Những cơng việc thực hiện sau hợp đồng kiểm tốn

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 72 - 89)

Sau mỗi cuộc kiểm tốn, chủ nhiệm kiểm tốn ( manager) sẽ tiến hành tổng kết những ưu nhược điểm trong cuộc kiểm tốn với các thành viên trong nhĩm kiểm tốn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho các cuộc kiểm tốn tiếp theo. Kết quả tổng kết được Cơng ty tiến hành lưu trữ cùng các file kiểm tốn nhằm trợ giúp KTV trong việc nâng cao tính hiệu quả và hiệu năng trong việc lập và thực hiện kế hoạch trong các cuộc kiểm tốn sau. Cơng ty ý thức rõ đây là một trong những thủ tục gĩp phần giảm thiểu rủi ro kiểm tốn nĩi chung và rủi ro do gian lận nĩi riêng.

Cơng ty đặc biệt chú trọng đến các hoạt động sau kiểm tốn bởi tính chất quan trọng của giai đoạn này. Đây là thời điểm cho BGĐ đánh giá kết quả, chất lượng cuộc kiểm tốn. Hội đồng cố vấn và các chuyên gia DTT cĩ thể tham gia sốt xét, đánh giá chất lượng kiểm tốn, nhất là đối với những cuộc kiểm tốn quy mơ lớn, loại hình dịch vụ phức tạp. Hàng năm, DTT tồn cầu cũng cử người sang kiểm tra một số bộ hồ sơ kiểm tốn để đánh giá chất lượng hoạt động kiểm tốn tại Cơng ty. Chính quy trình kiểm sốt chất lượng qua nhiều bước như vậy đã gĩp phần đảm bảo và ngày một nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn tại Cơng ty.

2.2.2 Thc tế vn dng th tc kim tốn để phát hin gian ln trong kim tốn báo cáo tài chính do Cơng ty Deloitte Vit Nam thc hin khách hàng tốn báo cáo tài chính do Cơng ty Deloitte Vit Nam thc hin khách hàng

Dưới đây là chi tiết việc vận dụng thủ tục kiểm tốn để phát hiện gian lận mà KTV đã thực hiện khi tiến hành cuộc kiểm tốn BCTC tại Cơng ty A .

2.2.2.1.Thơng tin cơ bn v Cơng ty A

Cơng ty A là đơn vị trực thuộc Cơng ty B - 1 khách hàng thường xuyên của Deloitte Việt Nam. Cơng ty A là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập theo Quyết định Số 112 NL/TCCB-LD ngày 04/03/1995 của Bộ Năng lượng (nay là Bộ Cơng nghiệp). Trụ sở chính của Cơng ty A đặt tại Hà Nội. A cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập với Cơng ty B, cĩ con dấu riêng, được mở tài khoản ngân hàng, đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ, quyền hạn được Cơng ty B giao.

Cơng ty A bao gồm 14 đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc, một cơng ty con hạch tốn độc lập và Văn phịng Cơng ty. Cơng ty A và Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam đã ký hợp đồng về cung cấp dịch vụ kiểm tốn BCTC năm 200X cho Cơng ty A và các đơn vị trực thuộc. Deloitte Việt Nam sẽ thực hiện kiểm tốn với từng chi nhánh của của A, để từ đĩ hợp nhất số liệu cho BCTC của cơng ty A. Riêng đối với Cơng ty con sẽ cĩ BCTC được kiểm tốn riêng.

2.2.2.2.Phân tích và đánh giá ri ro ti Cơng ty A và xác định các gian ln cĩ th xy ra

Để cĩ được cái nhìn tổng quan, việc vận dụng thủ tục kiểm tốn để phát hiện gian lận trong kiểm tốn BCTC do Deloitte Việt Nam thực hiện sẽ được mơ tả chi tiết đối với các đơn vị thành viên của Cơng ty A.

Việc đánh giá rủi ro, trong đĩ cĩ rủi ro do gian lận được thực hiện bởi chủ nhiệm kiểm tốn trực tiếp điều hành các nhĩm kiểm tốn sẽ thực hiện kiểm tốn các đơn vị của Cơng ty A. Mỗi nhĩm lại cĩ một KTV chính phụ trách và chịu trách nhiệm (in charge). Sau khi đánh giá rủi ro chủ nhiệm kiểm tốn sẽ đưa ra một mức rủi ro (R) cụ thể đối với Cơng ty A. Mức rủi ro này sẽ là một tham số trong mơ hình kiểm tốn mà Deloitte xây dựng áp dụng cho mỗi khách hàng. Mơ hình này sẽ là cơ sở để KTV tính tốn số mẫu trong kiểm tra chi tiết đối với mỗi tài khoản. Để đánh giá rủi ro, chủ nhiệm kiểm tốn thực hiện việc tổng hợp và phân tích các thơng tin về Cơng ty A trong quá khứ và hiện tại.

