Thảo luận dân sự 1 BUỔI THỨ SÁU: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Môn: Những vấn đề chung của luật dân sự. Giảng viên thảo luận: Nguyễn Tấn Hoàng Hải. Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp 102TM44A1. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 1Khoa Luật Thương mại Lớp Luật Thương mại 44A.1
BÀI THẢO LUẬN THỨ SÁU QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ
Bộ môn : Quy định chung, tài sản, thừa kế
Giảng viên : Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Trang 2VẤN ĐỀ 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC
Câu 1.1 Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ sởpháp lý khi trả lời 2Câu 1.2 Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì nhữngngười đã làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 3Câu 1.3 Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì sao? 4Câu 1.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án liên quan đếnhình thức của di chúc của ông Này khi đây là di chúc cho ông này tự viết tay 4Câu 1.5 Di chúc của cụ Hựu đã được lập như thế nào? 4Câu 1.6 Cụ Hựu có biết chữ không? Đoạn nào của Quyết định số 874 cho câu trảlời? 5Câu 1.7 Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để cóhình thức phù hợp với quy định của pháp luật? 5Câu 1.8: Các điều kiện nào nêu trên đã đáp ứng đối với di chúc của ông Hựu? 6Câu 1.9: Các điều kiện nào nêu trên đã không được đáp ứng đối với di chúc của cụHựu? 6Câu 1.10 Theo anh/chị, di chúc trên có thoả mãn điều kiện về hình thức không? Vìsao? 7Câu 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về các quy định trong BLDS liên quan đến hìnhthức di chúc của người không biết chữ 7
VẤN ĐỀ 2: TÀI SẢN ĐƯỢC SINH ĐOẠT THEO DI CHÚC
Câu 2.1: Cụ Hương đã định đoạt tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định số 359 chocâu trả lời? 10Câu 2.2: Đoạn nào của Quyết định số 359 cho thấy tài sản cụ Hương định đoạttrong di chúc là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương? 10Cấu 2.3 Toà án đã công nhận phần nào của di chúc? Đoạn nào của Quyết định số
359 cho câu trả lời? 10
Trang 3Câu 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm 11Câu 2.5: Nếu cụ Quý chết trước cụ Hương, phần nào của di chúc có giá trị pháp lý?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 11Câu 2.6 Nếu tài sản được định đoạt trong di chúc chỉ thuộc sở hữu của cụ Hươngvào đầu tháng 4/2009 thì di chúc của cụ Hương có giá trị pháp lý không? 12Câu 2.7 Quyết định số 58, đoạn nào cho thấy quyền sử dụng đất của cụ C và cụ D
đã bị thu hồi trước khi hai cụ chết? 12Câu 2.8 Đoạn nào của Quyết định số 58 cho thấy Toà giám đốc thẩm xác định disản của cụ C và cụ D là quyền sử dụng đất? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác địnhvừa nêu của Toà giám đốc thẩm? 13Câu 2.9: Đoạn nào của Quyết đinh số 58 cho thấy Toà giám đốc thẩm theo hướng
cụ C và cụ D được định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất bị Nhà nước thuhồi? Suy nghĩ của anh/chị về hướng vừa nêu của Toà giám đốc thẩm 13
VẤN ĐỀ 3: DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
Câu 3.1: Đoạn nào của bản án số 14 cho thấy di chúc có tranh chấp là di chúc chungcủa vợ chồng? 14Câu 3.2 Theo Toà án, di chúc chung của vợ chồng có giá trị pháp lý khi áp dụngBLDS 2015 không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời 14Câu 3.3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án về di chúc chungcủa vợ chồng trong mối quan hệ với BLDS 2015 15
