KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

194 728 1
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS TS PHẠM VĂN LỢI (Chủ biên) KINH TẾ HĨA LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Sách chuyên khảo) Hà Nội, 2011 THAM GIA BIÊN SOẠN PGS TS Phạm Văn Lợi (chủ biên) TS Mai Thanh Dung TS Đỗ Nam Thắng TS Nguyễn Hải Yến ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương ThS Mai Thị Thu Huệ ThS Nguyễn Hoàng Mai ThS Bùi Hoài Nam CN Nguyễn Thị Thu Hồi CN Trần Bích Hồng CN Hàn Trần Việt (Cuốn sách biên soạn in ấn với tài trợ Hợp phần Kiểm sốt nhiễm khu vực đơng dân nghèo - PCDA) (This book is prepared and printed with support from “Pollution Control In Poor Densely Populated Areas” Component) LỜI GIỚI THIỆU Nền kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế giới Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng ngừng phát triển, kèm theo gia tăng nhiễm suy thối mơi trường Vì vậy, hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) hoạt động cần tiến hành song song, đồng thời với trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoan nước ta kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường, hướng tới mục tiêu BVMT phát triển bền vững Chủ trương “kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường” Ban cán Đảng Bộ Tài nguyên Môi trường xác định chủ trương lớn lâu dài ngành, cần đẩy mạnh thời gian tới Từ yêu cầu, nhiệm vụ đặt cho ngành môi trường, với hỗ trợ Hợp phần Kiểm sốt nhiễm khu vực đơng dân nghèo (PCDA), nhóm tác giả PGS.TS Phạm Văn Lợi làm chủ biên nghiên cứu biên soạn sách chuyên khảo “Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” với hy vọng mong muốn làm rõ khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc nội dung kinh tế hóa lĩnh vực môi trường, đồng thời làm rõ vướng mắc, bất cập q trình triển khai, để từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường vấn đề mới, khó cịn nhiều ý kiến khác Do vậy, nhóm tác giả mong nhận nhiếu ý kiến đóng góp độc giả Hà Nội, tháng năm 2011 Nhóm tác giả MỤC LỤC CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG I Mối quan hệ môi trường kinh tế II Quan điểm Đảng Nhà nước đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực môi trường III Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc nội dung thực kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường 15 Khái niệm kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường .15 Mục tiêu kinh tế hóa lĩnh vực môi trường 19 Nguyên tắc để thực kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường 20 CHƯƠNG II THỰC TIỄN TRIỂN KHAI KINH TẾ HÓA 24 LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG .24 I Kinh nghiệm số nước giới liên quan đến kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường 24 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường .24 1.1 Nhóm cơng cụ tạo lập thị trường 31 1.1.1 Chi trả dịch vụ môi trường (chi trả dịch vụ sinh thái) 31 1.1.2 Giấy phép xả thải chuyển nhượng .36 1.2 Nhóm công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội hoạt động bảo vệ môi trường 39 1.2.1 Đặt cọc hoàn trả 39 1.2.2 Ký quỹ môi trường 43 1.2.3 Bồi thường thiệt hại môi trường .47 1.2.4 Nhãn sinh thái ( Nhãn môi trường) .53 Các công cụ hỗ trợ đổi chế, sách quản lý mơi trường phù hợp với kinh tế thị trường .63 2.1 Định giá, lượng giá môi trường 63 2.2 Hạch tốn mơi trường 74 II Thực tiễn triển khai công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam .87 2.1 Nhóm cơng cụ tạo nguồn thu trực tiếp cho ngân sách nhà nước 87 2.2 Nhóm cơng cụ tạo lập thị trường 101 2.2.1 Chi trả dịch vụ môi trường 101 2.2.2 Giấy phép xả thải chuyển nhượng 104 2.3 Nhóm cơng cụ nâng cao trách nhiệm xã hội hoạt động bảo vệ môi trường 106 2.3.1 Đặt cọc hoàn trả 106 2.3.2 Ký quỹ môi trường 106 2.3.3 Bồi thường thiệt hại môi trường 108 2.3.4 Nhãn sinh thái .115 Các công cụ hỗ trợ đổi chế, sách quản lý mơi trường phù hợp với kinh tế thị trường 116 2.4.1 Định giá, lượng giá giá trị môi trường 116 2.4.2 Hạch tốn mơi trường 121 CHƯƠNG III YÊU CẦU, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH THẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 127 I Yêu cầu 127 Đảm bảo hệ thống quản lý đồng với thể chế kinh tế thị trường .127 Phát triển bền vững lĩnh vực môi trường 128 Tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia, nâng tầm đóng góp lĩnh vực mơi trường kinh tế quốc dân 129 II Giải pháp .129 Nhóm giải pháp chung .129 Nhóm giải pháp cụ thể 136 2.1 Tăng cường hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 136 2.1.1 Nhóm cơng cụ tạo nguồn thu trực tiếp cho ngân sách nhà nước .136 2.1.2 Nhóm cơng cụ tạo lập thị trường 151 2.1.3 Nhóm cơng cụ nâng cao trách nhiệm xã hội hoạt động bảo vệ môi trường .153 2.2 Các công cụ hỗ trợ đổi chế, sách quản lý môi trường phù hợp với kinh tế thị trường 157 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CAC Công cụ huy kiểm soát CERs Chứng giảm phát thải CM Phương pháp lựa chọn CVM Phương pháp định giá phụ thuộc vào thị trường giả định CTR Chất thải rắn EMA Hạch tốn quản lý mơi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEN Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KTTT Kinh tế thị trường NSNN Ngân sách nhà nước PES Chi trả dịch vụ môi trường OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TNMT Tài nguyên môi trường UNEP Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa WTP Sự sẵn lòng chi trả WTA Sự sẵn lòng chấp nhận CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HĨA LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG I Mối quan hệ môi trường kinh tế Khái niệm môi trường: Khái niệm môi trường rộng lớn “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản suất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên”1 Các yếu tố tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn ý muốn người nhiều chịu tác động người Yếu tố nhân tạo tổng thể nhân tố người tạo nên làm thành tiện nghi cho sống người máy bay, ô tô, nhà ở, khu vui chơi giải trí Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ tương tác môi trường kinh tế, người ta thường ngầm hiểu môi trường khía cạnh tổng hịa yếu tố tự nhiên bao gồm môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường biển, hệ động thực vật… Khái niệm hệ thống kinh tế: Hệ thống kinh tế quy trình bao gồm sản xuất, phân bố yếu tố đầu vào, phân phối yếu tố đầu sản xuất, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ kinh tế2 Đây hệ thống mở, bên cạnh mối quan hệ nội hình thành bên hệ thống kinh tế- mối quan hệ chặt chẽ thống yếu tố, thành phần hệ thống kinh tế, cịn tồn mối quan hệ tồn hệ thống kinh tế với hệ thống bên Trong hệ thống kinh tế ln ln diễn q trình khai thác tài nguyên, chế biến nguyên liệu phân phối tiêu dùng Đầu tiên chu trình hoạt động hệ thống kinh tế khai thác tài nguyên từ mơi trường, sau chế biến tài ngun thành sản phẩm tiêu dùng được, cuối thải khối lượng lớn tài nguyên bị hao mòn hay bị biến đổi (còn gọi chất thải) Khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế trình cải thiện Luật Bảo Vệ Mơi trường 2005, Điều NA, 2007, Economic Systems, The New Encyclopædia Britannica, v 4, p 357 nâng cao chất lượng sống cho người dân quốc gia (bao gồm điều kiện sống vật chất tinh thần) với tăng trưởng bền vững từ kinh tế đơn giản, thu nhập thấp sang kinh tế đại, thu nhập cao3 Phát triển xu chung nhân loại, loài người, tăng tiến mặt kinh tế Mối quan hệ môi trường hệ thống kinh tế Môi trường hệ thống kinh tế có mối quan hệ tương tác, có gắn kết chặt chẽ với Môi trường vừa yếu tố đầu vào, vừa yếu tố đầu q trình sản xuất Mơi trường nơi cung cấp nguyên vật liệu, lượng cho q trình sản xuất (như khống sản, gỗ, dầu mỏ…), không gian sống, cung cấp giá trị cảnh quan, vui chơi, giải trí phục vụ cho sống người Môi trường nơi chứa chất thải hoạt động kinh tế q trình sản xuất, q trình lưu thơng q trình tiêu dùng Các chất thải mơi trường tồn nhiều dạng như: dạng rắn, dạng khí, dạng lỏng Khi chất thải với số lượng chất lượng định thải môi tường q trình lý, hóa, sinh hệ tự nhiên tự phân hủy, làm chúng Tuy nhiên, chất thải vượt khả hấp thụ môi trường chúng làm thay đổi chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng đến sống người sinh vật Alan Deardorff, Economic development, Deardorff's Glossary of International Economics Hla Myint and Anne O Krueger, 2009, Economic development, Encyclopỉdia Britannica Hình Mối quan hệ môi trường hệ thống kinh tế5 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế Q trình phát triển kinh tế góp phần tạo nguồn tài hỗ trợ cho q trình cải tạo mơi trường, phịng chống suy thối, cố mơi trường xảy ra… Phát triển kinh tế tạo tiềm lực để BVMT Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế diễn với tốc độ nhanh mạnh dẫn đến việc khai thác, sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên môi trường, gây nguy cạn kiệt tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường Mơi trường tác động đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế Môi trường tạo tiềm nằng tự nhiên cho công phát triển kinh tế tương lai, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế Ngược lại, mơi trường tác động tiêu cực, gây bất lợi cho q trình phát triển kinh tế Ơ nhiễm, suy thối môi trường gây tượng thời tiết bất thường (sương mù dày đặc, mưa đá, mưa axit…), thảm họa thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) Điều tác động đến tất lĩnh vực, ngành nghề hoạt động kinh tế, ảnh hưởng đến q trình lưu thơng, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế như: làm ngừng trệ trình sản xuất; gây thiệt hại kinh tế (tài sản, cải, vật chất…) Nguyễn Thế Chinh, 2003, Kinh tế quản lý Môi trường, tr.36-tr.38, Nhà xuất thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân Từ mối quan hệ môi trường hệ thống kinh tế, môi trường phát triển kinh tế ta thấy vị trí vai trị mơi trường hệ thống kinh tế, q trình phát triển kinh tế yếu tố chủ yếu thiếu hoạt động kinh tế Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, vùng, khu vực cần lồng ghép yếu tố môi trường vào chủ trương, sách đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường, vừa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phát triển vừa không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ tương lai sách quản lý bảo vệ môi trường nên lồng ghép yếu tố kinh tế để đảm bảo sách phát huy tính hiệu thực tiễn hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững II Quan điểm Đảng Nhà nước đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) Việt Nam thức ghi nhận từ năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Nhà nước Việt Nam vấn đề BVMT (hiện thay Luật BVMT năm 2005) Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động BVMT việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, trải qua gần 20 năm Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều sách, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực môi trường tổ chức thực thi hiệu chương trình, dự án thực chiến lược BVMT Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25-6-1998 Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chỉ thị khẳng định BVMT nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân; BVMT nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; - Hồn chỉnh quy định để quyền sử dụng đất thực trở thành hàng hóa, dễ dàng chuyển thành vốn đầu tư thơng qua quyền bảo lãnh, chấp, góp vốn; - Xây dựng hệ thống sách điều tiết khoản thu từ đất, đảm bảo hài hịa lợi ích người sử dụng đất, chủ đầu tư nhà nước b) Rà sốt, hồn thiện, đổi chế quản lý hoạt động điều tra, kiểm kê, lập hồ sơ địa chính, chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng khung giá đất, định giá đất, lập quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư c) Hoàn thiện chế đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; phát triển quỹ đất để phục vụ mục đích cơng ích, điều tiết thị trường đất đai hỗ trợ tái định cư; phát triển dịch vụ công, thúc đẩy cải cách hành theo hướng minh bạch hiệu d) Tăng cường công tác định giá, đổi hệ thống tài đất đai, khắc phục tình trạng giá đất địa phương quy định chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường, đảm bảo công bằng, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất, đặc biệt tạo chế thu hút mạnh vốn đầu tư kinh doanh bất động sản vốn thành phần kinh tế nước nước ngồi đ) Rà sốt, hồn thiện, bổ sung chế thu ngân sách từ đất đai; đẩy mạnh công tác dự báo biến động đất đai, thị trường, giá đất đai; xây dựng cấu, định mức sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu kinh tế cao e) Phát triển thị trường quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo hướng mở rộng tham gia đối tượng phù hợp với chế thị trường, đẩy mạnh thực giá giao đất thuê đất theo chế thị trường 179 f) Xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt tổ chức thực “Chiến lược phát triển ngành quản lý đất đai Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2030” gắn với chủ trương kinh tế hóa đất đai; xây dựng ban hành đề án thương mại hóa thơng tin, số liệu đất đai Lĩnh vực tài nguyên nước 2.1 Mục tiêu Hoàn thiện, đổi chế quản lý, bảo đảm khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu phù hợp với kinh tế thị trường; nâng cao tỷ trọng đóng góp tài nguyên nước cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 2.2 Nhiệm vụ, giải pháp a) Rà soát, xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tài nguyên nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống tiêu, tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá tính bền vững tài nguyên nước, hiệu sử dụng nước, hiệu ích kinh tế, xã hội quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên nước; b) Rà soát, đổi chế quản lý hoạt động điều tra, đánh giá, kiểm kê, cấp phép tài nguyên nước, chế tạo nguồn thu từ nước phù hợp với chế kinh tế thị trường để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư bảo vệ phát triển tài nguyên nước; bước xác lập tài khoản quốc gia tài ngun nước; c) Rà sốt, hồn thiện, tăng cường áp dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên nước; tăng thuế suất tài nguyên nước, sử dụng loại thuế, phí khác liên quan đến tài nguyên nước để điều tiết vĩ mô hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nước đất theo hướng tiết kiệm hiệu quả; d) Sửa đổi Luật Tài nguyên nước theo hướng xác lập chế quản lý tài nguyên nước đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đ) Xây dựng ban hành “Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” theo hướng xác lập chế cung - cầu, chia sẻ 180 lợi ích phù hợp với kinh tế thị trường, đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngành nước; e) Xây dựng đề án thương mại hóa hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia tài nguyên nước Lĩnh vực địa chất khoáng sản 3.1 Mục tiêu Hoàn thiện, đổi chế quản lý hoạt động địa chất khoáng sản đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguồn lực khoáng sản sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, ổn định lâu dài, đồng thời giảm thiểu tác động đến mơi trường, nâng cao tỷ trọng đóng góp tài nguyên khoáng sản cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 3.2 Nhiệm vụ, giải pháp a) Rà sốt, hồn thiện xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật địa chất - khoáng sản; xây dựng Luật Khoáng sản (sửa đổi) theo hướng xác lập chế quản lý hoạt động khoáng sản đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; b) Rà soát, đổi chế quản lý hoạt động khảo sát, thăm dị, cấp phép khai thác khống sản phù hợp với chế kinh tế thị trường; c) Tăng cường cơng tác định giá khống sản, khắc phục tình trạng giá khống sản chưa tính đúng, tính đủ, chưa sát với giá thị trường, đảm bảo công bằng, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên khoáng sản, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh việc tổ chức thực thí điểm đấu thầu khai thác khoáng sản, tiến tới áp dụng rộng rãi phạm vi nước; hình thành chế tạo nguồn thu từ hoạt động khoáng sản để tăng đóng góp cho nguồn thu ngân sách tái đầu tư cho khảo sát, thăm dị khống sản; tổ chức đẩy mạnh việc xác lập tài khoản quốc gia tài nguyên khoáng sản; d) Rà soát, hồn thiện, tăng cường sử dụng cơng cụ thuế tài nguyên, phí khai thác tài nguyên để điều tiết vĩ mơ việc khai thác sử dụng khống sản hiệu 181 quả, tiết kiệm, giảm xuất thô, thúc đẩy chế biến sâu khoáng sản; e) Xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, lợi ích quốc gia sở phân tích, dự báo cung - cầu giới; xây dựng đề án thương mại hóa thơng tin, số liệu địa chất, khoáng sản phù hợp với chế kinh tế thị trường Lĩnh vực mơi trường 4.1 Mục tiêu Hồn thiện, đổi chế quản lý bảo vệ môi trường đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sở xác định bảo vệ môi trường thước đo hiệu tính bền vững hoạt động kinh tế; nâng cao đóng góp từ hoạt động bảo vệ môi trường cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 4.2 Nhiệm vụ, giải pháp a) Tiếp tục rà sốt hồn thiện xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường; thực xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập chế quản lý bảo vệ môi trường đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; b) Rà sốt, hồn thiện, đổi chế quản lý hoạt động quan trắc, phân tích mơi trường, lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, công nhận, chứng nhận môi trường, cung ứng dịch vụ môi trường phù hợp với chế kinh tế thị trường; c) Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường; tiếp tục bổ sung, hồn thiện chế thu ngân sách từ hoạt động liên quan đến môi trường; tổ chức thử nghiệm, tiến tới áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải; thực ký quỹ phục hồi môi trường khai thác khống sản; thí điểm, tiến tới nhân rộng mơ hình áp dụng chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái; đồng thời sử dụng cơng cụ thuế, phí mơi trường để điều tiết vĩ mơ hoạt động kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường; 182 đ) Đẩy mạnh hoạt động định giá, lượng hóa hạch tốn mơi trường, dự báo cung cầu xu biến động môi trường; tổ chức xác lập, hồn thiện đưa yếu tố mơi trường vào giá thành sản phẩm; e) Xây dựng, ban hành tổ chức thực “Chính sách phát triển ngành kinh tế môi trường Việt Nam”; f) Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt ban hành Nghị định bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên gây ra; g) Tiến hành quy hoạch, tăng cường đầu tư nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia Thúc đẩy hợp tác quốc tế, đáp ứng cam kết với cộng đồng quốc tế bảo vệ môi trường; h) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường Vận hành hệ thống quản lý thông tin, đảm bảo cung cấp thông tin chất lượng môi trường kịp thời, xác cho cộng đồng cấp quản lý, tiến tới xây dựng đề án thương mại hóa thông tin, số liệu môi trường phù hợp với chế kinh tế thị trường Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu 5.1 Mục tiêu Hồn thiện, đổi chế quản lý khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hồn thiện chế tài thích hợp tạo điều kiện nâng cao lực, hiệu tăng đóng góp từ hoạt động khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 5.2 Nhiệm vụ, giải pháp a) Tiếp tục rà sốt hồn thiện xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu; thực xây dựng Luật Khí tượng thủy văn theo hướng xác lập chế quản lý hoạt động khí tượng thủy văn đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; b) Thúc đẩy xã hội hóa hoạt động quan trắc khí tượng, thủy văn, khuyến khích 183 tổ chức, cá nhân tham gia quan trắc, chia sẻ thông tin, số liệu khí tượng, thủy văn; c) Rà sốt, bổ sung hoàn thiện chế tạo nguồn thu từ quan trắc, phân tích, dự báo khí tượng, thuỷ văn để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư tăng cường lực ngành khí tượng, thuỷ văn; rà sốt, đổi chế dự báo khí tượng, thuỷ văn phù hợp với chế kinh tế thị trường; d) Tăng cường lực dự báo phân tích kinh tế biến đổi khí hậu; lượng giá thiệt hại biến đổi khí hậu gây ra; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân nguy biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu; e) Khuyến khích phát triển dự án theo chế phát triển (CDM); đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế sử dụng bon; f) Thử nghiệm cung ứng dịch vụ dự báo thời tiết, khí hậu, lũ lụt thiên tai theo chế cung - cầu phù hợp với kinh tế thị trường; g) Xây dựng ban hành đề án thương mại hóa sản phẩm, thơng tin, số liệu khí tượng thủy văn phù hợp với chế kinh tế thị trường Lĩnh vực đo đạc đồ 6.1 Mục tiêu Hoàn thiện, đổi chế quản lý đo đạc đồ đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao đóng góp từ hoạt động đo đạc đồ cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 6.2 Nhiệm vụ, giải pháp a) Tiếp tục rà sốt hồn thiện xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật đo đạc đồ, xây dựng Luật Đo đạc đồ theo hướng xác lập chế quản lý hoạt động đo đạc đồ đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 184 b) Rà soát, bổ sung hoàn thiện chế tạo nguồn thu từ đo đạc đồ để tăng đóng góp thu ngân sách tái đầu tư tăng cường lực đo đạc lập đồ; ứng dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại công tác đo đạc, thành lập đồ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đo đạc đồ; c) Xây dựng ban hành đề án thương mại hóa sản phẩm, thơng tin, số liệu đo đạc đồ phù hợp với chế kinh tế thị trường Lĩnh vực biển hải đảo 7.1 Mục tiêu Hoàn thiện, đổi chế quản lý hoạt động điều tra tài nguyên môi trường biển phù hợp với chế kinh tế thị trường; nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực biển hải đảo để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư tăng cường lực quản lý tổng hợp biển hải đảo 7.2 Nhiệm vụ, giải pháp a) Tiếp tục rà sốt hồn thiện xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường biển, xây dựng Luật Tài nguyên Môi trường biển theo hướng xác lập chế quản lý tổng hợp thống tài nguyên môi trường biển đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trước mắt xây dựng trình Chính phủ Luật Bảo vệ tài nguyên môi trường biển năm 2010; Nghị định phân công, phân cấp quản lý điều tra tài nguyên, môi trường biển; xây dựng Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp dải ven bờ, Chiến lược phát triển bền vững biển; b) Đẩy mạnh việc vận dụng nguyên tắc thị trường, áp dụng công cụ kinh tế quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; c) Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức đơn vị nghiệp điều tra tài nguyên môi trường biển, đồng thời đổi phương thức quản lý hoạt động điều tra phù hợp với chế kinh tế thị trường Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý điều tra tài nguyên mơi trường biển, đảo 185 d) Rà sốt, bổ sung hoàn thiện chế tạo nguồn thu từ hoạt động biển hải đảo để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư tăng cường lực quản lý tổng hợp biển hải đảo; hoàn thiện chế quản lý, khai thác liệu điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển; xây dựng sở liệu tài nguyên - môi trường biển năm 2011 bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, đại, có độ tin cậy cao phục vụ cho việc xây dựng định hướng, chủ trương phát triển kinh tế biển "tiến mạnh biển làm chủ vùng biển"; d) Xây dựng ban hành đề án thương mại hóa thông tin, số liệu tài nguyên môi trường biển hải đảo phù hợp với chế kinh tế thị trường IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Nghị số 27NQ/BCSĐTNMT ngày 02 tháng 12 năm 2009 Ban cán đảng Bộ Tài nguyên Môi trường đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường Kế hoạch hành động để xây dựng thành chương trình, đề án kế hoạch năm 2011 - 2015 đơn vị cụ thể hóa thành nhiệm vụ kế hoạch hàng năm, quy định cụ thể tiến độ thực hiện, thời gian hồn thành phân cơng người chịu trách nhiệm phần việc cụ thể Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Nghị số 27NQ/BCSĐTNMT ngày 02 tháng 12 năm 2009 Ban cán đảng Bộ Tài nguyên Môi trường đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường Kế hoạch hành động để xây dựng chương trình, kế hoạch quan, đơn vị phối hợp với Bộ tài ngun Mơi trường trình thực Định kỳ hàng năm vào tuần đầu tháng 12, đơn vị, tổ chức nêu đánh giá, kiểm điểm tình hình thực Nghị kế hoạch hành động này, gửi báo cáo văn Vụ Kế hoạch - Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp Vụ Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường đơn vị liên quan chịu trách nhiệm tổ chức theo dõi, đôn đốc, 186 kiểm tra, đánh giá kết thực chủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường định kỳ hàng năm báo cáo trình Ban cán đảng Bộ Trong trình tổ chức thực hiện, thấy cần sửa đổi, bổ sung nội dung cụ thể Kế hoạch này, đơn vị trực thuộc Bộ, Sở Tài nguyên Môi trường chủ động phối hợp với Vụ Kế hoạch, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét, định./ 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Kim Anh, 2010, Đấu giá chứng nhận giảm phát thải mỏ Rạng Đông, http://daukhi.vietnamnet.vn Báo cáo 16/BC-CP ngày 15/10/2010, Báo cáo trình Quốc Hội tình hình thực ngân sách nhà nước năm 2010 dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2011 Bộ tài nguyên môi trường, 2008, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Trao đổi kinh nghiệm phát triển, ứng phó, xử lý khắc phục ô nhiễm cố tràn dầu biển Bùi Quang Bình, 2010, Cứu mơi trường vùng khai khống, http://www.dmtcvn.com/news_detail.asp?nid=1&new=131 Cơng văn Kiểm tốn nhà nước Chi cục Bảo vệ Mơi trường, 2008, Tóm tắt kết kiểm toán việc quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường giai đoạn 2006 – 2008 Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm- Tổng cục Mơi trường, 2010, Báo cáo thực trạng triển khai công tác thu phí BVMT nước thải Việt Nam Nguyễn Mậu Dũng, 2010, Phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp Việt Nam Philippines Lưu Đức Hải, 2006, Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất giáo dục Vũ Thu Hạnh, 2007, Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, Tạp chí khoa học pháp lý số 10 Liên Hiệp Quốc, 2005, Báo cáo đánh giá hệ sinh thái Thiên niên kỷ 2005 11 Huỳnh Thị Mai, Ban Quản lý tài nguyên nước đa dạng sinh học, Chi trả dịch vụ hệ sinh thái- Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, http://hieuanh.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=126:ch i-tr-dch-v-h-sinh-thai-gii-phap-bo-tn-a-dng-sinh-hc&catid=1:tin-tc, 188 12 Phạm Hồng Mạnh, 2007, Đánh giá giá trị giải trí, du lịch du khách nước khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 13 Nguyễn Chí Quang , 2002, Cơ sở hạch tốn mơi trường doanh nghiệp 14 Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Huy, 2010, Ô nhiễm môi trường Nhật Bản - trường hợp bệnh Minamata, Tạp chí mơi trường số 10/2010 15 Đỗ Nam Thắng, 2010, Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững 16 Nguyễn Đăng Anh Thi, 2006, Hạch toán Quản lý môi trường – Bộ công cụ hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện hiệu hoạt động tài mơi trường, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường số 10/2006 17 Đăng Tuyên, 2010, Phí BVMT nước thải Việt Nam, thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Tài ngun Mơi trường số (95) tháng 5/2010 18 Nguyễn Khánh Tuyên, 2004, Đánh giá thiệt hại sức khoẻ nhiễm khơng khí Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2006, Báo cáo hội nghị Khoa học lần thứ 20Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nghiên cứu thử nghiệm hạch toán quản lý môi trường (EMA) công ty Machino – Việt Nam 20 Trung tâm Môi trường Phát triển Cộng đồng, 2009, Báo cáo sở khoa học xây dựng tiêu chí cấp nhãn xanh Việt Nam cho ba nhóm sản phẩm: xà phịng, bóng đèn compact, bao bì 21 Trung tâm nghiên cứu Pháp luật & Chính sách Phát triển bền vững, 2010, Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Mơi trường; Nghiên cứu tóm tắt Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường 22 Nguyễn Hữu Khải, 2005, Nhãn sinh thái hàng hóa xuất tiêu dùng nội địa, Nhà xuất Lý luận trị 23 Thúy Vân, 2010, Chi trả dịch vụ mơi trường rừng, sách xã hội mới, thiết thực, phù hợp với mục đích bảo vệ rừng mơi trường, Tạp chí Tài ngun mơi trường số 12 (98) tháng 6/2010 189 24 Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, 2010, Đề cương giới thiệu Luật Thuế Môi trường 25 Viện Chiến lược, sách Tài ngun Mơi trường, 2010, Kinh tế hóa tăng đóng góp ngành Tài nguyên Môi trường cho nguồn thu ngân sách GDP, http://isponre.gov.vn/ 26 Viện Khoa học quản lý môi trường, 2010, Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững 27 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý- Bộ Tư pháp, Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại môi trường, Bản tin Luật so sánh, Số 1/2004 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB%8B_tr% C6%B0%E1%BB%9Dng 29 http://www.agenda21.monre.gov.vn 30 http://dantri.com.vn/c25/s20-250862/pha-hoai-moi-truong-cong-tyvedan-viet-nam-se-bi-xu-ly-muc-cao-nhat.htm, P Thanh, Phá hoại môi trường: Công ty Vedan Việt Nam bị xử lý mức cao 190 TIẾNG ANH Alan Deardorff, Economic development, Deardorff's Glossary of International Economics China’s Certification Committee for Environmental Product Labeling, 2003, “Ecolabelling: Trade Opportunities & Challenges World Trade Organization Public Symposium Challenges Ahead on the Road to Cancun David Pannell, 2004, The University of Western Australia, Who should pay for the environment? Danish Environmental Protection Agency,1999, Economic Instruments In Environmental Protection in Denmark, Ministry of Environment and Energy, pp93-96 Dick Osborn, Deborah Savage, Maria Fatima Reyes, Tigran Muradian , 2002, Images effectiveness, equity and effeciency in the difusion of Environmental Management Acounting ESCAP, 1999(c), Integrating Environmental Considerations into Economic Policy Making Processes, http://www.unescap.org/drpad/vc/orientation/M5_2.htm Glenn-Marie Lange, 2003, Policy Applications of Environmental Accounting Glossary of Environment Statistics, 1997, Studies in Methods, Series F, No 67, United Nations, New York Herman Rosa, Deborah Barry, Susan Kandel, and Leopoldo Dimas, 2004, Compensation for Environmental Services and Rural Communities: Lessons from the Americas 10 Hla Myint and Anne O Krueger, 2009, Economic development, Encyclopædia Britannica 11 Institute for Environmental Studies The Hong Kong University of Science and Technology, 1997, Development of an eco-label certification programme for Hong Kong 191 12 Japan Center for a Sustainable Environment and Society (JACES), What are Environmental Taxes, http://www.jacses.org/en/paco/envtax.htm 13 John A Dixon, 2008, Environemental Valuation: Chanllenges and Practices, a personal View 14 Ministère des Ressources naturelles du Québec and the Ministère de l'Environnement et de la Faune du Québec, 1997, Guidelines for preparing a mining site rehabilitation plan and general mining site rehabilitation requirements 15 Mohamed Amine Boutaba, Olivier Beaumais, Sandrine Lardic, 2008 , Permit Price Dynamics in the U.S SO2 Trading Scheme: a Cointegration Approach - PRELIMINARY VERSION 16 Mukesh Chauhan, 2005, Concept of Environmental Accounting and Practice in India 17 NA, 2007, Economic Systems, The New Encyclopædia Britannica, v 4, p 357 18 Living Beyond Our Means; Statement from the board of the Millennium Ecosystem Assessment, http://www.millenniumassessment.org/documents/document.429.aspx.pdf 19 OECD, 1997, Environment taxes and green tax reform 20 OECD Headquarters, 2003, OECD Global forum on sustainable development: Emissions trading concerted action ob tradeable emissions permits country - Implementing SO2 Emissions in China by Jintian Yang and Jeremy Schreifels 21 Renee Murphy, The contribution of environmental compensation to the sustainable development of resources, Harrison Grierson Consultants Limited 22 R Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1999, Environmental Economics: An Elementary Introduction 23 Sterner, 2003, Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management Resources for the Future, Washington 192 24 Thang Nam Do and Bennett, 2009, Estimating wetland biodiversity values: a choice modelling application in Vietnam’s Mekong River Delta, The Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA) 25 Updated from OECD, 1997, Environment taxes and green tax reform 26 World Resources Institue and Big Room Inc, Global ecolabel monitor towards transparency 2010 27 http://www.claytonutz.com/publications/newsletters/energy_and_resources _insights/20100906/increase_in_environmental_bond_rates_for_wa_miners.pag e 28 http://economicinstruments.com/index.php/air-quality/article 29 http://www.ecosystemvaluation.org 30 http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/ 31 http://www.encorp.ca/ar2009/ 32 http://www.ecomall.com/greenshopping/enviroaccount.htm 33 http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/ 34 http://en.wikipedia.org/wiki/Payment_for_ecosystem_services 35 http://en.wikipedia.org/wiki/Emissions_trading 36 http://www.greenseal.org/AboutGreenSeal.aspx 37 http://mines2.tripod.com/sitebuildercontent/sitebuilderfiles/implementing_r ules_of_the_mining_act.pdf 38 http://www.sepacec.com/cecen/labelling/ 39 http://www.unep.org/dec/onlinemanual/Enforcement/InstitutionalFramewor ks/EconomicInstruments/Resource/tabid/1016/Default.aspx 40 http://www.worldwildlife.org/science/projects/ecosystemserv/item1987.htm l 193 ... dung thực kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường 15 Khái niệm kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường .15 Mục tiêu kinh tế hóa lĩnh vực môi trường 19 Nguyên tắc để thực kinh tế hóa lĩnh. .. Nhà nước kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường, hiểu kinh tế hóa số khía cạnh sau: Kinh tế hóa có nghĩa thay đổi chế, sách quản lý môi trường cho đồng với thể chế kinh tế thị trường Kinh tế hóa khơng... dung kinh tế hóa lĩnh vực môi trường, đồng thời làm rõ vướng mắc, bất cập q trình triển khai, để từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Kinh tế hóa lĩnh vực