Các thơng tin trong quá khứ về Cơng ty A chủ yếu được lấy từ hồ sơ kiểm tốn năm trước và hồ sơ kiểm tốn chung. Từ các hồ sơ này, một số dữ liệu chính được tập hợp: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ quản lý, BCTC được kiểm tốn năm trước của Cơng ty A, các vấn đề được nêu ra trong thư quản lý năm trước, các chính sách kế tốn chủ yếu…

Hoạt động chính của cơng ty là cung cấp, truyền tải điện, quản lý hệ thống lưới điện.

Tất cả chi phí phục vụ cho hoạt động của Cơng ty A trong năm đều được cấp trực tiếp bởi Cơng ty B. Hàng năm Cơng ty A đều phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và gửi Cơng ty B phê duyệt. Việc cấp vốn được căn cứ vào thực tế hoạt động và dựa trên kế hoạch đã được phê duyệt.

Các chính sách kế tốn chủ yếu của Cơng ty A:

BCTC được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VNĐ), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam, Hệ thống Kế tốn Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế tốn tại Việt Nam.

Kỳ kế tốn năm bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch.

BCTC của Cơng ty A được lập trên cơ sở hợp nhất các BCTC của khối kinh doanh, khối đầu tư xây dựng . Các nghiệp vụ luân chuyển và số dư nội bộ được loại trừ khi hợp nhất BCTC.

Là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty B về hoạt động truyền tải điện năng, do vậy các chi phí thực tế phát sinh cho hoạt động quản lý vận hành lưới điện bao gồm: tiền lương, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác .... được tập hợp và phản ánh trên các tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh sau đĩ kết chuyển sang tài khoản phải thu nội bộ (TK 136) để Cơng ty B cấp chi phí sản xuất.

Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để cĩ được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để hồn thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh.

Hàng tồn kho được hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên, một số mặt hàng tồn ngồi bến bãi khĩ kiểm đếm được hạch tốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho của Cơng ty A được trích lập theo các quy định kế tốn hiện hành và Thơng tư 13/TT-BTC ngày 27/2/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khốn đầu tư, dự phịng nợ khĩ địi tại doanh nghiệp. Theo đĩ, Cơng ty A được phép trích lập dự phịng giảm giá cho các hàng tồn kho lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất trong trường hợp giá trị của hàng tồn kho cao hơn giá thị trường tại thời điểm kết thúc kỳ kế tốn.

Chi phí cho hoạt động quản lý vận hành lưới điện: Được tập hợp vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh” và TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Cuối kỳ, tồn bộ các chi phí này được kết chuyển qua TK13625 “Phải thu nội bộ từ Cơng ty A về chi phí sản xuất điện”.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình hình thành từ mua sắm và xây dựng chuyển giao là tốn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị cơng trình hồn thành bàn giao, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ. Nguyên giá TSCĐ hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây dựng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh cộng chi phí lắp đặt, chạy thử.

Đối với các TSCĐ được bàn giao từ đầu tư xây dựng trong năm hồn thành nhưng chưa được phê duyệt quyết tốn, giá trị ghi tăng nguyên giá TSCĐ là chi phí thực hiện đầu tư tính đến thời điểm bàn giao hoặc giá theo dự tốn. Khi giá trị cơng trình được duyệt, nguyên giá TSCĐ sẽ được điều chỉnh theo giá trị quyết tốn.

TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với các quy định của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Cơng ty B đã hướng dẫn chi tiết Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC tại Văn bản số 3131/CV-B-TCKT ngày 30 tháng 6 năm 2004 (đã được sự chấp thuận của Bộ Tài chính). Một số TSCĐ theo các quy định cụ thể của Cơng ty B và được phép của Bộ Tài chính cĩ tỷ lệ khấu hao khác với tỷ lệ khấu hao theo quy định cho phù hợp với đặc thù của ngành điện. Tỷ lệ khấu hao cụ thể như sau:

Loi tài sn Thi gian s dng (năm)

Nhà cửa, vật kiến trúc 10 - 20 Máy mĩc thiết bị 8 - 10 Phương tiện vận tải truyền dẫn 6 - 10 Thiết bị văn phịng 4 - 8 TSCĐ khác 8 - 12

Theo quy định tại Thơng tư số 33/2005/TT-BTC ngày 29/4/2005 của Bộ Tài chính thì mọi TSCĐ hiện cĩ của A (gồm cả tài sản chưa cần dùng, khơng

cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch tốn vào chi phí kinh doanh, khấu hao TSCĐ chưa dùng, khơng cần dùng, chờ thanh lý hạch tốn vào chi phí khác.

Chi phí đầu tư xây dựng dở dang là giá trị các cơng trình đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn dở dang tại các đơn vị thành viên, được xác định trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh đến cuối kỳ đối với các cơng trình tự làm hoặc theo khối lượng thực tế thanh tốn với bên thi cơng trên cơ sở phiếu giá, hĩa đơn cho khối lượng hồn thành hoặc hạng mục bàn giao đối với các cơng trình thuê bên ngồi thực hiện.

Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch được xác định một cách đáng tin cậy và Cơng ty cĩ khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi cĩ bằng chứng về tỷ lệ dịch vụ cung cấp được hồn thành tại ngày kết thúc kỳ kế tốn.

Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở dồn tích, được xác định trên số dư các tài khoản tiền gửi và lãi suất áp dụng.

