Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

99 1 0
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** VŨ XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC KHU VỰC XUNG QUANH MỎ KIM LOẠI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** VŨ XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC KHU VỰC XUNG QUANH MỎ KIM LOẠI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG HÀ Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả thu đƣợc chủ yếu thời gian học nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố chƣơng trình nghiên cứu ngƣời khác Những kết quản nghiên cứu tài liệu ngƣời khác (trích dẫn, bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) đƣợc sử dụng luận văn đƣợc tác giả đồng ý trích dẫn cụ thể Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng đánh giá luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh pháp luật cam kết nói Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Xuân Quý LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Hoàng Hà (Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) nhiệt tình hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm Khoa đặc biệt PGS TS Hồng Đình Phi, anh/chị em cán nhân viên làm việc Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng thực vật xung quanh khu mỏ đa kim Núi Pháo, tỉnh Thái Nguyên” (Mã số 105.992017.313) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ cho phép sử dụng thông tin, liệu kết nghiên cứu đề tài để thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian, phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh nghiệm thân tơi cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, góp ý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn công tác Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Xuân Quý MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH LƢƠNG THỰC 10 1.1 Tổng quan an ninh phi truyền thống an ninh lƣơng thực .10 1.1.1 Khái niệm chung an ninh phi truyền thống .10 1.1.2 An ninh lƣơng thực .15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực .18 1.2 An ninh lƣơng thực Việt Nam 20 1.3 Quản trị an ninh lƣơng thực 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG AN NINH LƢƠNG THỰC KHU VỰC XUNG QUANH MỎ KIM LOẠI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu .35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .37 2.2 Đặc điểm đối tƣợng tham gia khảo sát 37 2.3 Hiện trạng an ninh lƣơng thực .39 2.3.1 Đánh giá mức độ an toàn, ổn định phát triển bền vững 39 2.3.2 Đánh giá chi phí liên quan đến đảm bảo an ninh lƣơng thực 58 2.3.3 Đánh giá chung an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ 65 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC KHU VỰC XUNG QUANH MỎ KIM LOẠI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN .70 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Cơ cở sách, luật pháp 71 3.1.2 Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp 73 3.2 Một số giải pháp góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực khu vực nghiên cứu .74 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách, quản lý .74 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục .77 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn vốn .78 3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học – cơng nghệ .79 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT-XH Kinh tế - Xã hội UBND Ủy ban nhân dân PTBV Phát triển bền vững ANPTT An ninh phi truyền thống QCVN Quy chuẩn Việt Nam i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phƣơng trình quản trị an ninh phi truyền thống .13 Bảng 1.2 Một số lĩnh vực an ninh doanh nghiệp an ninh phi truyền thống 14 Bảng 1.3 So sánh an ninh lƣơng thực với số khía cạnh an ninh phi truyền thống khác 17 Bảng 1.4 Các tiêu chí đánh giá an ninh lƣơng thực 23 Bảng 1.5 Phƣơng trình quản trị an ninh lƣơng thực 33 Bảng 2.1 Phân loại phân bố tài nguyên khoáng sản huyện Đại Từ 36 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ 66 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Độ tuổi ngƣời đƣợc vấn 38 Hình 2.2 Giới tính ngƣời đƣợc vấn 38 Hình 2.3 Trình độ học vấn ngƣời đƣợc vấn 39 Hình 2.4 Nghề nghiệp ngƣời đƣợc vấn 39 Hình 2.5 Hàm lƣợng As đất nơng nghiệp .40 Hình 2.6 Hàm lƣợng Cd đất nông nghiệp .41 Hình 2.7 Mức độ hài lịng chất lƣợng môi trƣờng đất nông nghiệp 42 Hình 2.8 Hàm lƣợng As nƣớc tƣới tiêu 43 Hình 2.9 Mức độ hài lịng ngƣời dân chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc tƣới tiêu 44 Hình 2.10 Hàm lƣợng As gạo 45 Hình 2.11 Hàm lƣợng Cd gạo 45 Hình 2.12 Mức độ yên tâm ngƣời dân chất lƣợng gạo 46 Hình 2.13 Hàm lƣợng As rau chè 47 Hình 2.14 Hàm lƣợng Cd rau chè 48 Hình 2.15 Mức độ yên tâm ngƣời dân chất lƣợng rau 49 Hình 2.16 Mức độ yên tâm ngƣời dân chất lƣợng chè 49 Hình 2.17 Ảnh hƣởng việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đến sức khỏe ngƣời dân 50 Hình 2.18 Tình hình an ninh trật tự khu vực .51 Hình 2.19 Mức độ ổn định môi trƣờng đất nông nghiệp 51 Hình 2.20 Mức độ ổn định mơi trƣờng nƣớc tƣới tiêu 52 Hình 2.21 Mức độ ổn định chất lƣợng gạo 53 Hình 2.22 Mức độ ổn định chất lƣợng rau 53 Hình 2.23 Mức độ ổn định chất lƣợng chè 54 Hình 2.24 Mức độ ổn định thị trƣờng tiêu thụ gạo 54 Hình 2.25 Mức độ ổn định thị trƣờng tiêu thụ rau 55 Hình 2.26 Mức độ ổn định thị trƣờng tiêu thụ chè 56 iii Hình 2.27 Hiệu việc thực thi sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực địa phƣơng 57 Hình 2.28 Tiềm lực đảm bảo an ninh lƣơng thực địa phƣơng 58 Hình 2.29 Chi phí giảm suất, sản lƣợng gạo .58 Hình 2.30 Chi phí giảm suất, sản lƣợng rau 59 Hình 2.31 Chi phí giảm suất, sản lƣợng chè .60 Hình 2.32 Chi phí gạo bị nhiễm kim loại .60 Hình 2.33 Chi phí rau bị nhiễm kim loại .61 Hình 2.34 Chi phí chè bị nhiễm kim loại .61 Hình 2.35 Chi phí ngƣời dân bị bệnh sử dụng sản phẩm nông nghiệp khơng an tồn 62 Hình 2.36 Giá trị phi vật chất bị gặp cố 62 Hình 2.37 Chi phí xử lý nhiễm mơi trƣờng đất nơng nghiệp 63 Hình 2.38 Chi phí xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu 64 Hình 2.39 Chi phí khám chữa bệnh liên quan đến tiêu thị sản phẩm nông nghiệp khơng an tồn 64 Hình 2.40 Chi phí khắc phục hậu giá trị phi vật chất bị gặp cố .65 iv kiệm chi phí tối ƣu hóa hóa chất xử lý - Siết chặt cơng tác thẩm định, phê duyệt đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật môi trƣờng, với dự án, cơng trình trọng điểm, có nguy ô nhiễm môi trƣờng cao nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc, ngăn ngừa không để phát sinh nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm nguồn nƣớc triển khai chiến lƣợc, quy hoạch, dự án… - Thƣờng xuyên, đột xuất tiến hành công tác tra, kiểm tra hồ chứa, nguồn nƣớc, cơng trình thủy lợi quan trọng, trọng kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật hành lang bảo vệ nguồn nƣớc phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi để bảo đảm nguồn nƣớc đƣợc bảo vệ, phục vụ đắc lực cho điều tiết, cấp nƣớc - Có sách hỗ trợ nhà khoa học, doanh nghiệp nghiên cứu, sáng chế, sử dụng hiệu trang thiết bị, áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm tiết kiệm cải thiện chất lƣợng nƣớc; coi ƣu tiên đầu tƣ để khuyến khích việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sử dụng nƣớc hiệu quả, tái chế nƣớc hoạt động lao động, sản xuất Nghiên cứu, đẩy mạnh đầu tƣ triển khai mơ hình điểm xử lý nhiễm, bảo vệ môi trƣờng ứng dụng công nghệ nhằm tối ƣu hóa việc sử dụng nƣớc, tối đa hóa khả tái chế nƣớc, góp phần đắc lực vào cơng tác bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng phối hợp công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ quản lý cho đội ngũ cán công tác lĩnh vực tài nguyên, môi trƣờng Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ công tác bảo vệ môi trƣờng - Kiến nghị lãnh đạocác cấp đạo quyền địa phƣơng: + Thống phối hợp giải vụ việc phức tạp, kiên 75 khoanh vùng phức tạp, không để lây lan, tiếp thu xử lý triệt để kiến nghị đáng ngƣời dân, khơng để số đối tƣợng bất mãn, hội trị lợi dụng tình hình phức tạp để kích động, gây an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phƣơng + Thực nghiêm túc chủ trƣơng di dời, giải tỏa ngƣời dân khu vực nguy hiểm, có nguy an tồn đến khu vực tái định cƣ Ban hành chế, sách phù hợp đề ngƣời dân ổn định sống, tập trung việc phát triển nông nghiệp để ngƣời nông dân sớm ổn định sống + Ngành Tài nguyên – Môi trƣờng địa phƣơng tổ chức kiểm tra, xử lý sai phạm, thiếu sót hoạt động nhà máy để chấn xác định rõ trách nhiệm doanh nghiệp môi trƣờng, xã hội đời sống ngƣời dân - Kiến nghị doanh nghiệp: + Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý, khắc phục tình trạng vận hành khơng thƣờng xun, công nghệ chƣa phù hợp +Xây dựng hệ thống nƣớc thải tập trung nhằm giải triệt để tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc Trong trƣờng hợp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung phải xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc thải môi trƣờng + Chủ động sử dụng công nghệ đại, áp dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ để xử lý khí thải nhằm hạn chế tối đa việc phát thải khí gây hại, ảnh hƣởng tới sức khỏe, đời sống nhân dân nhƣ trồng, vật nuôi + Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức an toàn lao động, bảo vệ mơi trƣờng tới tồn cán bộ, công nhân viên, ngƣời lao động để 76 nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng trình lao động, sản xuất + Nâng cao tiềm lực, khả ứng phó kịp thời cố gây an toàn, an ninh mơi trƣờng Thƣờng xun tổ chức diễn tập ứng phó cố để không xảy bị động, bất ngờ + Phối hợp chặt chẽ với cấp quyền, ngƣời dân địa phƣơng để tiếp thu, giải kiến nghị, nguyện vọng đáng ngƣời dân vấn đề phát sinh, ảnh hƣởng tới sống, sinh hoạt, sản xuất ngƣời dân trình vận hành nhà máy Có phƣơng án khắc phục, đền bù thỏa đáng để ngƣời dân yên tâm lao động, sản xuất 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục -Các Bộ, ban ngành, địa phƣơng đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trƣơng, đƣờng lối, Đảng, pháp luật Nhà nƣớc nhắm phát huy sức mạnh tổng hợp lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng + Đa dạng hóa, đẩy mạnh việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng hoạt động hƣởng ứng, kiện, ngày lễ, chiến dịch môi trƣờng quan trọng quốc gia quốc tế nhƣ Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/5, Ngày Môi trƣờng giới 05/6, Ngày Đại dƣơng giới 06/6, Chiến dịch làm cho Thế giới (Tuần thứ Ba tháng 9) Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, truyền thông, mạng xã hội, phổ biến thông tin, tài liệu liên quan đến công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với nguồn thông tin thống cách kịp thời Từ đó, phát huy vai trò, trách nhiệm tăng cƣờng tham gia tổ chức trị - xã hội ngƣời dân công tác bảo vệ mơi trƣờng, tăng cƣờng vai trị cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nƣớc, quản lý giám việc xả thải vào nguồn nƣớc cá nhân, tổ chức Nhƣ vậy, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp đồng thuận mạnh mẽ 77 hệ thống trị, tồn xã hội công tác bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn vốn Nhà nƣớc địa phƣơng cần có sách ƣu đãi để huy động nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp nhƣ: sách ƣu đãi thuế, sách ƣu đãi đất đai, sách ƣu đãi tín dụng, hỗ trợ cơng tác xây dựng bản, giải phóng mặt bằng… nhằm tăng tính hấp dẫn cho lĩnh vực nông nghiệp nhà đầu tƣ, doanh nghiệp Cụ thể: - Đối với khu vực xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với diện tích chủ yếu đồi núi, khó có khả canh tác diện tích lớn, triển khai hoạt động máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp; Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ vốn doanh nghiệp, nhà khoa học thí điểm áp dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu chuyển đổi sang trồng phù hợp với mơi trƣờng, khí hậu, thổ nhƣỡng, điều kiện canh tác khu vực, đạt suất cao; tạo điều kiện cho ngƣời dân, doanh nghiệp tiếp cận kết nghiên cứu, thành tựu khoa học cơng nghệ ngồi nƣớc để đẩy nhanh mơ hình sản xuất ứng dụng khoa học cơng nghệ vào thực tiễn - Đối với khu vực mà ngƣời nơng dân sinh kế diện tích canh tác nằm vùng đền bù, giải tỏa, nơi khơng có đất nơng nghiệp, quyền cần có giải pháp hỗ trợ, định hƣớng ngƣời dân vào hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với trình độ, khả ngƣời dân thơng qua chƣơng trình hƣớng nghiệp, dạy nghề, hỗ trợ vốn… - Hỗ trợ kinh phí tổ chức khóa đào tạo nghề thiết thực, gắn với tình hình, đặc điểm địa phƣơng định hƣớng phát triển nông nghiệp để ngƣời dân đƣợc trang bị kiến thức, kỹ sản xuất nơng nghiệp an tồn, tiên tiến - Trong bối cảnh tình hình kinh tế, trị giới diễn biến không thuận lợi, bệnh dịch Covid-19 chƣa thể giải tƣơng lai gần, 78 ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc xuất nông sản Việt Nam, mặt hàng nông sản truyền thống nhƣ chè tỉnh Thái Nguyên, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ ngƣời dân thơng qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng quốc tế, tạo điều kiện cho ngƣời nông dân phát triển hoạt động sản xuất, nâng cao uy tín nơng sản Việt Nam thị trƣờng quốc tế 3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học – cơng nghệ Giải pháp kiểm sốt xử lý nhiễm nguồn: Cơ sở khai thác cần cải thiện phƣơng án chuyển quặng từ mỏ đến điểm chế biến quặng, hạn chế khơng để phát tán khói bụi từ quặng, đất đá làm nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nhƣ phát tán chất kim loại nặng môi trƣờng dẫn đến ô nhiễm đất nông nghiệp nƣớc tƣới tiêu Nơi đặt hồ chứa chất thải quặng phải đƣợc xây dựng chắn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật để ngăn chặn rò rỉ nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Tại địa điểm chế biến, tinh tuyển quặng phải đƣợc xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm (các chất kim loại nặng) nhằm hạn chế tối đa khả phát tán chất ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải lắp đặt hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động theo danh mục Bộ Tài ngun Mơi trƣờng để kiểm sốt nguồn thải, thông số, kịp thời xử lý thông số vƣợt quy chuẩn Đồng thời cho phép truyền số liệu Sở Tài nguyên Môi trƣờng ban ngành có liên quan để giám sát Đối với khu vực bị ô nhiễm cần áp dụng công nghệ xử lý phù hợp (xử lý hóa học, vật lý, sinh học…) để cải thiện, khôi phục chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất nước: Dựa kết phân tích khảo sát thu đƣợc, thấy khu vực mỏ đa kim bị ô nhiễm As Cd môi trƣờng đất, số điểm ghi 79 nhận nguồn nƣớc bị ô nhiễm As Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất địa phƣơng cịn có phần hạn chế nên phƣơng án xử lý ô nhiễm phƣơng pháp kỹ thuật hóa học, vật lý có phần khơng khả thi Ngƣợc lại, khả sử dụng loài thực vật để xử ý nhiễm (một số lồi địa phƣơng có) (Anh nnk, 2016) đem lại hiệu lớn chi phí thực thấp khả nhân rộng lớn Ngoài ra, doanh nghiệp khai thác địa phƣơng cần phải lắp đặt thêm thiết bị lọc, lắng cần thiết để đảm bảo số kim loại nặng nguồn nƣớc thải, không để phát thải nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng nhƣ sống ngƣời dân địa phƣơng Giải pháp hạn chế tích lũy kim loại trồng: Trong q trình canh tác, ngƣời dân sử dụng thêm biện pháp kỹ thuật làm tăng pH đất (bón vơi, cày sâu) canh tác nơng nghiệp qua hạn chế di chuyển kim loại nặng nhằm giảm thiểu khả tích lũy từ mơi trƣờng vào trồng (Anh nnk, 2016; He nnk, 2019) Một số nghiên cứu chế phẩm than sinh học từ vỏ trấu cho thấy khả loại bỏ, hạn chế đáng kể lƣợng kim loại nặng tích lũy trồng (He nnk, 2019) Đây biện pháp kỹ thuật dễ thực hiện, chi phí thấp sử dụng nguyên vật liệu chỗ, biện pháp cần đƣợc nghiên cứu sâu nhƣ phổ biến địa phƣơng để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trồng nhƣ an ninh lƣơng thực 80 KẾT LUẬN Quản trị an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đƣợc đánh giá dựa theo 36 tiêu chí thuộc hợp phần theo phƣơng trình quản trị an ninh lƣơng thực: an toàn lƣơng thực (S1), ổn định lƣơng thực (S2), phát triển bền vững (S3), chi phí quản trị rủi ro (C1), chi phí khủng hoảng (C2), chi phí khủng hoảng (C3) Kết đánh giá cho thấy mức độ an toàn, ổn định phát triển bền vững lƣơng thực theo thang điểm 1–10 4,8; chi phí quản trị rui ro, chi phí khủng hoảng, chi phí khắc phục khủng hoảng 5,3 Đánh giá định lƣợng quản trị an ninh lƣơng thực khu vực nghiên cứu –0,6 Nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, cần tiến hành đồng thời giải pháp sách, quản lý, tuyên truyền, giáo dục, nguồn vốn đầu tƣ, khoa học công nghệ Đối với quan quản lý môi trường: (1) Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, dự án, cơng trình trọng điểm, có nguy gây an ninh môi trƣờng để làm tốt công tác phịng ngừa, loại bỏ yếu tố gây nhiễm môi trƣờng từ ban đầu; (2) Định kỳ, đột xuất tiến hành hoạt động quan trắc, đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng để có biện pháp xử lý kịp thời, bảo vệ sức khỏe, đời sống nguồn sinh kế cho nhân dân Đối với doanh nghiệp: (1) Tự giác chấp hành quy định pháp luật khai thác, chế biến, kinh doanh loại khoáng sản, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng; coi việc bảo vệ phần kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; (2) Thƣờng xuyên tăng cƣờng, tập huấn nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm khả bảo vệ môi trƣờng cho lãnh đạo cán bộ, công nhân viên công ty; nâng cao tiềm lực ứng phó với cố mơi trƣờng phát sinh q trình sản xuất để chủ động công tác bảo vệ môi trƣờng; (3) Chủ động áp dụng công nghệ cao, tiến khoa học - kỹ thuật, hệ thống quan trắc, phân tích 81 liệu tự động, có mơ hình khai thác, sản xuất thân thiện với mơi trƣờng chủ động ứng phó với cố Đối với quyền địa phương: (1) Căn vào tình hình thực tế địa phƣơng để xây dựng quy hoạch, sớm tách ngƣời dân khỏi vùng có nguy gây nhiễm mơi trƣờng cao, mặt nhằm bảo đảm sức khỏe, đời sống, mặt khác giúp ngƣời dân có điều kiện phát triển kinh tế an tồn, bền vững, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa phƣơng; (2) Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động, tranh thủ ủng hộ quần chúng nhân dân công tác bảo vệ môi trƣờng việc ngƣời dân phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trƣờng tổ chức, cá nhân địa bàn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cổng thông tin điện tử Thái Nguyên (2010), “Thông tin chung huyện Đại Từ”, Hệ thống trị, (truy cập 20/05/2020) Lê Anh Thực, 2012 “An ninh lƣơng thực Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Bé Ba, 2011 “ An ninh lƣơng thực vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 32, tr – 15 Nguyễn Thị Bé Ba, 2017 “An ninh