Chất lượng sản phẩm luôn luôn là một trong những yếu tố quan trọng, nó đóng vai trò không nhỏ cho sự phát triển bền vững của Công ty. Có rất nhiều công cụ đã và đang được sử dụng để cải thi
Trang 1CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TĂNG LỰC NUMBER ONE
Chất lượng là một vấn đề rất quan trọng của bất cứ một doanh nghiệp nào Mục tiêucủa chất lượng là hướng vào chất lượng hoạt động của tồn bộ quá trình, bởi vì một khisản phẩm hoặc dịch vụ đã được sản xuất, đã được cung cấp, nếu có những trục trặc vềchất lượng thì việc hiệu chỉnh các thiếu sót đó vừa tốn kém và nhiều lúc lại không thểthực hiện được Do vậy, để đảm bảo chất lượng cần thiết phải kiểm sốt tồn bộ quátrình
Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình, vì thế cần đáp ứng đầy đủ cácnhu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ Muốn vậy,trước hết các công ty phải ưu tiên cho chất lượng, nghĩa là các công ty phải đầu tư cho
hệ thống quản lý chất lượng thật tốt Nhưng với hệ thống chất lượng hiện tại của Nhàmáy bia và NGK Bến Thành, tỷ lệ phế phẩm xảy ra trung bình là 0.6%, cao hơn tỷ lệcho phép là 0.4% - nghĩa là cứ 250 sản phẩm sản xuất ra chỉ được phép có 01 phếphẩm Điều này chứng tỏ hệ thống quản lý chất lượng của Nhà máy chưa hồn chỉnhnên cần phải kiểm sốt quá trình
Trong hệ thống kiểm sốt chất lượng, các hoạt động chung có thể bao gồm kiểm sốt quátrình bằng thống kê, kiểm sốt năng lực của quá trình, phân tích sự phản hồi thông tin
về quá trình từ những người làm việc trực tiếp và tiến hành các biện pháp hữu hiệunhằm loại bỏ những diễn biến bất thường trong quá trình
Kiểm sốt chất lượng bằng thống kê là một kỹ thuật quan trọng trong hệ thống kiểm sốtchất lượng Không có quá trình sản xuất nào có thể cho ra các sản phẩm tuần tự giốnghệt nhau, mọi quá trình sản xuất đều có một số thay đổi làm cho các đơn vị sản xuất rakhông tránh khỏi khác nhau ở mức độ nào đó Có hai lý do chính giải thích tại sao quátrình sản xuất biến đổi Lý do thứ nhất đơn giản chỉ là do các biến đổi ngẫu nhiên vốn
có của quy trình, chúng phụ thuộc vào máy móc thiết bị, công nghệ và cách đo Lý dothứ hai là không ngẫu nhiên, có thể nhận dạng, người quản trị cần tìm cho ra để sửachữa, nếu bỏ qua, nó sẽ tiếp tục sinh ra các biến động làm cho chất lượng trở nên xấu.Nguyên nhân loại này có thể là do thiết bị điều chỉnh không đúng, nguyên vật liệu cósai sót, máy móc thiết bị hư hỏng, thợ đứng máy mệt hoặc thao tác không đúng, …Khi các kỹ thuật kiểm sốt chất lượng được sử dụng một cách đúng đắn sẽ phát hiệnđược tình trạng ngồi vùng kiểm sốt, từ đó xác định các nguyên nhân gốc rễ mở đườngcho các biện pháp khắc phục và phòng ngừa để ổn định quá trình Kết quả sẽ làm giảmđược các yếu tố không ngẫu nhiên về những sản phẩm không phù hợp, từ đây sẽ hạnchế được rất nhiều chi phí không chất lượng
4.1 KIỂM SỐT SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM LỖI
Biểu đồ kiểm sốt là một trong những công cụ để kiểm sốt quá trình, là một loại đồ thị
để nhận thấy kết quả của mẫu đo nằm bên trong hay bên ngồi giới hạn kiểm sốt theothống kê
Trang 2Sản phẩm nước tăng lực Number One là dạng thực phẩm tiêu dùng, do đó chất lượngsản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏecủa người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm Number One được hiểu ở đây là chất lượng
về màu, mùi thơm, vị, vỏ bề ngồi,…
Vì chỉ số đo chất lượng của sản phẩm là dạng thuộc tính, đặc tính sản phẩm là dạngphế phẩm, cỡ mẫu khi nghiên cứu thay đổi nên sẽ sử dụng biểu đồ kiểm sốt dạng p đểphân tích và đánh giá quá trình sản xuất nước tăng lực Number One
Dựa vào kết quả của việc nghiên cứu và lấy mẫu 25 lần liên tục của dây chuyền sảnxuất, từ ngày 01/07/2004 đến 30/07/2004, tất cả số sản phẩm bị loại bỏ ra khỏi dâychuyền đều được ghi nhận theo từng ngày Bằng cách lấy mẫu như vậy thì sẽ đảm bảođược mức độ tin cậy cao và tính chính xác của mẫu
Khi sử dụng biểu đồ kiểm sốt dạng p cần phải tính tốn các thông số sau:
Đường trung tâm:
Độ lệch chuẩn:
Giới hạn trên và giới hạn dưới:
UCL (p) = p + 3σLCL (p) = p – 3σViệc tính tốn các thông số này giúp cho việc kiểm sốt quá trình trở nên rõ ràng và dễnhận biết Các thông số của quá trình sản xuất nước tăng lực Number One được tínhtốn cụ thể thông qua bảng thống kê (Bảng 4.1, trang 33) như sau:
Đường trung tâm: Đường trung tâm là đường thể hiện số lượng phế phẩm trungbình của quá trình sản xuất Vì vậy thông số p được tính tốn dựa vào hai chỉ số là “Sốlượng SP khuyết tật” và “Sản lượng/ngày”
Độ lệch chuẩn:
Giới hạn trên và giới hạn dưới: UCL(p) = 0.00563 + 3 * 0.00017 = 0.00613
LCL(p) = 0.00563 - 3 * 0.00017 = 0.00512Tương tự như vậy ta tính giới hạn trên và giới hạn dưới cho 24 mẫu còn lại, sau đó vẽ
đồ thị p cho quá trình.
Trang 3STT Ngày lượng / Sản
ngày
Số lượng
SP khuyết tật
Trang 6Đồ thị hình 4.1 cho thấy quá trình sản xuất nước tăng lực Number One hiện đang ởtrong tình trạng không ổn định, đường trung bình của quá trình là 0.006 tương ứng với0.6% sản phẩm khuyết tật, cao hơn mức quy định là 0.4% Đồ thị còn cho thấy có bađiểm vượt khỏi giới hạn kiểm sốt, đó là điểm của ngày 05/07, 16/07 và ngày 26/07.Mục tiêu của đề tài là giảm tỉ lệ sản phẩm khuyết tật và nâng cao chất lượng sản phẩm,muốn vậy cần phải tìm ra những nguyên nhân gây ra ba điểm vượt khỏi giới hạn bằngcách thống kê và phân tích quá trình Một trong những công cụ thống kê và phân tíchquá trình hữu hiệu là biểu đồ Pareto.
4.2 PHÂN BỐ CÁC DẠNG LỖI GÂY PHẾ PHẨM
Để có thể cải thiện quá trình và giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm lỗi, việc cần thiết phải làm
là tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các dạng lỗi này Tuy nhiên, nguyên nhân gây rathì rất nhiều, nếu cứ tìm cách khắc phục tất cả các nguyên nhân này sẽ gây tốn kém màđôi khi hiệu quả mang lại không cao, thậm chí là không thể thực hiện được Do đó, cầnphải xác định được một vài nguyên nhân quan trọng gây ra kết quả sản phẩm khôngthể chấp nhận được với nhiều nguyên nhân không quan trọng khác, sau đó tập trunggiải quyết những nguyên nhân quan trọng này thì quá trình sẽ ổn định và năng lực củaquá trình sẽ được cải thiện rõ rệt Công cụ được sử dụng để xử lý vấn đề này là biểu đồPareto
Sau khi thu thập số liệu của 25 mẫu, với sản lượng sản xuất là 5.120.000 sản phẩm có
30647 phế phẩm với 32269 lỗi bao gồm 12 loại lỗi xảy ra Bảng thống kê các loại lỗiđược theo dõi từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/07/2004 được trình bày cụ thể ở trangsau
Trong đó, có các dạng lỗi như sau:
Lỗi bao bì: Là những loại lỗi xảy ra ở công đoạn hồn tất và đóng gói Khi sản phẩm
chuyển qua công đoạn này thường xuất hiện những loại lỗi như:
Mất hạn sử dụng: Khâu cuối cùng trước khi hồn tất quy trình sản xuất nước tănglực Number One là in hạn sử dụng, các sản phẩm sẽ được chạy trên chuyền quamột máy phun để phun mực, nếu bề mặt tại nơi in hạn sử dụng bị ướt, mực sẽkhông bám vào được
Nắp bị xì: Trong quá trình đóng nắp, nếu người công nhân điều chỉnh máykhông đúng quy định sẽ gây ra lỗi này, nguyên nhân thứ hai là do chất lượngnắp nhập về không tốt
Nhãn bạc màu: Là màu sắc của nhãn chai không đúng theo quy định như: Logophải rõ nét, đối chiếu theo mẫu chuẩn
Nắp bị sét: Do lượng nắp chai nhập về tồn trữ quá lâu, và do điều kiện bảo quảnkhông phù hợp gây rỉ sét
Trang 7Lỗi chiết chai Có vật lạ Lỗi bao bì Lỗi chất lượng nước
Chailưng
(4)
Chairỗng
(5)
Lỗidcụ
(6)
Lỗibngồi
(7)
MấtHSD
(12)
Có cặn
(13)
Màuđục
(14)
Đóngváng
Trang 9Lỗi chiết chai: Trong quá trình chiết chai có thể xảy ra hai loại lỗi điển hình như
lượng nước trong chai ít hơn quy định (bị lưng), hoặc chai rỗng
Lỗi chất lượng nước: Gồm những lỗi như “Màu lạt”, “Có cặn”, “Nước bị đục”,
“Đóng váng” Những lỗi này xảy ra là do nguyên vật liệu đầu vào không đủ chấtlượng, không đúng tiêu chuẩn quy định, lý do thứ hai là do việc vệ sinh các nồi chứathực hiện không tốt
Có vật lạ: Có hai nguồn gây ra dạng lỗi này, đó là lỗi do dụng cụ và lỗi do bên ngồi
tác động
Lỗi dụng cụ: Là dạng lỗi xảy ra vì dụng cụ vận hành sai lệch, ví dụ như trongchai có cặn đen là do mối hàn rơi vào; hoặc có trường hợp vòi chiết rơi vàochai
Lỗi bên ngồi: Những vật lạ có trong chai là do người tiêu dùng sau khi sử dụngsản phẩm đã bỏ vào, chẳng hạn như trong chai có vỏ kẹo, ống hút, hạt táo, bôngráy tai, … Những vật lạ này máy súc chai không thể nào lấy ra được
Biểu đồ Pareto sẽ diễn tả bảng số liệu trên (Bảng 4.2, trang 37 – 38) bằng hình ảnhgiúp cho việc xác định nguyên nhân nào quan trọng nhất, xuất hiện nhiều nhất trongdây chuyền được thực hiện nhanh chóng vì tính rõ ràng, dễ hiểu của biểu đồ Khi đãtìm được loại lỗi nào là quan trọng nhất gây ra tỷ lệ phế phẩm nhiều nhất thì sẽ tìmhiểu nguyên nhân và khắc phục trước tiên nhằm hạn chế khuyết tật này và kiểm sốtđược quá trình sản xuất, đưa quá trình vào ổn định
Biểu đồ Pareto (Hình 4.3, trang 40) cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây ra ba điểm vượtngồi giới hạn kiểm sốt (của ngày 05/07, 16/07 và 26/07) cũng là nguyên nhân gây tỷ lệphế phẩm cao Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này chính là “Lỗi bên ngồi”chiếm 31.76%, tiếp đến là “Nắp bị sét” chiếm 23.02%, “Đóng váng” là 18.05%, và cácloại lỗi khác chỉ chiếm 27.17%
Theo phân tích ở trên có thể kết luận rằng có ba nguyên nhân chính gây nên tỷ lệ phế phẩm cao, đó là “Lỗi bên ngồi”, “Nắp bị sét” và “Đóng váng” - ba nguyên nhân này chiếm đến 72.83% Do đo, muốn nâng cao năng lực của quá trình thì phải tập trung giải quyết ba nguyên nhân này trước tiên.
Trang 11Hình 4.3: Biểu đồ Pareto phân bố lỗi của sản phẩm nước tăng lực Number One
Trang 124.3 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY PHẾ PHẨM
Quá trình sản xuất nước tăng lực Number One hiện đang trong tình trạng không ổnđịnh, đó là do sự xuất hiện của ba loại lỗi: “Lỗi do bên ngồi”, “Nắp bị sét” và “Đóngváng” Biểu đồ nhân quả (Biểu đồ xương cá) sẽ giúp cho việc điều tra những nguyênnhân gây ra ba loại lỗi trên Trong phạm vi luận văn này, sử dụng biểu đồ nhân quảdạng 5M-1E là phù hợp nhất 5M-1E là những yếu tố sau:
M1 (Man): Là yếu tố con người, là công nhân vận hành máy móc thiết bị, côngnhân đứng máy, …
M2 (Machine): Là yếu tố máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất,chẳng hạn như nồi nấu siro, máy rữa chai, máy chiết chai, …
M3 (Measurement): Là yếu tố đo lường, nghĩa là đề cập đến cách đo các chỉ tiêuchất lượng, các dụng cụ được sử dụng để đo lường, …
M4 (Method): Là yếu tố phương pháp, phương pháp làm việc có được tiêuchuẩn hóa hay không, có an tồn hay không
M5 (Material): Là yếu tố nguyên vật liệu, chất lượng của nguyên vật liệu đầuvào
E (Environment): Là yếu tố môi trường Môi trường làm việc ảnh hưởng đếnnăng suất lao động của công nhân
4.3.1 Phân tích lỗi “Có vật lạ” (Do bên ngồi tác động)
4.3.1.1 Phân tích nguyên nhân dẫn đến có vật lạ trong chai
Biểu đồ Pareto cho thấy lỗi có vật lạ trong chai (do bên ngồi tác động) chiếm tỷ lệ caonhất trong tổng số lỗi: 31.76% Vỏ chai dùng để sản xuất Number One có hai nguồn:Chai mới nhập về hoặc là chai tái sử dụng (Chai được thu hồi sau khi người tiêu dùng
sử dụng)
Vỏ chai mà Nhà máy sử dụng do đại lý tại Việt Nam của một công ty của Malayxiacung cấp Khi chai mới nhập về hồn tồn không có vật lạ trong chai Tỷ lệ lỗi của chaimới rất thấp Do đó, lỗi có vật lạ trong chai chỉ xảy ra với chai tái sử dụng, mà chai tái
sử dụng chiếm khoảng 80% trong tổng số chai của Nhà máy
Nguyên nhân gây ra việc có vật lạ trong chai là do khách hàng sau khi sử dụng xonglại nhét bất cứ thứ gì vào chai Khi nhập về Nhà máy, những chai này sẽ được nhânviên kho kiểm tra tình trạng ngoại quan, ví dụ như bể, mẻ miệng chai, … Sau đó sẽđưa vào máy súc chai và rữa chai, nhưng những vật lạ trong chai thì máy không thểnào lấy ra được mà phải cho chạy qua đèn soi có công nhân kiểm tra Việc xảy ra lỗinày là do công nhân kiểm tra đã bỏ qua những chai có vật lạ, không lấy ra khỏi dâychuyền
Trang 13Thiếu tập trung
Hình 4.4: Biểu đồ phân tích nguyên nhân gây ra lỗi có vật lạ trong chai
CÓ VẬT LẠ TRONG CHAI
NVLMÁY MÓC
CON NGƯỜI
Nói chuyện
khi làm việc
Kinh nghiệm
Số lượng CN không phù hợp
Không được tiêu chuẩn hóa không đủ ánh sángNơi làm việc
Tiếng ồn
Không khí nóng bức
TB không được điều chỉnh định kỳ
Vị trí đèn soi không phù hợp
Vị trí đặt dụng cụ không phù hợp
Chai nhập vềkhông đủ chất lượng Chai không được kiểm tra
kỹ khi lên chuyền
Trang 14Biểu đồ nhân quả đã cho thấy những nguyên nhân gây ra lỗi có vật lạ trong chai, tuynhiên khắc phục triệt để tất cả những nguyên nhân này là không thể thực hiện được.
Do đó, muốn loại bỏ dạng lỗi này, người quản lý buộc phải điều tra được nguyên nhânchính Thêm vào đó, quy trình sản xuất nước tăng lực Number One có rất nhiều côngđoạn, vì vậy việc xác định loại lỗi này xảy ra nhiều nhất ở công đoạn nào là không thể
bỏ qua Tóm lại, để tách lỗi có vật lạ trong chai ra khỏi quy trình sản xuất, cần phải xác định được lỗi này xảy ra nhiều nhất ở công đoạn nào và nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây nên hậu quả nghiêm trọng, sau đó sẽ tập trung khắc phục nguyên nhân này.
Hình 4.5: Quy trình dòng chảy của chai tuần hồn
Hình 4.5 miêu tả quy trình xử lý chai tuần hồn (là chai tái sử dụng) và những nguyênnhân thường xuất hiện ở mỗi công đoạn
Khi chai tuần hồn được nhập về Nhà máy, nhân viên QC sẽ kiểm tra tình trạng ngoại
quan bằng phương pháp lấy mẫu và được ghi nhận vào phiếu kiểm tra (Phụ lục 6).
Nếu phát hiện ra chai bị bể hay mẻ miệng thì tiến hành trả lại cho khách hàng và kháchhàng sẽ bồi thường có sự xác nhận của phòng QC Vì đây là bước kiểm tra đầu tiên vàsau đó còn nhiều bước kiểm tra nữa cho nên Nhà máy không phân rõ trách nhiệm chocông đoạn này, do đó công nhân kiểm tra dễ dàng lơ là công việc của mình Việc kiểmtra theo phương pháp lấy mẫu sẽ giảm được lượng nhân viên kiểm tra, giảm thời gian
xử lý vỏ chai nhưng thông tin thu được về sản phẩm sẽ ít hơn so với kiểm tra 100%,hơn nữa rất dễ xảy ra rủi ro, vì nếu mẫu được chọn vô tình là tốt hết trong khi số lượngcòn lại không đủ tiêu chuẩn thì những vỏ chai có lỗi ngay từ đầu đã không được loạibỏ
Sau khi vỏ chai được kiểm tra sơ bộ ban đầu sẽ được chuyển vào phân xưởng và tiếnhành súc rữa Mục đích của công đoạn này là làm sạch vỏ chai cả bên trong lẫn bên
Trang 15ngồi Dây chuyền súc rữa hồn tồn tự động, không có công nhân đứng máy để kiểm tra
và loại bỏ chai có vật lạ hay chai lỗi Chai được chạy trên chuyền để máy phun nước
và các hóa chất làm sạch và khử trùng, do đó, những tạp chất chứa trong chai như bọcni-lông, hạt táo, con ruồi, … sẽ không thể nào lấy ra ngồi được
Vỏ chai sau khi súc rữa được chuyển qua chuyền soi chai Tất cả vỏ chai cùng chạytrên một dây chuyền Tại dây chuyền này có sáu trạm – ở mỗi trạm có hai đèn soi vàsáu công nhân kiểm tra Khi vỏ chai chạy qua đèn soi, công nhân kiểm tra sẽ nhậndạng những chai có chứa vật lạ hoặc bị các dạng sai lỗi như bị mẻ miệng, bị trầy xước,
… rồi tách khỏi dây chuyền để xử lý Tuy nhiên, công việc này đòi hỏi phải có sự tậptrung theo dõi cao, vì dây chuyền di chuyển các chai chạy qua rất nhanh, chỉ cần côngnhân chớp mắt là đã có thể bỏ qua những chai có lỗi, hoặc nếu nói chuyện thì tỷ lệ bỏsót càng gia tăng Công việc này dễ gây mỏi mắt nên hiệu suất làm việc không cao.Hoặc có những lúc đèn soi chai đột ngột tắt, lúc đó sẽ không đủ ánh sáng để công nhânlàm việc Thêm vào đó, dụng cụ được đặt ở vị trí không phù hợp lắm, khi công nhânphát hiện ra chai lỗi sẽ bốc ra khỏi dây chuyền và phải cúi xuống để bỏ chai vào nơichứa, trong thời gian đó thì nhiều chai đã chạy qua khỏi đèn soi
Tiếp đến là công đoạn chiết nước tăng lực vào chai Công đoạn này cũng hồn tồn tựđộng Đầu vào là vỏ chai đã được súc rữa, đầu ra là sản phẩm hồn chỉnh đã được dậpnắp Công đoạn này cũng không có sự kiểm tra của công nhân, do đó, những chai cóvật lạ chưa được loại bỏ ở công đoạn trước vẫn tồn tại ở công đoạn này
Tiếp tục thực hiện soi chai lần hai để loại bỏ phế phẩm Soi chai lần một và lần haicùng thực hiện trên một dây chuyền, chỉ khác nhau ở chỗ soi chai lần một để loại bỏbán thành phẩm, còn soi chai lần hai để loại bỏ thành phẩm, do đó nếu soi chai lần mộtthực hiện không tốt thì gây ra rất nhiều tốn kém vì chi phí xử lý phế phẩm Ngồi ra,công đoạn này còn có mục đích tách bỏ chai lưng, chai rỗng, chai bị xì nắp hay là chai
bị đóng váng, …
Công đoạn loại bỏ chai lỗi tiến hành xong sẽ chuyển qua thanh trùng sản phẩm Côngđoạn này hồn tồn tự động, do đó, những sản phẩm lỗi nếu chưa được phát hiện ở côngđoạn trước có nguy cơ lọt ra ngồi thị trường vì tiếp theo chỉ là công đoạn kiểm tra theophương pháp lấy mẫu
Cuối cùng thành phẩm sẽ được soi chai lần cuối để loại bỏ những phế phẩm còn sótlại Sau đó nhân viên QC tiến hành kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu để đánh giá lôhàng sản xuất có đạt các chỉ tiêu quy định và kết thúc quy trình sản xuất
Hình 4.5 cho thấy dòng chảy của chai tuần hồn trong tồn bộ quy trình sản xuất vànhững nguyên nhân gây ra lỗi ở từng công đoạn Ơû mỗi công đoạn đều có thể xuấthiện nguyên nhân dẫn đến việc bỏ sót những chai có vật lạ, nhưng những nguyên nhânnày không rãi đều ra các công đoạn, mà tập trung vào một hay một vài công đoạn nào
đó Vì vậy, để không bỏ sót những chai có vật lạ trong dây chuyền sản xuất, cần phảixác định được những nguyên nhân kể trên xuất hiện nhiều nhất ở công đoạn nào, rồitập trung cải tiến công đoạn đó, chứ không phải cải tiến tồn bộ quá trình
4.3.1.2 Xác định công đoạn cần cải thiện
Trang 16Muốn quá trình sản xuất được cải thiện một cách tốt nhất, cần phải xác định đúng mộtvài nguyên nhân nghiêm trọng xuất hiện trong một vài công đoạn nào đó, rồi tìm cáchkhắc phục ngay nguyên nhân đó, cách làm như vậy sẽ đem lại hiệu quả rất cao, vìnhững nguyên nhân này gây ra tỷ lệ sai lỗi cao, khi khắc phục được rồi thì sản phẩmsản xuất ra sẽ có tỷ lệ sai lỗi giảm đáng kể Một quá trình sản xuất đang trong tìnhtrạng không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân thì không thể thấy sai chỗ nào là sữa chỗ
đó được, việc làm này vừa tốn kém mà chưa chắc mang lại hiệu quả Do đó, cần phảixác định tần suất xuất hiện của từng loại lỗi trong mỗi công đoạn
Không đủ ánh sáng 996 Không đủ ánh sáng 31
Vị trí dụng
cụ không phù
Vị trí dụng cụkhông phù
Đèn soi tắtđột xuất 3126 Đèn soi tắtđột xuất 135
Bảng 4.3: Bảng mô tả nguyên nhân gây ra phế phẩm có vật lạ trong chai
Dựa vào bảng 4.3, những số liệu trong bảng có thể được thể hiện trên biểu đồ tần số –
là một bảng tóm tắt bằng hình ảnh về sự biến thiên của số liệu – nhằm cung cấp mộtbức tranh tồn cảnh về số lượng của tất cả các loại lỗi xảy ra ở từng bộ phận trong quátrình xử lý chai tuần hồn Bản chất hình ảnh của biểu đồ tần số cho phép nhìn thấynhững mẫu thống kê dễ dàng hơn là khi nhìn chúng trong một bảng số bình thường.Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng xác định cần phải tập trung cải thiện công đoạn nào đểgiảm thiểu số lượng phế phẩm