VẤN ĐỀ 4: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG
Câu 4.1: Trong điều kiện nào di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời 16Câu 4.2: Đoạn nào của bản án cho thấy di sản có tranh chấp được di chúc dùng vàoviệc thờ cúng? 17Câu 4.3 Các điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng một cách hợp pháp cóđược thoả mãn trong vụ việc đang nghiên cứu không? 17Câu 4.4 Ai đồng ý và ai không đồng ý chia di sản dùng vào việc thờ cúng trong vụtranh chấp này? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 18
Trang 4Câu 4.5: Cuối cùng Toà án có chấp nhận chia di sản đã được di chúc dùng vào việcthờ cúng không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 19Câu 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về chế định di sản dùng vào việc thờ cúng trongBLDS và giải pháp của Tòa án trong vụ việc đang được nghiên cứu 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5VẤN ĐỀ 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚCTóm tắt bản ân số 83/2009/DSPT ngăy 28/12/2009 về “V/v Tranh chấp di sản thừa kế” của Tòa ân nhđn dđn tỉnh Phú Yín
Ngôi nhă số 27 lă tăi sản thuộc sở hữu chung hợp phâp của ông Năy vă bă Trọng(bị đơn) Trước khi qua đời, ông Năy lập giấy giao quyền thừa kế toăn bộ nhă đấttrín cho con riíng của ông lă anh Hiếu (nguyín đơn) được cha, em gâi, em trai ôngđiểm chỉ vă ký tín lăm chứng Giấy thừa kế do ông Năy viết không được côngchứng Tuy nhiín khi chưa có sự thỏa thuận của bă Trọng nhưng ông Năy lại dichúc giao toăn bộ tăi sản thừa kế cho ông Hiếu Do đó di chúc của ông Năy chỉ cógiâ trị một phần đối với phần tăi sản thuộc sở hữu của ông
Tòa ân cấp sơ thẩm quyết định giao cho bă Trọng được sở hữu nhă đất trín văphải thanh toân lại cho anh Hiếu ½ giâ trị Sau đó anh Hiếu khâng câo nhưng khôngcung cấp thím chứng cứ mới nín Tòa ân cấp phúc thẩm đê bâc khâng câo, giữnguyín bản ân sơ thẩm
Tóm tắt Quyết định số 874/2011/DS-GĐT ngăy 22/11/2011 của Toă ân dđn sự Toă ân nhđn dđn tối cao
Cụ Hựu kết hôn với cụ Hằng có 2 người con chung lă ông Hồng (có vợ lă băNgđm – bị đơn) Sau khi cụ Hằng chết thì cụ Hựu chung sống với cụ Dị vă cụ Sâch(ông Quang - nguyín đơn lă con chung) Năm 2005 thì cụ Hựu mất để lại di sảngồm 3 thửa đất vă nhă được hưởng từ tổ tiín của cụ Hằng để lại Hiện tại, di sảntrín được bă Ngđm quản lý Khi đăng ký quyền sử dụng đất thì bă có xuất trình 1bản di chúc do cụ Hựu lập năm 1998 với nội dung lă để lại tăi sản cho bă Ngđm với
bă Lựu Nay nguyín đơn khởi kiện yíu cầu huỷ di chúc níu trín vă yíu cầu chiathừa kế theo phâp luật
Về phần di chúc, trường hợp năy vì cụ Hựu không biết chữ nín di chúc năy lă
do ông Vũ (đại diện dòng họ Đỗ) viết hộ, cụ đê điểm chỉ, có 2 người lăm chứng lẵng Vũ vă cụ Quý (mẹ ông Vũ), có xâc nhận của trưởng thôn vă Uỷ ban xê Tuynhiín, do dấu vđn tay mờ nín không thể xâc định được dấu vđn tay năy lă của cụHựu Do vậy, Toă ân quyết định huỷ bản ân dđn sự sơ thẩm vă phúc thẩm, đồngthời giao lại hồ sơ cho Toă ân nhđn dđn huyện Đông Anh xĩt xử sơ thẩm lại
Trang 6Câu 1.1 Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ
sở pháp lý khi trả lời.
Để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý thì cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện vềhình thức được quy định tại Điều 631 và Điều 633 Bộ luật dân sự 2015:
Điều 631 Nội dung của di chúc
1 Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
Điều 633 Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc.
Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 của Bộ luật này.
Trang 7Câu 1.2 Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ Điều 632 Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS 2015) thì:
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1 Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
2 Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
3 Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Xét trong trường hợp của ông Này, người làm chứng cho ông là cha, em trai và
em gái của ông Trong đó, cha của ông thuộc hàng thừa kế thứ nhất, em trai và emgái của ông thuộc hàng thừa kế thứ hai theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều
651 BLDS 20151 Do vậy, việc cha đẻ của ông Này làm chứng di chúc là vi phạmkhoản 1 Điều 632 BLDS 2015 vì cha ông là người thừa kế theo pháp luật Còn về
em gái và em trai của ông Này, do cả hai người thuộc hàng thừa kế thứ 2 và ngườithừa kế hàng thứ nhất vẫn còn sống, nên việc làm chứng thực hiện bởi hai ngườinày là hợp pháp
Như vậy, trong trường hợp này, cha của ông Này không thể làm chứng di chúccho ông do thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhưng đối với việc làm chứng của haingười còn lại (tức em trai và em gái của ông Này) là hợp pháp
1 1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
Trang 8Câu 1.3 Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì sao?
Di chúc của ông Này không phải là di chúc do ông Này tự viết tay
Vì mặc dù ông Này tự dùng tay của mình để viết di chúc và tuân thủ theo Điều
630 BLDS 2015 về: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc;
không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép” Nhưng bản di chúc của ông Này viết không
được chính quyền địa phương công chứng, chứng thực nhưng lại có người làm
chứng nên xét theo Điều 634 BLDS 2015: “Trường hợp người lập di chúc không tự
mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.” nhưng trong Bản án không nêu rõ là ông Này có tự tay ký tên, điểm
chỉ vào tờ di chúc hay không, nên theo tôi, di chúc này không phải là di chúc do ôngNày tự viết tay
Câu 1.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án liên quan đến hình thức của di chúc của ông Này khi đây là di chúc cho ông này tự viết tay.
Theo nhóm, hướng giải quyết trên của Toà án liên quan đến hình thức của dichúc của ông Này khi đây là di chúc cho ông Này tự viết tay là hoàn toàn hợp lý Vì
theo điểm a, khoản 1, Điều 630: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;” Giấy thừa kế do ông Này viết
không được chính quyền địa phương công chứng, chứng thực nhưng được lập lúcông Này còn minh mẫn sáng suốt và có nhiều người làm chứng nên được coi là dichúc hợp pháp là hợp lý
Câu 1.5 Di chúc của cụ Hựu đã được lập như thế nào?
Ngày 25/11/1998, cụ Hựu đọc di chúc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ và cụ
Đỗ Thị Quý (mẹ của ông Vũ) ký tên làm chứng Ngày 04/01/1999 bà Lựu mang dichúc đến cho Trưởng thôn và Ủy ban nhân dân xã xác nhận
Trang 9Câu 1.6 Cụ Hựu có biết chữ không? Đoạn nào của Quyết định số 874 cho câu trả lời?
Cụ Hựu không biết chữ, điều này thể hiện qua đoạn:
Đối với di chúc đề ngày 25/11/1998 của cụ Hựu do bà Ngân xuất trình,
bà Ngâm, bà Đỗ Thị Lựu và ông Vũ khai di chúc do cụ Hựu đọc cho ông
Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ… Ông Quang xác định cụ Hựu là người không biết chữ.
Câu 1.7 Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để
có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật?
Căn cứ vào Điều 630 BLDS 2015 về di chúc hợp pháp:
1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không
bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
2 Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3 Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4 Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi
là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5 Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện
ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm
Trang 10việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Như vậy, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện nêu trên, trườnghợp người không biết chữ thì theo quy định tại khoản 3 Điều 630 BLDS 2015 thì dichúc của người đó phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứnghoặc chứng thực Người đó cùng gia đình có thể đến tổ chức hành nghề công chứnghoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để lập di chúc Vì họ không tự đọc đượcbản di chúc, không ký được thì có thể nhờ người làm chứng đọc và ký xác nhậntrước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBNDxã/phường/thị trấn Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực chứng nhậnbản di chúc trước người lập di chúc và người làm chứng
Câu 1.8: Các điều kiện nào nêu trên đã đáp ứng đối với di chúc của ông Hựu?
Di chúc của ông Hựu đã đáp ứng các điều kiện sau đây:
Di chúc của ông Hựu có 2 người làm chứng là ông Vũ và cụ Quý thỏa mãnĐiều 632 của BLDS 2015
Di chúc của ông Hựu được lập thành văn bản vào ngày 25-11-1998 thỏa mãnkhoản 3 Điều 230 của BLDSs 2015
Câu 1.9: Các điều kiện nào nêu trên đã không được đáp ứng đối với di chúc của
cụ Hựu?
Căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 652 Bộ luật dân sự 2005: “Di chúc của
người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.”
Đồng thời, khoản 2 Điều 658 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc
không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc
và người làm chứng.”
Trang 11Trên thực tế, Trưởng thôn không chứng kiến việc cụ Hựu lập di chúc và việc Ủyban nhân dân xã xác nhận là do bà Lựu mang di chúc đến xác nhận Ủy ban nhândân xã chỉ xác nhận chữ kí của Trưởng thôn chứ không xác nhận nội dung của dichúc Mặt khác, dấu vân tay trên di chúc của cụ Hựu đã không đủ yếu tố giám địnhnên chưa đủ căn cứ để xác định di chúc thể hiện đúng ý chí của cụ Hựu Việc này
đã không đáp ứng được các điều kiện đã nêu đối với di chúc của cụ Hựu
Câu 1.10 Theo anh/chị, di chúc trên có thoả mãn điều kiện về hình thức không?
Vì sao?
Theo em, di chúc trên không thoả mãn về điều kiện hình thức vì lý do sau
Trong trường hợp này, do cụ Hựu không biết chữ nên đã nhờ ông Vũ viết dichúc hộ, cụ Hựu đã có điểm chỉ, có 2 người làm chứng và được xác nhận bởi trưởngthôn và Uỷ ban Nhân dân xã Điều này phù hợp với Điều 634 BLDS 2015:
“Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.” Tuy nhiên, do dấu vân tay
mờ nên không thể xác định được dấu vân tay điểm chỉ có phải của cụ Hựu hay
không Như vậy, việc này không thoả mãn điều kiện “người lập di chúc phải ký
hoặc điểm chỉ vào bản di chúc” Do đó, về mặt hình thức, di chúc của ông Này
không thoả mãn đủ tất cả các điều kiện
Câu 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về các quy định trong BLDS liên quan đến hình thức di chúc của người không biết chữ
Ở BLDS 2005 có những quy định liên quan đến hình thức di chúc của ngườikhông biết chữ ở khoản 3 Điều 652: “Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặccủa người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có côngchứng hoặc chứng thực.” Và Điều 658 BLDS 2005 về thủ tục lập di chúc tại cơquan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân thủ theo thủtục sau đây:
1 Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã,
Trang 12phường, thị trấn Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân
xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc
2 Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của
Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.
Những quy định về hình thức này nhằm bảo vệ tối đa ý chí đích thực của người
để lại di sản và cũng dề phòng việc người khác lợi dụng những khiếm khuyết củangười lập di chúc để giả mạo di chúc, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, …
Tuy nhiên những quy định này vẫn còn chưa nghiêm ngặt lắm vì BLDS quyđịnh về việc công chứng và chứng thực của di chúc nhưng không nêu người đi côngchứng hoặc chứng thực là ai Vì vậy, nên bổ sung thêm quy định này vào chế định
di chúc của người không biết chữ để tránh sự thay đổi di chúc không đúng với ý chícủa người lập di chúc, mà xảy ra các tranh chấp trên thực tế BLDS cũng cần quyđịnh thêm về thời hạn công chứng hoặc chứng thực di chúc của người không biếtchữ Ta có thể áp dụng trường hợp của di chúc miệng vào trường hợp này là trongthời hạn 5 ngày, di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực kể từ ngày ngườilập di chúc thể hiện ý chí cuối cùng