Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
805,35 KB
Nội dung
Phân tíchproteomicsmôung thƣ củabệnh
nhân ung thƣ đạitrựctràng
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số: 60 42 30
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Trịnh Hồng Thái
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Phân tách hệ protein tách chiết từ môđạitrựctràng bình thƣờng và mô
ung thƣ đạitrựctràngcủabệnhnhânung thƣ đạitrực tràng. Phântích và so sánh
sự biểu hiện khác biệt của các protein ở môung thƣ đạitrựctràng so với môđại
trực tràng bình thƣờng thông qua biểu hiện của các điểm protein trên bản gel điện
di hai chiều. Nhận dạng đƣợc một số protein biểu hiện khác biệt đặc trƣng giữa
mô ung thƣ đạitrựctràng và môđạitrựctràng bình thƣờng.
Keywords. Sinh học thực nghiệm; Proteomics; Môung thƣ; Ung thƣ đạitrực
tràng
Content
MỞ ĐẦU
Ung thƣ đạitrựctràng là một trong những bệnhung thƣ phổ biến nhất trên thế giới,
nó đứng thứ ba chỉ sau ung thƣ phổi và ung thƣ vú. Đây là căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao và
tỷ lệ mắc bệnh có xu hƣớng ngày càng tăng. Theo thống kê, năm 2008 ƣớc tính có khoảng
1,24 triệu ngƣời trên thế giới đƣợc chẩn đoán là mắc ung thƣ đạitrực tràng, chiếm khoảng
10% trong số các loại ung thƣ. Số ca tử vong do ung thƣ đạitrựctràng trong năm 2008 là
610.000 ca trên toàn thế giới, chiếm khoảng 8% số lƣợng tử vong do ung thƣ.
Việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung thƣ đạitrựctràng có ý nghĩa rất quan trọng,
giúp làm tăng hiệu quả điều trị bệnh, giảm tỷ lệ tử vong do loại ung thƣ này gây ra. Thực tế
cho thấy, nếu phát hiện khối u đạitrựctràng ở giai đoạn đầu và chữa trị kịp thời thì tỷ lệ
sống sót củabệnhnhân sau 5 năm sẽ là 80 – 100%. Hiện nay, một số phƣơng pháp xét
nghiệm lâm sàng đang đƣợc áp dụng để chẩn đoán ung thƣ đạitrực tràng. Tuy nhiên, các
phƣơng pháp này là thƣờng phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, cho kết quả có độ chính xác
không cao. Nhu cầu đặt ra cho các nhà khoa học là làm thế nào để tìm ra đƣợc các chỉ thị
sinh học đặc trƣng để chẩn đoán, phát hiện ung thƣ đạitrựctràng ở giai đoạn sớm.
Hiện nay, một trong những hƣớng nghiên cứu chỉ thị sinh học cho ung thƣ đạitrực
tràng đang đƣợc các nhà khoa học quan tâm là sử dụng công cụ proteomics. Bằng việc
phân tích sự biến đổi trong thành phần, số lƣợng các protein có mặt trong huyết thanh, dịch
cơ thể, môung thƣ củabệnhnhânung thƣ, các nhà khoa học hi vọng tìm ra đƣợc các chỉ
thị sinh học mới, dễ nhận biết để ứng dụng chẩn đoán ung thƣ đạitrựctràng ở giai đoạn
sớm, nhằm phục vụ công tác chẩn đoán, điều trị bệnh một cách hiệu quả.
Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Phân tích
proteomics môung thƣ củabệnhnhânung thƣ đạitrực tràng“ với mục tiêu:
- Phân tách hệ protein tách chiết từ môđạitrựctràng bình thƣờng và môung thƣ
đại trựctràngcủabệnhnhânung thƣ đạitrực tràng.
- Phântích và so sánh sự biểu hiện khác biệt của các protein ở môung thƣ đạitrực
tràng so với môđạitrựctràng bình thƣờng thông qua biểu hiện của các điểm protein trên
bản gel điện di hai chiều.
- Nhận dạng đƣợc một số protein biểu hiện khác biệt đặc trƣng giữa môung thƣ
đại trựctràng và môđạitrựctràng bình thƣờng.
Đề tài đƣợc thực hiện tại phòng Proteomics và Sinh học Cấu trúc thuộc phòng thí
nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzyme và Protein, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ ĐẠITRỰCTRÀNG
1.1.1. Ung thƣ đạitrựctràng là gì?
Ung thƣ đạitrựctràng là loại ung thƣ phổ biến nhất trong các loại ung thƣ đƣờng
tiêu hóa, bao gồm ung thƣ đạitràng và ung thƣ trựctràng đƣợc gọi theo tên của mô, nơi
phát sinh ung thƣ.
Ung thƣ đạitrựctràng xảy ra khi một số tế bào ở lớp lót trong (còn gọi là niêm mạc)
của đạitràng hay trựctràng trở nên bất thƣờng và phát triển một cách không kiểm soát
đƣợc, tạo thành khối u (còn gọi là polyp). Các khối u này có thể là u lành tính hay u ác
tính. U ác tính là chính là ung thƣ đạitrực tràng. Khi di căn, các tế bào ung thƣ đạitrực
tràng thƣờng di căn tới gan.
Ung thƣ đạitrựctràng là ung thƣ phổ biến thứ ba trên thế giới chỉ sau ung thƣ phổi
và ung thƣ vú. Năm 2008 ƣớc tính có khoảng 1,24 triệu ngƣời trên thế giới đƣợc chẩn đoán
là mắc ung thƣ đạitrực tràng, chiếm khoảng 10% trong số các loại ung thƣ. Số ca tử vong
do ung thƣ đạitrựctràng trong năm 2008 là 610.000 ca trên toàn thế giới, chiếm khoảng
8% số lƣợng tử vong do ung thƣ [16, 45].
