1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX

87 812 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi người lãnh đạo cần phải có hiểu biết về tổ chức, phối hợp, kiểm tra, ra quyết định và điề

Trang 1

CHƯƠNG 1PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triểnđòi hỏi người lãnh đạo cần phải có hiểu biết về tổ chức, phối hợp, kiểm tra, ra quyết định vàđiều hành mọi họat động của doanh nghiệp với mục tiêu là hướng cho doanh nghiệp hoạtđộng đạt hiệu quả cao nhất Để làm được điều đó các doanh nghiệp cần phải nắm được cácnhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh Muốn vậy ta cần phải làm gì để có được những thông tin hữu ích về họat độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời để giúp cho các nhà quản trị ra quyếtđịnh đúng? Để giải quyết vấn đề đó chỉ có một cách là thông qua phân tích, nghiên cứu đánhgiá toàn bộ quá trình và kết quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên số liệu kếtoán – tài chính, chỉ có thông qua phân tích doanh nghiệp mới khai thác hết những khả năngtiềm ẩn của doanh nghiệp chưa được phát hiện Qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõnguyên nhân, nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và các giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.

Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp luôn tác động qua lại lẫnnhau Bởi vậy, chỉ có tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới cóthể giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạngthái thực của chúng Qua phân tích họat động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đánh giámình về mặt mạnh, mặt yếu để củng cố, phát huy hay cần phải khắc phục, cải tiến Thêm vàođó có thể giúp cho các doanh nghiệp phát huy mọi tiềm năng và khai thác tối đa mọi nguồnlực nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Kết quả của phân tích hiệu quả họat kinhdoanh là cơ sở để các nhà quản trị ra quyết định ngắn hạn hay dài hạn Ngoài ra phân tíchhiệu quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp có thể đề phòng và hạn chế những rủi rotrong kinh doanh, đồng thời cũng có thể dự đoán được các điều kiện kinh doanh trong thờigian sắp tới.

Trang 2

Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ giúp cho các nhà quản trị raquyết định mà đối với từng đối tượng khác nhau thì việc phân tích này lại có ý nghĩa khácnhau, ví dụ như là giúp cho các nhà cho vay có các quyết định hợp lý khi tài trợ vốn, giúpcho các nhà đầu tư có quyết định nên đầu tư, liên doanh hay không, giúp cho các cổ đông sửdụng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà họ góp vốn Do đóta thấy vấn đề phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên cần thiết vàđóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là trong bối cảnh kinh doanh cạnh tranhngày càng gay gắt như hiện nay cùng với chính sách mở cửa chủ động hội nhập nền kinh tếthế giới của nước ta thời gian qua Nhận rõ được tầm quan trọng của vấn đề, sau thời giantìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thủy sản cafatex, tôi đã chọn đề

tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex” làm

đề tài tốt nghiệp ra trường.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu tổng quát.

Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trong 3 năm 2004, 2005,2006 để phát hiện ra các ưu và nhược điểm của công ty Từ đó sẽ tìm ra các giải pháp khắcphục các nhược điểm và phát huy các ưu điểm mà công ty đang có nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian sắp tới.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên thì tôi tiến hành phân tích các mục tiêu cụ thểsau:

- Tìm hiểu chung về tình hình công ty

 - Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanhvà các tỷ số tài chính của công ty qua 3 năm (2004 – 2006) nhằm đánh giá kết quả kinhdoanh cuả công ty

  - Từ đó xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh và đề ra một số biện pháp cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Về thời gian

- Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn từ ngày 11/2 đến 25/4/2008 nên số liệu sửdụng trong đề tài này chỉ thu thập được trong năm 3 năm (2004 – 2006)

Trang 3

1.3.2 Về không gian

Nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sảnCafatex

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quảvà các tỷ số tài chính của công ty trong 3 năm 2004, 2005, 2006.

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

- Các báo cáo nhanh tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ qua 3 năm (2004 - 2006) + Sản lượng tiêu thụ xuất khẩu qua 3 năm

+ Sản lượng tiêu thụ nội địa qua 3 năm- Các báo cáo xuất khẩu trong 3 năm (2004 – 2006)

+ Kim ngạch xuất khẩu vào 1 số nước - Bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2004 – 2006)

Trang 4

2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trịdoanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh Những thông tin có giá trị và thích hợp cầnthiết này thường không có sẵn trong các báo cáo tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào ởdoanh nghiệp Để có được những thông tin này phải thông qua quá trình phân tích.

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với qui mô nhỏ, nhu cầu thông tin chocác nhà quản lý chưa nhiều thì quá trình phân tích cũng được tiến hành đơn giản, có thể đượcthực hiện ngay trong công tác hạch toán Khi sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển vớiqui mô lớn, nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp đòihỏi các thông tin hạch toán phải được xử lý thông qua phân tích, chính vì lẽ đó phân tích hoạtđộng kinh doanh hình thành và phát triển không ngừng.

Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và

mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bằng những phương pháp khoa học Nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồnnăng lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai tháccó hiệu quả.

2.1.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các hiện tượngkinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập dướisự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau Các hiện tượng quá trìnhnày được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể được thể hiện bằng các chỉtiêu kinh tế.

Trang 5

Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệtnhư kết quả bán hàng, tình hình lợi nhuận.

Nội dung phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh nhưdoanh thu bán hàng, lợi nhuận

Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chấtlượng Chỉ tiêu số lượng phản ánh lên qui mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như doanhthu, lao động, vốn, diện tích Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phản ảnh lên hiệu suất kinhdoanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh như: giá thành, tỷ suất chi phí, doanhlợi, năng suất lao động

Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thôngqua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó Các nhân tố ảnh hưởng có thể là nhân tố chủ quan hoặckhách quan.

2.1.1.3 Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp Đó là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả màcác doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tíchhiệu quả hoạt động kinh doanh chưa phát huy đầy đủ tính tích cực của nó vì các doanhnghiệp hoạt động trong sự đùm bọc, che chở của Nhà Nước Từ khâu mua nguyên liệu, sảnxuất, xác định giá cả đến việc lựa chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩm đều được Nhà Nước lo.Nếu hoạt động kinh doanh thua lỗ thì Nhà Nước sẽ gánh hết, còn doanh nghiệp không phảichịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thị trường, vấn đềđặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, có hiệu quả kinh tế mới có thểđứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các đơn vị khác Để làm được điều đó,doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến tronghoạt động của mình: những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môitrường xung quanh và tìm những biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.

Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêukinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm ra

Trang 6

nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệtđể thế mạnh của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp vàcó tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Thông quaphân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổchức lao động tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính giúpdoanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòngban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.

2.1.1.4 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố phát huyhay khắc phục, cải tiến quản lý.

- Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực của doanhnghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.

- Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trongkinh doanh.

2.1.1.5 Nhiệm vụ của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

  - Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳtrước, các doanh nghiệp tiêu thụ cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thôngsố thị trường.

- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thựchiện kế hoạch.

- Phân tích hiệu quả phương án đầu tư hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn - Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.

- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt độngcủa doanh nghiệp.

- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị các báocáo được thể hiện thành lời văn, biểu bảng và bằng các loại đồ thị hình tượng thuyết phục.

Trang 7

2.1.2 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh2.1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng doanh thu, nó được tính bằngquan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối sảnphẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau một kỳ kinh doanh đem lạihiệu quả như thế nào.

