ngày 01/11/2006, Công ty Phượng Lâm khởi kiện Tòa án yêu cầu Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang tiếp tục thực việc khắc phục hậu vi phạm hợp đồng: Thay toàn thiết bị cung cấp cho Công ty Phượng Lâm nhận lại thiết bị, trả lại tiền; bồi thường thiệt hại kinh tế cho Công ty Phượng Lâm phải thuê thiết bị thay tính từ ngày 28/9/2006 đến ngày Tòa án định với giá 300.000 đồng/ngày Tại phiên tịa sơ thẩm, Cơng ty Phượng Lâm yêu cầu Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang nhận lại toàn hàng trả lại 190.366.000 đồng bồi thường thiệt hại phí thuê thiết bị thay ngày 150.000 đồng tính từ ngày 1/10/2006 đến ngày 15/7/2007 285 ngày x 150.000 đồng = 42.750.000 đồng Phía bị đơn Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang thừa nhận lời trình bày Công ty Phượng Lâm việc ký kết Hợp đồng nội dung biên làm việc ngày 27/7/2006 Do giao thiết bị không xuất xứ nên Cửa hàng phải trả 500 USD tương đương 8.000.000 đồng cho Công ty Phượng Lâm để bù đắp số tiền chênh lệch thiết bị sai xuất xứ Công ty sử dụng hàng lâu nên không đồng ý nhận lại hàng trả lại tiền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Công ty Phượng Lâm Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 06/2007/KSTM-ST ngày 23/7/2007, Tòa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh định: 1/ Hợp đồng kinh tế số 1905 HQ06 ngày 19/5/2006 Phụ lục Hợp đồng số 1905 HQ06 ngày 27/6/2006 Công ty TNHH Phượng Lâm Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang có giá trị hai bên thực 2/ Không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn trả lại mặt hàng nhận gồm: Mixer Mackie 12 CH; Digitech Multi Effect; Loa JBL Full Range Way-15”600W; Loa IBL Subwoofer Bass-18”X2-1200W; Ce Ance Amplifier 3600W; Shure Wrieless MicrophoneUHF; Dây loa + dây tín hiệu; Jack Speakon loa có giá trị 190.366.000 đồng; 3/ Khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồn 42.750.000 đồng; 4/ Buộc Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương Cửa hàng trưởng có trách nhiệm hồn trả số tiền chênh lệch trị giá 03 mặt hàng giao sai xuất xứ cho Công ty Phượng Lâm 48.258.080 đồng; Ngày 06/8/2007, Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang có đơn kháng cáo án sơ thẩm Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 1511/2007/KSTM-ST ngày 26/12/2007, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định sửa án sơ thẩm: 1/ Chấp nhận yêu cầu kháng cáo bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương, Chủ Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang 2/ Không chấp nhận u cầu Cơng ty Phượng Lâm địi bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương, Chủ Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang toán số tiền 233.116.000 đồng phát sinh Hợp đồng kinh tế số 1905 HQ06 ngày 19/5/2006 Phụ lục Hợp đồng số 1905 HQ06 ngày 27/6/2006, gồm trị giá hàng hóa mua 190.366.000 đồng phạt vi phạm hợp đồng 42.750.000 đồng; Ngày 5/02/2008, Cơng ty Phượng Lâm có đơn khiếu nại đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm Tại Quyết định kháng nghị số 07/KN-AKDTM ngày 12/3/2009, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 1511/2007/KSTM-ST ngày 26/12/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng hủy án phúc thẩm nêu trên; giữ nguyên định Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 06/2007/KSTM-ST ngày 23/7/2007 Tòa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Tại phiên tịa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị hủy án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật XÉT THẤY Về tố tụng Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể số 01703 ngày 2/8/2000 Ủy ban nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (BL 53), Hộ kinh doanh có tên sở Huy Quang đứng tên bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương; vậy, bị đơn vụ án bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương, chủ sở Huy Quang (Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang) Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang Tòa án cấp sơ thẩm xác định việc Tòa án cấp phúc thẩm xác định bị đơn bà Nguyễn Thị Quỳnh Phương, Chủ Cửa hàng Âm - Ánh sáng - Nhạc cụ Huy Quang chưa xác Ngồi ra, phần mở đầu Bản án sơ thẩm thể phiên tòa sơ thẩm bắt đầu vào ngày 17/7/2007 tuyên án vào ngày 23/7/2007 Biên nghị án (BL 153) thể Hội đồng xét xử sơ thẩm tiến hành nghị án vào hồi 10 30 phút ngày 17/7/2007 kết thúc vào hồi 11 30 phút ngày 17/7/2007 Đặc biệt Biên phiên tòa sơ thẩm (BL 154-166) ghi rõ phiên tòa bắt đầu vào hồi ngày 17/7/2007 kết thúc vào hồi 12 ngày, hồn tồn khơng thể phiên tịa bước sang ngày thứ hai Điều cho thấy Biên phiên tịa khơng phản ánh diễn biến phiên tòa vi phạm Điều 211 Bộ luật tố tụng dân Về nội dung Tại Đơn khởi kiện đề ngày 1/11/2006, nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn tiếp tục thực việc khắc phục hậu vi phạm hợp đồng: thay toàn thiết bị cung cấp nhận lại thiết bị, trả lại tiền bồi thường thiệt hại kinh tế phải thuê thiết bị thay tính từ ngày 28/9/2006 đến ngày Tòa án định với giá 300.000 đồng/ngày Tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn phải nhận lại toàn hàng (thiết bị), trả lại 190.366.000 đồng bồi thường thiệt hại phí thuê thiết bị thay ngày 150.000 đồng tính từ ngày 1/10/2006 đến ngày 15/7/2007 285 ngày x 150.000 đồng = 42.750.000 đồng Theo quy định khoản Điều Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án giải phạm vi đơn khởi kiện Tức Tòa án phải vào nội dung yêu cầu khởi kiện đương để xem xét, giải Việc Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xem xét giải khoản tiền chênh lệch giá hàng theo hợp đồng mà hai bên ký két với hàng thực tế hai bên giao nhận loại hàng (thiết bị) sai xuất xứ không thuộc phạm vi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Mặt khác, Tòa án cấp sơ thẩm xác định giá mặt hàng tranh chấp theo Văn số 721/UBND ngày 24/4/2007 Ủy ban nhân dân quận việc xác định giá trị tài sản vụ án khơng pháp luật Bởi vì, trường hợp cần định giá tài sản tranh chấp phải thực theo quy định Điều 92 Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn mục phần IV Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn bồi thường thiệt hại phí thuê thiết bị thay ngày 150.000 đồng tính từ ngày 1/10/2006 đến ngày 15/7/2007 285 ngày x 150.000 đồng = 42.750.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm lại xác định coi yêu cầu phạt vi phạm có nhầm lẫn nên không xem xét giải không Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hai chế tài khác quy định Điều 292, 301 302 Luật Thương mại Tòa án cấp sơ thẩm nhận định nguyên đơn yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng phần định lại không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 42.750.000 đồng có mâu thuẫn Vì lẽ trên; Căn vào khoản Điều 297; Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Hủy Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 1511/2007/KSTM-ST ngày 26/12/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 06/2007/KSTM-ST ngày 23/7/2007 Tòa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định CÁC THẨM PHÁN Bùi Thế Linh Bùi Thị Hải (Đã ký) (Đã ký) THẨM PHÁN-CHỦ TỌA PHIÊN TÒA Nguyễn Văn Tiến (Đã ký) ... bồi thường thiệt hại Pháp luật thương mại Việt Nam hành cho phép bên miễn bồi thường thiệt hại (tức giá trị bồi thường thiệt hại 0) giảm giá trị bồi thường thiệt hại Việc miễn, giảm giá trị bồi. .. đến vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các quy định pháp luật thương mại Việt Nam vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại; - Các... pháp luật thương mại giá trị bồi thường thiệt hại 19   1.2.1 Xác định giá trị bồi thường thiệt hại 19   1.2.2 Giới hạn giá trị bồi thường thiệt hại vấn đề miễn, giảm trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN