GĐ và phĩ GĐ kiểm tốn thực hiện, Trưởng phịng kiểm tốn cĩ thể trợ giúp. Các cơng việc cần thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị hợp đồng kiểm tốn bao gồm:
• Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn • Thiết lập nhĩm kiểm tốn
Bảng 2.1:Quy trình kiểm tốn tại Cơng ty Deloitte Touche Tohmatsu
Quản lý hợp đồng kiểm tốn
Những cơng việc trước khi thực hiệnhợp đồng kiểm tốn Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn Thiết lập nhĩm kiểm tốn Lập kế hoạch kiểm tốn tổng quát Lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược
Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động kinh doanh Tìm hiểu về HTKSNB Tìm hiểu về chu trình kế tốn Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộ Xác lập mức trọng yếu Lập kế hoạch kiểm tốn chi tiết Tổng hợp đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm tốn Lập kế hoạch các thủ tục kiểm tra hiệu quả hoạt động của HTKSNB Lập kế hoạch kiểm tốn chi tiết Tổng hợp và thảo luận về kế hoạch kiểm tốn Thực hiện kế hoạchkiểm tốn Thực hiện các thủ tục kiểm tra hiệu quả hoạt động của HTKSNB
Thực hiện thử nghiệm cơ bản và đánh giá kết quảđạt được
Đánh giá khái quát các sai phạm và phạm vi kiểm tốn Thực hiện xem xét lại BCTC
Kết thúc cơng việc kiểm tốn và lập báo cáo kiểm
tốn
Xem xét lại những sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc niên độ
kế tốn
Thu thập thư giải trình của BGĐ
Tổng hợp các ghi chép Phát hành báo cáo kiểm tốn
Những cơng việc thực hiện
sau hợp đồng kiểm tốn Đánh giá chất lượng hợp đồng
Chuẩn bị, xem xét lại và kiểm sốt các giấy tờ làm việc
* Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn
Rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn là rủi ro mà: Hãng kiểm tốn phải chịu những tác động tiêu cực do việc thực hiện hợp đồng kiểm tốn với khách
Đánh giá và quản lý rủi Chất lượng kiểm tốn
hàng (phản ứng tiêu cực từ phía cộng đồng, hoặc kiện tụng,…); Tồn bộ BCTC cĩ thể chứa đựng sai sĩt trọng yếu hoặc gây ra sự hiểu nhầm đối với người sử dụng BCTC.
Quản lý rủi ro rất quan trọng trong việc duy trì danh tiếng của Cơng ty và giảm thiểu chi phí kiện tụng. Rủi ro được quản lý thống qua việc xem xét một cách thận trọng trước khi đưa ra quyết định chấp nhận một khách hàng mới hoặc một hợp đồng kiểm tốn mới, xem xét việc duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại hoặc hợp đồng kiểm tốn.Trước khi chấp nhận một hợp đồng kiểm tốn, hoặc ký tiếp một hợp đồng kiểm tốn, Cơng ty tiến hành đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn. Đánh giá này căn cứ vào sự kết hợp giữa rủi ro của khách hàng và hợp đồng kiểm tốn, và BCTC.
Để thực hiện đánh giá này, cần xem xét rủi ro xảy ra bởi gian lận và sai sĩt. Quy trình kiểm tốn AS/2 trước hết phục vụ việc phát hiện sai sĩt. Liên quan đến gian lận, việc trình bày sai BCTC và hành vi biển thủ tài sản đều được KTV hướng tới.Tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 240, ở đây Cơng ty đặc biệt chú trọng phân tích động cơ, cơ hội để cĩ thể xẩy ra gian lận cũng như đạo đức của BGĐ và các nhân viên ở các bộ phận. Chẳng hạn nếu BGĐ cĩ sự gian lận thì các thủ tục kiểm tra chi tiết xem như khơng cịn giá trị.
Rủi ro chấp nhận hợp đồng do GĐ kiểm tốn (partner) đánh giá theo các mức: trung bình, cao hơn trung bình, hoặc rất cao. Kết quả đánh giá của GĐ kiểm tốn phải được sự phê chuẩn của một GĐ kiểm tốn khác trước khi thực hiện các cơng việc kiểm tốn.
Đối với từng mức rủi ro chấp nhận hợp đồng hợp đồng cao hơn trung bình hoặc rất cao, Cơng ty sẽ thiết lập kế hoạch và thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách phù hợp.
Thiết lập nhĩm kiểm tốn
GĐ kiểm tốn lựa chọn nhĩm kiểm tốn phù hợp với yêu cầu của hợp đồng kiểm tốn. Các thành viên trong nhĩm kiểm tốn phải được phải cĩ đủ tiêu chuẩn về năng lực, tính chính trực và thời gian để thực hiện hợp đồng kiểm tốn. Cơng ty cĩ quy định cụ thể về năng lực và kinh nghiệm cần thiết đối với các vị trí cơng việc ( xem bảng ). Với mỗi nhĩm kiểm tốn, các thành viên luơn được
phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ của mình và chịu sự giám sát của người trưởng nhĩm ( in charge). Người trưởng nhĩm lại chịu sự giám sát của các chủ nhiệm kiểm tốn ( manager) và các chủ nhiệm kiểm tốn lại chịu sự giám sát của các Giám đốc kiểm tốn ( partner)- người sẽ trực tiếp kí báo cáo kiểm tốn và chịu hồn tồn trách nhiệm về báo cáo đĩ. Chính vì vậy, các giấy tờ làm việc phải qua rất nhiều vịng kiểm tra trước khi cĩ thể trở thành bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến kiểm tốn. Khi cấp trên thấy khơng đạt yêu cầu, các giấy tờ làm việc đều được chuyển lại và yêu cầu cấp dưới phải làm lại hay giải thích rõ ràng hơn. Với quy trình này, cơng ty đã cĩ sự rà sốt nhiều lần các cơng việc thực hiện trong cuộc kiểm tốn. Điều này giúp đảm bảo chất lượng cho hoạt động kiểm tốn, giảm thiểu tối đa các rủi ro trong đĩ cĩ rủi ro do gian lận.
Nếu các chuyên gia nội bộ, như Thuế, Quản lý rủi ro, tham gia vào hợp đồng kiểm tốn thì GĐ kiểm tốn phải cân nhắc cĩ hay khơng cĩ người cĩ hiểu biết chuyên mơn cần thiết đồng thời phải hướng dẫn và giám sát cơng việc của họ. Khi chuyên gia nội bộ được sử dụng, GĐ kiểm tốn vẫn phải chịu trách nhiệm đối với tồn bộ cơng việc thực hiện và kết luận đạt được.
Bảng 2.2: Yêu cầu đối với các vị trí cơng việc
Lãnh đạo/ Quản lý Cơng việc Yêu cầu kinh nghiệm tối thiểu
Partner Partner
Từ 10 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh vực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương
đương) trở lên. - Các thành viên BGĐ - Audit Partner
- Partner kiểm tốn - Consulting Partner - Partner Tư vấn/ Thuế
GĐ: Director
Từ 8 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh vực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương). - GĐ kiểm tốn; - Audit Director
- GĐ tư vấn/ Thuế; -Tax/ Consulting Director - GĐ chi nhánh bậc 2
Trưởng phịng
Senior Manager Tvừ 7 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh
ực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương). - GĐ Chi nhánh bậc 1
- Trưởng phịng Phĩ phịng
Manager
Từ 5 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh vực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương).
Đối với bộ phận kiểm tốn cĩ chứng chỉ CPA Việt Nam (hoặc tương đương). - Phĩ GĐ Chi nhánh
- Phĩ phịng bậc 2 - Phĩ phịng bậc 1
Nhân viên kiểm tốn Yêu cấu kinh nghiệm tối thiểu
KTV chính (Audit Senior
3) T
ừ 4 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh vực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương).
KTV (Audit Senior 2) Từ 3 năm kinh nghiViệm nghề nghiệm chuyên lĩnh vực tại Deloitte
ệt Nam (hoặc tương đương).
KTV (Audit Senior 1) Trên 2 năm kinh nghiệm kit ểm tốn tại Deloitte Việt Nam (hoặc
ương đương). Trợ lý KTV ( Audit
Junior 2)
Đến 2 năm kinh nghiệm kiểm tốn tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương).
Trợ lý KTV (Audit Junior 1)
Đến 1 năm kinh nghiệm kiểm tốn tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương).
Nhân viên Tư vấn Yêu cấu kinh nghiệm tối thiểu
Chuyên viên tư vấn (Senior Consultan 3) Tvừ 4 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh
ực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương). Chuyên viên tư vấn (Senior Consultan 2) Tvừ 3 năm kinh nghiệm nghề nghiệm chuyên lĩnh
ực tại Deloitte Việt Nam (hoặc tương đương). Chuyên viên tư vấn (Senior Consultan 1) Trên 2 nViăm kinh nghiệm kiểm tốn tại Deloitte
ệt Nam (hoặc tương đương).
Trợ lý Tư vấn (Assistant 2) Đến 2 nViăm kinh nghiệm kiểm tốn tại Deloitte
ệt Nam (hoặc tương đương).
Trợ lý Tư vấn (Assistant 1) Đến 1 nViăm kinh nghiệm kiểm tốn tại Deloitte
ệt Nam (hoặc tương đương).
2.2.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn tổng quát
GĐ kiểm tốn cùng các thành viên chủ chốt trong đồn kiểm tốn và các chuyên gia đồng thời tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược. Lập kế hoạch
kiểm tốn chiến lược bao gồm:
• Thiết lập kế hoạch kiểm tốn tổng quát và khoanh vùng rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu;
• Hướng dẫn đồn kiểm tốn phát triển chương trình kiểm tốn.
Mục đích của lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược là (1) thiết lập kế hoạch kiểm tốn tổng quát và khoanh vùng rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu, và (2) trao đổi các vấn đề quan trọng với đồn kiểm tốn để hướng đẫn họ phát triển chương trình kiểm tốn.
GĐ kiểm tốn bằng kinh nghiệm, hiểu biết và phán xét nghề nghiệp của mình lập ra mẫu và nội dung của kế hoạch kiểm tốn chiến lược. Thơng thường, kế hoạch kiểm tốn chiến lược bao gồm các nội dung sau:
• Xem xét các yếu tố bên ngồi;
• Cân nhắc các vấn đề diễn ra trong kỳ kế tốn;
• Tìm hiểu sự phát triển của lĩnh vực kinh doanh trong kỳ kế tốn; • Đánh giá ban đầu về HTKSNB;
• Kỳ vọng về trách nhiệm của Ban quản lý và các cơ quan Nhà nước.
Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động kinh doanh
Cơng việc này được thực hiện bởi GĐ kiểm tốn với sự bổ trợ thơng tin từ phía Trưởng phịng kiểm tốn và KTV. Hiểu biết về khách hàng và mơi trường làm việc bao gồm việc tìm hiểu:
• Các nhân tố bên ngồi tác động đến khách hàng, bao gồm đặc điểm hoạt động kinh doanh lĩnh vực, các luật và quy định áp dụng, bao gồm các khung pháp lý về tài chính liên quan.
• Các nhân tố bên trong bao gồm đặc điểm của Cơng ty, mục tiêu và loại hình kinh doanh, các rủi ro kinh doanh cĩ thể gây ra sai phạm trọng yếu trong BCTC.
• Việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn, bao gồm sự xem xét tính phù hợp của các chính sách kế tốn áp dụng, và sự nhất quán với các quy định về tài chính và chính sách kế tốn được sử dụng ở các lĩnh vực liên quan.
• Quá trình lập và sốt xét BCTC của ban quản lý; • HTKSNB.
Tìm hiểu về HTKSNB
Cơng việc này được thực hiện bởi KTV. Là một phần trong cơng việc tìm hiểu khách hàng, KTV phải thu thập hiểu biết về các thủ tục kiểm sốt nội bộ cĩ liên quan đến cuộc kiểm tốn.
Hiểu biết của KTV về HTKSNB bao gồm tìm hiểu hoạt động của các bộ phận của HTKSNB: mơi trường kiểm sốt, quy trình đánh giá rủi ro, hệ thống thơng tin và giao tiếp, thủ tục kiểm sốt, và giám sát các thủ tục kiểm sốt. Thu thập những hiểu biết về các bộ phận của HTKSNB, bao gồm việc đánh giá cơng tác thiết kế các thủ tục kiểm sốt và kiểm chứng việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt này trong thực tế.
Thu thập những hiểu biết về HTKSNB giúp KTV:
Nhận biết các nhân tố cĩ thể ảnh hưởng đến quy trình đánh giá rủi ro của KTV, bao gồm khoanh vùng các rủi ro phát sinh do HTKSNB yếu kém;
Nhận biết các thủ tục kiểm sốt liên quan tới vấn đề được ban quản lý đặc biết chú trọng mà từ đĩ KTV cĩ thể nhìn được vào bên trong của DN, hoặc cĩ thể xây dựng các kiến nghị đối với ban quản lý.
Phát triển kế hoạch kiểm tốn nhằm thực hiện thử nghiệm cơ bản, bao gồm nhận biết các thơng tin và phân tích mà KTV sử dụng để thủ tục phân tích cơ bản và kiểm tra chi tiết.
Tìm hiểu về chu trình kế tốn
Cơng việc này được thực hiện bởi KTV và GĐ kiểm tốn và Trưởng phịng kiểm tốn. KTV cần thu thập hiểu biết về chu trình kế tốn liên quan tới BCTC, bao gồm:
- KTV xem xét cách thức các chu trình kinh doanh được xử lý, tầm quan trọng của các chu kỳ kinh doanh, thơng qua việc ghi chép những hiểu biết về:
+ Chu trình kinh doanh từ khi bắt đầu đến khi kết thúc;
+ Nguyên tắc hoạt động kinh doanh (bao gồm nhân biết các tài khoản sử dụng và các giải trình cĩ liên quan; các chính sách và thủ tục được thiết lập
nhằm ghi sổ, xử lý, và báo cáo những nghiệp vụ quan trọng trong BCTC, …) + Chu trình kinh doanh nào được xử lý hiệu quả, chu trình nào vận hành chưa tốt.
+ Nguyên tắc phân cơng phân nhiệm;
- Ghi chép các thủ tục kiểm tốn đối với từng chu trình kinh doanh;
- Đối với mơi trường cĩ hệ thống xử lý tự động, cần tìm hiểu mơi trường và các thủ tục kiểm sốt liên quan đến việc xử lý bằng máy vi tính;
- Thu thập những hiểu biết về cách thức khách hàng ứng phĩ với các rủi ro phát sinh từ việc áp dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại;
- Tìm hiểu cách lập BCTC và các thủ tục kiểm sốt cần thiết để nhận biết và đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trong BCTC;
- Đưa ra kết luận về độ tin cậy của quy trình xử lý thơng tin tài chính trong từng chu trình kinh doanh;
Những hiểu biết thu thập được về khách hàng, mơi trường hoạt động, HTKSNB và chu trình kế tốn giúp KTV:
• Nhận biết và đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trong BCTC. • Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn tiếp theo.
Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộ
Cơng ty thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ để cĩ được hiểu biết về khách hàng và mơi trường hoạt động của họ cũng như giúp các KTV nhận diện được các số dư bất thường, cũng như khoanh vùng được các rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu của BCTC. Thủ tục đánh giá rủi ro giúp KTV tìm kiếm các rủi ro, thiết lập mức trọng yếu, thơng qua việc phát hiện các biến động bất thường trong BCTC. Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộ cũng giúp KTV nhận diện các vấn đề đáng ngờ cĩ liên quan đến khả năng tiếp tục hoạt động của khách hàng.
Xác lập mức trọng yếu
KTV thu thập thơng tin để bước đầu tính tốn mức trọng yếu, cịn GĐ kiểm tốn đưa ra quyết đinh cuối cùng về mức trọng yếu. KTV quyết định mức trọng yếu ban đầu căn cứ vào sự hiểu biết về khách hàng và mơi trường hoạt động của họ, đánh giá về rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn.
Khi lập kế hoạch kiểm tốn, KTV cần phải tiến hành thảo luận với các thành viên trong nhĩm kiểm tốn về khả năng cĩ thể xảy các sai phạm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC do gian lận và sai sĩt gây ra. Tiếp đĩ, KTV cần thu thập thơng tin để hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường kiểm sốt của đơn vị đĩ. Việc đánh giá rủi ro sai phạm ảnh hưởng tới việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt. Để đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm, KTV cần thực hiện các thủ tục sau:
Phỏng vấn BGĐ
Hướng tới đánh giá tính liêm chính, năng lực của BGĐ
Xem xét các yếu tố cĩ thể dẫn tới gian lận tiềm ẩn
Đĩ cĩ thể là những vấn đề liên quan tới tính chính trực hay năng lực của BGĐ hay các sức ép bất thường trong đơn vị hay từ ngồi đơn vị, các sự kiện bất thường.
Xây dựng và thực hiện các thủ tục phân tích
Trên cơ sở các đánh giá trên để xây dựng các thủ tục phù hợp hướng tới những phần hành đã được chú ý là cĩ nhiều khả năng xẩy ra gian lận