Lợi tức sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinhlời đầu tư của vốn chủ sở hữu, được xác định bằng quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế

Trang 8

Lợi tức sau thuếTỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả củacác tài sản được đầu tư.

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

Trang 9

Doanh lợi trên chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra để thực hiện quá trình luân chuyển hàng hóa thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi trên chi phí =

2.1.3 Hệ thống các tỷ số tài chính2.1.3.1 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện thời

Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản lưu động và cáckhoản nợ ngắn hạn.

Tài sản lưu động Tỷ số thanh toán hiện thời =

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợđến hạn Nó chỉ ra phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của chủ nợ được trang trải bằng nhữngtài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ.Nguyên tắc cơ bản cho rằng tỉ số này là 2:1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính là bình thường Tuy nhiên tỷ số này còn tùy thuộc vàoloại hình kinh doanh và chu kỳ hoạt động của từng đơn vị Một tỷ số thanh toán hiện thời quáthấp sẽ trở thành nguyên nhân lo âu bởi vì các vấn đề rắc rối về dòng tiền mặt chắc chắn sẽxuất hiện Một tỷ số thanh toán hiện thời quá cao có thể nói rằng doanh nghiệp không quản lýđược các tài sản lưu động của mình.

Khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền mặt và các khoản tương đương tiềnvới các khoản nợ ngắn hạn Được coi là tương đương tiền là những tài sản quay vòng nhanh,có thể chuyển đổi thành tiền mặt như: đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu.

Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

Trang 10

Tỷ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn so với tỷ số thanh toán hiện thời Nguyên tắc cơ bản đưa ra tỷ số thanhtoán nhanh là 1:1.

2.1.3.2 Phân tích tình hình công nợ

Vòng luân chuyển các khoản phải thu

Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, được xác định bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu bán hàng và số dư bình quân các khoản phải thu.

Số vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân

Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa là để thuđược các khoản phải thu cần một khoảng thời gian là bao lâu.

Các khoản phải thu bình quân Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân một ngày

Trang 11

2.1.3.3 Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ Tỷ lệ tự tài trợ

Thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng vốn đơn vị đang sửdụng

Tỷ lệ nợ

So sánh giữa nợ phải trả với nguồn vốn đơn vị đang sử dụng.

Nợ phải trả Tỷ lệ nợ =

Tổng số nguồn vốn

Các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp, món nợ càng đượcđảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Ngược lại các chủ sở hữu doanh nghiệpthường muốn có một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh vì việc tăng thêm vốntự có sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm soát của doanh nghiệp.

Nếu tỷ số nợ quá cao, sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vô trách nhiệm của chủ sở hữudoanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thể nhân, họ có thể đưa ra những quyết định liều lĩnh,có nhiều rủi ro như đầu cơ, kinh doanh trái phép để có thể sinh lợi thật lớn Nếu có thất bạihọ sẽ mất mát rất ít vì sự góp phần của họ quá nhỏ.

2.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh2.1.4.1 Khái niệm doanh thu và phân tích doanh doanh thu

Doanh thu là gì?

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được ở từng thời điểm nhất định của kỳkinh doanh hay ở cuối kỳ kinh doanh do hoạt động kinh doanh đem lại, tùy vào tính chất củatừng loại doanh nghiệp mà sản phẩm hàng hóa có thể do sản xuất kinh doanh tạo ra hoặc mua

Trang 12

của doanh nghiệp khác Kết quả tiêu thụ sản phẩm thể hiện kết quả kinh doanh của doanhnghiệp thông qua chỉ tiêu doanh thu.

Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các bộ phận: - Doanh thu hoạt động kinh doanh

- Doanh thu từ hoạt động tài chính - Doanh thu khác

Phân tích doanh thu

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản lý luônquan tâm đến việc tăng doanh thu, do vậy phân tích tình hình biến động doanh thu sẽ giúp họcó cái nhìn toàn diện về tình hình doanh thu của doanh nghiệp.

Khi phân tích doanh thu có thể xem xét ở nhiều gốc độ khác nhau: doanh thu theotừng nhóm mặt hàng, mặt hàng chủ yếu, doanh thu theo các đơn vị, bộ phận trực thuộc,doanh thu theo thị trường…

Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Công thức tổng quát: Ipq = Ip * IqTrong đó:

Ipq: doanh sốIp: Chỉ số giá bán

Iq: Chỉ số sản lượng bánĐối tượng phân tích

Trang 13

2.1.4.2 Khái niệm chi phí và tình hình thực hiện chi phíChi phí là gì?

Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hànghóa Đó là những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh Chiphí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quátrình hình thành, tồn tại và hoạt động từ các hoạt động từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sảnphẩm đến khi tiêu thụ nó Việc nhận định và tính toán từng loại chi phí là cơ sở để các nhàquản lí đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh.

Do đó việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh là một bộ phận không thể thiếuđược trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, chi phí này ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận của doanh nghiệp Qua phân tích chi phí sản xuất kinh doanh có thể đánh giá đượcmức chi phí tồn tại trong đơn vị, khai thác tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thật vậy, kết quả cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, muốnđạt lợi nhuận cao thì một trong những biện pháp chủ yếu là giảm chi phí sản xuất kinh doanh.Vì vậy doanh nghiệp cần có sự quản lí chặt chẽ chi phí, tiết kiệm chi phí, tránh những khoảnchi phí không cần thiết tạo điều kiện để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranhcho doanh nghiệp Đây chính là chỉ tiêu chiến lược quan trọng giúp doanh nghiệp tìm ranhững nhân tố ảnh hưởng đến chi phí để từ đó đề ra biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp.

Phân tích biến động chi phí gián tiếp

Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với nhiều khoản mục chi phí gián tiếp nhưng dohạn chế về số liệu được cung cấp nên bài viết chỉ phân tích 2 khoản mục chi phí: Chi phí tiềnlương và chi phí khấu hao tài sản cố định.

Chi phí tiền lương

Quỹ tiền lương = Số lao động bình quân * tiền lương bình quân Doanh thu

Năng suất lao động = Số lao động bình quân

Trang 14

Năng suất lao động phản ánh một lao động bình quân một năm làm ra được bao nhiêuđồng doanh thu, năng suất lao động càng cao thì càng tốt.

Chi phí khấu hao tài sản cố định

Lợi nhuận Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Thể hiện một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ lệ này càng lớnthì càng tốt thể hiện tài sản cố định được khai thác hết công suất.

2.1.3.3 Khái niệm lợi nhuận và phân tích tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là gì?

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, hiểu một cách đơn giản làmột khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc cóthể hiểu là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí dùng cho hoạt độngđó.

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả củacác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tốsản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận của doanh nghiệp tạo ra từ các bộ phận:

- Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

- Lợi nhuận từ hoạt động khác

Phân tích lợi nhuận

Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích nhữngnguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của lợinhuận Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả lợi nhuận đó là mong muốn của mọi doanhnghiệp, để từ đó có biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 15

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Trong cơ chế thị trường phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đếnchỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính xác cho việc sảnxuất kinh doanh, để thích ứng với thị trường

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận như: Khối lượng tiêu thụ, cơ cấu hàng bán, giábán, chi phí, tỷ giá hối đoái, thuế

2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và dữ liệu

Các số liệu, dữ liệu thu thập trong chuyên đề này chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp đãcó sẵn như:

- Thu thập số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3năm từ năm 2005 đến năm 2007

- Các trang web trên internet:www.google.com

2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin được chọn lọc và xử lý chủ yếu bằng phần mềm Microsof Excel vàMicrosof Word dùng để soạn thảo, vẽ biểu bảng và tính toán.

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

- Sử dụng phương pháp mô tả để tìm hiểu chung về tình hình của doanh nghiệp

- Kết hợp phương pháp so sánh, chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn đểphân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả và các tỷ số tài chínhcủa công ty.

- Sử dụng phương pháp mô tả để đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả

hoạt động kinh doanh của công ty.

Trang 16

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Tiền thân của công ty cổ phần thủy sản Cafatex là xí nghiệp đông lạnh thủy sản II(thành lập tháng 5/1987) trực thuộc Liên hiệp Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩu Hậu Giang,với nhiệm vụ chính lúc bấy giờ là thu mua - chế biến – cung ứng hàng thủy sản xuất khẩu

Ngày 25/12/1992 Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Súc Sản Xuất Khẩu Cần Thơ được thành

lập theo quyết định số 1623/QĐ.UBT.92 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ cấp trên cơ sởxí nghiệp đông lạnh thủy sản II (cũ) với vốn điều lệ ban đầu là 4.542 triệu đồng hoạt độngtrên lĩnh vực chế biến nông, thủy, súc sản xuất xuất khẩu và cũng từ đó đến nay nhãn hiệuCafatex chính thức vào thương trường cạnh tranh gay gắt không cân sức với nhiều doanhnghiệp cùng ngành trong khu vực, trong và ngoài nước Nhưng bằng các phương pháp tiếpthị phong phú, linh hoạt, kiên trì phối hợp với việc hoàn thiện công nghệ sản xuất, quản lýchất lượng, phương thức mua bán đáp ứng mục tiêu thỏa mãn nhu cầu từng khu vực thịtrường và từng loại khách hàng nên sản lượng, doanh số và lợi nhuận nộp ngân sách ngàycàng tăng nhanh.

Tháng 03/2004 theo chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước công ty đã

chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần thủy

sản CAFATEX

 Công ty cổ phần thủy sản CAFATEX.

 Tên giao dịch: CAFATEX FISHERY JOINT STOCK Co (viết tắt là:Cafatex corporation)

Loại hình pháp lý: công ty cổ phần

 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thương mại  Mặt bằng tổng thể trên 80.000 m2

 Diện tích nhà xưởng sản xuất, kho: 37.000 m2

 Trụ sở: km 2081 quốc lộ 1A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Trang 17

 Điện thoại: 0710 846 134

 Số tài khoản : 011.100.000.046.5 tại ngân hàng ngoại thương Cần Thơ  Mã số thuế : 1800158710.

 Vốn điều lệ: 49.404.825.769 VND trong đó : - Vốn nhà nước: 14.327.384.477

- Vốn cổ đông thuộc công ty: 27.078.800.000 - Vốn cổ đông bên ngoài : 7.998.641.292

Cafatex là một trong những doanh nghiệp nhà nước chủ lực của tỉnh mới được cổphần hóa theo chủ trương của chính phủ năm 2004 và cũng là doanh nghiệp hàng đầu trongcác doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam Sau khi Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vậnđối với Việt Nam vào năm 1994 với đường lối lãnh đạo và nắm bắt thông tin thị trường mộtcách nhanh chóng Cafatex đã vươn lên trở thành doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Namđầu tiên vào thị trường Mỹ và tiếp tục xuất khẩu cho các thị trường Nhật Bản và Châu Âu.Từ năm 1997 đến nay công ty luôn là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về xuất khẩuthủy hải sản, kim ngạch xuất khẩu luôn duy trì ở mức độ cao trong top, 5 đạt khoảng 80 đến100 triệu USD mỗi năm (chiếm gần 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh) và khôngngừng tăng lên Hiện nay thương hiệu Cafatex được thị trường thế giới chấp nhận và trởthành nhu cầu thường xuyên tại thị trường Nhật Bản, EU, Mỹ, Hồng Kông, Thái Lan,Singapore, Nam Triều Tiên Năm 2000 Cafatex được nhà nước phong tặng doanh hiệu

“ Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”

Những tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp đã đạt được: ISO 9000 phiên bản 2000,HACCP, GMP, SSOP, SQF 2000, BRC 2000, EU code DL.65

Những danh hiệu đã đạt được về thành tích xuất khẩu: Được Bộ Thương Mại thưởngxuất khẩu các năm 1999, 2000, 2002, 2004.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA CÁC PHÒNGBAN

3.2.1 Sơ đồ tổ chức

Trang 18

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX(Cafatex Corporation)

Trang 19

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban3.2.2.1 Ban tổng giám đốc:

Ban tổng giám đốc công ty gồm:

Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Kịch

Quyền hạn và nhiệm vụ: định hướng hoạt kinh doanh của đơn vị Tổ chức xây dựngcác mối quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua các hợp đồng kinh tế Đề ra các biện phápthực hiện chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả Giám đốc cóquyền điều hành quản lý toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ mộtthủ trưởng Tổng giám đốc có quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như việc đề bạt,khen thưởng, kỉ luật trong công ty Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trướcnhà nước và tập thể công nhân viên của mình.

Phó tổng giám đốc: Tô Việt Khải

Quyền hạn và nghĩa vụ: Giúp việc cho tổng giám đốc, chịu sự chỉ đạo trực tiếp củatổng giám đốc trong phạm vi được giao Mặt khác phó Tổng giám đốc có thể thay mặt Tổnggiám đốc để giải quyết những công việc có tính chất thường xuyên của đơn vị khi tổng giámđốc vắng mặt.

3.2.2.2 Ban nguyên liệu

Xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát thực tế tình hình nguyên liệu về mùa vụ, sảnlượng, giá…

Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu đáp ứng yêu cầu của công ty.Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua nguyênliệu của công ty.

Thực hiện báo cáo định kỳ công tác của Ban và các nghiệp vụ phát sinh theo đúng quyđịnh của công ty.

3.2.2.3 Phòng tổng vụ

Giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện các chức trách sau:

Lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và công nhânphù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.

Lập hợp đồng lao động đối với cán bộ - công nhân viên chức và được ủy nhiệm củaTổng giám đốc ký hợp đồng lao động đối với đối tượng là công nhân viên của công ty theo

Trang 20

Nghiên cứu tham mưu cho Tổng Giám Đốc ký thỏa ước lao động tập thể với đại diệnngười lao động (Chủ Tịch công đoàn công ty).

Nghiên cứu tham mưu cho Tổng Giám Đốc thực hiện đúng luật lao động với cácchính sách có liên quan đến người lao động.

Nghiên cứu chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định mức lao động, tiền lương.tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách, chế độ đối với người lao động, phúc lợicông ích trên cơ sở pháp luật nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quảcao nhất Tổng kết kết quả lao động và thanh toán tiền lương hàng tháng theo phương ánlương của công ty.

Nghiên cứu thực hiện chế độ bảo hộ lao động phù hợp loại hình sản xuất đặc thù củacông ty và kiểm tra thực hiện đảm bảo an toàn lao động trong toàn công ty theo đúng quyđịnh của chính phủ ban hành.

Nghiên cứu thực hiện công tác hành chính, lễ tân đáp ứng được nhu cầu sản xuất vàkinh doanh đối ngoại của công ty.

Dựa vào chiến lựợc kinh doanh của công ty, lập dự án đầu tư, quản lý việc thực hiệnđầu tư khai thác có hiệu quả dự án sau đầu tư.

Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, phòng gian bảo mật, bảo vệ bí mật công nghệ, bảovệ tài sản, bảo đảm được an ninh trật tự, an toàn cho sản xuất và hoạt động kinh doanh củacông ty.

Thực hiện công tác kiểm soát nghiêm ngặt phòng chống cháy nổ, an toàn cho sảnxuất, cho con người, cho tài sản công ty.

Nghiên cứu tham mưu cho Tổng Giám Đốc, theo dõi, quản lý, chăm lo sức khoẻ vàthực hiện công tác cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên chức, tạođiều kiện cho cán bộ công nhân viên chức luôn gắn bó với công ty và kích thích thúc đẩy sảnxuất kinh doanh luôn phát triển.

Mua và cung cấp vật tư hành chính theo kế hoạch tháng, phục vụ cho công tác quản lýsản xuất kinh doanh và theo dõi, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa các loại vật tư thiết bị, tiệnnghi thuộc khu vực hành chính và quản lý của công ty.

Thực hiện báo cáo định kỳ các công tác nghiệp vụ của phòng theo quy đinh của côngty.

Trang 21

3.2.2.4 Phòng cơ điện lạnh

Quản lý, sử dụng trang thiết bị, máy móc cơ điện, nước của công ty theo đúng quytrình vận hành, bảo trì của từng loại máy móc, thiết bị đã được huấn luyện, hướng dẫn đảmbảo khai thác đạt hiệu quả cao nhất.

Tổ chức quản lý, sử dụng các loại thiết bị, vật tư, công cụ được trang bị để sửa chữa,bảo trì một cách chặt chẽ theo quy định chế độ quản lý hiện hành của công ty.

Tổ chức vận hành các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất luôn đảm bảo liên tụctheo yêu cầu sản xuất và bảo quản sản phẩm của công ty.

Tổ chức hướng dẫn kiểm tra và thực hiện nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động đối vớiviệc sử dụng các thiết bị máy móc.

Thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy an toàn cho sản xuất, cho con người, chotài sản của công ty theo đúng luật phòng cháy chữa cháy

Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình vận hành và bảo trì nhằmtạo điều kiện khai thác tối đa công suất máy móc, thiết bị, điện, nước của công ty.

Căn cứ theo yêu cầu đặt, bảo trì, sửa chữa được xác nhận của Ban Giám Đốc xưởngvà được Ban Giám Đốc công ty duyệt, phòng trực tiếp mua, nhận, quản lý, sử dụng các loạithiết bị, vật tư kỷ thuật, công cụ sửa chữa đúng theo quy định chế độ quản lý hiện hành củacông ty

Thực hiện báo cáo định kỳ và các công việc phát sinh của phòng cho Tổng Giám Đốccông ty.

3.2.2.5 Phòng công nghệ kiểm nghiệ

Nghiên cứu, xây dựng, hợp lý hóa, hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hiện có,đảm bảo sản phẩm sản xuất ra luôn được cải tiến, đảm bảo được khả năng cạnh tranh trên thịtrường trong và ngoài nước.

Tiếp nhận công nghệ mới, chuyển giao, thiết lập và bố trí quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm mới cho công ty

Hướng dẫn, quản lý và giám sát nghiêm ngặt quy trình công nghệ sản xuất đã đượcBan Giám Đốc duyệt cho áp dụng đối với các xưởng sản xuất trong công ty

Thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm theo các chương trình quản lý chất lượng củacông ty thực hiện và quản lý môi trường theo quy định hiện hành của luật pháp

Trang 22

Được Tổng Giám Đốc ủy nhiệm ký và phát hành các chứng thư vi sinh theo yêu cầucủa các bộ chứng từ xuất hàng

Chịu trách nhiệm tổ chức, huấn luyện, đào tạo kỷ thuật và quản trị kỷ thuật cho cán bộkỷ thuật, cán bộ chỉ huy và công nhân các xưởng sản xuất của công ty

Cập nhật tất cả những tư liệu kỷ thuật, quản lý bảo mật kỷ thuật và công nghệ sản xuấtcủa công ty

Căn cứ nhu cầu sản xuất, hàng tháng, quí, năm được Ban Giám Đốc duyệt, phòng trựctiếp mua, nhận, quản lý, sử dụng các loại thiết bị vật tư kỷ thuật, hóa chất, liên quan đến côngnghệ sản xuất của công ty theo đúng quy định quản lý của công ty.

Thực hiện báo cáo định kỳ công tác của phòng và các nghiệp vụ phát sinh theo quyđịnh của công ty

Quản lý hồ sơ hệ thống chất lượng của công ty: ISO 9000:2000, HACCP, BRC

3.2.2.6 Phòng xuất nhập khẩu

Phòng xuất nhập khẩu giúp việc cho Tổng Giám Đốc công ty và thực hiện các côngviệc sau:

Theo dõi tiến độ sản xuất và đặt mua bao bì theo yêu cầu đơn đặt hàng

Thực hiện công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung các bộ hồ sơ chứng từ xuấtnhập của công ty

Quản lý điều phối công tác vận chuyển đường bộ và đường biển phục vụ công tác xuấtnhập hàng hóa công ty

Tổ chức tiếp nhận, quản lý hàng hóa đông lạnh thành phẩm của công ty đảm bảo về sốlượng và chất lượng

Tham gia theo dõi, quản lý thiết bị kho đông lạnh đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hànghóa

Quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến các tranh chấp thương mại

Thống kê, phân tích, báo cáo định kỳ các nghiệp vụ phát sinh theo quy định của côngty.

3.2.2.7 Phòng tài chính – kế toán

Nhiệm vụ thực hiện

Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính, hạch toán kế toán, thống kê ở công tytheo quy định pháp luật và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 23

Phản ánh ghi chép, hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật.

Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống luân chuyển chứng từ có liên quan đến hànghoá, tài sản vật tư tiền vốn, đồng thời tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán thống kê ở tất cả bộphận trong nội bộ công ty.

Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản thuế, các quỹ của công ty và thanhtoán đúng hạn các khoản tiền vay, cổ tức và các khoản công nợ phải thu, phải trả theo quyđịnh của pháp luật.

Xác định và phản ánh chính xác kịp thời đúng chế độ kiểm kê tài sản, chuẩn bị đầy đủkịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các khoản mất mát, hao hụt và hư hạitài sản đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý.

Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán tài chính và quyết toán công ty theoquy định luật pháp.

Tổ chức phổ biến và hướng dẫn kịp thời các chế độ thể lệ tài chính, kế toán thống kê,thông tin kinh tế cho các bộ phận và cá nhân có liên quan trong công ty để cùng phối hợpthực hiện.

Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các tài liệu thuộc phạm vi mậttheo quy định công ty.

Thực hiện kế hoạch đào tạo và tự đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộnhân viên tài chính trong công ty, đồng thời tổ chức nghiên cứu, từng bước áp dụng nhữngthành tựu của công nghệ tin học trong công tác tài chính, hạch toán kế toán thống kê củacông ty nhằm tăng hiệu năng công tác quản lý và tham mưu về mặt tài chính đáp ứng yêu cầungày càng cao của công tác quản trị sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát

Việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty.

Việc thực hiện kế hoạch sản xuất- kỹ thuật – tài chính, phí lưu thông, các dự toán chỉtiêu hành chính, các định mức kinh tế kỹ thuật.

Việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉtiêu và kỷ luật tài chính vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế.

Việc tiến hành các cuộc kiểm kê tài sản và đánh giá lại tài sản theo đúng pháp luật.

Trang 24

Việc giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng, các khoản nợ khôngđòi được và các khoản thiệt hại khác.

Nhiệm vụ tham mưu Tổng giám đốc công ty

Phân tích hoạt động kinh tế một cách thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tìnhhình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệthại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệ trong sản xuất kinh doanhđể có biện pháp khắc phục, đảm bảo kết quả hoạt động và doanh lợi của công ty ngày càngtăng.

Thông qua công tác tài chính kế toán, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuấtxây dựng phương án sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh của công ty nhằm khai thác khảnăng tiềm tàng, tiết kiệm nâng cao không ngừng hiệu quả của đồng vốn Khai thác và sửdụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh, đảm bảo và phát huy chế độ tựchủ tài chính của công ty

Thực hiện báo cáo định kỳ với Tổng Giám Đốc công ty.

Thiết lập và phát triển thị trường, giữ mối quan hệ với các thị trường tiêu thụ

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho công ty (đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại, lậpcác lếnh sản xuất theo yêu cầu của đơn đặt hàng)

Hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ ở các thị trường

Tổ chức triển khai tham gia các hội chợ quốc tế và trong nước

Thực hiện báo cáo định kỳ và đối chiếu với các bộ phận liên quan đúng theo quy địnhcủa công ty.

3.2.2.9 Chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Phụ trách xuất nhập hàng tại cảng Thành Phố Hồ Chí MinhQuan hệ với hải quan, hãng tàu, cơ quan kiểm dịch Mua các loại vật tư, bao bì tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Quản lý hàng của công ty gởi tại các kho khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 25

Làm cầu nối thông tin giữa khách hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh (cả trong và ngoàinước) với văn phòng chính tại Cần Thơ.

3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY3.3.1 Cơ cấu lao động

Bảng 3.1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính của Công ty Cafatex)

Qua bảng 3.1, ta thấy đến cuối năm 2006 lực lượng lao động toàn công ty là 2.300người Trong đó:

+ Trực tiếp sản xuất có 2.100 người (chiếm 91,3%)

+ Gián tiếp có 200 người (chiếm 8,7%) Trong đó đại học là 150 người, trungcấp có 30 người, cấp III có 20 người Công ty từng bước đào tạo nhân viên trình độ kỹ thuậtvà tay nghề cao Bên cạnh đó, công ty đảm bảo thu nhập tiền lương cho nhân viên bình quânkhoảng 1.500.000 đồng/người/tháng.

3.3.2 Trình độ lao động

Bảng 3.2: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CAFATEX

Cơ cấu lao độngSố lao độngĐại học Trình độ học vấnTrung cấpCấp III

Trang 26

Đại họcTrung cấpCấp III

Biểu đồ 3.1: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CAFATEX

Qua biểu đồ 3.1, ta thấy số lao động phổ thông của công ty còn chiếm rất nhiều, chiếm92,17% so với tổng số lao động của toàn công ty Với số lao động có trình độ phổ thông thìđa số là bộ phận lao động trực tiếp của công ty Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả đối với cácloại máy móc thiết bị, khoa học công nghệ hiện đại như ngày nay thì công ty cần phải đào tạocông nhân của mình đạt một trình độ chuyên môn hơn Ngoài ra, trên thực tế để hoạt độngkinh doanh của công ty được hiệu quả thì công ty cần phải có một đội ngũ công nhân viên cótrình độ và thành thạo trong công việc Do đó, công ty Cafatex đang chuẩn bị xúc tiến mộtđội ngũ lao động có trình độ và lực lượng công nhân lành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cạnhtranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành Bên cạnh đó công ty còn đảm bảo thu nhập tiềnlương cho nhân viên, tiền lương qua mỗi năm của nhân viên đều tăng đến năm 2006 khoảng1.500.000đ/người tháng so với các công ty thủy sản khác thì Cafatex trả lương cho côngnhân tương đối cao.

Trang 27

Đại họcTrung cấpCấp III

Biểu đồ 3.2: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG GIÁN TIẾPCỦA CÔNG TY CAFATEX

Bộ phận lao động gián tiếp của công ty gồm nhiều bộ phận thuộc các phòng ban tiêubiểu như cấp quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên thu mua,…Trình độ của bộ phận laođộng gián tiếp này được thể hiện cụ thể thông qua biểu đồ 3.2 Qua biểu đồ này, ta thấy rõtổng số lao động của bộ phận lao động gián tiếp là 200 người Trong đó, số lao động có trìnhđộ đại học là 150 người chiếm 75%, số lao động có trình độ trung cấp là 30 người chiếm15% và số lao động cấp III là 20 người chiếm 10% Từ đó cho thấy trình độ đại học chiếmmột số lượng rất lớn trong tổng lực lượng lao động gián tiếp của công ty nên tình hình hoạtđộng kinh doanh và xuất khẩu của công ty gặp thuận lợi.

Mặt khác, Cafatex là một doanh nghiệp lớn hoạt động sản xuất kinh doanh và xuấtkhẩu ra nhiều nước trên thế giới nên việc bố trí các phòng ban theo từng chức năng của côngty như hiện nay là rất phù hợp Đồng thời, việc nhóm các hoạt động chuyên môn hoá theochức năng của công ty cho phép các bộ phận hoạt động, phát huy và sử dụng hiệu quả tàinăng chuyên môn rất hợp lý.

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu thực tế từ thị trường thì công ty đang xem xét quá trìnhtuyển dụng và lựa chọn nhân viên một cách tích cực hơn Ngoài ra, việc đề bạt nhân viên giữchức vụ quản lý trong công ty là hợp lý vì nó sẽ tạo động lực đối với từng nhân viên khác.Tuy nhiên, cũng rất dễ phát sinh mâu thuẫn và ảnh hưởng tiêu cực Vì vậy, trong quá trìnhhoạt động sắp tới công ty có hướng lựa chọn nhân viên, mà vấn đề chủ yếu công ty đang đặtra đó chính là năng lực thật sự của từng nhân viên Điều đó sẽ đem lại sự phù hợp với công

Trang 28

việc hơn và đẩy nhanh tiến độ hoạt động của công ty Tất cả các quá trình tuyển dụng laođộng và đào tạo lao động sẽ góp phần rất lớn đến sự thành công hay thất bại của công ty.

3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY3.4.1 Thuận lợi

Công ty được đặt ngay vị trí trung tâm của 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực ĐBSCLnên thu hút được nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng khá tốt.

Công ty có đội ngũ nhân sự có trình độ cao, thu thập và xử lý thông tin chính xác, kịpthời Từ đó, làm cho hoạt động trong toàn công ty luôn được hài hoà với nhau, từ khâu thumua, quyết định công nghệ chế biến đến chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì của sản phẩm,… đều đạt được tiêu chuẩn cao, đủ chất lượng để công ty có thể xuất khẩu sản phẩm sang cácnước khác.

Công ty đã được cấp nhiều chứng nhận về chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó cũng đầutư xây dựng và thực hành có hiệu quả phòng kiểm nghiệm sinh hóa với quy mô chiều sâu đạtnhiều kết quả kiểm soát đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng được hầu hết các yêucầu cho tất cả các khách hàng nhập khẩu đa dạng ở các nước phát triển công nghệ chế biếntiên tiến Do đó sản phẩm của công ty ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thươngtrường quốc tế, có thể khẳng định rằng: nhãn hàng cafatex được biết đến như là sản phẩmquen thuộc của người tiêu dùng ở các nước phát triển.

Luôn tìm hiểu khách hàng trước khi buôn bán với họ nhằm tránh những phi vụ làm ănlừa bịp từ phía khách hàng.

Trang 29

Tình hình thị trường tiêu thụ mặt hàng thủy sản xuất khẩu thời gian gần đây có nhiềubiến động nhất là thị trường Mỹ tác động xấu đến giá xuất khẩu các mặt hàng thủy sản màchủ yếu là mặt hàng tôm các loại.

Giá cả các loại vật tư, nguyên liệu đầu vào tăng, giá thành sản xuất tăng làm ảnh

hưởng lớn đến kế hoạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Phải thường xuyên thay đổi nhân viên do tình trạng bỏ việc ngày càng tăng.

Đối thủ cạnh tranh ngoài nước tương đối mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,Indonexia Hiện nay sản phẩm tôm thẻ chân trắng ( đối thủ của tôm sú) của Trung Quốc vàẤn Độ đã thâm nhập rộng vào thị trường nước ngoài.

3.5 MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY3.5.1 Mục tiêu

Mục tiêu của công ty là tập trung huy động các nguồn lực về: vốn, công nghệ, nhânlực một cách cao nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường để thu lợi nhuận tốiđa, tạo ra việc làm và tăng thu nhập một cách ổn định cho người lao động, hoàn thành nghĩavụ đối với nhà nước, tiếp tục phát triển tăng thêm giá trị thương hiệu Cafatex, phát triển côngty bền vững và lâu dài.

Đưa thương hiệu Cafatex trở thành 1 thương hiệu quen thuộc và tin cậy trong lòng củakhách hàng, đưa doanh nghiệp Cafatex phát triển bền vững lâu dài và trở thành 1 trongnhững doanh nghiệp dẫn đầu về doanh thu cũng như quy mô trong ngành xuất khẩu thủy sản.

3.4.2 Chức năng

Nuôi trồng, khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói nông, thủy, súc sản xuất khẩuKinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối sản phẩm nông, thủy, súc sản qua chế biến,đóng gói thực phẩm, hàng tiêu dùng khác

Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối các loại vật tư, thiết bị, máy móc, công cụcho ngành nuôi trồng, khai thác, chế biến, đóng gói nông, thủy, súc sản

Cung cấp dịch vụ thiết kế, lắp đặt, bảo trì thiết bị, máy móc, công cụ cơ điện lạnh chocác nhà máy chế biến thủy sản và thực phẩm xuất khẩu.

Trang 31

Bảng 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (2004 - 2006)

ĐVT: Triệu đồng

Khoản mục

Trang 32

Từ bảng 4.1 cho ta thấy tổng doanh thu của công ty qua 3 năm biến động đều.Doanh thu giảm từ 1.263.595,58 triệu đồng năm 2004 xuống 1.063.099,81 triệuđồng năm 2005 và đến năm 2006 chỉ còn 893.831,08 triệu đồng trên tổng doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ Tức là cứ mỗi năm doanh thu từ hoạt động bán hàngvà cung cấp dịch vụ của công ty giảm đều với tốc độ khoảng 15,9% Như vậy trongkhoảng thời gian 2005, 2006 công ty hoạt động tương đối yếu trong công tác bánhàng hóa và cung cấp dịch vụ

Nguyên nhân chính dẫn đến doanh thu của 2005 và 2006 giảm đáng kể là dothị trường xuất khẩu gặp nhiều biến động do ảnh hưởng của vụ kiện và tình trạngthiếu nguồn nguyên liệu Nhà máy chỉ hoạt động 50 – 60% công suất làm cho tốc độsản xuất chậm lại, trong đó tình trạng thả nuôi tôm sớm trước vụ vẫn còn, tại một sốkhu vực nuôi tôm ở ĐBSCL nhiều hộ nuôi tôm đang lao đao trong việc quản lý bệnhtôm và có hiện tượng nuôi bị chết do thời tiết thay đổi Mặt khác nguyên liệu từ khaithác cũng bị hạn chế, giá xăng dầu tăng trong khi giá thuỷ sản không tăng nên có tácđộng xấu đến việc khai thác hải sản Ngoài ra nhiều hộ nuôi tôm ở ĐBSCL đã khôngthả nuôi tôm sú nghịch mùa bởi lo ngại tôm chết hàng loạt như những năm trước nêndẫn đến thiếu nguyên liệu làm cho sản lượng tôm sú chế biến của nhà máy bị sụtgiảm mạnh Bên cạnh đó giá các nguồn nguyên liệu khác như cá tra, cá basa cũngtăng đáng kể và mặt hàng tôm thẻ chân trắng của Trung Quốc và Ấn Độ (đối thủ củatôm sú nước ta) đã xuất hiện ở Nhật.

Khi giao dịch với các khách hàng khó tính ví dụ như Mỹ, EU, Nhật thì cáckhoản giảm trừ của doanh thu cần phải được quan tâm, vì nếu ta thực hiện hợp đồngsai sót như chậm ngày giao hàng, hàng không đủ tiêu chuẩn như đã kí kết, sai quycách, … thì khách hàng sẽ trả lại hàng, phần thiệt hại là rất lớn nên công ty cần quantâm hơn trong vấn đề này Do đó khi kinh doanh thì bất cứ công ty nào cũng cầnphải quan tâm đến các khoản này đăc biệt là đối với các công ty xuất khẩu Nhìn vàocác khoản giảm trừ của công ty thì năm 2005 tăng 385,39% so với năm 2004 đếnnăm 2006 lại giảm 20,12% so với năm 2005 Vậy đâu là nguyên nhân?

Trang 33

+ Khách hàng ngày càng khó tính hơn, họ đòi hỏi rất cao về chấtlượng sản phẩm, đặc biệt là các chỉ tiêu về malachite green phải đạt đúng tiêu chuẩn.Với máy móc hiện đại như các nước EU thì việc đo lường chất này một cách rấtnhanh, còn việc này thì có phần khó khăn cho Việt Nam nói chung và ở công ty nóiriêng hàng hóa của các công ty đều bị trả lại một số.

+ Để bán được hàng hóa nhanh chóng và nhiều thì một yếu tố khôngthể không áp dụng đó là chiết khấu thương mại và giảm giá bán hàng tuy nhiên đốivới công ty thì giảm gíá hàng bán có phần cũng do hàng bán bị trả lại Đây cũng là 2nhân tố làm cho khoản giảm trừ của công ty vào năm 2005 tăng cao, cho đến năm2006 thì công ty đã khắc phục tương đối về chất lượng sản phẩm nên tỷ lệ giảm giáhàng bán đã giảm xuống còn 20,12%.

Xem xét mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu cho thấy tốc độgiảm của hai yếu tố này tương đối bằng nhau Cụ thể năm 2005 so với năm 2004doanh thu giảm 15,87% và giá vốn hàng bán cũng giảm 15,06%, năm 2006 so vớinăm 2005 doanh thu giảm 15,92 % và giá vốn hàng bán giảm 13,69% Điều đó chothấy, công ty tương đối kiểm soát được giá vốn

Vào năm 2004 và 2005 lợi nhuận sau thuế của công ty so với lợi nhuận trướcthuế của công ty không thay đổi do công ty chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sangcông ty cổ phần nên được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, đến năm 2006 công typhải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nên lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận trướcthuế của công ty có phần thay đổi đi Cụ thể là năm 2006 lợi nhuận trước thuế là5.349,06 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế là 5.311,6 triệu đồng (công ty phải đóngtriệu đồng cho thuế thu nhập doanh nghiệp là 37,46 triệu đồng).

Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng qua 3 năm, năm 2005 so với năm 2004tăng 45,81% Trong 2 năm 2004 và 2005 phần lớn doanh thu từ hoạt động tài chínhthu được từ lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái, tiền thu lãi từ tiền gửi ngân hàng và lãitrong thanh toán chậm chỉ chiếm phần nhỏ đến năm 2006 thì có phần thay đổi tiềnthu lãi thừ tiền gửi ngân hàng và lãi trong thanh toán chậm tăng lên vượt bậc nhưng

Trang 34

Công ty vừa cổ phần hóa lại chuẩn bị xây dựng nhà máy chế biến cá nên đangtrong tình trạng thiếu vốn phải đi vay ngoài nhiều do đó chi phí lãi vay tăng, năm2005 so với năm 2004 chi phí lãi vay tăng và công ty cũng bị lỗ do chênh lệch tỷ giáhối đoái quá lớn nên chi phí tài chính tăng 32,07%, năm 2006 công ty bị lỗ ít dochênh lệch tỷ giá hối đoái và chi phí lãi vay giảm nhẹ nên chi phí tài chính năm2006 so với năm 2005 chỉ tăng 4,17%.

Chi phí bán hàng năm 2005 tăng đáng kể so với năm 2004, tăng 82,95% dotrong năm 2005 tình hình xuất khẩu gặp biến động quá lớn nên công ty phải phátsinh thêm chi phí hàng gửi bán tại một số công ty ở Mỹ (do Mỹ ép giá hàng hóa bị ứđọng ở Mỹ), đến năm 2006 tỷ số này giảm xuống 47,15%.

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 tăng 28,45% so với năm 2004 dotrong năm 2005 hàng hóa xuất sang Mỹ gặp một số vấn đề nên công ty tốn nhiều chiphí cho điện thoại và Fax, bên cạnh đó chi phí sữa chữa tài sản và chi phí nhân viênquản lý lại tăng lên Đến năm 2006 giảm 7,65% so với năm 2005 do chí phí điệnthoại và Fax giảm và chi phí cho nhân viên quản lý cũng giảm.

Biểu đồ 4.1: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CAFATEX TRONG GIAI ĐOẠN (2004 – 2006)

Trang 35

Qua bảng 4.1và biểu đồ 4.1 ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công tyqua 3 năm nhìn chung đều mang lại hiệu quả nhưng hiệu quả của năm 2005 và 2006giảm đi nhiều so với năm 2004 Điều này được thể hiện ở chỗ là lợi nhuận của côngty trong 2 năm 2005 và 2006 đã giảm đi nhiều so với năm 2004, nguyên nhân là dotổng doanh thu của công ty cũng giảm so với năm 2004, mà nguyên nhân chính là vìdoanh thu hàng xuất khẩu giảm Yếu tố làm cho doanh thu xuất khẩu giảm là do cácthị trường xuất khẩu lớn của công ty như thị trường Mỹ, Nhật Bản nhập khẩu cácmặt hàng thủy sản của công ty tương đối thấp hơn năm 2004 Mặt khác Mỹ lại ápdụng đóng phí bảo lãnh (bond) đối với các nhà xuất khẩu thủy sản Đó cũng chính làmặt hạn chế của công ty trong thời điểm này.

Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của công ty qua ba năm, ta phân tíchtừng yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận đồng thời cũng phân tích sự ảnh hưởng củacác yếu tố này đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Bên cạnh đó cũngphải phân tích các chỉ tiêu hiệu quả và các tỷ số tài chính của công ty.

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU

4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu kinh doanh theo tốc độ tăng trưởng cácthành phần

Trang 36

Bảng 4.2: TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2004 – 2006)

Chỉ tiêu

Giá trị(triệu đồng)

Giá trị(triệu đồng)

Giá trị(triệuđồng)

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịchvụ

Trang 37

Từ bảng 4.2 cho ta thấy

Trong cơ cấu của tổng doanh thu qua 3 năm đều có điểm chung là doanh thutừ bán hàng và cung cấp dịch vụ lúc nào cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tất cảcác năm, cụ thể:

+ Năm 2004 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,47% + Năm 2005 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,07% + Năm 2006 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 98,49%Như vậy ta dễ dàng nhận thấy có sự thay đổi nhẹ trong cơ cấu này, đó là phầntrăm của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có phần giảm nhẹ từ99,47% năm 2004 xuống còn 98,49% năm 2006, nhưng doanh thu từ hoạt động tàichính tăng từ 0,33% đến 0,86% và doanh thu khác cũng tăng từ 0,2% đến 0,65% qua3 năm Trong một công ty lúc nào cũng vậy doanh thu từ hoạt động bán hàng luônluôn chiếm tỷ trọng rất cao và có giá trị rất lớn vì nó là hoạt động chính đem lại thunhập cho doanh nghiệp và sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty Cafatex là một công tylớn cho nên chỉ cần thay đổi nhẹ trong cơ cấu này cũng là thay đổi giá trị lớn về sốtiền

Tổng doanh thu của công ty có sự biến động tương đối đều qua 3 năm nhưngtheo chiều hướng xấu, tổng doanh thu trong năm 2005 giảm 16,34% so với năm2004 và đến năm 2006 lại giảm 15,37% so với năm 2005

- Tổng doanh thu năm 2005 giảm so với năm 2004 do:

+ Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 16,67%tương đương với số tiền 210.263,93 là triệu đồng.

+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng 45,81 % tương đương với số tiềnlà 1.924,08triệu đồng.

+ Doanh thu khác tăng 48,09% tương đương với số tiền 1.215,47 triệuđồng.

- Tổng doanh thu năm 2006 giảm so với năm 2005 do:

+ Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm

Trang 38

+ Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 26,35% tương đương với sốtiền là 1.613,50 triệu đồng

+ Doanh thu khác tăng 56,69% tương đương với số tiền 2122 triệuđồng.

Trong ba thành phần tạo nên tổng doanh thu của công ty vào năm 2005 vànăm 2006 thì chỉ có doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là giảm còndoanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác tăng nhưng doanh thu từ hoạtđộng bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu nên đãtác động cho toàn cục năm 2005 và năm 2006 Do đó chính nhân tố doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ giảm đã quyết định nên tổng doanh thu năm 2005 giảm sovới năm 2004 và năm 2006 giảm so với năm 2005

4.2.1.1 Phân tích doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3năm

Bảng 4.3: DOANH THU THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤQUA 3 NĂM (2004 – 2006)

Chỉ tiêu

Chênh lệch2006/2005

Doanh thu thuần BH & CCDV + Doanh thu bán thành phẩm + Doanh thu cung cấp dịch vụ + Doanh thu bán xe, cano

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán)

Trang 39

Xem xét doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ qua từng năm Năm 2005 sovới năm 2004 do doanh thu bán thành phẩm giảm 16,98% tức giảm 213.703,02 triệuđồng và doanh thu cung cấp dịch vụ giảm 505,16 triệu đồng tức giảm 21,49% nênđã làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 16,67% tức giảm210.263,93 triệu đồng Trong năm 2005 và 2006 doanh thu bán thành phẩm giảm16% tức giảm 167.292,66 triệu đồng, trong 2 năm này công ty bán xe và cano nênbổ sung được thêm một nguồn thu cho công ty nên làm cho doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ năm 2006 so với năm 2005 giảm nhẹ hơn (15,875) tương đươngvới số tiền là 166.792,78 triệu đồng

4.2.1.2 Phân tích tình hình doanh thu từ hoạt động tài chính

Bảng 4.4: DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN (04 – 06)ĐVT: Triệu đồng

Thu lãi tiền gửi ngân hàng, lãi trong thanh toán chậm 59,24 1.940,84 4.508,01

+ Năm 2005 là 6.123,86 triệu đồng tăng 1.924,08 triệu đồng so vớinăm 2004 Trong đó lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái chiếm 68,31%, tiền thu lãi từ tiềngửi ngân hàng chiếm 31,69%

Trang 40

+ Đến năm 2006 đạt đến 7.737,36 triệu đồng, trong đó lãi chênh lệchtỷ giá hối đoái chiếm 41,74% và thu lãi từ tiền gửi ngân hàng và lãi trong thanh toánchậm tăng với tốc độ khá cao chiếm 58,26%.

4.2.2 Phân tích tình hình doanh thu theo cơ cấu sản phẩm của công tygiai đoạn (2004 – 2006)

Do Cafatex xuất khẩu gần như 100% sản phẩm của mình, sản lượng bán ra ởthị trường nội địa ít và không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu của công ty

Để thuận tiện cho việc tính toán nên phần giá bán trong bảng 4.5 là giá bánbình quân của thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.

Ngày đăng: 26/11/2012, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 3.1, ta thấy đến cuối năm 2006 lực lượng lao động toàn công ty là 2.300 người - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
ua bảng 3.1, ta thấy đến cuối năm 2006 lực lượng lao động toàn công ty là 2.300 người (Trang 25)
Bảng 3.1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦACÔNG TY                                                                                                    - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 3.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦACÔNG TY (Trang 25)
Bảng 3.2: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CAFATEX - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 3.2 TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CAFATEX (Trang 25)
Bảng 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNG TY (2004-2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNG TY (2004-2006) (Trang 31)
Bảng 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (2004 - 2006)  ĐVT: Triệu đồng Khoản mục - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (2004 - 2006) ĐVT: Triệu đồng Khoản mục (Trang 31)
Biểu đồ 4.1: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CAFATEX TRONG GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
i ểu đồ 4.1: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CAFATEX TRONG GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) (Trang 34)
Bảng 4.2: TỔNG DOANH THU CỦACÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.2 TỔNG DOANH THU CỦACÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 36)
Bảng 4.2: TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.2 TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2004 – 2006) (Trang 36)
Bảng 4.3: DOANH THU THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.3 DOANH THU THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 38)
Bảng 4.3: DOANH THU THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.3 DOANH THU THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 38)
Bảng 4.5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦACÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.5 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦACÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) (Trang 41)
Bảng 4.5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.5 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) (Trang 41)
Từ bảng 4.5 ta có thể nhận xét như sau: Qua 3 năm các loại sảnphẩm tạo ra thu nhập cho công ty đều có biến động - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
b ảng 4.5 ta có thể nhận xét như sau: Qua 3 năm các loại sảnphẩm tạo ra thu nhập cho công ty đều có biến động (Trang 42)
Bảng 4.6: TèNH HèNH DỰ TRỮ HÀNG HểA CỦA CễNG TY  TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.6 TèNH HèNH DỰ TRỮ HÀNG HểA CỦA CễNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 42)
Bảng 4.7: DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.7 DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG (Trang 43)
Bảng 4.7: DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.7 DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG (Trang 43)
Bảng 4.8: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦACÔNG TY QUA 3 NĂM - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.8 SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦACÔNG TY QUA 3 NĂM (Trang 45)
Bảng 4.8:  SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.8 SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (Trang 45)
Từ bảng 4.8 và biểu đồ 4.2 cho thấy về sản lượng tiêu thụ nội địa sảnphẩm thô và sản phẩm cao cấp của công ty thì ở thị trường nội địa hai loại sản phẩm này tăng  giảm không tương đồng nhau và sản phẩm cao cấp đóng vai trò quan trọng hơn sản  phẩm thô như - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
b ảng 4.8 và biểu đồ 4.2 cho thấy về sản lượng tiêu thụ nội địa sảnphẩm thô và sản phẩm cao cấp của công ty thì ở thị trường nội địa hai loại sản phẩm này tăng giảm không tương đồng nhau và sản phẩm cao cấp đóng vai trò quan trọng hơn sản phẩm thô như (Trang 47)
Bảng 4.9: SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.9 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 48)
Bảng 4.10: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀO 1 SỐ NƯỚC CỦACÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.10 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀO 1 SỐ NƯỚC CỦACÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) (Trang 52)
Bảng 4.10: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀO 1 SỐ NƯỚC CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.10 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀO 1 SỐ NƯỚC CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004 – 2006) (Trang 52)
Từ bảng 4.5 ta tính được bảng 4.11 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
b ảng 4.5 ta tính được bảng 4.11 (Trang 58)
Bảng 4.11: BIẾN ĐỘNG VỀ SẢN LƯỢNG, GIÁ THÀNH, DOANH THU GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.11 BIẾN ĐỘNG VỀ SẢN LƯỢNG, GIÁ THÀNH, DOANH THU GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) (Trang 58)
Bảng 4.12: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.12 TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) (Trang 59)
Bảng 4.12: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU  GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.12 TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) (Trang 59)
xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất (Trang 61)
Bảng 4.13: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CHUNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004-2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.13 TÌNH HÌNH CHI PHÍ CHUNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (2004-2006) (Trang 61)
Qua số liệu của bảng trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của công ty trong ba năm qua luôn giảm - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
ua số liệu của bảng trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của công ty trong ba năm qua luôn giảm (Trang 62)
Bảng 4.14: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ GIÁN TIẾP GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.14 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ GIÁN TIẾP GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) (Trang 65)
Bảng 4.14: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ GIÁN TIẾP GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.14 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ GIÁN TIẾP GIAI ĐỌAN (2004 – 2006) (Trang 65)
Bảng 4.15: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦACÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.15 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦACÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 67)
Bảng 4.15: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM  (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.15 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 67)
Bảng 4.16: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.16 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 71)
Bảng 4.16: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU CỦA CÔNG TY  TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.16 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 71)
(Nguồn:Bảng cân đối kế toán của công ty Cafatex) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
gu ồn:Bảng cân đối kế toán của công ty Cafatex) (Trang 73)
Bảng 4.18: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY  TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.18 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 73)
Bảng 4.20: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.20 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 75)
Bảng 4.20: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.20 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 75)
Bảng 4.21: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG CHI PHÍ TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.21 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG CHI PHÍ TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 76)
Bảng 4.21: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG CHI PHÍ TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.21 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG CHI PHÍ TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 76)
Bảng 4.22: DOANH LỢI TRÊN CHI PHÍ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.22 DOANH LỢI TRÊN CHI PHÍ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 76)
Bảng 4.23: KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.23 KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 77)
Bảng 4.23: KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN  NHANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.23 KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 77)
Bảng 4.24: VÒNG LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.24 VÒNG LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 79)
Bảng 4.24: VềNG LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CễNG TY  TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.24 VềNG LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CễNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 79)
Bảng 4.25: KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.25 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 80)
Bảng 4.25: KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.25 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 80)
Bảng 4.26: TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.26 TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ CỦACÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 81)
Bảng 4.26: TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản CAFATEX
Bảng 4.26 TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM (2004 – 2006) (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w