1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 004

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội
Tác giả Phan Diệu Linh
Người hướng dẫn Ths. Đỗ Thu Hằng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Giáo Viên Hướng Dần : Ths Đỗ Thu Hằng Sinh Viên Thực Hiện : Phan Diệu Linh Lớp : K17CLC-Ngân hàng Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, có nguồn gốc trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - MB Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Phan Diệu Linh DANH MỤC LỜI CÁC CÁM CHỮ ƠNVIẾT TẮT Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chương trình giảng dạy bậc đại học thầy cô giáo Học Viện Ngân Hàng giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ths Đỗ Thu Hằng khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp chia sẻ nguồn thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người giúp đỡ động viên suốt năm tháng qua để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận MB QTRRTD RRTD NHTM NHNN TMCP HĐQT VAMC TCKT TSBĐ TCTD QLRR BĐH KTNB CV QHKH KHCN KHDN Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Quản trị rủi ro tín dụng _ Rủi ro tín dụng _ Ngân hàng thương mại _ Ngân hàng nhà nước _ Thương mại cổ phần _ Hội đồng quản trị _ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Tổ chức kinh tế Tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng Quản lý rủi ro Ban điều hành Kiểm toán nội Chuyên viên Quan hệ khách hàng Khách hàng cá nhân _ 11 Khách hàng doanh nghiệp SME ĐVKD Khối vừa nhỏ Đơn vị kinh doanh iii DANH MỤC BANG Bảng 1: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ Bảng 2: 17 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 14 Bảng 1: Một số tiêu tài MB giai đoạn2013-2017 31 Bảng 2: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro 2013-2017 41 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân loại rủi ro tín dụng dựa nguyên nhân phát sinh .6 Hình 2: Cơ cấu hiệp ước Basel II .12 Hình Sơ đồ Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu 13 Hình 4: Tổ chức máy Quản trị rủi ro tín dụng vịng kiểmsốt 17 Hình 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội 31 Hình 2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2013-2017 33 Hình 3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn khoản vay năm 2013-2017 34 Hình 2.4 Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng giai đoạn 2013 - 2017 .35 Hình Cơ cấu tín dụng theo ngành năm 2013 36 Hình Cơ cấu tín dụng theo nhóm TSBĐ giai đoạn 2013 - 2017 38 Hình Cơ cấu nợ theo nhóm giai đoạn 2013 - 2017 .39 Hình Tỉ lệ nợ xấu, nợ hạn giai đoạn 2013 - 2017 40 Hình 9: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam năm 2016, 2017 .41 Hình 10: Tổ chức máy Quản trị RRTD MB 44 Hình 11: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng khoản tín dụng thuộc quyền phán Khu vực/Hội sở 46 Hình 12: Mơ hình phê duyệt tín dụng MB 47 v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân Rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại Rủi ro tín dụng .6 1.1.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Quốc tế Basel 10 1.2.2 Các Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 14 1.2.3 Khung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 16 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo Basel số NHTM học kinh nghiệm 24 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Nam 24 1.3.2 Ngân hàng Việt Kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân Đội 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 29 2.1 Tổng quan Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội 29 vi 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội 31 2.2 .Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội 33 2.2.1 .Mức độ tăng trưởng tín dụng 33 2.2.2 Mức độ tập trung tín dụng 34 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội 43 2.3.1 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 43 2.3.2 Khẩu vị rủi ro 44 2.3.3 Tổ chức máy Quản trị rủi ro 44 2.3.4 Quy trình quản trị rủi ro 46 2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng MB 55 2.4.1 Những kết đạt 55 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 62 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội .62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 63 vu - Kiểm tra cho vay: kiểm tra cán tín dụng cho vay đối tượng, nhu cầu vay khách hàng việc kiểm tra hóa đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, biên đối chiếu công nợ, - Kiểm tra sau cho vay: Cần giám sát chặt chẽ để đảm bảo khách hàng sử dụng tiền vay mục đích đề nghị vay hay khơng Thường xuyên kiểm tra lại tài sản bảo đảm để tránh việc khách hàng kí hợp đồng, hóa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản người thụ hưởng rút lấy tiền mặt, khơng có tài sản thực tế Việc kiểm tra, kiểm soát giúp cán tín dụng đánh giá xác hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế khách hàng, tránh việc bố trí có kiểm tra từ phía ngân hàng 3.2.4 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng tuyển dụng: Tuyển dụng khâu đầu vào quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chiến lược người ngân hàng Nếu chất lượng đầu vào không tốt, ngân hàng nhiều nhân tài, lãng phí nguồn lực mà khơng đem lại hiệu cao Ngay từ đầu vào, MB cần hướng nhân viên nắm rõ văn hóa quản trị rủi ro Nhân cần thông suốt tư tưởng, nắm rõ trách nhiệm thân rủi ro tín dụng, việc tuyển dụng MB cần tổ chức kiểm soát chặt chẽ tiêu chí như: đào tạo đại học quy, thành thạo ngoại ngữ, tin học, có sức khỏe đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức tốt - Đổi công tác đào tạo cán bộ: Hiện nay, đa số nhân viên chưa nắm rõ định hướng phát triển theo Basel gì, thực tế đơn vị triển 65 - Thường xuyên giám sát, kiểm tra, kiểm điểm cán yếu nghiệp vụ, sa thải cán suy đồi đạo đức Giám sát, đào thải nhân viên thay đổi với quan điểm sách tín dụng, sách quản trị rủi ro ngân hàng cần thiết, đặc biệt với cá nhân yếu mặt đạo đức để làm mơi trường kinh doanh, hạn chế rủi ro tín dụng hay rộng rủi ro hoạt động cho MB 3.2.5 Đầu tư phát triển sở hạ tầng — vật chất kỹ thuật Năm 2018 đòi hỏi chuyển biến mạnh mẽ hệ thống công nghệ thông tin chuẩn hóa theo Basel, địi hỏi MB cần nhanh chóng hồn thiện, nâng cấp hệ thống thơng tin quản lý, sở liệu đại, tập trung, thống - MB cần xây dựng hệ thống thông tin khách hàng đồng bộ, có khả lưu trữ liệu đa chiều theo lịch sử Cần tăng cường quản lý nhà nước minh bạch thông tin doanh nghiệp, công tác nhập liệu phận liên quan, từ có liệu xác, đầy đủ - Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng Xây dựng hệ thống, đường truyền liệu liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng Ngân hàng đối tượng thường xuyên bị đối tượng xấu để ý, tăng cường an tồn hệ thống thơng tin đặc biệt quan trọng cấp thiết, đòi hỏi MB phải đầu tư cho triển khai đầu tư phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, chi phí th tư vấn chi phí nguồn nhân lực 66 - Quản trị tài sản bảo đảm: Hiện nay, chế tài sản bảo đảm MB tương đối mở, cần kiểm soát tài sản bảo đảm chặt chẽ không lơ Cần bổ sung kiến thức đinh giá tài sản bảo đảm rủi ro cao, có tính khả mại thấp, biến động nhanh thay đổi theo thời kỳ khoản phải thu hình thành từ phương án, hàng tồn kho, để có cách thức quản lý nhận tài sản phù hợp với vị rủi ro đơn vị kinh doanh - Quản trị khoản vay có vấn đề: ngân hàng bước đầu nên có biện pháp miễn giảm lãi suất hay cấu lại khoản vay để giảm thiểu gánh nặng nợ cho khách hàng đánh giá khách hàng tiềm năng, thị trường ngành khách hàng tăng trưởng - Sử dụng hợp đồng nghiệp vụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng: Hợp đồng quyền chọn tín dụng, hợp đồng quyền chọn trái phiếu, hoán đổi tổng thu nhập số công cụ phái sinh giúp ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng Hợp đồng quyền chọn tín dụng giúp bù đắp tổn thất giá trị tài sản tín dụng, bù đắp mức vốn cao chất lượng tín dụng giảm sút Hợp đồng quyền chọn trái phiếu thường sử dụng ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn, lấy lãi ngoại bảng bù đắp vào lỗ nội bảng Hoán đổi tổng thu nhập trao đổi tài khoản toán hai bên, khoản toán chênh lệch ròng khoản 67 thống cảnh báo doanh nghiệp để phòng chống rủi ro; xử lý nghiêm TCTD cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin; - NHNN cần ban hành điều kiện tiên để xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập để minh bạch hố thơng tin tín dụng Ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng việc thành lập hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Những ngân hàng khơng đạt yêu cầu phải sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm độc lập tổ chức uy tín NHNN định - Ban hành văn quy định, hướng dẫn kiểm toán nội Ngân hàng: Hiện nay, MB áp dụng theo mơ hình vịng kiểm sốt, vậy, ban kiểm tốn độc lập có vai trị vơ quan trọng việc kiểm tra, kiểm sốt tính minh bạch hoạt động tín dụng Ngân hàng Do vậy, tăng cường quy chế công bố thông tin, nâng vao chất lượng mức độ tin cậy thơng tin cần phải cải thiện chất lượng tăng cường tính hiệu hoạt động kiểm toán nội ngân hàng 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác tra kiểm soát, giám sát ngân hàng Theo hiệp ước Basel, NHNN đóng vai trị quan giám sát ngân hàng, giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng NHNN có khả quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, cịn có quyền phán tối cao tổ chức tín dụng Do vậy, với trách nhiệm nặng nề vậy, thời gian tới, cần nâng cao hiệu hoạt động tra 68 - Phát triển đội ngũ cán tra giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Hiện nay, TCTD Việt Nam NHNN có cán chưa thật nắm rõ việc tra, giám sát theo chuẩn quốc tế Basel Do vậy, tăng cường trao đổi thông tin, đào tạo chuyên môn chia sẻ nghiệp vụ với quan giám sát ngân hàng nước giúp Việt Nam sớm hiểu rõ Hiệp ước Basel bước chuẩn lộ trình tiếp cận theo chuẩn Basel 3.4 Một số kiến nghị với Chính phủ/doanh nghiệp/các bên khác Bộ tài nguyên môi trường Bộ tư pháp cần triển khai tốt hoạt động liên quan đến đăng ký giao dịch bảo đảm, đưa hệ thống lên mạng để ngân hàng truy cập dễ dàng Việc làm giúp NHTM tìm hiểu tình hình đảm bảo tiền vay khách hàng, tìm hiểu thơng tin liên quan tình hình vay nợ việc sử dụng tài sản đảm bảo khách hàng Bộ tài nguyên môi trường cần đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà để việc nhận tài sản đảm bảo ngân hàng an toàn thuận lợi Ngồi ra, Bộ tài ngun mơi trường Bộ tư pháp nên quy định yêu cầu cán tuân thủ thời gian tối đa để giải hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm NHTM, tránh việc xử lý, tác nghiệp cán thụ lý hồ sơ lâu Bộ kế hoạch đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố cần tăng cường 69 dựng hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán nợ, đòi nợ để ngân hàng dễ dàng xử lý khoản nợ khó địi phía ngành ngân hàng, thấy theo chế hành ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay với tổng mức hợp đồng tín dụng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng Và đáp ứng khoản vay doanh nghiệp vừa nhỏ Điều làm cho ngân hàng thương mại quốc doanh buộc phải xử lý vấn đề cho vay giữ khách hàng khơng cho vay khách hàng Nói cách khác, họ phải lựa chọn an toàn sinh lời thấp mạo hiểm sinh lời cao kinh doanh Nếu mạo hiểm, chấp nhận rủi ro cao vốn tự có thấp, dư nợ cho vay khơng cao, quỹ dự phòng 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở hai chương đầu, người viết nêu lên tổng quan quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel, thực trạng hoạt động quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn từ 2013 - 2017 Chương này, người viết đưa giải pháp cụ thể sát với tình hình thực tế ngân hàng kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng TMCP Quân Đội thời gian tới 71 KẾT LUẬN Theo lộ trình hội nhập quốc tế, Việt Nam thực mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng, ngân hàng nước phải đối mặt với cạnh tranh vô khốc liệt mơi trường kinh doanh tồn cầu biến động khó lường Đứng trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước xác định lộ trình triển khai tuân thủ Basel II thí điểm đến cuối năm 2018 10 NHTM, có Ngân hàng TMCP Quân Đội - MB Dựa lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel, người viết áp dụng vào tình hình thực tiễn Ngân hàng TMCP Quân Đội để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro MB, từ đưa nguyên nhân giải pháp để phát huy ưu điểm xử lý hạn chế cịn tồn đọng Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận lớn cho MB, quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt theo chuẩn Basel yêu cầu tất yếu, địi hỏi MB cần tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp, khả thi, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi để đủ sức cạnh tranh với Ngân hàng ngồi nước Bài khóa luận có nghiên cứu chuẩn bị kỹ lưỡng, nhiên 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tín dụng ngân hàng - NXB Thống kê năm 2011 (Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu, Bùi Diệu Anh) Ngân hàng TMCP Quân Đội (2013 - 2017), “Báo cáo tài hợp nhất” Ngân hàng TMCP Quân Đội (2013-2017), “Báo cáo thường niên” Tài liệu nội Ngân hàng TMCP Quân Đội Trần Việt Dung (2016), Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế Hàm ý cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Nguyệt Thanh (2011), Đánh giá việc tuân thủ 17 nguyên tắc Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng niêm yết, Báo Công nghệ Ngân Hàng số 67 Nguyễn Thùy Linh, (2007), Ứng dụng Basel quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng CONSTANTINOS STEPHANOU & JUAN CARLOS MENDOZA (2005), Credit risk measurement under Basel II: an overview and implementation issues for developing countries, World Bank Policy Research Working Paper 3556 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2017), Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 10 Nguyễn Quan Hiện, (2016), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 11 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động 73 LỤC 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam:PHỤ www.sbv.gov.vn 13 saigondautu.com.vn 14 cafef.vn Bảng: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2013-2017 15 mbbank.com.vn Chỉ tiêu Dư nợ (trđ) % tăng 16 ub.com.vn Năm Năm 2014 2013 87,742,9 100,569,00 13 15% trưởng tín tiêu dụng Chỉ Nợ ngắn hạn _ Nợ trung hạn _ Nợ dài Hỗ trợ tài hợp đồng REPO Đơn vị: triệu đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 121,348,63 150,737,70 184,188,142 21% 24% 22% Năm 2017 Nguồn: Báo cáo tài MB 89,375,34 63,664,871 71,772,504 18,711,83 23,886,44 31,695,58 12,397,257 29,174,292 5 11,215,782 18,698,88 33,758,23 47,501,08 60,500,947 465,004 991,140 1,393,406 2,289,824 2,616,258 Bảng: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2017 Năm 2013 Năm 2014 62,167,14 Năm 2015 62,310,54 Năm 2016 Đơn vị: triệu đồng Tổng dư 87,742,914 100,569,006 121,348,630 150,737,702 184,188,142 _nợ 74 Năm 2013 Cho vay TCKT Cho vay cá nhân _ Cho vay khác Cho vay Chi nhánh Các hợp đồng REPO, hỗ trợ tài ứng trước Tổng dư nợ 72,944,924 12,279,306 Năm 2015 85,429,40 20,518,48 31,279,10 Năm 2016 Năm 2017 99,979,943 117,200,517 45,053,274 60,106,848 Đơn vị: Triệu đồng 520,900 363,133 445,754 618,773 605,215 1,690,545 1,902,797 2,627,945 2,809,446 3,743,619 465,005 991,140 1,393,406 2,289,824 2,616,258 150,737,70 Năm22016 184,188,142 87,742,913 100,569,004 121,348,630 Năm 2013 Bất động sản Động sản Giấy tờ có giá Các khoản phải thu Các tài sản đảm bảo Tổng Năm 2014 76,710,83 Năm 2014 Giá trị % Giá trị % 26 % 24 % 70,591 27% 79,702 71,897 27% 75,022 10,712 4% 15,158 5% 100,84 38% 101,29 33 % 11,542 4% Năm 2015 Giá trị % 24 % 25 % Giá trị % 118,026 24% 247,546 51% 16,693 4% 22,502 125,340 32 % 45,975 94,111 98,260 Năm 2017 Giá % trị 157,47 32% 211,708 5% 43% 46,02 % Nguồn: Báo cáo tài MB 9% 35,10 % Bảng: Cơ tín dụng theo 35,160 11 cấu 57,817 15 nhóm 50,382TSBĐ 10%giai đoạn 46,33 2013-2017 % % % Đơn vị: Tỷ đồng 265,58 306,33 392,221 484,431 496,65 Nguồn: Báo cáo tài MB Bảng: Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng giai đoạn 2013 - 2017 75 Dư nợ cho vay khách hàng Ngân hàng Nông lâm nghiệp, thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo SX&PP điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Cung cấp nước, QL&XL rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú & ăn uống Năm 2013 % 5,298,37 % 3,716,04 20,190,045 % 10,398,469 20 23 % 3,820,79 92 171,9 % 648,51 % % % 33,570,4 65 10,600,1 41 % 16 % 251,939 28 6,289,5 88 4,222,4 % % % 27,673,8 27 % 19,879,5 97 % 3,622,7 02 % 8,735,1 Năm 2016 % Năm 2017 2,054,667 1% 2,664,821 % 1% 2014/ 2013 -42% % 58,93 22 1,892,7 61 % 58 % 19 % Bảng: Cơ cấu tín dụng theo ngành năm 2017 % 6,264,7 Năm 2015 00 % % 18,939,514 19,274,8 68 7,577,19 3,620,4 95 12 % % 74 % % 3,079,0 19,5 19 Năm 2014 28 % 10,353,3 97 99 76 1,046,5 % % 2015/ 2014 -39% Đơn vị: -8% 2% 4,214,614 2% -3% 0% 23,770,461 16% 30,512,045 17% -5% 3% 5,468,420 4% 6,136,832 3% -40% -33% 544,159 0% 696,279 0% 202% 328% 14,172,008 9% 18,252,31 10% 15% 21% 36,893,657 24% 44,063,175 24% 46% 21% 11,183,378 7% 10,925,421 6% 65% 65% 1,700,284 1% 2% 277% 61% 2,877,7 26 Nguồn: Báo cáo tài MB 2017/ 2016 30 % Triệu đồng 3,346,030 2016/ 2015 9% 20 % 26 % 30 % 12 % 116% 28 % 34 % 29 % 10 % 19 % 8% -2% 62 % 28 % 69 % Thông tin & truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 45 Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học & công nghệ Hoạt động hành & dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng, tổ chức trị xã hội, QLNN, ANQP, Bảo đảm Xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo 1,914,88 % 293,6 % 5,701,04 310,1 4,96 46,3 16 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 30 Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 62 438,48 % 289,5 76,50 124,6 262,88 % 20,90 0 259,04 242,091 277,107 % 43,40 665,285 % % 69,23 243,171 % % 52,85 6,435,478 % % % 505,87 548,658 % % % 23,87 250,80 % 3,271,982 % 4,603,442 % % 200,66 % 724,40 % % 4,253,1 2,611,501 % 84 % 17 1,079,7 224,0 % 29 % 59 1,742,1 68 74,827 % 2,948,128 % % 791,7 91 5,391,071 % % 224,1 98 % 754,7 06 0 % % 253,8 29 % % 299,0 09 85,303 25 2% -9% 50% 0% 268% -33% 3% -25% 8% 0% -10% 25% 0% 41% 15% 0% 381% 121% -100% 0% 65% -9% 250% 0% -9% -1% 7% 0% -83% 108% % -24% 40 % 10% 44 % 16% -3% -8% 32 % 13 % % % % 72 % 14 % Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động làm thuê, công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình Hoạt động tổ chức quan quốc tế 305,4 96 % 6,239,50 % 1,18 200,76 13,730,7 % 1,690,54 Các khoản phải thu KH MBS 04 Tổng dư nợ 87,742,903 % 465,0 275,095 991,14 100,568,9 96 % 22,491,615 % 1,902,7 97 % 14 29 % Cho vay Chi nhánh nước % 19% 1,393,4 06 121,348,630 0% 230,300 0% -34% 37% 34,419,505 23% 46,506,701 25% 120% 64% 0% 0% 0% 0% 0% 2,809,446 2% 3,743,619 2% 13% 38% 7% 2,289,824 2% 2,616,258 1% 113% 41% % % 19 327,264 % 2,627,9 45 % % 150,737,702 184,188,14 -30% % 53 % 35 % 0% 33 % 64 % 14 % Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Các khoản phải thu khách hàng MBS Tổng dư nợ Năm 2013 81,233,044 3,898,791 653,037 674,369 818,667 465,005 87,742,913 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 94,348,652 115,624,100 144,555,920 176,179,134 2,483,762 2,381,530 1,904,761 3,175,093 478,087 425,343 896,027 735,553 Bảng: Cơ cấu nợ theo nhóm giai đoạn 668,431 2013-2017 902,867 442,136 476,547 614,623 813,673 Đơn vị: Triệu đồng 1,364,495 1,082,115 991,140 100,569,00 1,393,406 2,289,824 2,616,258 121,348,630 150,737,702 184,188,142 Nguồn: Báo cáo tài MB Bảng: Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn giai đoạn 2013-2017 Chỉ tiêu Dư nợ (trđ) Nợ hạn (trđ) Nợ hạn/ Tổng dư nợ (%) Nợ xấu (trđ) Nợ xấu/ Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2013 87,742,91 100,569,00 121,348,63 150,737,702 6,044,864 5,229,211 4,331,124 3,891,958 6.9% 5.2% 3.6% Nguồn: Báo cáo tài MB Đơn vị: Triệu đồng Năm 2017 184,188,142 5,392,750 2.9% 2.6% 2,146,073 2,745,449 1,949,594 1,987,197 2,217,657 2.4% 2.7% 1.6% 1.3% 1.2% tổng dư nợ Nguồn: Báo cáo tài MB ... trạng quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội - MB Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ... Quốc tế Basel 10 1.2.2 Các Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 14 1.2.3 Khung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 16 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo Basel. .. dụng hiệp ước vốn Basel II quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Qn Đội Chính vậy, đề tài ? ?Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tín dụng ngân hàng - NXB Thống kê năm 2011 (Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu, Bùi Diệu Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng -
Nhà XB: NXB Thống kê năm 2011 (Hồ Diệu
5. Trần Việt Dung (2016), Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tếvà Hàm ý cho Việt Nam
Tác giả: Trần Việt Dung
Năm: 2016
6. Phạm Thị Nguyệt Thanh (2011), Đánh giá việc tuân thủ 17 nguyên tắc Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng niêm yết, Báo Công nghệ Ngân Hàng số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc tuân thủ 17 nguyên tắc BaselII vào quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng niêm yết
Tác giả: Phạm Thị Nguyệt Thanh
Năm: 2011
7. Nguyễn Thùy Linh, (2007), Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các ngânhàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của cácngân"hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh
Năm: 2007
8. C ONSTANTINOS S TEPHANOU & JUAN CARLOS MENDOZA (2005), Credit risk measurement under Basel II: an overview and implementation issues for developing countries, World Bank Policy Research Working Paper 3556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit risk measurement under Basel II: an overview and implementationissues for developing countries
Tác giả: C ONSTANTINOS S TEPHANOU & JUAN CARLOS MENDOZA
Năm: 2005
9. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2017), Áp dụng Basel II trong quản trị rủiro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức và lộ trình thực hiện, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng Basel II trong quản trịrủi"ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức và lộ trìnhthực hiện
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2017
10. Nguyễn Quan Hiện, (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Quân Đội
Tác giả: Nguyễn Quan Hiện
Năm: 2016
11. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN về“Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Phân loại rủi rotín dụng dựa trên nguyên nhân phát sinh - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 1. 1: Phân loại rủi rotín dụng dựa trên nguyên nhân phát sinh (Trang 17)
RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
ng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) (Trang 23)
Hình 2. 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2. 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 41)
Hình 2. 3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn khoản vay năm 2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2. 3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn khoản vay năm 2013-2017 (Trang 45)
Hình 2.4. Cơ cấu tíndụng theo nhóm khách hàng giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2.4. Cơ cấu tíndụng theo nhóm khách hàng giai đoạn2013-2017 (Trang 46)
Hình 2.5. Cơ cấu tíndụng theo ngành năm 2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2.5. Cơ cấu tíndụng theo ngành năm 2013-2017 (Trang 47)
Hình 2. 6. Cơ cấu tíndụng theo nhóm TSBĐ giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2. 6. Cơ cấu tíndụng theo nhóm TSBĐ giai đoạn2013-2017 (Trang 48)
Hình 2. 7. Cơ cấu nợ theo nhóm giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2. 7. Cơ cấu nợ theo nhóm giai đoạn2013-2017 (Trang 50)
hành mô hình quản trị rủi ro theo 3 vòng bảo vệ tại MB phù hợp với thông lệ quốc Hình 2 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
h ành mô hình quản trị rủi ro theo 3 vòng bảo vệ tại MB phù hợp với thông lệ quốc Hình 2 (Trang 55)
Hình 2. 11: Quy trình nhận biết rủi rotín dụng đối với các khoản tíndụng thuộc quyền phán quyết của Khu vực/Hội sở - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
Hình 2. 11: Quy trình nhận biết rủi rotín dụng đối với các khoản tíndụng thuộc quyền phán quyết của Khu vực/Hội sở (Trang 57)
về khách hàng. Hình 2. 12: Mô hình phê duyệt tíndụng tại MB - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
v ề khách hàng. Hình 2. 12: Mô hình phê duyệt tíndụng tại MB (Trang 58)
Bảng: Cơ cấu tíndụng theo kỳ hạn giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
ng Cơ cấu tíndụng theo kỳ hạn giai đoạn2013-2017 (Trang 85)
Bảng: Cơ cấu tíndụng theo nhóm khách hàng giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
ng Cơ cấu tíndụng theo nhóm khách hàng giai đoạn2013-2017 (Trang 86)
Bảng: Cơ cấu tíndụng theo ngành năm 2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
ng Cơ cấu tíndụng theo ngành năm 2017 (Trang 87)
Bảng: Cơ cấu nợ theo nhóm giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
ng Cơ cấu nợ theo nhóm giai đoạn2013-2017 (Trang 90)
Bảng: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn giai đoạn2013-2017 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo basel tại NHTMCP quân đội   khoá luận tốt nghiệp 004
ng Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn giai đoạn2013-2017 (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w