Ngày đăng: 10/02/2014, 19:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1.M ối quan hệ giữa môi trường và hệ thống kinh tế5 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 1..

M ối quan hệ giữa môi trường và hệ thống kinh tế5 Xem tại trang 9 của tài liệu.
20 Glenn-Marie Lange, 2003, Policy Applications of Environmental Accounting - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

20.

Glenn-Marie Lange, 2003, Policy Applications of Environmental Accounting Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2. Quy trình thu hồi chai lọ và dòng tiền trong hệ thống đặt cọc hoàn trả của Canada 31 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 2..

Quy trình thu hồi chai lọ và dòng tiền trong hệ thống đặt cọc hoàn trả của Canada 31 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3. Năng lượng tiết kiệm và CO2 giảm thiểu thông qua hệ thống đặt cọc hoàn trả Encorp33 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 3..

Năng lượng tiết kiệm và CO2 giảm thiểu thông qua hệ thống đặt cọc hoàn trả Encorp33 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3. Số lượng chai lọ thu hồi thông qua hệ thống Encorp của - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 3..

Số lượng chai lọ thu hồi thông qua hệ thống Encorp của Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Nhãn sinh thái châu Âu50 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 4..

Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Nhãn sinh thái châu Âu50 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 5. Sự phát triển về số lượng nhãn sinh thái châu Âu được cấp từ năm 1992 đến 2010 (tình đến 30/7/2010)51 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 5..

Sự phát triển về số lượng nhãn sinh thái châu Âu được cấp từ năm 1992 đến 2010 (tình đến 30/7/2010)51 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 6. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Con dấu xanh54 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 6..

Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Con dấu xanh54 Xem tại trang 60 của tài liệu.
được chứng nhận mang nhãn môi trường (bảng 4) 58. - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

c.

chứng nhận mang nhãn môi trường (bảng 4) 58 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 7. Cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý nhãn môi trường Trung Quốc62 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 7..

Cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý nhãn môi trường Trung Quốc62 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 8. Sơ đồ về tổng giá trị kinh tế63 TEV = UV + NUV + OV + EV + BV  - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 8..

Sơ đồ về tổng giá trị kinh tế63 TEV = UV + NUV + OV + EV + BV Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 5. Tỷ lệ (%) áp dụng hạch toán quản lý môi trường ở các cơ sở phân theo vùng  (tổng 239 cơ sở) 71 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 5..

Tỷ lệ (%) áp dụng hạch toán quản lý môi trường ở các cơ sở phân theo vùng (tổng 239 cơ sở) 71 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 6. Chương trình hạch toán môi trường của các nước trên thế giới72 Các nước Hạch toán  - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 6..

Chương trình hạch toán môi trường của các nước trên thế giới72 Các nước Hạch toán Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 9. Sinh khối của cá tuyết, cá mòi cơm và, cá ngựa tại Namibia giai đoạn 1963-1999 thông qua hạch toán (hàng nghìn tấn)75 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình 9..

Sinh khối của cá tuyết, cá mòi cơm và, cá ngựa tại Namibia giai đoạn 1963-1999 thông qua hạch toán (hàng nghìn tấn)75 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình a: Australia - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình a.

Australia Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình c: Namibia - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Hình c.

Namibia Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 7. Mức thuế áp dụng đối với từng nhóm hàng hóa77 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 7..

Mức thuế áp dụng đối với từng nhóm hàng hóa77 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 8. Tổng nguồn thu từ phí nước thải được chuyển về Quỹ Bảo vệ Môi trường 80 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 8..

Tổng nguồn thu từ phí nước thải được chuyển về Quỹ Bảo vệ Môi trường 80 Xem tại trang 94 của tài liệu.
a Đá ốp lát, làm mỹ nghệ (granit, gabro, đá hoa...) m3 50.000 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

a.

Đá ốp lát, làm mỹ nghệ (granit, gabro, đá hoa...) m3 50.000 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 9. Mức thu phí đối với từng loại khoáng sản - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 9..

Mức thu phí đối với từng loại khoáng sản Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả tính toán tổng chi phí do hậu quả về sức khỏe đối với người dân Việt Nam  - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 10..

Kết quả tính toán tổng chi phí do hậu quả về sức khỏe đối với người dân Việt Nam Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 11. Các khoản chi phí môi trường cần được quản lý tại công ty Machino 98 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 11..

Các khoản chi phí môi trường cần được quản lý tại công ty Machino 98 Xem tại trang 125 của tài liệu.
thu thuế đạt được 100%). Số liệu chi tiết được trình bày trong bảng 12. - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

thu.

thuế đạt được 100%). Số liệu chi tiết được trình bày trong bảng 12 Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng 13. Số tiền dự kiến thu được từ thu phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản vào năm 2015  - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 13..

Số tiền dự kiến thu được từ thu phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản vào năm 2015 Xem tại trang 151 của tài liệu.
Bảng 14. Tổng nguồn thu từ phí BVMT (dự kiến) thu được vào năm 2015 - KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bảng 14..

Tổng nguồn thu từ phí BVMT (dự kiến) thu được vào năm 2015 Xem tại trang 152 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan