1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa

21 2,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

Trong kinh tế học vi mô, chi phí sản xuất chiếm một vị trí quan trọng và có quan hệ với nhiều vấn đề khác nhau của một doanh nghiệp cũng như của xã hội. Chi phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm c

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong kinh tế học vi mô, chi phí sản xuất chiếm một vị trí quan trọng và cóquan hệ với nhiều vấn đề khác nhau của một doanh nghiệp cũng như của xã hội.Chi phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp, của nhà sản xuấtmà còn là mối quan tâm của người tiêu dùng và của xã hội Giảm chi phí sản xuấtlàm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, đồng thờicũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng đó là điều mà không chỉ quản lý sảnxuất hướng đến

Mục tiêu của quản lý sản xuất là: rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm,tăng cường độ tin cậy bằng chất lượng sản phẩm, tăng cường tính linh hoạt củadoanh nghiệp, góp phần động viên khuyến khích người lao động để họ quan tâmtới kết quả chung của doanh Với mục tiêu nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chiếnlược sản xuất đến tình hình cụ thể của doanh nghiệp chúng tôi đã chọn mô hìnhsản xuất của công ty để tiến hành thực hiện các chiến lược hoạch định sản xuất cụthể và từ đó có thế quyết định lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất cho côngty để đem lại kết quả làm việc năng suất và hiệu nhất.

Đó chính là lí do mà chúng tôi đã chọn nghiên cứa đề tài: “Dựa trên tìnhhình thực tế tại nhà máy Sản xuất Nhôm Đông Anh để phân tích và lựa chọnchiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa.”

Giới thiệu sơ lược về đề tài:

Với các số liệu đã thu thập được chúng tôi tiến hành thực hiện các chiến lược bao gồm:

 Chiến lược biến đổi lao động thuân túy Chiến lược biến đổi tồn kho thuần túy Chiến lược tồn kho và thêm giờ

Các chiến lược này được xem xét và đánh giá thông qua các số liệu về nhu cầu hàng hóa tại doanh nghiệp trong năm kế hoạch.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong quá trình làm việc, nhóm chúng tôi có thể sẽ có nhiều thiếu sót mong được sự thông cảm và bỏ qua của thầy giáo nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY NHÔM ĐÔNG ANHQuá trình hình thành và phát triển :

Nhà máy nhôm Đông Anh thuộc công ty TNHH Nhà nước một thành viênCơ khí Đông Anh là đơn vị hạch toán báo cao cân đối thu chi, chịu sự lãnh đạotrực tiếp của Giám đốc công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí ĐôngAnh Được thành lập theo quyết định số 482/QĐ/TCT-HĐQT ngày 02 tháng 08năm 2004 của Tổng Công ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng LICOGI Là mộtđơn vị sản xuất kinh doanh với qui mô nhỏ, chuyên sản xuất và gia công các mặthàng nhôm thanh định hình cung cấp cho xây dựng dân dụng và công nghiệp.Hiện nay, công ty đang tập trung xây dựng, phát triển đội ngũ nhân lực, hoàn thiệnhệ thống sản xuất và nỗ lực tìm kiếm khách hàng Sau đây là vài nét sơ bộ về côngty :

Hình 1: Nhà máy nhôm Đông Anh – DAA ( Dong Anh Aluminium)

Trang 3

1.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp :

Tên doanh nghiệp : Nhà máy nhôm Đông Anh

Tên giao dịch : Donganh Aluminium Factory

Trụ sở chính : Km12+800 Quốc lộ 3, Thị trấn Đông Anh, Hà nội

Điện thoại : 043.8839613 / 043.8839614 Fax : 043.9650753

Địa chỉ nhà máy : Tổ 8 - thị trấn Đông Anh.

Giấy phép kinh doanh số: 0116000339 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà nộicấp ngày 01 tháng 09 năm 2004

Qui mô hiện tại của nhà máy :

Nhà máy nhôm Đông Anh là doanh nghiệp có qui mô sản xuất nhỏ với :

Diện tích nhà máy xây dựng nhà trên khuôn viên 28.000m2 và được chia làm 3khu sản xuất chính: Phân xưởng đùn ép nhôm thanh định hình, phân xưởng Anodehóa, và phân xưởng sơn - phủ film với tổng mức đầu tư cho thiết bị và nhà xưởnglà 170.000.000.000 VNĐ Số lao động của nhà máy khoảng 200 nhân viên ( baogồm cả công nhân chính thức và công nhân thời vụ)

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp :1.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

- Sản xuất nhôm thanh hợp kim định hình cung cấp cho xây dựng dân dụng vàcông nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Hiện tại nhà máy đang sửdụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho toàn bộ qui trình sản xuấtcủa mình Bước đầu đã gây dựng được thương hiệu nhà máy sản xuất nhôm thanh

định hình hàng đầu trong nước và hướng tới thị trường xuất khẩu

Sản phẩm chính của nhà máy sản xuất nhôm :1 Sản phẩm Anod trắng ( Anod + bịt kín)2 Sản phẩm mạ màu không phủ bóng 3 Sản phẩm mạ màu có phủ bóng E.D4 Sản phẩm sơn tĩnh điện ngoại thất 5 Sản phẩm trang trí bằng phủ Film.

Mục tiêu của công ty là đạt CKDA : Chất lượng – Kinh tế - Đúng hạn – An tâm.

1.1.3.1 Nhân sự của nhà máy:

Trang 4

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2008

a Nhận xét:

Chỉ tiêu khả năng hoạt động.

Vòng quay hàng tồn kho của năm 2008 là 1.49 vòng giảm so với năm 2007 Điềuđó cho thấy khả năng ứ đọng sản phẩm của công ty ngày càng tăng Nghĩa làdoanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn trong năm 2008 Mặt khác, ta thấy vòng quay tài sảnngắn hạn và vòng quay tài sản dài hạn cũng tăng hơn trong năm 2007 cho thấy khảnăng luân chuyển tài sản hay khả năng hoạt động của doanh nghiệp càng cao

Trang 5

1.1.3.3 Hình thức tổ chức sản xuất:

Hình 2: Dây chuyền đùn ép nhôm thanh định hình 1350T

Nhà máy bố trí theo 2 hình thức tổ chức sản xuất chính :

Hình thức tổ chức sản xuất theo dây chuyền : phân xưởng đùn ép nhôm thanh địnhhình Với 3 dây chuyền sản xuất : 650 T, 1350 T và 1800T

Hình thức tổ chức sản xuất theo chuyên môn hóa công nghệ : phân xưởng Anodevà phân xưởng sơn - phủ film( bao gồm sơn tĩnh điện và phủ film bề mặt)

Ngoài các phân xưởng sản xuất chính, nhà máy còn có các xưởng sản xuất phụ: tổgia công, tổ bao gói,…Bên cạnh phân xưởng sản xuất chính và phụ, phòng cơđiện, tổ gia công khuôn,…là các bộ phận phụ trợ cho hoạt động sản xuất của nhàmáy nhôm.

Trang 6

I PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC1 SỐ LIỆU THU ĐƯỢC TRONG NĂM 2008

Số liệu về nhu cầu của nhà máy trong năm 2008.Tồn kho đầu kì : 550

Chi phí tồn kho 1 đơn vị sản phẩm là: 15 ngàn đồngSố công nhân hiện có tại nhà máy: 300 người

Trang 7

2. CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY:

Trong tình huống này ta nhận thấy năng lực sản xuất có thể đáp ứng đầy đủ nhucầu Vì vậy, mức sản xuất có thể thay đổi tùy theo số lao động sẽ sử dụng Với giảthiết đáp ứng đầy đủ nhu cầu, chúng ta sẽ sản xuất sao cho luôn duy trì được mứctồn kho tối thiểu

Chiến lược biến đổi lao động thuần túy sẽ chỉ dựa trên sự thay đổi côngnhân dể tạo ra mức sản xuất phù hợp với nhu cầu Để đảm bảo tính chất thuần túybiến đổi lao động ta giẻ thiết tồn kho chỉ luôn giữ ở mức tối thiểu

Chúng ta xuất phát từ chiến lược đơn giản –chiến lược biến đổi lao độngthuần túy, theo chiến lược này chúng ta chỉ sử dụng công cụ tăng giảm lao động đểtạo ra khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu biến đổi với các giả thiết sau

Giả thiết1: Năng lực sản xuất phải đáp ứng nhu cầu bằng việc tăng giảm

lao động

Giả thiết2: Có khả năng đáp ứng nhu cầu trong tháng

Giả thiết3: Không tích lũy tồn kho để đáp ứng khi nhu cầu tăng cao ở kỳ

sau, mà chỉ giữ mức tồn kho ở mức bắt buộc tối thiểu.

Các công thức thường áp dụng trong chiến lược:

Mức sản xuất trong tháng:

Pi = Di + (Ici + Idi)

Trong đó: Di: nhu cầu trong tháng

Ici ,Idi:tồn kho cuối và đầu tháng,(Ici =Imin tồn kho tối thiểu) Tổng nhu cầu giờ lao động trực tiếp, chính là số giờ cần thiết để thực hiện

kế hoạch sản xuất trong tháng

Qci = Qli/Qti

Trang 8

Bảng 2:

Tháng NhuCầu

(Di) Ngày(Ni)

Tồn kho tốithiểucuốitháng(Imin)

MứcSX cầnthiết(Pi)

LĐ(Qli)1CN(Qti)Quỹ TG

CN(Qci)Thừa Thiếu TăngGiảmCPBĐLĐCPTK

Tổng chi phí hoạch định gồm:

Trang 9

Chi phí biến đổi lao động :290.4triệuChi phí tồn kho :130.125 triệu

Do vậy, trước những quyết định biến đổi lao động cần cân nhắc các công cụkhác kết hợp như:làm thêm giờ, thuê ngoài, tồn kho, chờ viêc…sao cho chi phíbiến đổi để đáp ứng nhu cầu trong kỳ kế hoach là tối ưu nhất

Ưu điểm:

 Tránh rủi ro do sự biến động quá thất thường của nhu cầu;

 Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ;

Trang 10

3 CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI TỒN KHO THUẦN TÚY

Chiến lược đáp ứng nhu cầu biến đổi tồn kho nghĩa là duy trì mức sản xuấthợp lý sao cho nhu cầu biến đổi quanh mức sản xuất được hấp thụ bằng chi phí tồnkho với chi phí tồn kho thích hợp Trong chiến lược tồn kho, khi nhu cầu thấp hơnmức sản xuất tồn kho sẽ được tích lũy và khi nhu cầu lên cao ở thời kỳ sau, tồnkho sẽ giải tỏa để đáp ứng.

Do đó, kế hoạch sẽ bắt đầu với việc đi tìm đỉnh cao nhu cầu, từ đỉnh caonày người ta có thể xác định mức tồn kho cần thiết được tích lũy từ giai đoạn trướckhi nhu cầu xuống thấp, tính thực hiện của kế hoạch được kiểm tra bằng cách sosánh các giới hạn tồn kho Tính tối ưu được kiểm tra sao cho chi phí đáp ứng nhucầu thấp nhất.

 Nhu cầu tích lũy đến tháng thứ k: Dk Ngày sản xuất tích lũy tới tháng thứ k: Nk

 Mức sản xuất mỗi ngày đến tháng thứ k: pk= (Dk+Imink-Io)/Nk

trong đó: Io là tồn kho đầu kỳ

 Mức sản xuất mỗi ngày tối đa: pmax= pk(max)

 Tháng có đỉnh cao nhu cầu là tháng có mức sản xuất mỗi ngày lớn nhất.

 Nhu cầu lao động hợp lý = [pmax*Dm/Tc]

 Mức sản xuất mỗi ngày hợp lý:

p = nhu cầu lao động hợp lý*Tc/Dm Mức sản xuất tích lũy đến tháng thứ k:

Pk =p*Nk (làm tròn xuống)

Để đi tìm đỉnh cao nhu cầu và mức sản xuất hợp lý, chúng ta gọi i là thángkế hoạch, k là tháng có đỉnh cao nhu cầu Như thế tổng nhu cầu tích lũy cho đếnđỉnh cao nhu cầu sẽ là Dk và thực tế nhu cầu này được đáp ứng bằng mức sản xuấttích lũy Pk theo công thức:

Imink =Pk+Io-Dk

Bảng 3:

Trang 11

Chi phí biến đổi lao động = 300)*(0.8+0.4) = 12

(312-Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng:

Trong quá trình sản xuất, lượng lao động ban đầu không đủ đáp nhu cầu Vì vậycần them chi phi để bù đắp thêm, nhưng lượng lao động cần bù đắp trong kỳ sảnxuất sẽ thừa ở cuối kỳ.

Tổng chi phí hoạch định

Chi phí tồn kho là 458,865,000 đồng.

Chi phí bến đổi lao động là 12,000,000 đồng.Tổng chi phí là 473,265,000 đồng.

Trang 12

 Nắm bắt được hai yếu tố chính trong quá trình sản xuất đó là nguyên liệu (tồnkho) và nhân công.

 Đưa ra số liệu chính xác về chi phí tồn kho và chi phí nhân công để doanhnghiệp có thể xác định chiến lược sản xuất trong tương lai.

