Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
597,82 KB
Nội dung
Thựctrạngquảnlý,xửlýchấtrắnytếtại
Bệnh việnĐakhoaNamĐịnhvàđềxuấtmô
hình canthiệp
Nguyễn Thị Thu Trang
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Khoa học môi trƣờng; Mã số: 60 85 02
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Phạm Ngọc Châu
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Điều tra đặc điểm phát thải, thựctrạng thu gom phân loại vàxửlýchất
thải rắnytếtạiBệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnhnăm 2011. Đềxuấtmôhìnhquản
lý vàxửlýchất thải rắnytế nguy hại cho Bệnhviệnđakhoa tỉnh Nam Định.
Keywords. Khoa học môi trƣờng; Xửlýchất thải; Chất thải rắn
Content
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tác động tiêu cực của chất thải ytế nói chung và đặc biệt là chất thải ytế nguy hại
nói riêng là rất rõ ràng, đặc biệt là nếu những chất thải nguy hại này không đƣợc quảnlývà
xử lý đúng quy cách. Trong thựctếquảnlývàxửlýchất thải ytế ở Việt Nam, cho thấy mặc
dầu đã có nhiều tiến bộ, cố gắng nhƣng chƣa đạt đƣợc nhƣ yêu cầu nhất là những năm trƣớc
1999 khi chƣa có Quy chế quảnlýchất thải y tế.
Phát biểu khai mạc tại Hội thảo quốc gia về xửlýchất thải bệnhviện đƣợc tổ chức
ngày 17-7-1998, GS Phạm Song nguyên Bộ trƣởng Y tế, phó trƣởng ban thƣờng trực Ban chỉ
đạo Quốc gia về cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng đã nói: Chất thải bệnhviện đƣợc
xếp vào loại chất thải nguy hiểm vì gây ra bệnh tật nếu ô nhiễm vào nguồn nƣớc và không
khí. Với phƣơng châm của ngành y từ muôn đời nay là “ PRIMO NO CERA” nghĩa là “đầu
tiên là đừng làm hại” và ngôn ngữ này là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì vậy bệnhviện cứu
đƣợc một ngƣời mà do những yếu tố khách quanvà chủ quan lại từ các chất thải của bệnh
viện làm nguy hại đến trăm ngƣời là việc không thể chấp nhận đƣợc và xếp vào việc “ cần
làm ngay”.
Hiện cả nƣớc có trên 1000 bệnh viện. Trung bình các bệnhviện trong cả nƣớc phát
thải 252 tấn/ngày chất thải y tế, trong đó có 12%-25% là chất thải ytế nguy hại cần phải xử
lý đặc biệt 13. Lƣợng chất thải ytế nguy hại tăng lên nhanh chóng do tăng tỷ lệ sử dụng các
dụng cụ dùng một lần; tăng số lƣợng giƣờng bệnh ở cơ sở điều trị từ tuyến huyện trở lên và
ngày càng tăng ứng dụng kỹ thuật cao trong tất các khâu từ khám bệnh, xét nghiệm, chẩn
đoán và điều trị14.
Công tác quảnlývàxửlýchất thải ytế của các bệnhviện còn kém hiệu quả, chƣa có
biện pháp quảnlýchất thải ytế hữu hiệu và an toàn. Biện pháp xửlýchất thải của các bệnh
viện chủ yếu vẫn là chôn lấp, trong đó 29,0% bệnhviện chôn rác ngay tại khuôn viên, chỉ có
18,7% xửlý bằng phƣơng pháp đốt, số còn lại chủ yếu vận chuyển rác thải tới bãi rác công
cộng đểxửlý . Hầu hết các chất thải rắn ở các bệnhviện đều không xửlý trƣớc khi chôn
hoặc đốt. Một số ít bệnhviện có lò đốt rác ytế song quá cũ, hoặc đốt lộ thiên, sử dụng củi và
dầu để đốt gây ô nhiễm môi trƣờng. Hệ thống thu gom vàxửlýchất thải vốn đƣợc thiết kế
theo số giƣờng bệnh nhƣng bên cạnh lƣợng chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn
còn một lƣợng lớn từ các hoạt động thăm nuôi của ngƣời nhà bệnh nhân và các hoạt động
dịch vụ khác trong bệnh viện. Chính vì vậy, hệ thống xửlý rác thải ytế của các bệnhviện
luôn bị quá tải, chất lƣợng và hiệu quả xửlý rác thải cũng bị hạn chế rất nhiều 17.
Thực trạng trên đã đƣợc cải thiện và thu đƣợc nhiều kết quả khả quan bƣớc đầu nhất
là từ sau khi có các biện pháp tích cực về quảnlý, đầu tƣ và chế tài trong lĩnh vực quảnlý
chất thải y tế. Quy chế “Quản lýchất thải y tế” đã đƣợc Bộ Ytế ban hành năm 1999 vàđã
đƣợc điều chỉnh lại năm 2007 theo Quyết đinh 43/QĐ-BYT. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bệnh
viện cấp trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng hiện chƣa đƣợc đầu tƣ giải quyết vấn đềchất thải y
tế, do vậy chất thải ytế vẫn là thách thức. Nhu cầu bức xúc này đã đƣợc chỉ rõ trong quyết
định 64/2003/QĐ- TTg với trên 84 bệnhviện hiện đang là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cần
xử lý triệt để. Hàng năm Chính phủ vẫn phải dành ngân sách cho sự nghiệp bảo vệ môi
trƣờng trong đó xửlý ô nhiễm từ nƣớc thải bệnh viện. Cho tới hiện nay, chỉ mới vài bệnh
viện đƣợc rút ra khỏi danh sách là cơ sở ytế gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Bệnh việnđakhoa tỉnh NamĐịnh là bệnhviện tuyến tỉnh, là trung tâm khám và điều
trị của tỉnh Nam Định. Quy môbệnhviện là 700 giƣờng bệnh, với đủ các khoa hệ nội, khoa
hệ ngoại, các khoacận lâm sàng. Số lƣợng bệnh nhân khám bệnh trung bình 500-600 ca mỗi
ngày. Tỷ lệ sử dụng giƣờng bệnh thƣờng xuyên vƣợt trên 100%. Bệnhviệnnằm ở trung tâm
của thành phố, là nơi tập trung đông dân cƣ cho nên những thiếu sót trong quảnlývàxửlý
chất thải ytế sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới cộng đồng dân cƣ lân cận.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đềtài nghiên cứu:“Thực trạng
quản lý,xửlýchất thải rắnytếtạiBệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnhvàđềxuấtmôhìnhcan
thiệp.”
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Điều tra đặc điểm phát thải, thựctrạng thu gom phân loại vàxửlýchất thải rắnytế
tại Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnhnăm 2011.
2. Đềxuấtmôhìnhquảnlývàxửlýchất thải rắnytế nguy hại cho Bệnhviệnđakhoa
tỉnh Nam Định.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUANTÀI LIỆU
1.1. Khái niệm và phân loại chất thải ytế
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải ytế
Điều rất ngạc nhiên là bên cạnh việc thống kê gần nhƣ toàn diện tất cả các lĩnh vực
của cuộc sống thì lại không có sự thống kê về số lƣợng, về nguồn gốc hình thành và sự tồn
đọng của chất thải. Nguyên nhân chính là không có sự phân loại chất thải một cách thống
nhất. Việc xửlýchất thải cũng rất phong phú mỗi nơi một khác. Chất thải rắnytế cũng trong
tình trạng tƣơng tự nhƣ vậy.
Khái niệm hiện đang đƣợc chấp nhận là chất thải rắnytế (health care waste) là các
chất thải phát sinh từ các quá trình hoạt động ytế nhƣ khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, giảng
dạy nghiên cứu y học bao gồm cả các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời bệnhtại gia đình.
Tuy nhiên về hìnhthức chúng có nhiều đặc tính rất giống các chất thải rắn khác nhƣ chất thải
rắn sinh hoạt. Chất thải rắnbệnhviện (CTRBV) là chất thải rắny tế. Mặc dầu vậy khoảng 75-
88% trong tổng số CTRBV là rác thông thƣờng nhƣ rác sinh hoạt (non-risk health care waste)
và chỉ có khoảng từ 12-25% là chất thải có tính chất nguy hiểm hay đặc biệt gọi là chất thải
rắn lâm sàng (Hazadous health care waste – clinical waste) mà chúng ta thƣờng gọi là chất
thải rắnytế nguy hại (CTRYTNH).
Khái niệm chất thải đặc biệt đƣợc dùng trong trƣờng hợp này là về loại, số lƣợng hay
tính chất của nó đòi hỏi những yêu cầu xửlý đặc biệt hơn. Về nguyên tắc toàn bộ CTRYTNH
phải đƣợc xửlý triệt để bằng các phƣơng pháp đặc biệt.
Ngày nay, cộng đồng ngày càng quan tâm nhiều tới việc thải loại chất thải ytế (CTYT), đặc
biệt là các loại chất thải có chứa mầm bệnh. CTYT tồn tại ở bất cứ dạng nào (rắn, lỏng, khí)
đều có chứa các mầm bệnh gây nguy hiểm tới sức khỏe và môi trƣờng. Nguồn gốc phát sinh
CTYT là từ các cơ sở khám chữa bệnh cho con ngƣời và động vật, từ các trung tâm nghiên
cứu, trong quá trình sản xuất vaccin hoặc có trong chất thải của các cơ thể sống. Chúng
thƣờng đƣợc phát sinh tại các bệnh viện, phòng thí nghiệm của các trung tâm nghiên cứu,
phòng khám tƣ nhân và các trung tâm chăm sóc sức khỏe.
Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới, CTYT đƣợc xác định là chất thải phát sinh
trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh,
nghiên cứu, đào tạo. CTYT nguy hại (CTYTNH) đƣợc xác định là chất thải có chứa một
trong các thành phần nhƣ: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết; các bộ phận, cơ quan của cơ thể
ngƣời và động vật; bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dƣợc phẩm; hóa chấtvà các chất
phóng xạ đƣợc sử dụng trong y tế. Những chất này không đƣợc xửlý đúng cách sẽ gây nguy
hại cho môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời 69.
Theo định nghĩa của Tổ chức ytế thế giới, chất thải ytế là tất cả các loại chất thải
phát sinh trong các cơ sở ytế bao gồm cả các chất thải nhiễm khuẩn và không nhiễm khuẩn
68.
Theo định nghĩa của Bộ Ytế Việt Nam1011:
- Chất thải ytế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí đƣợc thải ra từ các cơ sở ytế bao gồm
chất thải ytế nguy hại vàchất thải thông thƣờng.
- Chất thải ytế nguy hại là chất thải ytế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con ngƣời
và môi trƣờng nhƣ dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có
đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không đƣợc tiêu hủy an toàn.
- Quảnlýchất thải ytế là hoạt động quảnlý việc phân loại, xửlý ban đầu, thu gom,
vận chuyển, lƣu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xửlý, tiêu hủy chất thải ytếvà kiểm tra,
giám sát việc thực hiện.
- Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm
hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới.
- Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới.
- Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói và lƣu
giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.
- Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi xửlý
ban đầu, lƣu giữ, tiêu hủy.
- Xửlý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ lây
nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trƣớc khi vận chuyển tới nơi lƣu giữ hoặc tiêu hủy.
- Xửlývà tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả
năng gây huy hại của chất thải đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng.
1.1.2. Phân loại chất thải ytế
Ở Việt Nam, theo Quy chế quảnlýchất thải ytế của Bộ Ytế ban hành, chất thải ytế
đƣợc phân thành 5 nhóm chất thải chính, bao gồm: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học
nguy hại, bình chứa áp suất, chất thải phóng xạ vàchất thải sinh hoạt.
1.2. Tình hìnhquảnlývàxửlýchất thải rắnytế
1.2.2. Tình hìnhquảnlývàxửchất thải ytế trong nước
1.2.2.1. Các văn bản liên quan tới quảnlý,xửlýchất thải ytế
1.2.2.2. Tình hình phát thải chất thải ytế ở Việt Nam
- Thựctrạng phát thải :
Tính chung cả nƣớc, lƣợng chất thải từ các loại hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khoẻ,
dịch vụ ytế phát thải hàng ngày đạt 252 tấn, trong đó có 50 tấn là chất thải rắnytế nguy hại.
Hai thành phố có tải lƣợng lớn nhất là : TP Hồ Chí Minh: 31,3 tấn CTR ytế chung và 6,2 tấn
CTR ytế nguy hại. Tiếp đến là TP Hà Nội : 26,5 tấn CTR ytế chung và 5,3 tấn CTR ytế
nguy hại 41, 42, 43, 45.
Bảng 1.1. Phân bố chất thải ytế nguy hại theo vùng sinh thái, năm 2004
TT
Vùng sinh thái
CTR ytế
chung
(kg)
CTR ytế
nguy hại (kg)
Nhu cầu thiêu
huỷ toàn quốc
(%)
1
Đồng bằng sông Hồng
46138
9227
20
2
Đông Bắc
28975
5795
13
3
Tây Bắc
7372
1474
3
4
Bắc Trung bộ
26501
5300
12
5
Nam Trung bộ
20839
4167
9
6
Tây Nguyên
11814
2362
5
7
Đông Nam bộ
47520
9504
21
8
Đồng bằng sông Cửu long
36840
7368
16
- Khuynh hướng phát thải chất thải y tế:
Tuy tổng thải chung chất thải ytế ít tăng hoặc chỉ tăng nhẹ, nhƣng lƣợng chất thải ytế
nguy hại phải xửlý đặc biệt lại tăng lên theo thời gian do 2 xu thế sau17, 20:
Tăng tỷ lệ sử dụng các dụng cụ dùng một lần nhƣ bơm kim tiêm, đè lƣỡi, găng tay
phẫu thuật, ống thông, túi thu dịch dẫn lƣu, bông băng, vải trải phẫu thuật.
Tăng số lƣợng các giƣờng bệnh ở cơ sở điều trị từ tuyến huyện và tƣơng đƣơng trở
lên.
Ngày càng tăng ứng dụng nhiều hơn kỹ thuật cao trong tất các khâu từ khám bệnh, xét
nghiệm, chẩn đoán và điều trị
Bảng 1.2. So sánh chất thải rắnytế phát sinh của Việt Nam
với một số nước trong khu vực
Nội dung
Việt Nam
Malaysia
Thái Lan
Dân số (triệu ngƣời)
79
23
64
CTRYTNH phát sinh (tấn/ngày)
27
13
33
CTRYTNH phát sinh theo đầu ngƣời/năm
(kg)
0,16
0,2
0,19
So sánh với các nƣớc ASEAN khác, lƣợng CTRYT phát sinh của Việt Nam ở mức
thấp trong khu vực24, 44.
Bảng 1.3. Sự gia tăng chất thải ytế ở Việt Nam theo thời gian
Chỉ số
1995
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Giƣờng bệnh
( 1000 giƣờng)
115,05
118,0
118,0
120,3
120,1
121,9
122,5
CTR ytế chung
( tấn/ ngày)
248,3
253,7
253,7
258,6
258,2
262,1
263,9
CTR ytế nguy hại, (
tấn/ ngày)
55,4
56,6
56,6
57,7
57,6
58,5
58,9
Lƣợng chất thải ytế phát thải có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Sự gia tăng ở cả
chất thải ytế chung vàchất thải ytế nguy hại5, 6.
1.2.2.3. Một số biện pháp và công nghệ xửlýchất thải rắnytế nguy hại.
Yêu cầu chung.
-Làm cho CTRYTNH trở thành vô hại đối với sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng.
- Giảm thiểu về số lƣợng
- Đáp ứng yêu cầu kinh tếvà hiệu quả trong chu trình kinh tế - xã hội.
Nguyên tắc thực hiện xửlý CTRYTNH.
- Không gây ô nhiễm thứ cấp
- Nằm trong quy định chung về quảnlývàxửlýchất thải, thoả mãn luật bảo vệ môi
trƣờng.
Công nghệ xửlývà tiêu huỷ.
Có rất nhiều biện pháp và công nghệ xửlý CTRYTNH. Những công nghệ và giải
pháp chủ yếu là.
- Công nghệ thiêu đốt (incineration). Sử dụng năng lƣợng từ các nhiên liệu để đốt rác.
Có thể xửlý đƣợc nhiều loại rác đặc biệt là chất thải lâm sàng. Phƣơng pháp này làm giảm
thiểu tối đa số lƣợng và khối lƣợng rác, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn các mầm bệnh trong
rác. Phƣơng pháp này đòi hỏi chi phí đầu tƣ ban đầu khá cao, chi phí vận hành, chi phí bảo
dƣỡng tƣơng đối tốn kém.
- Công nghệ khử khuẩn hoá học (Chemical disinfection). Sử dụng một số hoá chất
khử trùng để tiêu diệt các vi sinh vật trong đó co mầm bệnh làm cho rác đƣợc an toàn về mặt
vi sinh vật. Hoá chất thƣờng hay đƣợc sử dụng nhƣ formaldehyde (HCHO); ethylene oxide
(CH
2
OCH
2
) glutaraldehyde (CHO-(CH
2
)
3
-CHO); Sodium hypoclorite (NaOCl); chlorine
dioxide (ClO
2
). Phƣơng pháp này chi phí đầu tƣ ban đầu thấp hơn, chi phí vận hành đắt tuỳ
thuộc vào loại hoá chất, một số ô nhiễm thứ cấp có thể gặp từu các hoá chất dƣ. Chi phí xửlý
rác ytế ở các nƣớc công nghiệp khoảng 100-120 USD/ tấn.
- Công nghệ xửlý nhiệt khô và hơi nƣớc (wet and dry thermal treatment). Sử dụng
nhiệt ẩm (autoclave) hoặc hấp khô (ovens) để diệt khuẩn ở nhiệt độ 121-160
o
C. Hầu hết các
mầm bệnh bị tiêu diệt ở nhiệt độ này. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là có thể áp dụng đƣợc
với các trƣờng hợp số lƣợng chất thải rất nhỏ, nhƣợc điểm của phƣơng pháp là hiệu quả kém
trong việc làm giảm thiểu cả về khối lƣợng và trọng lƣợng.
- Công nghệ vi sóng (Microwave irradiation). Công nghệ vi sóng đểxửlý CTRYTNH
là một công nghệ mới, hiệu quả. Các thiết bị hiện đại có thể xửlý đƣợc 250 kg/giờ tƣơng
đƣơng khoảng 3000 tấn năm. Lò vi sóng loại này thƣờng sử dụng nguồn phát bức xạ sóng
điện từ siêu cao tần có tần số 2450 MHz, bƣớc sóng khoảng 12,24 cm. Chi phí đầu tƣ ban đầu
tƣơng đối đắt, nhƣng xửlý bằng phƣơng pháp này nhiều vật liệu có thể tái sử dụng làm
nguyên liệu để đƣa vào chu trình kinh tế.
Công nghệ chôn lấp (land disposal). Phƣơng pháp này có chi phí đầu tƣ ban đầu thấp,
chi phí vận hành rẻ nhƣng chỉ nên thực hiện khi các nhà chức trách quảnlý về môi trƣờng
cho phép và phải có điều kiện tự nhiên phù hợp nhƣ diện tích rộng, đặc điểm thổ nhƣỡng, đặc
điểm nguồn nƣớc ngầm, xa khu dân cƣ vv.
Nhốt chất thải (inertization). Quá trình nhốt các chất thải cùng với chất cố định xi
măng, vôi. Thông thƣờng ngƣời ta trộn hỗn hợp rác ytế nguy hại 65%, vôi 15%, xi măng
15%, nƣớc 5%. Hỗn hợp này đƣợc nén thành khối.
Công nghệ phù hợp.
Xử lývà tiêu huỷ CTRYTNH tuy có nhiều biện pháp và công nghệ nhƣ đã nêu ở phần
trên. Tuy nhiên không có một công nghệ nào giải quyết đƣợc thấu đáo toàn bộ các khía cạnh
nhƣ mong muốn kể cả công nghệ đốt rác hiện đại. Để hƣớng tới một môi trƣờng lành mạnh
và bảo vệ sức khoẻ công đồng CTRYTNH phải đƣợc xửlý, tuy nhiên sự lựa chọn cuối cùng
về công nghệ, phƣơng pháp sẽ phải đƣợc cân nhắc thận trọng. Sự thận trọng nói trên dựa vào
rất nhiều yếu tố cũng nhƣ điều kiện cụ thể của mỗi khu vực. Các yếu tố tác động đến sự quyết
định gồm:
- Hiệu quả khử trùng làm cho CTRYTNH trở thành vô hại
- Những cân nhắc về môi trƣờng và sức khoẻ.
- Sự giảm thiểu về khối lƣợng và trọng lƣợng.
- Cân nhắc tới khía cạnh an toàn lao động vàbệnh nghề nghiệp.
- Tổng khối lƣợng chất thải cầnxửlývà tiêu huỷ trên tổng khả năng xửlý của hệ
thống thiết bị.
- Nhóm loại chất thải đểxửlývà tiêu huỷ.
- Nhu cầu cơ sở hạ tầng.
- Lựa chọn xửlý của địa phƣơng khu vực và công nghệ
- Lựa chọn khả năng tiêu huỷ cuối cùng trong chu trình.
- Nhu cầu đào tạo nhân lực cho vận hành.
- Cân nhắc về khía cạnh vận hành và bảo trì hệ thống
- Mặt bằng, thổ những khu vự xửlý tiêu huỷ.
- Chi phí đầu tƣ ban đầu và chi phí vận hành.
- Sự chấp nhận của cộng đồng.
- Yêu cầu về các quy định, luật lệ chung của khu vực
Trong điều kiện Việt Nam, tuỳ điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng, điều kiện cụ thể
của cơ sở ytế mà lựa chọn công nghệ cho thích hợp hay còn gọi là công nghệ phù hợp. Nhƣ
vậy đối với các bệnhviện trung ƣơng, bệnhviệnđakhoatại các khu đô thị dân cƣ đông đúc
phải lựa chọn công nghệ khác hơn, yêu cầu cao hơn so với các bệnhviện huyện, cơ sở ytế
tuyến huyện, xã
Công nghệ phù hợp vẫn phải bảo đảm xửlý đƣợc CTRYTNH nhƣng đáp ứng thực
tiễn đời sống xã hội, kinh tế, môi trƣờng vv. Công nghệ phù hợp thoả mãn
- Phù hợp về điều kiện kỹ thuật thiết bị.
- Phù hợp với trình độ vận hành và bảo dƣỡng.
- Phù hợp về khả năng kinh tế.
- Phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên của địa phƣơng.
1.2.2.4. Thựctrạng thu gom, phân loại, vận chuyển vàxửlýchất thải ytế ở Việt Nam
- Thựctrạng thu gom, phân loại, vận chuyển và bảo quảnchất thải y tế:
Kết quả khảo sát của Vụ điều trị – Bộ Ytếnăm 2002, 2003 cho thấy 13, 14:
+ Có 88% bệnh viện, cơ sở ytế phân loại chất thải theo quy định của Bộ Y tế, song
tình trạng phân loại nhầm chất thải sinh hoạt vàchất thải ytế vẫn còn xảy ra.
+ 77% bệnhviệnđã đƣợc trang bị thùng, túi màu vàng để đựng chất thải ytế nguy
hại, 76% bệnhviệnđãtrang bị thùng, túi màu xanh để đựng chất thải sinh hoạt, 27% bệnh
viện trang bị thùng, túi màu đen để đựng chất thải hoá học vàchất thải gây độc tế bào, 24%
bệnh viện có sử dụng hộp để đựng vật sắc nhọn.
+ 5% bệnhviệnđã đƣợc trang bị các xe đẩy để vận chuyển chất thải, 65% bệnhviện
vận chuyển chất thải bằng quang gánh hoặc xách tay.
+ 66% bệnhviện có xửlý ban đầu các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bằng hoá
chất hoặc hấp sấy.
+ 1% bệnhviện có nhà lạnh để chứa chất thải.
- Thựctrạngxửlýchất thải rắny tế:
Trong số các bệnhviện ở nƣớc ta hiện nay có tới 815 bệnhviện không có hệ thống xử
lý chất thải hoặc có nhƣng không hoạt động, hoặc hoạt động không thƣờng xuyên, hoặc hoạt
động quá tải, không hiệu quả 18. Trong hầu hết các bệnh viện, rác thải đến nay vẫn chƣa
đƣợc xửlý, kể cả các vật phẩm, bệnh phẩm độc hại. Điều này thực sự nguy hiểm cho sức
khoẻ cộng đồng. Chất thải các bệnhviện chứa rất nhiều mầm bệnh nhƣ tả, viêm gan A,
thƣơng hàn, lỵ, các tổ chức hoại tử… những mầm bệnh này có thể nhiễm vào đất, nƣớc,
không khí, và là nguyên nhân của nhiều dịch bệnh.
Theo kết quả điều tra 36 Bệnh viện, viện có giƣờng bệnh trực thuộc Bộ Ytế của Cục
quản lý khám chữa bệnhnăm 2009 cho thấy:
+ Đối với chất thải rắnytế thông thƣờng có 34/36 bệnhviện hợp đồng thuê công ty
môi trƣờng đô thị vận chuyển vàxửlý, chỉ có 2 bệnhviện (5,6%) tự xử lý.
+ Đối với chất thải rắnytế nguy hại: trong số 36 bệnhviện có 8 bệnhviện có lò đốt
nhƣng chỉ có 7 bệnhviện (19,4%) đãxửlýchất thải ytế nguy hại bằng lò đốt tại chỗ của
bệnh việnvà 28 bệnhviện (77,8%) hợp đồng thuê xửlýchất thải ytế nguy hại bằng lò đốt
tập trung của cơ sở thiêu hủy chất thải trên địa bàn (công ty môi trƣờng đô thị). Chỉ có 1 bệnh
viện hiện nay chƣa có cơ sở xửlýchất thải rắn, vẫn áp dụng phƣơng pháp thiêu đốt ngoài trời
và chôn lấp 3.
Hiện nay, các bệnhviệnvàviện có giƣờng trực thuộc Bộ Y tế, hầu hết đang sử dụng
công nghệ đốt để tiêu hủy chất thải rắnytế nguy hại và hiện có rất ít loại hìnhxửlý bằng
công nghệ khác nhƣ hấp ƣớt, vi sóng40.
1.2.2.5. Các môhìnhxửlýchất thải rắnytế hiện nay ở Việt Nam
- Xửlý tập trung:
Mô hình này đƣợc áp dụng cho các bệnhviệnnằm trên địa bàn Hà Nội (20 bệnh
viện), TP. Hồ Chí Minh (3 bệnh viện) chiếm 64%. Môhình thu gom vàxửlý tập trung tại Hà
Nội và TP. Hồ Chí Minh (do URENCO và CITENCO quản lý) phát huy hiệu quả, tiết kiệm
chi phí đầu tƣ và vận hành, giảm ô nhiễm môi trƣờng do đãtrang bị thiết bị làm sạch khí thải
lò đốt [31].
Tại một số tỉnh/thành phố lớn khác nhƣ Thái Nguyên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Phú
Yên, Đồng Nai cũng áp dụng môhìnhxửlý tập trung nhƣng với quy mô nhỏ. Các bệnhviện
này hợp đồng với công ty môi trƣờng đô thị trên địa bàn về việc thu gom, vận chuyển, xửlý
chất thải rắnytế [29], [30].
Tuy nhiên với lƣợng phát sinh chất thải nói chung vàchất thải rắnytế nói riêng ngày
càng gia tăng, công suất của các lò đốt tập trung này có đáp ứng đủ yêu cầu không là vấn đề
còn đƣợc xem xét.
- Môhình tiêu hủy CTRYT bằng lò đốt cho cụm bệnh viện:
Theo báo cáo của Bộ Y tế, hiện có 3 bệnhviện trực thuộc Bộ Ytế (8%) có lò đốt tại
bệnh viện ngoài chức năng xửlý CTRYT cho bệnhviện mình, còn là nơi xửlýchất thải ytế
cho các bệnhviện khác trên địa bàn. Đó là: bệnhviệnđakhoa trung ƣơng Cần Thơ, bệnh
viện đakhoa trung ƣơng Huế vàbệnhviện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. Nhƣng theo báo
cáo của Cục Quảnlý Khám chữa bệnh (8/2009), lò đốt của 3 bệnhviện kể trên hoạt động
không còn tốt, phải bảo dƣỡng, sửa chữa hoặc phải lắp đặt mới.
- Môhình đầu tư lò đốt tiêu hủy CTRYT tạibệnh viện:
Trong số 36 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ, 5 bệnhviện có lò đốt đểxửlý
CTRYT. Tuy nhiên tình trạng hoạt động của 2 trong số 5 lò đốt này không còn tốt, đó là lò
đốt của BV Điều dƣỡng-phục hồi chức năng trung ƣơng, BV Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới. Lò
đốt của Bệnhviện C Đà Nẵng đã hỏng nên BV phải đổi sang hìnhthức ký hợp đồng với công
ty môi trƣờng đô thị đểxửlý tập trung28.
- Hìnhthức khác:
Hiện nay, tại một số cơ sở ytế vẫn sử dụng tạm thời biện pháp thiêu đốt chất thải ytế
nguy hại ngoài trời hoặc chôn lấp chất thải ytế nguy hại ở bãi chôn lấp chất thải chung của
địa phƣơng nhƣ bệnhviện Phong-Da liễu Quỳnh Lập.
- Chi phí xửlýchất thải rắny tế:
Đối với các bệnhviện thuê Công ty môi trƣờng đô thị xửlýchất thải y tế, chi phí
khoảng 9.000đ/kg (chƣa tính chi phí vận chuyển)21.
Chi phí vận hành cho xửlýchất thải rắnytế đối với một số bệnhviện có lò đốt trong
khoảng 50-100 triệu đồng/tháng26.
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Bệnhviệnđakhoa tỉnh Nam Định: là bệnhviện tuyến tỉnh, có đủ các khoa hệ nội,
khoa hệ ngoại, các khoacận lâm sàng. Bệnhviện là trung tâm khám và điều trị của tỉnh Nam
Định với quy mô 700 giƣờng bệnh. Số lƣợng bệnh nhân tới khám bệnh trung bình 500-
600ca/ngày. Tỷ lệ sử dụng giƣờng bệnh thƣờng xuyên đạt trên 100% số lƣợng. Bệnhviện có:
- Khoa lâm sàng: hệ khoa nội, hệ khoa ngoại, hệ khoacận lâm sàng, khoa khám bệnh.
- Trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển, lƣu trữ vàxửlýchất thải y tế:
+ Dụng cụ thu gom chất thải ytếtại các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
+ Phƣơng tiện vận chuyển chất thải ytế từ các khoa lâm sàng, cận lâm sàng về khu
tập kết của bệnh viện.
+ Hệ thống nhà tập kết, lƣu trữ chất thải của bệnh viện.
+ Trạm xửlýchất thải của bệnh viện.
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tạiBệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnhvà đƣợc tiến hành
tại 27 khoa lâm sàng vàcận lâm sàng.
Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành năm 2011.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp cắt ngang mô tả
có phân tích.
- Chọn mẫu nghiên cứu: chọn khoa nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành khảo sát ở tất cả các khoa lâm sàng vàcận lâm sàng bao gồm cả
khoa chống nhiễm khuẩn và trạm xửlýchất thải.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Điều tra đặc điểm phát thải, thựctrạng thu gom phân loại vàxửlýchất thải rắny
tế tạiBệnhviệnđakhoa tỉnh Nam Định.
3.1.1. Thựctrạng phát thải chất thải rắnytế nguy hại của Bệnhviệnđakhoa tỉnh Nam
Định
Bảng 3.1. Thựctrạng phát thải chất thải rắnytế của Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh
TT
Loại chất thải
Số lƣợng
(kg/ngày)
Số lƣợng
(kg/GB/ngày)
1
Chất thải sinh hoạt
332,24
0,46
2
Chất thải lây nhiễm
94,94
0,14
3
Chất thải hóa học
14,84
0,02
4
Chất thải phóng xạ
0,0
0,0
5
Bình chứa áp suất
22,42
0,04
Cộng
464,44
0,66
Ghi chú: Lượng chất thải rắnytế phát thải chung của toàn bệnhviện được xác định bằng
cách cân từng loại chất thải hàng ngày tại khu vực tập kết chất thải, nghiên cứu tiến hành
trong 1 tuần và kết quả được tính giá trị trung bình.
Nhận xét:
Lƣợng chất thải ytế phát thải của Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh trung bình đạt
464,44 kg/ngày, tƣơng ứng 0,66 kg/GB/ngày. Các nhóm chất thải phát thải là: chất thải sinh
hoạt, chất thải lây nhiễm vàchất thải hóa học, bình chứa áp suất. Trong đó, lƣợng chất thải
sinh hoạt phát thải chiếm tỷ trọng nhiều nhất, trung bình đạt 332,24 kg/ngày (0,46
kg/GB/ngày), tiếp đến là chất thải lây nhiễm 94,94 kg/ngày (0,14 kg/GB/ngày) và bình chứa
áp suất 22,42kg/ngày (0,04 kg/GB/ngày), ít nhất là chất thải hóa học phát thải trung bình đạt
14,84 kg/ngày (0,02 kg/GB/ngày). Bệnhviện không phát thải chất thải phóng xạ.
Bảng 3.2. Nguồn phát thải chất thải rắnytế nguy hại
của Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh
TT
Khoa/ Phòng phát thải
Lƣợng phát thải
(kg/ngày)
1
Da liễu
4,6
2
Khám bệnh
2,8
3
Ung bƣớu
10,5
4
Cấp cứu tổng hợp
11,06
5
Chấn thƣơng
23,88
6
Phẫu thuật – gây mê hồi sức
1,34
7
Y học cổ truyền
1,46
8
Thần kinh
0,94
9
Nội cán bộ
0,64
10
Phục hồi chức năng
14,12
11
Hồi sức cấp cứu
2,62
12
Nội tổng hợp
4,96
13
Nội tim mạch
2,86
14
Nội tiêu hóa
5,38
15
Truyền nhiễm
8,68
16
Ngoại
3,7
17
Tai – mũi – họng
6,08
18
Răng hàm mặt
2,44
19
Mắt
3,3
20
Huyết học
2,1
21
Hóa sinh
2,28
22
Vi sinh vật
1.18
23
Chẩn đoán hình ảnh
0,94
24
Thăm dò chức năng
5,14
25
Giải phẫu bệnh
5,8
26
Chống nhiễm khuẩn
4,6
27
Dƣợc
1,68
Tổng
132,2
Ghi chú: Lượng chất thải rắnytế nguy hại phát thải của từng khoa được xác định bằng cách
cân từng loại chất thải hàng ngày tại mỗi khoa, nghiên cứu tiến hành trong 1 tuần và kết quả
được tính giá trị trung bình.
Nhận xét:
Nguồn phát thải chất thải rắnytế nguy hại chủ yếu tập trung ở các khoa/ phòng nhƣ:
Cấp cứu tổng hợp, Chấn thƣơng, Phẫu thuật – gây mê hồi sức, Hồi sức cấp cứu, Ngoại.
Bảng 3.3. Đặc điểm thành phần chất thải rắnytế nguy hại
của Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh
TT
Đặc điểm, thông số
Số lƣợng
(kg/ngày)
Tỷ lệ %
1
Thành phần kim loại, vỏ hộp kim loại
22,78
17,3
2
Thành phần thủy tinh, ống thuốc tiêm, lọ
thuốc tiêm, bơm kim tiêm
3,24
2,5
3
Bông, băng, gạc, bột bó gãy xƣơng, nẹp cố
định
91,58
69,2
4
Chai thuốc, túi thuốc, chai dịch, túi dịch, túi
máu, thành phần chất dẻo
9,36
7,1
5
Bệnh phẩm
5,24
3,9
Cộng
132,2
100
Nhận xét:
Tổng lƣợng chất thải rắnytế nguy hại phát thải của Bệnhviệnđakhoa tỉnh Nam
Định trung bình đạt 132,2 kg/ngày. Trong đó, thành phần chủ yếu là bông, băng, gạc, bột bó
gãy xƣơng, nẹp cố định chiếm 69,2% tỷ trọng, thành phần kim loại vỏ hộp kim loại chiếm
17,3% tỷ trọng và chai thuốc, túi thuốc, chai dịch, túi dịch, túi máu, thành phần chất dẻo
chiếm 7,1% tỷ trọng.
Biều đồ 3.1. Xu hướng phát thải chất thải rắnytế nguy hại theo thời gian
của Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh
Nhận xét:
[...]... tế 2 Môhìnhquảnlývàxửlýchất thải rắnytế nguy hại cho Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh Nguyên tắc tổ chức, hệ thống quảnlý về xửlýchất thải rắnytế nguy hại của bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh dựa trên các quy định hiện hành của quy chế bệnhviệnvà quy chế quảnlýchất thải bệnhviện của bộ Ytế Trƣởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn và trƣởng phòng kế hoạch tổng hợp trên nguyên tắc kiêm nhiệm... lƣu giữ riêng chất thải tái chế 3.1.4 Thựctrạngxửlýchất thải rắnytế nguy hại của Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh Bảng 3.17 Kết quả khảo sát biện pháp xửlývà tiêu h ychất thải rắnytế nguy hại Quy định Biện pháp xửlý Có Không chuẩn Xửlý ban đầu + + Thiêu đốt bằng lò đốt chất thải rắn Biện pháp xửlý triệt để + - + Thiêu đốt ngoài trời - + - - + ± - + - Thuê công ty môi trƣờng xửlý Chôn lấp... nhân viênytế về bảo vệ môi trường tại một số bệnh viện, Luận văn thạc sĩ y học, Học việnQuâny 5 Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trƣờng (1998), Quảnlýchất thải rắnbệnhviện , Kỷ y u hội thảo 2003 6 Bộ khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2003), Quảnlýchất thải rắnbệnhviện , Kỷ y u hội thảo 2003 7 Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2005), Thựctrạngvà giải pháp xửlý ô nhiễm môi trƣờng các bệnhviện ,... cứu khoa học 15 Bộ Ytế (2005), Quy chế quảnlýchất thải bệnh viện, Quyết định 43/2007/QĐ-BYT 16 Bộ Ytế (2007), Quy chế quảnlýchất thải y tế, Nhà xuất bản Y học 17 Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trường bệnhviện nhìn từ góc độ quảnlý an toàn chất thải, Cục bảo vệ môi trƣờng, Nhà xuất bản thế giới 18 Cục Bảo vệ môi trƣờng, Báo cáo tổng hợp dự án xửlý ô nhiễm khu vực công, phần quảnlývàxửlý chất. .. thải bệnh viện, kèm theo QĐ 2575/1999/QĐ-BYT 12 Bộ Ytế - Vụ điều trị (2000 ), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lýchất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, 2000 13 Bộ Ytế (2002), Nghiên cứu điều tra giải pháp kỹ thuật xửlýchất thải rắny tế, Báo cáo kết quả thực hiện đềtài nghiên cứu khoa học 14 Bộ Ytế (2003), Quy hoạch tổng thể hệ thống xửlýchất thải rắnytế ở Việt Nam, Báo cáo kết quả thực hiện đề. .. điểm phát thải, thựctrạng thu gom phân loại vàxửlýchất thải rắnytếtạiBệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh về cơ bản đã theo Quy chế quảnlýchất thải ytế theo Quyết định 43/QĐ-BYT, 2007 - Thựctrạng thu gom phân loại: có 81,4% khoa phân loại chất thải l y nhiễm riêng, 40,7% khoa phân loại riêng chất thải hóa học, có 18,5% khoa thu gom chất thải l y nhiễm không đúng mã mầu sắc Có 58,3% khoa có đủ phƣơng... Tình trạng sử dụng các phƣơng tiện không đảm bảo an toàn trong thu gom chất thải sắc nhọn chiếm 42,1% - Thựctrạng lƣu giữ, vận chuyển: Bệnhviệnđã quy định giờ và đƣờng vận chuyển chất thải ytế riêng Khu tập kết đƣợc x y dựng đảm bảo các điều kiện vệ sinh - Thựctrạngxử lý: Bệnhviện sử dụng lò đốt HOVAL MZ4 đểxửlýchất thải rắnytế nguy hại Ngoài ra lò đốt còn xửlýchất thải rắnytế nguy hại... đạo bệnhviện trong việc quảnlývàxửlýchất thải rắnytế nguy hại Đồng thời các khoa, phòng trên giúp ban lãnh đạo bệnhviện thƣờng xuyên tập huấn nâng cao kiến thức về thu gom, phân loại, vận chuyển bảo quảnvàxửlýchất thải rắnytế nguy hại References Tài liệu tiếng việt: 1 Từ Hải Bằng (2008), “Những khó khăn trong công tác quảnlýchất thải bệnhviện , Tạp chí Th y thuốc Việt Nam, Tổng hội Y. .. viênbệnhviện Có Biện pháp xửlýXửlý cùng chất thải sinh hoạt Tái sử dụng Không Quy định chuẩn - + - - + - Nhận xét: Bệnhviệnđakhoa tỉnh NamĐịnh đƣợc đầu tƣ x y dựng trạm xửlý CTRYT với nhà xƣởng có 1 lò Hoval MZ4 Hệ thống đã đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 2002 Tất cả các chất thải rắnytế nguy hại, bao gồm chất thải l y nhiễm (gồm cả chất thải sắc nhọn) vàchất thải hóa học đều đƣợc Bệnhviện đa. .. bệnh viện, HàNội, 1996 30 Lê Thị Tàivà cộng sự (2003), Thực trạngquảnlýchất thải ytế tại 6 bệnhviệnđakhoa tuyến tỉnh”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập XXI, số 1, tr 56-62 31 Bùi Thanh Tâm (2004), Quảnlý vệ sinh môi trƣờng bệnhviện , Sách chuyên khảo Bảo vệ môi trường trong các cơ sở y tế, Nhà xuất bản Y học, tr.32-43 32 Trần Duy Tạo (2002), Đánh giá thực trạngquảnlý và ảnh hưởng của chất . loại và xử lý chất
thải rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2011. Đề xuất mô hình quản
lý và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho Bệnh viện. Thực trạng quản lý, xử lý chất rắn y tế tại
Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô
hình can thiệp
Nguyễn Thị Thu Trang
Trƣờng Đại học Khoa