Tại Việt Nam, ung thƣ đạitrựctràng là loại ung thƣ đứng thứ năm trong các loại ung
thƣ thƣờng gặp, sau ung thƣ dạ dày, phổi, vú, vòm họng và bệnh này có xu hƣớng ngày
càng tăng cao. Theo thống kê củaBệnh viện Ung Bƣớu TPHCM, năm 2007, bệnh viện có
218 ca bệnhung thƣ đạitrực tràng. Năm 2008 con số này là 306 ca và tính đến tháng 9
năm 2009, đã có đến trên 220 bệnhnhân mới đến điều trị ung thƣ đạitrựctràng [54]. Theo
thống kê củaBệnh viện K, tỷ lệ mắc ung thƣ đạitràng là 9% tổng số bệnhnhânung thƣ
[55].
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến ung thƣ đạitrựctràng
Nguyên nhân chính xác dẫn đến ung thƣ đạitrựctràng vẫn chƣa đƣợc chứng minh rõ
ràng. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng đã cho thấy một số yếu tố có khả năng làm tăng
nguy cơ mắc ung thƣ đạitrực tràng, bao gồm yếu tố di truyền và yếu tố không di truyền.
Yếu tố không di truyền
Theo một số nghiên cứu, số lƣợng ngƣời mắc ung thƣ đạitrựctràng không liên quan
đến các yếu tố di truyền chiếm 75 - 95% tổng số ngƣời mắc bệnh [41]. Các yếu tố này bao
gồm: lứa tuổi, giới tính, chế độ ăn uống, thuốc lá, chế độ vận động của cơ thể, các bệnh
liên quan đến viêm đại tràng, polyp đại tràng…
Các yếu tố di truyền
Trƣờng hợp ung thƣ đạitrựctràng liên quan đến bệnh sử ung thƣ trong gia đình chỉ
chiếm khoảng 20% trong tất cả các trƣờng hợp mắc bệnh. Trong đó, chỉ có 5% các trƣờng
hợp là do di truyền các gen gây ung thƣ từ bố, mẹ sang con cái. Các bệnh di truyền liên
quan đến việc hình thành ung thƣ đạitrựctràng bao gồm hội chứng đa polyp tuyến gia
đình (Familial Adenomatous Polyposis – FAP), hội chứng đa polyp tuyến nhẹ di truyền
(Attenuated Familial Adenomatous Polypsis – AFAP), hội chứng ung thƣ đạitràng di
truyền không phải đa polyp (Hereditary Nonpolyposis Colon Cancer – HNPCC).
1.1.3. Các hệ thống phân loại giai đoạn ung thƣ đạitrựctràng
Hệ thống phân loại theo Duke [12]
Năm 1932, Cuthbert E. Dukes, một nhà giải phẫu ngƣời Anh đã đƣa ra hệ thống
phân loại giai đoạn cho ung thƣ trực tràng. Theo hệ thống phân loại này, ung thƣ trựctràng
đƣợc chia ra thành 4 giai đoạn:
Duke A: Khối u bị giới hạn ở thành củatrực tràng.
Duke B: Khối u xâm lấn qua thành củatrựctràng nhƣng chƣa ảnh hƣởng đến các
hạch bạch huyết.
Duke C: Khối u lan tới các hạch bạch huyết cạnh trực tràng.
Duke D: Khối u di căn tới các bộ phận khác trên cơ thể nhƣ thận, gan, phổi…
Hệ thống phân loại TNM
Hệ thống phân loại ung thƣ đạitrựctràng TNM (Tumor – Lympho node –
Metastases) là hệ thống đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Hệ thống phân loại TNM
phân giai đoạn ung thƣ đạitrựctràng dựa vào kích thƣớc khối u (T), mức độ lây lan của
khối u tới các hạch bạch huyết (N) và mức độ di căn tới các cơ quan khác của cơ thể (M).
Con số đƣợc thêm vào phía sau mỗi chữ cái cho biết kích thƣớc hoặc phạm vi của khối u
và mức độ di căn. Ở nhiều loại ung thƣ, các cách phối hợp TNM này tƣơng ứng với một
trong 5 giai đoạn (hình 2).
Hình 2. Các giai đoạn phát triển củaung thƣ đạitrựctràng [50]
1.2. NGHIÊN CỨU CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỐI VỚI UNG THƢ
Chỉ thị sinh học (Biomarker) đƣợc định nghĩa là các phần tử đƣợc tìm thấy trong
máu, trong các loại dịch của cơ thể hoặc trong mô, đặc trƣng cho một quá trình sinh lý hoặc
các giai đoạn bệnh lý.
1.2.1. Chỉ thị sinh học đối với ung thƣ
Chỉ thị sinh học ung thƣ là những phần tử có trong tế bào hoặc môung thƣ, trong
máu hay dịch cơ thể khác. Chỉ thị sinh học gồm 2 loại chính là chỉ thị tế bào và chỉ thị thể
dịch. Chỉ thị ung thƣ dạng tế bào bao gồm các kháng nguyên bề mặt các tế bào, các thụ thể
hormone và thụ thể yếu tố tăng trƣởng, những biến đổi ADN, mARN, yếu tố phiên mã của
tế bào. Chỉ thị ung thƣ dạng thể dịch bao gồm các chất đƣợc phát hiện ở nồng độ bất
thƣờng có mặt trong huyết thanh, nƣớc tiểu và các loại dịch khác của cơ thể [2]. Một chỉ
thị ung thƣ lý tƣởng là chỉ thị có thể dễ dàng xác định đƣợc, cho kết quả đáng tin cậy, các
xét nghiệm sử dụng loại chỉ thị này có độ đặc hiệu và độ nhạy cao, chi phí thấp.
1.2.2. Các kỹ thuật sinh học phân tử đƣợc ứng dụng để nghiên cứu chỉ thị sinh
học ung thƣ
Hiện nay, có 3 kỹ thuật sinh học phân tử chính đƣợc ứng dụng trong nghiên cứu chỉ
thị sinh học củaung thƣ bao gồm:
Sử dụng kỹ thuật genomics để xác định, nhận dạng những biến đổi gen liên quan
đến sự phát sinh ung thƣ.
Sử dụng kỹ thuật proteomics để xác định những biến đổi của các protein liên
quan đến quá trình phát sinh, hình thành ung thƣ. Ƣu điểm của kỹ thuật proteomics là có
khả năng nghiên cứu đƣợc mức độ biểu hiện của gen thông qua các phân tử protein tạo ra.
Sử dụng kỹ thuật metabolomics để nghiên cứu tất cả những chất chuyển hóa
đƣợc tạo ra trong tế bào, trong mô.
1.3. PROTEOMICS TRONG NGHIÊN CỨU UNG THƢ ĐẠITRỰCTRÀNG
1.3.1. Proteomic là gì?
Proteomics là môn khoa học nghiên cứu các protein đƣợc biểu hiện trong tế bào,
mô hoặc cơ thể trong những điều kiện và thời gian xác định [1]. Không chỉ dừng lại nghiên
cứu sự tồn tại của protein của một tế bào nào đó, proteomics còn đi sâu nghiên cứu tất cả
các dạng protein đã đƣợc cải biến, tƣơng tác giữa các protein, cấu trúc không gian và các
phức hệ cao hơn của protein.
1.3.2. Công cụ nghiên cứu proteomics
Để phântích cả hệ gồm nhiều protein, kỹ thuật proteomics cần có sự hỗ trợ của 4
công cụ phântích sau:
Công cụ đầu tiên là cơ sở dữ liệu. Các dữ liệu về protein, các trình tự biểu hiện
đƣợc đánh dấu và trình tự genome hoàn chỉnh là một dữ liệu đầy đủ và chọn lọc cho tất cả
các protein biểu hiện trong các cơ thể.
Công cụ thứ hai là khối phổ, đây là bộ phận trung tâm và cơ bản củaphântích
proteomics. Trong những năm gần đây, khối phổ (MS) đã trở thành công cụ đƣợc lựa chọn
để phântích hệ protein. Kỹ thuật này phântích các protein hay các mảnh peptide theo tỷ số
m/z (khối lƣợng/độ tích điện).
Công cụ thiết yếu thứ ba là hệ thống phần mềm có thể so sánh, đối chiếu dữ liệu
khối phổ với các trình tự protein đặc trƣng trong cơ sở dữ liệu.
Công cụ thiết yếu thứ tƣ trong nghiên cứu proteomic là các kỹ thuật phân tách
protein. Công việc phân tách protein nhằm hai mục đích chính. Thứ nhất, nó làm đơn giản
các phức hệ protein phức tạp bằng cách phân tách chúng thành các phân tử hay nhóm nhỏ
protein độc lập. Thứ hai, việc phân tách này cho cái nhìn tổng quan về sự khác biệt của hệ
protein giữa hai mẫu khác nhau, nhờ đó xác định đƣợc các protein đặc trƣng để phân tích.
Ngày nay, hai dạng phântíchproteomics chủ đạo đƣợc sử dụng là: điện di hai chiều kết
hợp với khối phổ và sắc ký hai chiều kết hợp với khối phổ.
1.3.3. Ứng dụng củaproteomics trong nghiên cứu ung thƣ đạitrựctràng
Trên thế giới, sự phát triển của nghiên cứu proteomics đƣợc đánh dấu bằng sự ra
đời của tổ chức nghiên cứu hệ protein ngƣời (Human Proteome Organisation–HUPO) tại
Pháp năm 2002. Bên cạnh đó còn có các tổ chức khu vực, trong đó có tổ chức AOHUPO
(Asia Oceania Human Proteome Organisation) thuộc châu Á-châu Đại Dƣơng.
Một trong những ứng dụng quan trọng đầu tiên củaproteomics là trong lĩnh vực
nghiên cứu ung thƣ. Việc tìm ra những biến đổi trong hệ protein củabệnhnhânung thƣ có
thể giúp các nhà khoa học tìm hiểu rõ hơn về cơ chế phát sinh bệnh ở mức độ phân tử. Các
protein biến đổi cũng có thể trở thành các chỉ thị sinh học mới góp phần sàng lọc, chẩn
đoán sớm và theo dõi tiến triển của bệnh.
Phân tíchproteomics huyết tƣơng củabệnhnhânung thƣ đạitrựctràng
Huyết tƣơng tách từ máu ngƣời là một hệ protein tuyệt vời cho phântích
proteomics. Nó tập hợp các protein từ các mô khác nhau trong cơ thể. Những hiểu biết về
hệ protein huyết tƣơng mang lại những thông tin quan trọng về nhiều quá trình sinh học
diễn ra trong cơ thể.
Chỉ thị sinh học đƣợc tìm thấy trong huyết tƣơng là chỉ thị lý tƣởng cho chẩn đoán
ung thƣ do rất dễ dàng thu thập mẫu huyết tƣơng củabệnhnhân và việc chẩn đoán sẽ dễ
dàng hơn. Hiện nay, chỉ thị CEA có mặt trong máu đang đƣợc ứng dụng rộng rãi để chẩn
đoán ung thƣ đạitrực tràng. Tuy nhiên, nhƣ đã đề cập ở trên, sử dụng chỉ thị CEA chỉ có
khả năng phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn (giai đoạn III, IV). Hơn nữa, chi phí cho xét
nghiệm CEA tƣơng đối cao. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm thêm các chỉ thị sinh học trong
máu để ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị ung thƣ đạitrựctràng là hết sức cần thiết.
Năm 2004, Yu và cs đã tiến hành phântíchproteomics huyết tƣơng của 182 mẫu
khác nhau gồm 55 mẫu huyết tƣơng củabệnhnhânung thƣ đạitrực tràng, 35 mẫu huyết
tƣơng củabệnhnhân u tuyến đạitrựctràng và 92 mẫu huyết tƣơng của ngƣời bình thƣờng.
Nghiên cứu đã chỉ ra 4 protein khác biệt giữa bệnhnhânung thƣ đạitrựctràng và ngƣời
bình thƣờng. Các protein có tiềm năng trở thành chỉ thị sinh học với độ đặc hiệu 92% và
độ nhạy là 89% [39].
Năm 2005, với kỹ thuật SELDI-TOF/MS, Albrethsen và cs đã so sánh các protein
có trong mẫu huyết tƣơng củabệnhnhânung thƣ đạitràng với huyết tƣơng của ngƣời khỏe
mạnh và protein có trong môung thƣ đạitràng với môđạitràng bình thƣờng. Nghiên cứu
này cho thấy hàm lƣợng các protein HNP- 1, HNP- 2 và HNP- 3, còn đƣợc gọi là α-
defensin-1, α-defensin-2, α-defensin-3 tăng lên trong huyết tƣơng của ngƣời bệnh và trong
mô tại vị trí khối u. Một phầncủa protein HNP 1-3 sẽ kết hợp với loại protein khối lƣợng
lớn chƣa xác định trong huyết tƣơng. Nhóm nghiên cứu đề xuất rằng HNP 1-3 có thể đƣợc
coi nhƣ chỉ thị sinh học trong máu củabệnhnhânung thƣ đạitràng [4Error! Reference
source not found.].
Ngoài các nghiên cứu nhằm tìm kiếm chỉ thị sinh học để chẩn đoán bệnh trong giai
đoạn sớm, các nhà khoa học còn tìm kiếm các chỉ thị sinh học đặc trƣng cho tình trạng di căn
của ung thƣ đạitrực tràng. Năm 2010, Xue và cs đã tiến hành nghiên cứu với mục đích nhƣ
vậy. Bằng kỹ thuật LC-MS/MS, các nhà khoa học đã so sánh mức độ thay đổi lƣợng các chất
tiết vào trong máu từ các dòng tế bào ung thƣ ban đầu và dòng tế bào đã di căn đƣợc lấy trên
cùng bệnhnhânung thƣ đạitrực tràng. 6 protein khác biệt đặc trƣng đã đƣợc xác nhận bằng
kỹ thuật Western blot. Trong đó, yếu tố trefoil 3 và yếu tố biệt hóa/sinh trƣởng 15 là 2
protein có biểu hiện tăng ở các dòng tế bào đã di căn. Sử dụng kỹ thuật ELISA bánh kẹp
cũng chỉ ra rằng 2 protein này có mức độ biểu hiện tăng lên đáng kể trong huyết tƣơng ở ung
thƣ đạitrựctràng đã di căn tới hạch bạch huyết. Kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu này có thể
cho thấy trefoil 3 và yếu tố biệt hóa/sinh trƣởng 15 có trong huyết tƣơng có thể ứng dụng
đƣợc để chẩn đoán ung thƣ đạitrựctràng đã di căn [37].
Phân tíchproteomics mẫu môcủabệnhnhânung thƣ đạitrựctràng
Với mục đích nghiên cứu, tìm kiếm chỉ thị sinh học cho ung thƣ đạitrực tràng, năm
2005, Alfonso và cs đã tiến hành phântíchproteomics ở bệnhnhânung thƣ đạitrựctràng
nhờ kỹ thuật 2D-PAGE kết hợp MS. Nghiên cứu đƣợc tiến hành với mẫu mô tại vị trí khối
u và đối chứng là mẫu mô tại vị trí cận khối u của 7 bệnhnhânung thƣ đạitrực tràng.
Nghiên cứu đã chỉ ra 72 protein biểu hiện khác biệt giữa môung thƣ và mô bình thƣờng.
Nhận dạng các protein biểu hiện khác biệt bằng phântích khối phổ đã xác định đƣợc 41
protein. Các protein khác biệt liên quan đến quá trình điều hòa phiên mã, các protein tín
hiệu (annexins IV và V, relaxin, APC), các protein tham gia tổ chức khung xƣơng tế bào
(vimentin, cytokeratins, beta actin) và các protein liên quan đến quá trình tổng hợp và cuộn
gập protein (HSP 60, cathepsin D, RSP4, calreticulin) [6].
Nghiên cứu của Bai và cs sƣ
̉
du
̣
ng kỹ thuật điện di 2 chiều kết hợp với khối phổ,
thƣ
̣
c hiê
̣
n trên mẫu mô tại vị trí khối u đạitrựctràng và mẫu mô tại vị trí gần khối u trên
cùng một bệnh nhân. Mẫu môđạitrựctràng từ 12 bệnhnhân đã đƣợc sử dụng cho nghiên
cứu này. Kết quả điện di 2 chiều cho thấy có 60 protein biểu hiện khác biệt (hàm lƣợng
chênh lệch 1,5 lần) giữa môung thƣ và mô thƣờng. Tiếp tục tiến hành phântích khối phổ
để nhận dạng các protein biểu hiện khác biệt, 10 protein đã đƣợc nhận dạng, bao gồm 2
protein biểu hiện giảm và 8 protein biểu hiện tăng ở môung thƣ. 2 protein biểu hiện giảm
ở môung thƣ bao gồm carbonic anhydrase II và protein disulfide isomerase. 8 protein biểu
hiện tăng ở môung thƣ bao gồm APC-stimulated guanine nucleotide exchange factor,
phosphoglycerate kinase 1, fumarate hydratase, aldolase A, activator protein 2B,
glutathione S-transferase A3, Arginase và zinc finger protein 64 homolog [8].
Chƣơng 2 - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu là 10 mẫu môcủabệnhnhânung thƣ đạitrựctràng đƣợc lấy tại vị
trí khối u và vị trí lân cận khối u (cách khối u khoảng 5 – 10 cm).
Mẫu mô sử dụng trong nghiên cứu này do Khoa Tế bào – Giải phẫu bệnh, bệnh
viện K Tam Hiệp, Hà Nội và Khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Việt Đức, Hà Nội cung cấp.
Mẫu mô đƣợc đựng trong ống đựng mẫu, đƣợc bảo quản trong nitơ lỏng để vận chuyển từ
bệnh viện về phòng thí nghiệm. Các mẫu mô sau đó đƣợc bảo quản trong tủ âm sâu (-
80C) cho tới khi tiến hành những nghiên cứu tiếp theo.
2.1.2. Hóa chất
Danh mục các loại hóa chất sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc đề cập ở bảng 2.
Bảng 2. Các hóa chất chính sử dụng trong nghiên cứu
STT
Tên hóa chất
Nhà cung cấp
1
Bio–Lyte 4-7 ampholyte, Bio–Lyte 3-10 ampholyte
GE Health Care, Mỹ
2
Các peptide chuẩn Insuline B (Mw = 3494,65 Da),
Angiotensine II (Mw = 1046,5423 Da)
Sigma – Aldrich, Mỹ
3
Chất nền CHCA (α–Cyano–4- hydroxycinnamic acid)
Sigma – Aldrich, Mỹ
4
Enzyme trypsin
Sigma – Aldrich, Mỹ
5
CHAPS, DTT, IAA, Tris – base
Biorad, Mỹ
6
Agarose low melting, Glycine, Urea
Sigma, Mỹ
7
SDS, Acrylamide, Bis - Acrylamide
Pharmacia - Mỹ
8
Acetone, Acetonitrile, Methanol
Merk, Đức
Tất cả các hóa chất đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đều đạt độ sạch phân tích.
2.1.3. Thiết bị
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sử dụng các thiết bị, dụng cụ trong Phòng thí
nghiệm Proteomics và Sinh học cấu trúc thuộc Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ
Enzyme và Protein.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Xử lý mẫu môđạitrựctràng
Mẫu môđạitrựctràng bình thƣờng và môung thƣ đƣợc lấy ra từ tủ -80
o
C, rã đông.
Cân 2 mẫu mô với lƣợng tƣơng đƣơng (khoảng 0,1g) cho vào hai cối sứ riêng biệt để trên
đá. Quy trình xử lý mẫu môđạitrựctràng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Bước 1. Thu các phân đoạn dịch chiết protein
Mẫu mô đƣợc cắt nát bằng kéo cho đến khi mẫu nát nhỏ. Bổ sung 100 µl đệm muối
phosphate (PBS) 0,05M, pH 7,4. Chuyển toàn bộ mẫu mô đã cắt và dịch đệm vào ống
eppendorft để trong 30 phút, ở 4
o
C. Ly tâm ống mẫu 15.000 vòng/phút trong 10 phút ở 4
o
C
để thu dịch nổi là phân đoạn PBS 1.
Cặn thu đƣợc sau ly tâm lần 1 đƣợc bổ sung 200µl đệm PBS 0,05M, pH 7,4 để ở
4
o
C trong 30 phút. Ly tâm ống mẫu 15.000 vòng/phút trong 10 phút ở 4
o
C để thu dịch nổi
là phân đoạn PBS 2.
Cặn thu đƣợc sau ly tâm lần 2 đƣợc hòa tan bằng 100 µl đệm lysis (Urea 7M, Tris
30mM, CHAPS 4% và DTT 65mM), để ở 4
o
C trong 30 phút. Ly tâm ống mẫu 15.000
vòng/phút trong 10 phút ở 4
o
C để thu dịch nổi là phân đoạn lysis 1.
Cặn thu đƣợc sau ly tâm lần 3 đƣợc hòa tan bằng 100 µl đệm lysis, để ở 4
o
C trong
30 phút. Ly tâm ống mẫu 15.000 vòng/phút trong 10 phút ở 4
o
C để thu dịch nổi là phân
đoạn lysis 2.
Cặn thu đƣợc sau ly tâm lần 4 đƣợc hòa tan bằng 200 µl đệm lysis, để ở 4
o
C trong
60 phút. Ly tâm ống mẫu 15.000 vòng/phút trong 10 phút ở 4
o
C để thu dịch nổi là phân
đoạn lysis 3.
Bước 2. Loại mỡ trong các phân đoạn dịch chiết protein thu được
Ly tâm 5 phân đoạn dịch chiết protein thu đƣợc (PBS 1, PBS 2, lysis 1, lysis 2 và
lysis 3) ở 12.000 vòng/phút trong 10 phút ở 4
o
C và hút loại lớp mỡ phía trên. Bƣớc loại mỡ
đƣợc lặp lại ít nhất 2 lần để đảm bảo loại mỡ tối đa.
Bước 3. Loại cặn tế bào, ADN, ARN trong các phân đoạn dịch chiết protein thu
được
Ly tâm 5 phân đoạn dịch chiết protein thu đƣợc sau quá trình loại mỡ ở tốc độ
60.000g trong 30 phút ở 4
o
C, thu dịch nổi phía trên, loại bỏ cặn. Bƣớc này đƣợc lặp lại 2
lần để đảm bảo loại cặn tối đa.
Bước 4. Kiểm tra thành phần protein có trong các phân đoạn chiết và độ sạch
của mẫu
Dịch chiết protein thu đƣợc từ các phân đoạn sẽ đƣợc điện di trên gel
polyacrylamide 10% có SDS để kiểm tra thành phần protein có trong mẫu và độ sạch của
mẫu. Các mẫu chƣa đạt độ sạch sẽ đƣợc tủa bằng dung dịch acetone theo tỷ lệ 1 thể tích
mẫu và 4 thể tích dung dịch acetone 100%. Các dịch chiết của cùng một mẫu đƣợc trộn lại
để chuẩn bị cho điện di hai chiều.
2.2.2. Định lƣợng protein bằng phƣơng pháp Bradford
Để đảm bảo hàm lƣợng protein tổng số giữa các mẫu nghiên cứu là tƣơng đƣơng
nhau, trƣớc khi điện di hai chiều, chúng tôi tiến hành định lƣợng protein trong mẫu dịch
chiết protein từ môung thƣ và mô bình thƣờng bằng phƣơng pháp Bradford. Sau khi đã
xác định hàm lƣợng protein có trong mẫu, chúng tôi tiến hành tính toán sao cho hàm lƣợng
protein có trong dung dịch sử dụng cho điện di hai chiều của mẫu bệnh và mẫu đối chứng
là tƣơng đƣơng nhau.
2.2.3. Điện di hai chiều
Quá trình này đƣợc bắt đầu bằng việc làm trƣơng thanh strip có gradient pH cố
định bằng đệm trƣơng gel có chứa protein. Sau 1,5 giờ dung dịch sẽ ngấm vào thanh strip.
Lƣợng protein tối đa mà sợi gel IPG strip pH 3 - 10 dài 17cm có thể thấm đƣợc là 400µg.
Điện di đẳng điện đƣợc thực hiện trên hệ thống Protean IEF cell hoặc Ettan
IPGphor3 để tập trung các phân tử protein vào vị trí tƣơng ứng với pI củaphân tử đó trên
thanh IPG strip. Quá trình chạy điện di đẳng điện diễn ra theo 5 bƣớc đƣợc trình bày trong
bảng 3.
Bảng 3. Các bƣớc chạy điện di đẳng điện trên thanh IPG strip dài 17cm
Bƣớc
Hiệu điện thế V
Thời gian (t)
V.t (V - giờ)
Chế độ tăng U
Bƣớc 1
50
12 giờ
…
Trƣơng gel
Bƣớc 2
125
2 giờ
…
Tuyến tính
Bƣớc 3
250
15 phút
…
Nhanh
Bƣớc 4
10.000
2 giờ
…
Chậm
Bƣớc 5
10.000
…
40.000 Vh
Nhanh
Tổng
≈ 20 giờ
≈ 60.000
Kết thúc điện di đẳng điện, các thanh strip đƣợc ngâm trong đệm cân bằng I (Tris
HCl 50mM, pH 8,8; Urea 6M; glycerol 30%; SDS 2%; DTT 0,1%) ở nhiệt độ phòng và
đệm cân bằng II (Tris HCl 50mM, pH 8,8; Urea 6M; glycerol 30%; SDS 2%; IAA 0,25%)
thực hiện trong bóng tối cũng ở nhiệt độ phòng. Mỗi bƣớc cân bằng đƣợc thực hiện 3 lần,
thời gian mỗi lần theo thứ tự là: 5 phút, 10 phút, 10 phút.
Điện di chiều hai đƣợc tiến hành trên gel polyacrylamide 10% có SDS. Kết thúc
điện di chiều hai, các protein đƣợc cố định 45 phút trong dung dịch chứa axít phosphoric
1,3%, methanol 20%, sau đó nhuộm bằng dung dịch Coomassie G250 qua đêm theo
phƣơng pháp nhuộm Colloidal Coomassie Brilliant Blue của Neuhoff (1988). Phƣơng pháp
nhuộm này đạt độ nhạy cao, có thể hiện lên các spot chỉ chứa 30ng protein [43].
2.2.4. Phântích hình ảnh bản gel điện di hai chiều
Đầu tiên bản gel điện di hai chiều đƣợc quét vào máy tính có phần mềm phântích
chuyên dụng Phoretix (Shimadzu, Nhật Bản). Bƣớc đầu phântích hình ảnh bản gel điện di
hai chiều, phần mềm sẽ xác định tất cả các spot protein có trên mỗi bản gel và đánh số thứ
tự cho các spot. Tiếp đó, phần mềm Phoretix sẽ xác định vị trí, thể tíchcủa từng spot và giá
trị cƣờng độ khối trung bình của mỗi spot trên bản gel từ đó giúp chỉ ra các spot tƣơng ứng
trên từng bản gel và các spot có biểu hiện khác biệt giữa bản gel mẫu bệnh so với bản gel
mẫu đối chứng.
2.2.5. Cắt và thủy phân spot
Các spot protein biểu hiện khác biệt trên bản gel điện di hai chiều đƣợc cắt ra khỏi
bản gel. Trƣớc tiên cần phải loại bỏ chất màu Coomassie từ các spot protein. Protein trong
các spot đƣợc thủy phân thành các peptide để chuẩn bị cho phântích khối phổ. Loại
enzyme đƣợc sử dụng để thủy phân protein là trypsin. Khi đó, phân tử protein đƣợc cắt
thành các mảnh peptide có kích thƣớc từ 6 – 20 acid amin, thích hợp cho phântích khối
phổ về sau [1].
2.2.6. Phântích khối phổ và nhận dạng protein
Tiến hành phântích khối phổ MALDI – TOF MS để xác định khối lƣợng của tập
hợp các peptide thu đƣợc sau quá trình thủy phân các spot protein bằng enzyme trypsin.
Mẫu peptide đƣợc phântích đồng thời với các mẫu chuẩn là hỗn hợp hai peptide
Angiotensin II (Mw 1046,54 Da) và Insulin B (Mw 3494,65 Da). Hỗn hợp peptide đƣợc
trộn với chất nền CHCA, để khô và đƣa vào máy phântích khối phổ AXIMA – CRF
PLUS
.
Protein đƣợc nhận dạng bằng phƣơng pháp PMF (Peptide Mass Fingerprint).
Phƣơng pháp này nhận dạng protein bằng việc so sánh khối lƣợng của tập hợp các peptide
thu sau khi thủy phân với cơ sở dữ liệu có sẵn, sử dụng phần mềm Mascot.
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. TÁCH CHIẾT PROTEIN MÔĐẠITRỰCTRÀNG
Kết quả tách chiết đƣợc kiểm tra bằng điện di SDS - PAGE (hình 4).
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hình 4. Điện di kiểm tra các phân đoạn dịch chiết protein từ môđạitrựctràng bình
thƣờng và môung thƣ đạitrựctràng trên cùng bản gel polyacrylamide 10% có SDS
Giếng 1, 2, 3, 4, 5: Lần lượt là các phân đoạn dịch chiết PBS 1, PBS 2, lysis 1, lysis
2, lysis 3 thu được từ môđạitrựctràng bình thường.
Giếng 6, 7, 8, 9, 10: Lần lượt là các phân đoạn dịch chiết PBS 1, PBS 2, lysis 1,
lysis 2, lysis 3 thu được từ môungthưđạitrực tràng.
Hình 4 cho thấy kết quả điện di kiểm tra các phân đoạn dịch chiết thô protein từ
mẫu môđạitrực tràng. Nhìn vào kết quả điện di chúng tôi thấy trong các giếng đã xuất
hiện nhiều băng protein trải đều từ trên xuống dƣới chứng tỏ đã tách chiết thành công
protein từ môđạitrựctràng và thành phần protein thu đƣợc trong mẫu là đa dạng và phong
phú. Trong các mẫu, phân đoạn PBS 2, lysis 2 và lysis 3 (giếng số 2, 4, 5 và 7, 9, 10) có
các băng vạch rõ nét và không có hoặc ít có vệt kéo dài từ trên xuống dƣới. Điều này
chứng tỏ các phân đoạn này là tƣơng đối sạch, ít bị lẫn các thành phần phi protein. Bên
cạnh đó, các phân đoạn PBS 1 và lysis 1 (giếng số 1, 3 và 6, 8) của các mẫu có các băng
protein hiện lên chƣa rõ ràng và xuất hiện hiện tƣợng kéo vệt dọc theo chiều dài giếng.
Điều này chứng tỏ các phân đoạn này có thể lẫn các thành phần phi protein trong mẫu. Do
đó, chúng tôi tiến hành tủa mẫu của các phân đoạn PBS 1 và lysis 1 bằng dung dịch
acetone theo tỷ lệ 1 thể tích mẫu và 4 thể tích dung dịch acetone 100% ở -20
o
C. Protein
sau khi tủa đƣợc hòa tan lại bằng chính đệm lysis và đƣợc điện đi kiểm tra trên gel
polyacrylamide 10% có SDS. Kết quả điện di kiểm tra mẫu tủa đƣợc cho trong hình 5.
1 2 3 4
Hình 5. Điện di kiểm tra mẫu tủa củaphân đoạn dịch chiết protein PBS 1 và lysis 1 từ
mô đạitrựctràng bình thƣờng và môung thƣ đạitrựctràng trên bản gel
polyacrylamide 10% có SDS
Giếng 1, 2,: Lần lượt là mẫu tủa của các phân đoạn dịch chiết PBS 1, lysis 1 thu
được từ môđạitrựctràng bình thường.
Giếng 3, 4: Lần lượt là mẫu tủa của các phân đoạn dịch chiết PBS 1, lysis 1 thu
được từ môungthưđạitrực tràng.
Kết quả điện di kiểm tra cho thấy các mẫu dịch chiết phân đoạn PBS 1 và lysis 1
sau khi tủa bằng acetone đã xuất hiện những băng vạch rõ nét, không còn các vệt dọc kéo
dài trên bản gel. Điều này chứng tỏ mẫu sau khi tủa đã loại đƣợc đáng kể các thành phần
phi protein trong mẫu dịch chiết thô ban đầu. Mẫu sau khi tủa có thể sử dụng cho các phân
tích tiếp theo.
Các phân đoạn khác nhau củamôđạitrựctràng bình thƣờng và môung thƣ đƣợc
trộn lại với nhau tạo thành dịch chiết protein đầy đủ củamôđạitrựctràng dùng để tiến
hành bƣớc thí nghiệm tiếp theo.
3.2. PHÂN TÁCH PROTEIN MÔĐẠITRỰCTRÀNG TRÊN BẢN GEL ĐIỆN
DI HAI CHIỀU
Protein trong dịch chiết môđạitrựctràng bình thƣờng và môung thƣ củabệnhnhân
ung thƣ đạitrựctràng đƣợc phân tách thành các spot protein riêng rẽ bằng kỹ thuật điện di
hai chiều. Chiều thứ nhất là điện di đẳng điện trên thanh IPGstrip, pH 3-10, dài 17cm. Điện
di chiều hai đƣợc tiến hành trên gel polyacrylamide 10% có SDS.
[...]... mẫu môđạitrựctràngcủabệnhnhân mã số 11781 A - Môđạitrựctràng bình thƣờng B - Môung thƣ đạitrựctràng Hình 8 Các spot protein biểu hiện khác biệt giữa bản gel điện di hai chiều mẫu môđạitrựctràng bình thƣờng so với mẫu môung thƣ củabệnhnhânung thƣ đạitrựctràng mã 11781 ↑ + O : Biểu hiện tăng ở môung thƣ O : Chỉ có ở môung thƣ ↓ O : Biểu hiện giảm ở môung thƣ O : Chỉ có ở mô bình... biểu hiện khác biệt giữa môung thƣ đạitrựctràng so với môđạitrựctràng bình thƣờng trên số lƣợng bệnhnhân lớn hơn nhằm tìm ra các protein đặc trƣng cho ung thƣ đạitrựctràng 2 Tiếp tục thu thập mẫu và phântíchproteomicsmôđạitrựctràngcủabệnhnhânung thƣ đạitrựctràng ở các giai đoạn ung thƣ khác nhau nhằm phântích sự biến đổi thành phần các protein liên quan đến bệnh References Tiếng... bình thƣờng của các bệnhnhân thành các spot riêng rẽ trên các bản gel điện di hai chiều 2 Đã xác định đƣợc các spot protein biểu hiện khác biệt giữa môung thƣ đạitrựctràng và môđạitrựctràng bình thƣờng của từng bệnhnhânung thƣ đạitrựctràng Trong đó có 43 spot khác biệt chung ở các bệnhnhân gồm: 16 spot biểu hiện tăng, 17 spot biểu hiện giảm và 10 spot không xuất hiện ở bản gel môung thƣ 4... protein trong mẫu đƣợc phân tách thành các spot riêng rẽ hoặc các dãy spot của một loại protein, đây là kết quả của việc cải biến sau phiên mã hay biến đổi sau dịch mã, tạo ra các đồng phân có khối lƣợng phân tử tƣơng tự nhau và điểm đẳng điện gần nhau (hình 6) 3 10 3 10 A - Môđạitrựctràng bình thƣờng B - Môung thƣ đạitrựctràng Hình 6 Phân tách protein môđạitrựctràngcủabệnhnhân mã số 11781 trên... gel môung thƣ đại trựctràng so với bản gel mô đại trựctràng bình thƣờng của các bệnh nhân, chúng tôi nhận thấy có 43 spot biểu hiện khác chung bao gồm 16 spot biểu hiện tăng, 17 spot biểu hiện giảm và 10 spot không xuất hiện ở bản gel môung thƣ đại trựctràng 3.4 XÁC ĐỊNH PROTEIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MALDI-TOF MS Bằng kỹ thuật MALDI-TOF MS chúng tôi đã xác định đƣợc các peptide trong mẫu thủy phân. .. hiện khác biệt của các spot protein tƣơng ứng giữa các cặp bản gel điện di mẫu protein mô đại trựctràng A - Mô bình thƣờng B - Môung thƣ Hình 7 Minh họa các spot biểu hiện khác biệt trên bản gel môung thƣ so với mô bình thƣờng Tiến hành phântích độc lập từng cặp bản gel điện di hai chiều, chúng tôi đã xác định đƣợc các spot protein biểu hiện khác biệt giữa môung thƣ so với mô đại trựctràng bình... biệt đặc trƣng giữa môung thƣ đạitrựctràng so với môđạitrựctràng bình thƣờng nhƣ Zinc finger protein 658, cytokeratin-1 biểu hiện tăng ở môung thƣ; các protein MHC class I antigen, HSP27, Creatine kinase chain B, profilin-4 biểu hiện giảm rõ rệt ở môung thƣ và Suppressor of tumorigenicity 20 protein chỉ xuất hiện ở môđạitrựctràng bình thƣờng mà không xuất hiện trong môung thƣ KIẾN NGHỊ Từ... này, chúng tôi đã phân tách đƣợc các protein môđạitrựctràng bình thƣờng và môung thƣ của 5 bệnhnhânung thƣ đạitrựctràng trên bản gel điện di hai chiều, sử dụng thanh strip dài 17 cm, pH 3-10 3.3 PHÂNTÍCH HÌNH ẢNH BẢN GEL ĐIỆN DI HAI CHIỀU Sử dụng phần mềm phântích hình ảnh bản gel điện di hai chiều Phoretix, bƣớc đầu chúng tôi đã xác định đƣợc tổng số spot protein đƣợc phân tách trên mỗi... biệt giữa môung thƣ và môđạitrựctràng bình thƣờng Các protein này bao gồm: TAF2 RNA polymerase II, Zinc finger protein 658, Transcription factor IIIA, Myc- binding factor Max và Translational activator GCN1 KẾT LUẬN Từ những kết quả thu đƣợc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Bằng kỹ thuật điện di hai chiều đã phân tách đƣợc các protein trong môung thƣ đạitrựctràng và môđạitrựctràng bình... trên bản gel điện di hai chiều của cả 5 bệnhnhân Kết quả đƣợc đƣa ra trong bảng 5 Bảng 5 Thống kê các spot protein biểu hiện khác biệt trên bản gel điện di hai chiều của 5 bệnhnhân Mã bệnhnhân Biểu hiện 11781 10608 10483 10597 17 6 10 12 Tăng ở môung thƣ (↑) 5 22 1 9 Giảm ở môung thƣ (↓) 11 0 0 1 Chỉ xuất hiện ở môung thƣ (+) 11812 15 19 5 0 8 0 14 1 Chỉ xuất hiện ở mô thƣờng (-) Tổng số khác biệt .
Abstract. Phân tách hệ protein tách chiết từ mô đại trực tràng bình thƣờng và mô
ung thƣ đại trực tràng của bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng. Phân tích và. trực tràng với mục tiêu:
- Phân tách hệ protein tách chiết từ mô đại trực tràng bình thƣờng và mô ung thƣ
đại trực tràng của bệnh nhân ung thƣ đại trực