Nhược điểm

 Chỉ mới khái quát chứ chưa đi vào cụ thể về chi phí nhân công.

 Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinhdoanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của thị trườngvà thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định.

Một doanh nghiệp không phải là một đơn vị độc lập mà nó sống trong môitrường của nó Trong môi trường đó các doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổivật chất và thông tin Các doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất từ phía các nhà cungcấp, tiêu thụ sản phẩm của mình cho những người tiêu dung

Một sự cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp trước sự chứng kiến củanhững khách hàng “khó tính” Sự cạnh tranh này đòi hỏi phải tự chế ngự được chiphí sản xuất, đòi hỏi chất lượng sản phẩm tốt, thời gian cung cấp sản phẩm nhanh,độ tin cậy lớn Sản xuất lọat nhỏ là đặc điểm nổi bật của giai đoạn này Chu kỳsống của sản phẩm được rút ngắn đòi hỏi phải luôn luôn đổi mới sản phẩm Doanhnghiệp phải có sự thích ứng nhanh về kết cấu sản phẩm và kỹ thuật sản xuất.Doanh nghiệp có xu hướng “sản xuất những gì đã bán được”, sản xuất theo đơnđặt hàng, bán trước sản xuất sau.

Trong giai đoạn này mối lo của các doanh nghiệp là chiến lược sản xuấtphải thích ứng với sự biến đổi của mộ trường và kiểm tra tính chính xác quá trìnhquản lý.

Hiện nay, nhà máy đang chịu 2 loại chi phí: đó là chi phí lưu kho sản phẩm và chi phí lưu kho nguyên vật liệu đầu vào(chủ yếu là billet) do lượng sản phẩm và nguyên vật liệu đầu vào đều cao hơn mức dự trữ an toàn.

Sản phẩm khi lưu kho sẽ chịu chi phí lưu kho Các chi phí đó bao gồm chi phí thuê mặt bằng sản xuất để lưu kho, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, chi phí lương công nhân vận hành và quản lý kho Do nhà máy chưa tính toán cụ thể chi phí lưu kho cho một đơn vị sản phẩm (tấn) Nên ở đây sẽ tính bằng chi phí thuê mặt bằng sản xuất (phần diện tích lưu kho), chi phí vận chuyển và lương côngnhân quản lý kho trong một năm.

Hiện tại, do chưa có một mô hình dự trữ hàng tồn kho hợp lý nên nhà máy thường xuyên rơi vào tình trạng sản xuất thừa gây lãng phí rất lớn Theo phân tích ở phần trước, đây là một trong những lãng phí lớn nhất cần được loại bỏ trong quá trình sản xuất để giảm lãng phí tồn kho

Trang 13

Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm: Nhôm là một loại sản phẩm có giá trị lớn và chủ yếu của nhà máy Do đó, dựa vào tính chất sản phẩm nhôm, hệ thống máy móc thiết bị sản xuất, qui trình công nghệ, số lượng sản phẩm phải cung ứng Nhà máy nên sử dụng mô hình dự trữ điểm đặt hàng đối với loại sản phẩm này.

Nhôm thanh định hình là mặt hàng mang tính thời vụ rất cao Nhu cầu những tháng đầu năm và cuối tăng mạnh, trong khi nhu cầu tháng 5,6,7 là thấp Tuy nhiên, nhu cầu sản phẩm trên thị trường là một đại lượng ngẫu nhiên, các giá trị dự báo chỉ là mức nhu cầu có khả năng đạt cao nên dự báo luôn có sai số, trung bình sai số là từ 10 – 20% Do vậy phòng điều độ của nhà máy – bộ phận điều khiển việc ra lệnh sản xuất và giao nộp sản phẩm phải bám chặt vào tình hình biếnđộng trên thị trường đảm bảo có kế hoạch đặt hàng sản xuất phù hợp

Hiện nay, nhà máy lập kế hoạch sản xuất từng tháng Mức tồn kho này cho 10 ngày/tháng Mức tồn kho an toàn cho sản xuất của nhà máy là 10 ngày, tương ứng với khoảng 20% khối lượng sản phẩm sản xuất trong tháng Thực tế cho thấy, số lượng này là quá nhiều và gây ra lãng phí khoảng 5% tổng số sản phẩm sản xuất Vì vậy, giảm mức tồn kho an toàn sẽ giúp nhà máy giảm được những chi phí về vốn và về thiết bị cũng như các chi phí khác mà vẫn đảm bảo được lượng hàng hóa cung cấp cho các đại lý và khách hàng.

Kế hoạch sản xuất của nhà máy phải dựa trên năng lực sản xuất thực tế của hệ thống máy móc thiết bị Do vậy, trước tiên phải đánh giá lại năng lực sản xuất hệ thống Nếu chỉ tính trên công suất của khâu cuối mà ra lệnh sản xuất thì sẽ có lúc máy móc không thể đáp ứng được Trước đây, do nhu cầu về nhôm thanh định hình còn thấp hơn nhiều so với công suất của thiết bị đầu cuối nên nhược điểm nàykhông bộc lộ, hon nữa do mức dự trữ của nhà máy luôn ở mức cao nên chưa có tình trạng chậm giao hàng.

Để giải quyết vấn đề này, nhà máy cần tính toán việc tăng dự trữ trong kỳ có nhu cầu thấp (tháng 5,6,7 là mùa mưa nên sản lượng tiêu thụ giảm một cách đáng kể) để tích lũy cho kỳ có nhu cầu cao, tận dụng khả năng máy móc thiết bị.

Trang 14

Ngoài những phương pháp trên thì công ty còn có thể sử dụng chiến lượckết hợp tồn kho và làm thêm giờ khi tồn kho tích lũy không đáp ứng đủ với nhucầu tích lũy Và nhằm giảm đến mức thấp nhất các chi phí: chi phí lưu kho, chi phílàm thêm, chi phí biến đổi lao động để có mức sản xuất hợp lý.

Để thực hiện được chiến lược này thì phải đáp ứng được yêu cầu, mức tồnkho cuối kì không nhỏ mức tồn kho tối thiểu, làm thêm giờ không vượt quá giớihạn thêm giờ.

Xác định chi phí thực hiện kế hoạch này bao gồm 2 khoản mục phí:▫ Chi phí làm thêm

▫ Chi phí tồn kho.Giải thích các đại lượng:

▫ Nhu cầu tích lũy ( Dk ) đến tháng 12 bằng tổng nhu cầu của các tháng trongnăm

▫ Ngày sản xuất tích lũy ( Nk ) đến tháng 12 bằng tống các ngày làm việctrong năm.

▫ Mức sản xuất tích lũy đến tháng 12 trước khi làm thêm giờ (Ptk)Ptk = số công nhân hiện có* Nk*Tc*Dm

Chế độ của công ty ngày làm việc (Tc) 8h và định mức lao động (Dm ) khoảng25giờ làm ra một sản phẩm.

▫ Tồn kho cuối tháng thứ 12 trước khi làm thêm giờ (Itk)Itk = Ptk+Io-Dk.

▫ Thiếu hụt phát sinh trong tháng thứ k (THk ) được xác định:THk = max (Imink - Itk- ∑THi ; 0) i = {1,k-1}

▫ Giới hạn khả năng làm thêm giờ trong tháng(GHLT)GHLT = (giới hạn thêm giờ*công nhân hiện có*Ni*Tc)/Dm

Tháng bị thiếu hụt sẽ được làm thêm (LT) ngay trong tháng đó nhưng không đượcvượt quá giới hạn khả năng làm thêm giờ.

▫ Chi phí làm thêm (CPLT)

CPLT = LTi*Dm*tiền lương*Chi phí thêm giờ đơn vị

▫ Mức sản xuất tích lũy đến tháng thứ k sau khi làm thêm giờPsk = Ptk + ∑Lti.

▫ Tồn kho cuối tháng thứ k sau khi làm thêm giờIsk = Psk + Io – Dk.

▫ Chi phí tồn kho(CPTK)

CPTK = (Isk + Isk-1)/2 * Chi phí tồn kho đơn vị.Theo số liệu tính toán ở bảng 3:

CPLT = 121.2 (triệu đồng)CPTK = 378.3 (triệu đồng)

Vậy tổng chi phí hoạch định cho chiến lược này là:TC3 = 222.2 + 378.3 =499.5 (triệu đồng)

Bảng 4:

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Nhà máy nhôm Đông Anh – DAA ( Dong Anh Aluminium) - Phân tích và lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa
Hình 1 Nhà máy nhôm Đông Anh – DAA ( Dong Anh Aluminium) (Trang 2)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2008 - Phân tích và lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2008 (Trang 4)
1.1.3.3.Hình thức tổ chức sản xuất: - Phân tích và lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa
1.1.3.3. Hình thức tổ chức sản xuất: (Trang 5)
Bảng 2: - Phân tích và lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa
Bảng 2 (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w