Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
475,5 KB
Nội dung
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
Phần mở đầu
Hiện nay, chè đã trở thành một trong những đồ uống phổ biến trên thế giới.
ở nớc ta, ngành chè đã đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 100 triệu USD/ năm với sản
lợng khoảng 120 nghìn tấn, đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu chè
chỉ sau : Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Srilanca. Tuy xuất khẩu với sốlợng lớn nhng
chè Việt Nam vẫn cha có chỗ đứng trên thị trờng thế giới, giá chèsản xuất tại
Việt Nam bao giờ cũng thấp hơn so với các sảnphẩm cùng loại trên thị trờng.
Ngoài ra, chè Việt Nam không thể xâm nhập vào thị trờng EU và Mỹ do chất l-
ợng kém, d lợng thuốc bảo vệ thực vật còn cao. Hiện nay, thị trờng chính củachè
Việt Nam là Iraq, Pakistan, Nga.
Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng ngành chè không ngừng vơng lên
và ngày càng phát triển. Với sự phát triển của mình ngành chè đã tạo việc làm
cho khoảng 2 triệu ngời lao động trong cả nớc, chủ yếu là ngời dân vùng núi và
trung du. Nhận thấy tầm quan trọng của cây chè đối với cuộc sống của ngời dân
miền núi và trung du nên hiện nay Đảng và nhà nớc đã có những chính sách cụ
thể để giúp ngành chè đứng vững và ngày càng phát triển. Để làm đợc điều đó thì
bản thân ngành chè không ngừng cải tiến công nghệ, đầu t thiết bị máy móc mới,
cải tổ bộ máy quản lý, nângcao trình độ cán bộ công nhân viên, lai tạo các giống
chè mới phù hợp với thổ nhỡng cho năng suất và hơng thơm đểnângcaochất l -
ợng sản phẩm, hạn chế d lợng thuốc bảo vệ thực vật ở mức độ phù hợp với ngỡng
cho phép. Nếu làm đợc điều đó mới có thể giúp thơng hiệu chè Việt Nam có chỗ
đứng trên thị trờng thế giới.
Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài:
Phân tíchtìnhhìnhchấtlợngsảnphẩmchèđencủaCôngtychèLong
Phú vàđềra một sốgiảiphápnhằmnângcao chất lợngsản phẩm.
Tôi xin chân thành cảm ơn nhà máy chèLong Phú, cô giáo hớng dẫn
Nguyễn Vũ Bích Uyên và các bạn đã giúp tôi hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp
này
Dù đã có nhiều cố gắng nhng chắc chắn còn nhiều sai sót rất mong đợc các
thầy cô cùng bạn bè góp ý, tôi xin chân thành cảm ơn.
Chơng i: Phần lý thuyết chung
1
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
I.1. Chấtlợngsản phẩm: Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố
ảnh hởng chính
I.1.1.Khái niệm về chấtlợngsản phẩm
Chất lợng là một thuộc tính cơ bản củasản phẩm, đó là sự tổng hợp về
kinh tế kỹ thuật. Chấtlợng đợc tạo ra từ những yếu tố có liên quan đến quá
trình sống củasản phẩm. Nó đợc hình thành ngay từ khâu thiết kế, xây dựng ph-
ơng án sảnphẩm cho đến khâu sản xuất. Qúa trình sản xuất là khâu quan trọng
nhất tạo nên chấtlợngvà sau đó là trong quá trình lu thông phân phối và sử dụng.
Trong khi sử dụng, chấtlợngsảnphẩm đợc đánh giá đầy đủ nhất và cũng là khâu
quan trọng nhất trong quá trình sống củasản phẩm. Nói nh vậy không có nghĩa là
chất lợngsảnphẩm chỉ là giá trị củasản phẩm, đó mới chỉ là điều kiện cần, thực
tế cho thấy giá trị sử dụng càng cao thì sảnphẩm càng có chất lợng, tuy nhiên đôi
khi những thuộc tính bên trong củasảnphẩm đã thay đổi.
Xuất phát từ cách nhìn tổng quát đó, chấtlợngsảnphẩm có thể đợc định
nghĩa nh sau:
Chất lợngsảnphẩm là tập hợp các thuộc tínhcủasảnphẩmnhằm thoả
mãn nhu cầu của ngời sử dụng trong những điều kiện kinh tế, khoa học, kỹ thuật,
xã hội nhất định.
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào quan niệm và những mục tiêu khác nhau trong
từng thời kỳ kinh tế xã hội khác nhau mà ngời ta đa ra những khái niệm về chất l-
ợng sảnphẩm khác nhau. Sau đây ta có thể đa ramột vài định nghĩa khác về chất
lợng sản phẩm.
- Theo quan điểm triết học Mác: Chấtlợngsảnphẩm là mức độ, là thớc đo
biểu thị giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng củamộtsảnphẩm làm nên tính
hữu ích củasảnphẩm đó và nó chính là chấtlợngsản phẩm.
- Theo tiêu chuẩn Liên Xô (cũ) GOST 15467 ngời ta định nghĩa nh sau:
Chất lợngsảnphẩm là tổng thể những thuộc tínhcủa nó quy định tính thích hợp
của sảnphẩmđể thoả mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó.
- Trong lĩnh vực quản lý chất lợng, tổ chức kiểm tra chấtlợng Châu âu
EOFQC cho rằng: Chấtlợng là mức phù hợp củasảnphẩm đối với yêu cầu của
ngời tiêu dùng.
- Tổ chức tiêu chuẩn chấtlợng Quốc tế ISO cho rằng: Chấtlợngsảnphẩm
là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trng kinh tế kỹ thuật của nó, thể hiện đợc sự
2
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
thoả mãn nhu cầu trong những điều kiẹn tiêu dùng xác định, phù hợp với công
dụng củasảnphẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5814-1994 phù hợp với ISO/ DIS 8402
thì chấtlợngsảnphẩm đợc định nghĩa: Chấtlợngsảnphẩm là một tập hợp các
đặc tínhcủamột thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu
ra và tiềm ẩn.
Nhng dù đợc định nghĩa theo cách này hay cách khác thì trớc hết chấtlợng
sản phẩm phải bao gồm những tínhchất đặc trng củasản phẩm. Đó là những đặc
tính khách quan thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm. Đây là
yếu tố mà ngời sản xuất phải quan tâm hàng đầu vì ngời tiêu dùng luôn chú ý
đến. Nhng chấtlợngsảnphẩm không phải bao gồm tất cả những tínhchất đặc tr-
ng cho tínhnăng kỹ thuật hay giá trị sử dụng củasản phẩm, nó chỉ gồm những
tính chất làm cho sảnphẩm thoả mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với công
dụng. Điều đó cũng có nghĩa là khi xem xét chấtlợng chúng ta phải chú ý đến
một tập hợp các thuộc tínhcủasảnphẩm chứ không cần căn cứ vào một vài chỉ
tiêu nào đó
Thứ hai, chấtlợng phải thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Khi nói đến
chất lợngsảnphẩm ngời ta thờng nói đạt hay không đạt yêu cầu tức là xem
xét sảnphẩm đó thoả mãn đến mức độ nào những yêu cầu cho trớc thể hiện trong
các tiêu chuẩn, bản thiết kế vàphẩn ứng của ngời tiêu dùng.
Chất lợngphụ thuộc vào điều kiện công nghệ, khoa học kỹ thuật, kinh tế
và cả điều kiện xã hội. Vì vậy nói đến nhu cầu cũng nh khả năng thoả mãn nhu
cầu phải xuất phát từ những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, kỹ thuật, xã
hội. Yêu cầu chấtlợngcủa mọi sảnphẩm cũng không thể nh nhau, sảnphẩm
xuất khẩu phải có chấtlợngphù hợp với thị trờng vì điều kiện xã hội, phong tục
tập quán đều có ảnh hởng đếnchấtlợngsản phẩm.
Chất lợngsảnphẩm là một yếu tố động. Trong khi giá trị sử dụng phụ
thuộc vào kết cấu nội tại củasảnphẩm nó sẽ bị thay đổi khi kết cấu bị thay đổi
thì trái lại chấtlợngsảnphẩmphụ thuộc vào nhu cầu xã hội, điều kiện sản xuất,
con ngời lao động , nó biến đổi theo không gian và thời gian. Do xã hội luôn
luôn vận động kéo theo nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi, thứ nũa là do
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy mọi qúa
trình phát triển trong xã hội, nên chấtlợngsảnphẩm luôn thay đổi, ngày càng đ-
ợc nâng cao.
3
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
I.1.2. Các khía cạnh chấtlợngsản phẩm
Mỗi sảnphẩm đợc đặc trng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt, những
đặc tính đó phản ánh tính khách quan củasảnphẩm thể hiện trong quá trình hình
thành và sử dụng sản phẩm. Những đặc tính khách quan này phụ thuộc rất lớn
vào trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm. Mỗi tínhchất đợc biểu thị bằng các
chỉ tiêu cơ lý hoá nhất định có thể đo lờng, đánh giá đợc. Vì vậy, nói đếnchất l-
ợng phải đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể. Đặc điểm này
khẳng định những sai lẩm cho rằng chấtlợngsảnphẩm là các chỉ tiêu không thể
đo lờng đánh giá đợc.
Nói đếnchấtlợngsảnphẩm là phải xem xét sảnphẩm đó thoả mãn đến
mức độ nào nhu cầu của khách hàng. Mức độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào
chất lợng thiết kế và những tiêu chuẩn đặt ra cho mỗi sản phẩm.
Chất lợngsảnphẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu
dùng. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đều có thị hiếu tiêu dùng
khác nhau. Mộtsảnphẩm có thể đợc xem là tốt ở noi này nhng lại là không tốt,
không phù hợp ở nơi khác. Trong kinh doanh không thể có chấtlợng nh nhau cho
tất cả các vùng mà căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể đểđềra các phơng án chấtlợng
cho phù hợp. Chấtlợng chính là sự phù hợp về mọi mặt với yêu cầu của khách
hàng.
Chất lợngsảnphẩm gồm hai loại:
+ Chấtlợng trong tuân thủ thiết kế thể hiện ở mức độ sảnphẩm đạt đợc so
với tiêu chuẩn thiết kế đề ra. Khi sảnphẩmsản xuất ra có những đặc tính kinh tế,
kỹ thuật càng gần với tiêu chuẩn thiết kế thì chấtlợng càng cao, đợc phản ánh
thông qua tỷ lệ phế phẩm, sảnphẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất l ợng
này phản ánh những đặc tính bản chất khách quan củasảnphẩm do đó liên quan
chặt chẽđến khả năng cạnh tranh và chi phí.
+ Chấtlợng trong sự phù hợp: Chấtlợngphụ thuộc vào mức độ phù hợp
của sảnphẩm thiết kế so với nhu cầu và mong nuốn của khách hàng. Mức độ phù
hợp càng cao thì chấtlợngsảnphẩm càng cao. Loại chấtlợng này phụ thuộc vào
mong muốn và sự đánh giá chủ quan của ngời tiêu dùng vì vậy nó tác động mạnh
mẽ đến khả năng tiêu thụ củasản phẩm
I.1.3. Những tínhchất đặc trng củachấtlợngsản phẩm
Khi đề cập tới vấn đềchấtlợngsản phẩm, tức là nói tới mức độ thoả mãn
nhu cầu củasảnphẩm trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với
4
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
công dụng của nó. Nh vậy là mức độ thoả mãn nhu cầu đó không thể tách rời
khỏi những điều kiện kỹ thuật kinh tế xã hội cụ thể. Khả năng thoả mãn nhu
cầu củasảnphẩm sẽ đợc thực hiện thông qua những tínhchất đặc trng của nó.
- Tính kinh tế: Thể hiện ở khía cạnh chấtlợngsảnphẩm chịu sự chi phối
trực tiếp của điều kiện kinh tế. Mộtsảnphẩm có chấtlợng kỹ thuật tốt, nhng nếu
đợc cung cấp với giá cao vợt quá khả năng chấp nhận của ngời tiêu dùng thì sẽ
không phải là mộtsảnphẩm có chấtlợngcao về mặt kinh tế.
- Tính kỹ thuật: Đợc thể hiện thông qua một hệ thống chỉ tiêu có thể lợng
hoá vàso sánh đợc. Những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất gồm có:
+ Chỉ tiêu công dụng: Đo giá trị sử dụng củasản phẩm
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đo mức độ hỏng hóc, mức độ dễ bảo quản sửa chữa,
tuổi thọ
+ Chỉ tiêu công thái học: Đo mức độ hợp lý trong mối quan hệ tơng tác
giữa các yếu tố trong hệ thống con ngời- máy móc và thiết bị
+ Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đo mức độ mỹ quan
+ Chỉ tiêu công nghệ: Đánh giá mức độ tối u của các giảiphápcông nghệ
để tạo rasản phẩm
+ Chỉ tiêu về tínhdễ vận chuyển: Đánh giá mức độ thích hợp củasảnphẩm
đối với việc vận chuyển
+ Chỉ tiêu thống nhất hoá: Đánh giá mức độ thống nhất hoá, sử dụng các
chi tiết bộ phận tiêu chuẩn hoá để tạo rasản phẩm
+ Chỉ tiêu sinh thái học: Đánh giá mức độ tác động củasảnphẩmđến môi
trờng sinh thái trong quá trình sản xuất và sử dụng
+ Chỉ tiêu an toàn: Đánh giá mức độ an toàn trong sản xuất và sử dụng sản
phẩm
Các chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá một cách toàn diện tínhchất kỹ
thuật củasản phẩm. Tuỳ thuộc vào loại sảnphẩm cụ thể mà mức độ quan trọng
của từng chỉ tiêu sẽ khác nhau.
- Tính xã hội: Thể hiện ở khả năng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng phù hợp
với điều kiện và trình độ phát triển củamột xã hội nhất định. Thế giới là một tập
hợp gồm vô số các cộng đồng có những đặc điểm xã hội riêng biệt và trình độ
phát triển khác nhau. Tính xã hội củachấtlợngsảnphẩm thể hiện ở khả năng kết
5
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
hợp một cách hài hoà, đa dạng các nhu cầu thị hiếu tiêu dùng với khả năng phát
triển văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí của từng cộng đồng.
- Tính tơng đối củachấtlợngsản phẩm: Thể hiện ở sự phụ thuộc của nó
vào không gian, thời gian, ở mức độ chính xác tơng đối khi lợng hoá mức chất l-
ợng sản phẩm.
I.1.4. Phân loại chấtlợngsản phẩm
Để hiểu đầy đủ và có những biện pháp không ngừng nângcaochấtlợng
sản phẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chấtlợngsản phẩm.
Theo hệ thống quản lý chấtlợng ISO9000 ngời ta phân loại chấtlợngsảnphẩm
nh sau:
- Chấtlợng thiết kế là mức độ mà sự thiết kế phản ánh mộtsảnphẩm hoặc
một dịch vụ thoả mãn các nhu cầu của khách hàng. Chấtlợng thiết kế là giai
đoạn đầu của quá trình hình thành chấtlợngsản phẩm.
- Chấtlợngcủa sự phù hợp là mức độ mà mộtsảnphẩm hay dịch vụ phù
hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Sự thiết kế phải đợc tái tạo một cách trung thực ở mỗi
sản phẩm
- Chấtlợng sử dụng là mức độ mà ngời sử dụng có thể sử dụng liên tục của
ngời sử dụng
- Chấtlợng tiêu chuẩn là giá trị riêng của những thuộc tínhcủasảnphẩm
đợc thừa nhận, đợc phê chuẩn trong quản lý chấtlợngsản phẩm. Chấtlợng tiêu
chuẩn là nội dung tiêu chuẩn củamột loại hàng hoá. Chấtlợng tiêu chuẩn có ý
nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiện nghiêm chỉnh trong quá trình quản lý chất l-
ợng. Chấtlợng tiêu chuẩn có nhiều loại:
+ Tiêu chuẩn Quốc tế là những tiêu chuẩn do tổ chức chấtlợng quốc tế đề
ra đợc các nớc chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện từng n-
ớc.
+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn Nhà nớc, đợc xây dựng trên
cơ sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm và
tiêu chuẩn Quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam.
+ Tiêu chuẩn ngành (TCN) là các chỉ tiêu về chấtlợng do các Bộ, các
Tổng cục xét duyệt, ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong ngành,
địa phơng đó.
6
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
+ Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chấtlợng do doanh
nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều
kiện riêng của doanh nghiệp đó.
+ Chấtlợng cho phép là dung sai cho phép mức sai lệch giữa chấtlợng
thực tế với chấtlợng tiêu chuẩn. Chấtlợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ
thuật của từng nớc, phụ thuộc vào trình độ lành nghề củacông nhân. Khi chất l-
ợng thực tế củasảnphẩm vợt qúa dung sai cho phép thì hàng hoá sẽ bị xếp vào
loại phế phẩm.
+ Chấtlợng tối u là biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của thị
trờng trong những điêù kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất. Thờng
các doanh nghiệp phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa chi phí vàchấtlợng sao
cho chi phí thấp nhất mà chấtlợng vẫn đảm bảo.
I.1.5. Những yếu tố ảnh hởng tới chấtlợngsản phẩm
Chất lợngsảnphẩm đợc hình thành trong quá trình nghiên cứu phát triển,
thiết kế, đợc đảm bảo trong qúa trình chế tạo, vận chuyển, bảo quản, phân phối,
lu thông và đợc duy trì trong qúa trình sử dụng. Tại mỗi giai đoạn đều có những
yếu tố ảnh hởng tác động với mức độ khác nhau. Đứng ở góc độ những nhà sản
xuất kinh doanh, xem chấtlợngsảnphẩm là một vũ khí cạnh tranh, thì chấtlợng
sản phẩm chịu tác động của các yếu tố chính sau đây
Các nhân tố bên ngoài:
- Nhu cầu thị trờng: Nhu cầu về sảnphẩmcủa ngời tiêu dùng không ngừng
phát triển về số lợng, chủng loại, trình độ kỹ thuật, thời điểm cung cấp, giá cả, và
ngời cung cấp luôn tìm mọi cách để đáp ứng, làm cho sảnphẩmcủa mình có khả
năng thoả mãn mọi nhu cầu của thị trờng, đó là quá trình không ngừng nângcao
chất lợngsản phẩm.
- Tiềm năng kinh tế: Nhân tố này sẽ quyết định chính sách đầu t, lựa chọn
mức chấtlợngphù hợp.
- Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tác động vào chấtlợng
sản phẩm thông qua:
+ Sử dụng công nghệ tiên tiến
+ Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại
+ Sử dụng nguyên vật liệu có tínhnăng u việt
7
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
+ Sử dụng các phơng pháp tổ chc quản lý sản xuất tiên tiến
- Chính sách kinh tế,: Hớng đầu t, chính sách khuyến khích phát triển đối
với sản phẩm, hệ thống pháp luật
- Cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý của nhà nớc có ảnh hởng lớn đến khả
năng nângcaochấtlợngcủa mỗi doanh nghiệp, nó vừa là môi trờng vừa là điều
kiện cần thiết tác động đến phơng hớng, tốc độ cải tiến vànângcaochấtlợngsản
phẩm. Nó tạo tính độc lập, tự chủ sáng tạo trong cải tiến chấtlợngsản phẩm,
hình thành môi trờng thuận lợi cho việc huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng
dụng những phơng pháp quản lý hiện đại trên thế giới
- Những yếu tố về văn hóa, truyền thống, tập quán
Nhóm nhân tố bên trong
- Lực lợng lao động của doanh nghiệp: Đây là một nhân tố có ảnh lớn đến
chất lợngsản phẩm, dù công nghệ và thiết bị máy móc hiện đại đến đâu thì nhân
tố con ngời bao giờ cũng là nhân tố căn bản nhất tác động trực tiếp đến các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ chuyên môn, ý thức trách
nhiệm, khả năng hiệp tác và khả năng thích ứng với sự thay đổi, khả năng nắm
bắt thông tin tất cả tác động trực tiếp đếnchất l ợng sản phẩm. Quan tâm đầu t
phát triển và không ngừng nângcao trình độ và ý thức của ngời lao động là một
nhiệm vụ quan trọng trong quản lý chấtlợngcủa mỗi doanh nghiệp
- Khả năng về công nghệ máy móc thiết bị: Đối với mỗi doanh nghiệp,
công nghệ luôn là một trong những yếu tố cơ bản tác động mạnh mẽ đếnchất l-
ợng sản phẩm. Mức chấtlợng trong sảnphẩmphụ thuộc vào sự đồng bộ, tính tự
động hoá của thiết bị.
- Vật t, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật t nguyên liệu của
doanh nghiệp: Nguyên liệu là nhân tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên
sản phẩm, do đó chấtlợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp đếnchấtlợngsảnphẩm
sản xuất ra. Doanh nghiệp không thể sản xuất rasảnphẩm có chấtlợngcao từ
những nguyên liệu có chấtlợng kém.
Ngoài ra, chấtlợngsảnphẩmcủa doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào
việc thiết lập hệ thống cung ứng nguyên vật liệu thích hợp trên cơ sở tạo dựng
mối quan hệ lâu dài, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa ngời cung ứng và doanh
nghiệp đảm bảo khả năng cung cấp đâỳ đủ, kịp thời, chính xác, chấtlợngphù
hợp.
8
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
- Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Trình độ
quản lý nói chung và trình độ quản lý chấtlợng nói riêng là một trong những
nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tốc độ cải tiến, hoàn thiện chấtlợngsản
phẩm ở các doanh nghiệp. Các chuyên gia quản lý chấtlợng đồng tình cho rằng
trong thực tế có tới 80% những vấn đề về chấtlợng là do quản lý chấtlợng gây
ra. Vì vậy, nói đến quản lý chấtlợng ngày nay ngời ta cho rằng trớc hết đó là
chất lợngcủa quản lý. Các yếu tố củasản xuất nh nguyên liệu, máy móc thiết bị,
dây chuyền sản xuất và ngời lao động dù ở trình độ nào nhng nếu không đợc tổ
chức một cách hợp lý tạo ra sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các khâu, các
yếu tố củasản xuất thì không thể tạo rasảnphẩm có chấtlợng cao. Đôi khi trình
độ quản lý tồi còn làm giảm chấtlợngsản phẩm, gây lãng phí nguồn lực sản xuất
dẫn đến làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Trình độ tổ chức quản lý các
hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thể hiện qua các phơng pháp quản lý công
nghệ. Mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt bộ máy quản lý kỹ thuật và kiểm tra
chất lợngsản phẩm, chú trọng trang bị các phơng tiện kiểm tra kỹ thuật giám
định chấtlợngsản phẩm.
I.1.7. Hoạt động chấtlợng
Hoạt động chất lợng
Hoạt động chấtlợng là tất cả các thao tác quản lý, đảm bảo và kiểm tra
nhằm bảo tồn và cải tiến chấtlợngsảnphẩmvà dịch vụ một cách kinh tế nhất có
tính đến yêu cầu của khách hàng, bao gồm:
- Kiểm tra chấtlợng là tất cả các hoạt động kiểm tra chấtlợngsảnphẩmvà
dịch vụ đối với sảnphẩmso sánh với những yêu cầu đã đặt ra trớc. Yêu cầu đó
thuộc về tiêu chuẩn chất lợng. Dựa trên cơ sở kiểm tra chấtlợngđể loại bỏ những
nguyên nhân xấu.
- Đảm bảo chấtlợng là mọi hoạt động xây dựng chơng trình chấtlợngsản
phẩm từ thiết kế, sản xuất đếnphân phối dịch vụ. Đây là một hoạt động vô cùng
quan trọng có ý nghĩa cả trong nội bộ và bên ngoài mỗi doanh nghiệp. Trong nội
bộ doanh nghiệp, việc xây dựng hệ thống đảm bảo chấtlợng là xây dựng niềm tin
của lãnh đạo vàcủacông nhân vao công việc của mình. Bên ngoài doanh nghiệp
nó đảm bảo niềm tin của khách hàng đối với sảnphẩmcủa xí nghiệp.
- Quản lý chấtlợng là các hoạt động về quy hoạch, tổ chức chỉ đạo và
kiểm tra cần thiết để thực hiện chấtlợngsảnphẩmvà dịch vụ theo yêu cầu của
9
QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp
khách hàng với giá rẻ nhất vàphù hợp với các hoạt động khác nh sản xuất và tiêu
thụ. Các hoạt động đó bao gồm:
+ Quy hoạch chất lợng: Có nghĩa là thiết kế và dự toán các yếu tố ảnh h-
ởng đếnchấtlợngvà mục tiêu chấtlợng phải đạt đợc. Doanh nghiệp phải đặt ra
những tínhchất cố định, những mục tiêu cần theo đuổi trong thời gian ngắn hạn
và dài hạn, những quy định cụ thể mà sản xuất và tiêu thu phải tuân theo.
+ Tổ chức quản lý là khả năng sử dụng nguồn nhân lực, hợp đồng chặtchẽ
giữa ngời sản xuát và ngời tiêu dùng bằng cách tận dụng nguồn nhân lực sẵn có
nh con ngời, tài chính và kỹ thuật, đồng thời xác định các vị trí để kiểm tra.
+ Kiểm tra thờng xuyên để đánh giá các kết quả theo mục đích đã xây
dựng vàđềra các biện pháp sửa chữa kịp thời đối với những khuyết tật phát hiện
đợc.
Quản lý chấtlợngsảnphẩm là những hoạt động nhằm xác định các yêu
cầu cần phải đạt đợc củasản phẩm, đảm bảo các yêu cầu đó đợc thực hiện trong
thực hiện trong thẹc tế bằng cách tác động có hiệu qủa vào những yếu tố và điều
kiện có liên quan tới việc hoàn thành và duy trì chấtlợngsản phẩm
Quản lý chấtlợngsảnphẩm là cơ sởpháp lý dựa trên các văn bản, tiêu
chuẩn đợc đềra từ xí nghiệp đến các ngành quốc gia và quốc tế về chấtlợngsản
phẩm để ddảm bảo và kiểm tra chất lợng. Quản lý chấtlợng là hoạt động rất quan
trọng trên phơng diện quản lý của xí nghiệp. Đảm bảo chấtlợngvà kiểm tra chất
lợng là mộtphầncủacông tác quản lý chất lợng. Những hoạt động trên có mối
liên hệ mật thiết và gắn bó với nhau.
Nội dung của đảm bảo và kiểm tra chất lợng
Sự chênh lệch giữa cung và cầu: Để đảm bảo chất lợng, cần phải thờng
xuyên kiểm tra liên tục từ giai đoạn sản xuất đếnphân phối, tiêu thụ và dịch vụ
bảo hành. Sảnphẩm đã đợc bán ra thị trờng bao giờ cũng có một sự chênh lệch
giữa đặc tính có sẵnso với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Công tác đảm bảo và
kiểm tra chấtlợngđể làm giảm tối đa sự chênh lệch đó.
Năm yêu cầu tuyệt đối củachất lợng
- Sảnphẩm phải phù hợp giữa thiết kế vàsản xuất
- Phải có dự phòng các khuyết tật có thể xảy ravà tìm ra nguyên nhân để
sửa chữa
- Tìm cách tạo rachấtlợng tốt nhất trong điều kiện có thể đợc
10
[...]... II.1.1 Lịch sử hình thành côngtychèLongPhúCôngtychèLongPhú là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổng côngtychè Việt Nam, hạch toán độc lập Côngty có trụ sở đặt tại huyện Quốc oai, tỉnh Hà Tây Tên giao dịch củacông ty: Longphu tea company Ngày 6 tháng 4 năm 1995, Bộ NN và PTNT ra quyết định thành lập côngtychèLongphú Sau hai năm xây dựng, đến tháng 5 năm 1997 côngtychèlongphú đợc khánh... thành và đi vào hoạt động với một dây truyền sản xuất chèđen theo phơng pháp truyền thống, năng xuất 13 tấn chè búp tuơi/ ngày Đến nay, sau hơn 5 hoạt động mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng côngtychèLongPhú vẫn không ngừng nỗ lực để hoàn thành kế hoạch do Tổng côngtychè giao đạt cả về sốlợngvàchấtlợng II.1.2 Cơ cấu tổ chức củaCôngtychèLongPhúCôngtychèLongPhú là mộtcôngty trực... về kết cấu sản xuất Do đặc điểm sản xuất chỉ gồm 7 mặt hàng sản xuất ra từ 1 dây truyền sản xuất ra từ một dây truyền công nghệ nên kết cấu sản xuất củacôngty rất đơn giản gọn nhẹ 27 QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp Sơ đồ kết cấu sản xuất củaCôngtychèLongPhú Nông trư ờng Phân xư ởng sản xuất chính Kho thành phẩmPhân xư ởng phụ trợ Trong kết cấu sản xuất củacôngtychèLong Phú, dây chuyền sản xuất chính... đó côngty không ngừng nângcao trình độ cán bộ, đặc biệt là cán bộ công nghệ và KCS 28 QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp Sơ đồ hệ thống quản lý chấtlợngcủaCôngtychèLongPhú KCS nguyên liệu Giám đốc KCS trưởng KCS hoàn thành phẩm Hiện nay, công tác quản lý chấtlợngcủacôngtychèLongPhú còn bị động, chờ vào sự chỉ đạo của Tổng côngtychè Việt Nam Bộ phận kiểm tra chấtlợng (KCS) do phân xởng sản. .. thụ củacông ty: Hiện nay côngty cha tìm đợc các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài nên sản phẩmcủacôngty đợc tiêu thụ chủ yếu theo một trong hai hình thức sau: - Bán trực tiếp cho Tổng côngtychè Việt Nam theo giá cả vàsốlợng ký kết - Bán cho các đơn vị kinh doanh chè trong cả nớc Tuy nhiên, phần lớn sản phẩmcủacôngty đợc bán cho Tổng côngtychè Việt Nam vì TCT có chính sách u đãi và. .. tự hào vào công việc, khích lệ họ làm việc tốt hơn 23 QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp Nh vậy, với các nhà máy sản xuất, chế biến sảnphẩm thực phẩm nếu áp dụng hệ thống HACCP sẽ mang lại rất nhiều 24 QTDN K8 Đồ án tốt nghiệp Chơng II phântíchchấtlợngvàtìnhhình quản lý chấtlợngchèđensản xuất theo phơng pháp truyền thống ở côngtychèlongphú II.1 Giới thiệu khái quát về côngtychèlongphú II.1.1... Tổng côngtychè tổ chức + Thờng xuyên tổ chức các lớp về công nghệ chế biến, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp Hiện nay, bậc thợ trung bình củacôngty là 4/7 Là mộtcôngty mới thành lập trên cơ sở nguồn vốn của Tổng côngtychè Việt Nam và nguồn vốn vay ODA nên côngtychèLongPhú còn gặp rất nhiều khó khăn về tài chính Mặc dù vậy, côngty vẫn luôn cố gắng để thu nhập bình quân của cán bộ công. .. Nội dung của kiểm tra chấtlợngsảnphẩm Trong doanh nghiệp thờng tồn tại song song hai hệ thống kiểm tra là kiểm tra kỹ thuật và kiểm tra chấtlợngsảnphẩm Kiểm tra kỹ thuật còn gọi là kiểm tra sản xuất là qúa trình giám sát thực hiện các điều kiện kỹ thuật và quá trình công nghệ để đảm bảo sản xuất ra những bán thành phẩmvàsảnphẩm cối cùng đạt yêu cầu về tiêu chuẩn quy định Kiểm tra chất lợng... kiểm tra bằng các phơng pháp cụ thể Phântíchsố liệu kiểm tra, lập biên bản về chấtlợng nguyên liệu - Kiểm tra sảnphẩm hoàn thành là quá trình kiểm tra xác nhận sự phù hợp củasảnphẩm với yêu cầu về chấtlợng theo tiêu chuẩn - Kiểm tra phòng ngừa sảnphẩm khuyết tật là quá trình kiểm tra giám sát các chế độ công nghệ thông qua việc theo dõi các thông sốcông nghệ trong quá trình sản xuất - Kiểm tra... thành phẩm II.1.3 Đặc điểm về sảnphẩmvà thị trờng tiêu thụ Hiện nay hoạt động kinh doanh củacôngty bao gồm: - Mua nguyên liệu chè búp tơi đểchế biến chèđen theo phơng pháp truyền thống ( chiếm 87.2%) - Mua bán thành phẩmđể gia côngchế biến chèđen OTD (chiếm 12.8%) Sản phẩmcủacôngty là các mặt hàng chèđen sau: OP, FBOP, P, PS, F, D Trong đó OP, FBOP, P là 3 mặt hàng cấp cao do là chè cánh, . chè đen của Công ty chè Long
Phú và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.
Tôi xin chân thành cảm ơn nhà máy chè Long Phú, cô giáo hớng. lợng sản phẩm
sản xuất ra. Doanh nghiệp không thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao từ
những nguyên liệu có chất lợng kém.
Ngoài ra, chất lợng sản phẩm