Giá vốn hàng bán của hoạt động sản xuất kinh doanh phụ là tồn bộ chi phí liên quan đến các khoản doanh thu được ghi nhận trong năm.

Nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, tự bổ sung từ lợi tức kinh doanh để lại và Cơng ty B cấp. Các quỹ được phân phối và sử dụng tuân theo Thơng tư 33/2005/TT-BTC ngày 29/4/2005 của Bộ Tài chính.

Thơng thường các quỹ được phân phối sau khi BCTC đã được duyệt. Cụ thể như sau:

Quỹ phát triển kinh doanh: Quỹ này được Cơng ty B cấp hàng năm căn cứ vào kết quả kinh doanh hàng năm. Quỹ này được sử dụng trong việc đầu tư xây dựng, mua sắm máy mĩc, thiết bị để tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh.

Quỹ khen thưởng, phúc lợi: Quỹ này được Cơng ty B cấp hàng năm căn cứ vào kết quả kinh doanh hàng năm và được sử dụng để chi cho cán bộ, cơng nhân

viên vào các ngày lễ tết, hoặc khuyến khích các đơn vị cá nhân cĩ thành tích trong cơng tác.

Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra Đồng Việt nam (VNĐ) theo tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Cuối kỳ kế tốn, tiền và cơng nợ bằng ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá tại ngày lập Bảng cân đối kế tốn. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong các trường hợp này được kết chuyển về Cơng ty B để ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty B.

Ngồi ra, chủ nhiệm kiểm tốn cịn tìm thêm được các thơng tin đáng lưu ý khác thơng qua ý kiến của các KTV đã thực hiện ở các cuộc kiểm tốn Cơng ty A trước đây như: tính liêm chính và năng lực của BGĐ Cơng ty A, các yếu điểm trong hệ thống kiểm sốt nội bộ, hệ thống kế tốn của cơng ty… Các thơng tin trong quá khứ sẽ là cơ sở để đưa ra các kết luận khi kết hợp với các thơng tin trong hiện tại.

Các thơng tin trong năm nay về Cơng ty A được chủ nhiệm kiểm tốn thu thập từ các nguồn: do doanh nghiệp cung cấp; các báo cáo chính thức của nghành điện, các thơng số chính về nền kinh tế, các số liệu thống kê về dân số… Một số thơng tin quan trọng được tổng hợp.

Cơng ty A đã mở rộng hoạt động sang lĩnh vực viễn thơng. Một Cơng ty con của doanh nghiệp đi vào hoạt động ở lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tại một khu cơng nghiệp mới nên đang trong thời gian miễn thuế Thu nhập doanh nghiệp.

Giá bán điện năm 2007 sẽ tăng căn cứ Quyết định Số 276/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tháng 12/2006 về giá bán điện mới, áp dụng từ 1/1/2007, Quyết định số 45/2006/QĐ-BCN của Bộ Cơng nghiệp về giá bán buơn điện nơng thơn và giá bán buơn điện cho khu tập thể, cụm dân cư và Thơng tư 11/2006/TT-BCN ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Bộ Cơng nghiệp hướng dẫn thực hiện giá bán điện, hiệu lực từ 1/1/2007. Chủ nhiệm kiểm tốn nhận định, doanh thu tại Cơng ty A sẽ tăng lên, ngồi phần tăng do nhu cầu sử dụng điện tăng, sẽ cịn phần tăng do ảnh hưởng của giá điện. Do đĩ các KTV cần cập nhật

thơng tin này khi phân tích các biến động trên BCTC.

Về thuế thu nhập doanh nghiệp, căn cứ Thơng tư 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP về việc thực hiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã cĩ một số thay đổi so với các hướng dẫn trước đây. Các KTV khi thực hiện phần hành thuế cần chú ý.

Cũng trong năm 2007, nhiều cơng trình lớn của Cơng ty A, sau nhiều năm đã được duyệt quyết tốn bởi Cơng ty B. Giá trị các cơng trình này tiếp tục được ghi nhận tăng thêm, tương ứng với việc tăng phần vốn nhà nước tại Cơng ty A. Do đĩ KTV cần lưu ý ảnh hưởng này khi thực hiện kiểm tốn phần hành TSCĐ.

Cơng ty A cũng cĩ cơng văn gửi Deloitte Việt Nam đề nghị kiểm tốn hướng vào nội dung quan trọng mà cơng ty đang muốn đẩy mạnh cơng tác tổ chức quản lý: Cơng tác đấu thầu mua sắm, đấu thầu xây lắp; Cơng tác Đầu tư xây dựng; Cơng tác sửa chữa lớn; Cơng tác quản lý vật tư;Cơng tác quản lý TSCĐ;Cơng tác trích lập dự phịng; Về doanh thu, chi phí.

Tất cả các thơng tin tập hợp được về doanh nghiệp sẽ được lưu lai trên phần 1400 trong hồ sơ kiểm tốn.

Từ các thơng tin tổng hợp được, chủ nhiệm kiểm tốn tiến hành phân tích và đưa ra các đánh giá, nhận định về Cơng ty A.Ở mỗi giai đoạn, mỗi phần hành

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 72 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)