Nâng cao ý thức trách nhiệm của kiểm tốn viên đối với gian lận

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 96 - 98)

Quá trình hồn thiện các thủ tục kiểm tốn để phát hiện gian lận trong kiểm tốn BCTC phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định như: phải tuân thủ Chuẩn mực Kế tốn, Kiểm tốn và các quy định hiện hành khác tại Việt Nam; phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn của Deloitte đã đề ra vì Deloitte Việt Nam là một thành viên của Deloitte tồn cầu; phải dựa trên tình hình thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp nước ngồi khi đứng trước xu thế hội nhập; quá trình hồn thiện khơng làm mất thêm nhiều chi phí và thời gian cho một cuộc kiểm tốn vì như thế thì dù các thủ tục kiểm tốn để phát hiện gian lận trong kiểm tốn BCTC cĩ tốt lên nhưng hiệu quả của cuộc kiểm tốn lại khơng đạt được; phải hồn thiện ngay trong bản chất của vấn đề, đĩ là những kiểm tốn viên, người gần như cĩ yếu tố quyết định trong việc xét đốn các rủi ro do gian lận.

Chuẩn mực Kiểm tốn Quốc tế ISA 240 đã khẳng đình việc duy trì sự hồi nghi nghề nghiệp, tính xét đốn trong các cuộc kiểm tốn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện gian lận. Cĩ thể nĩi đây là biện pháp bao trùm nhất trong việc vận dụng thủ tục kiểm tốn để phát hiện gian lận. Điều này cần được Deloitte Việt Nam nhấn mạnh trong các quy định, trong các trao đổi với các kiểm tốn viên trước bất cứ cuộc kiểm tốn nào. Cơng ty cần tăng cường tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình kiểm tốn và truyền tải những kinh nghiệm này tới các KTV theo nhiều con đường như đào tạo, thảo luận, in thành sách, tổ chức các cuộc thi… Ý tưởng về một cuốn sách “ Cẩm nang các gian lận gặp phải và các thủ tục phát hiện trong các cuộc kiểm tốn tại Cơng ty Deloitte Việt Nam” cần được thực hiện. Cuốn sách này cần được cập nhật

hàng năm trên cơ sở tổng hợp ý kiến của tất cả các KTV trong tồn cơng ty. Điều này cũng gĩp phần duy trì và tăng cường văn hố chia sẻ để cùng phát triển trong Cơng ty.

3.2.2.Vn dng mt cách hp lý các phương pháp điu tra hình s nhm phát hin gian ln trong kim tốn báo cáo tài chính

Phương pháp kiểm tốn và phương pháp điều tra hình sự cĩ sự giống nhau về nhất định về nội dung bên cạnh những điểm khác do đối tượng mà mỗi phương pháp hướng tới quy định. Thực nghiệm, điều tra, kiểm tra trong điều tra hình sự bản chất cũng cùng là hoạt động nhận thức tương đồng với các phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ. Đặc thù của điều tra hình sự là phát hiện các hành vi phạm tội, cĩ tính chất nghiêm trọng, và trái pháp luật ở tất cả mọi lĩnh vực của đời sống: chính trị, kinh tế, xã hội…Chính vì vậy, phương pháp sử dụng trong điều tra hình sự cĩ sự đa dạng, rộng rãi hơn so với kiểm tốn.

Việc vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý các biện pháp điều tra hình sự vào hoạt động kiểm tốn sẽ tăng cường khả năng phát hiện gian lận. Các kỹ thuật phỏng vấn, phân tích và tác động tâm lý kiểm tốn viên hồn tồn cĩ thể sử dụng được.

3.2.3.Nâng cao hiu qu vic đánh giá các gian ln cĩ th xy ra

Đánh giá rủi ro do gian lận được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện cơng việc kiểm tốn từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn cho đến khâu hồn thành kiểm tốn để ra cơng bố Báo cáo kiểm tốn. Trong thực tế kiểm tốn, KTV Deloitte Việt Nam đã thực hiện việc đánh giá các gian lận cĩ thể xẩy ra theo quy trình kiểm tốn của Deloitte tồn cầu khá hiệu quả. Tuy nhiên, cơng việc này phải được tiến hành theo đúng quy trình do Cơng ty xây dựng. Tìm hiểu về khách hàng là quá trình tích luỹ thơng tin và cả dựa trên kinh nghiệm của những năm trước. Vì vậy, khi đưa ra đánh giá về khả năng tồn tại của gian lận cần xem xét bằng chứng thu thập được trong cả năm nay và các năm trước, kể cả các bút tốn điều chỉnh. Để giảm chi phí kiểm tốn xuống mức thích hợp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn, kiểm tốn viên Deloitte Việt Nam cần đánh giá xác đáng các rủi ro kể cả là các gian lận của khách hàng và thiết lập độ

tin cậy kiểm sốt thích hợp. Đây là việc làm địi hỏi kinh nghiệm, và cần phải do các KTV cĩ nhiều kinh nghiệm đánh giá. Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá này chủ yếu được GĐ kiểm tốn và chủ nhiệm kiểm tốn thực hiện độc lập mà chưa cĩ sự thảo luận cần thiết với các KTV đã từng thực hiện kiểm tốn những năm trước- những người đã trực tiếp tham gia kiểm tốn, cĩ sự hiểu rõ nhất định về các phần hành mà mình đã thực hiện tại doanh nghiệp. Kết quả đánh giá được đưa xuống cho nhĩm kiểm tốn dưới dạng các thơng số mang tính kĩ thuật mà khơng cĩ sự giải thích đầy đủ. Điều này tạo ra sự máy mĩc trong áp dụng các thủ tục. Do vậy việc đánh giá rủi ro trong đĩ cĩ rủi ro do gian lận cần được sự thảo luận từ các thành viên trong các nhĩm kiểm tốn trước. Kết quả đánh giá cần được đưa ra trên cơ sở giải thích hợp lý.

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 96 - 98)