lƣơng thực cấp hộ gia đình vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ, tập 51, phần C, tr 53 – 63 DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.094 Nguyễn Thị Bé Ba, Nguyễn Kim Hồng, 2015 “Tăng cƣờng giới hóa sản xuất lƣơng thực góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực đồng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 7(73), tr 99 – 109 Nguyễn Văn Huân, 2012 “An ninh lƣơng thực Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu tiềm ẩn khủng hoảng lƣơng thực giới”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4: Việt Nam đƣờng hội nhập phát triển bền vững, tr 350 – 362, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 “Nghị đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia”, 63/NQ-CP, Hà Nội Trần Văn Trị (2011), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội TCVN 11888:2017 (2017), Tiêu chuẩn quốc gia cho gạo trắng , Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 83 10.TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) (2011), Tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng dẫn lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 11.TCVN 5994:1995 (ISO 5667/4:1987) (1995), Tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu ao, hồ tự nhiên nhân tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 12.TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) (2011), Tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng dẫn lấy mẫu sông suối, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 13.TCVN 7538-2 2005(ISO 10381 – 2:2002) (2005), Tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng đất – Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu đất, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 14.Võ Tiến Dũng (2017), Đặc điểm quặng hóa Volfram – đa kim mỏ núi pháo, Đại Từ, Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 15.QCVN 03-MT:2015/BTNMT (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Hà Nội 16.QCVN 08-MT:2015/BTNMT (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội Tiếng Anh 17.Anh B.T.K., N.T.H Ha, L.T Danh, V.V Minh, D.D Kim, (2017)., “Phytoremediation applications for metal-contaminated soils using terrestrial plants in Vietnam, in: Ansari, A.A., Gill, S.S., Gill, R., Lanza, G.R., Newman, L (Eds.)”, Phytoremediation: Management of Environmental Contaminants Springer, pp 157–182 18.Hans van Meijl, L Shutes, H Valin, E Stehfest, M.V Dijk, M Kuiper, A Tabeau, W-J.V Zeist, T Hasegawa, P Havlik, 2019 " Modelling alternative futures of global 84 food security: Insights from FOODSECURE", Global Food Security, volume 25 10.1016@j.gfs.2020.100358.pdf 19.He L., H Zhong, G Liu, Z Dai and P.C Brookes (2019) “Remediation of heavy metal contaminated soils by biochar: Mechanisms, potentials risks and applications in China”, Environmental Pollution, Volume 252, pp.846-855 20.Hasegawa, T., Fujimori, S., Takahashi, K., Masui, T., 2015 Scenarios for the risk of hunger in the twenty-first century using Shared Socioeconomic Pathways Environ Res https://doi.org/10.1088/1748-9326/10/1/014010 Lett IOP 10 (1) Publishing: 014010 21.Julie Adamchick, M.P Andres, 2020 "Choosing awareness over fear: Risk analysis and free trade support global food security" Global Food Security, Volume 26 https://doi.org/10.1016/j.gfs.2020.100445 22.Keyuan and Zou, 2009 "Law tackling non-traditional security issues", China-ASEAN Relations and International Law, pp 145 - 172 23.Masan Group, (2013) Annual Report 2013, (accessed 13 April 2020) 24.FAO/WHO (1995) “General Standard for Contaminants and Toxins in Food and Feed CXS 193-1995” http://www.fao.org/fao-whocodexalimentarius/thematic-areas/contaminants/en/ 25.Nelson, G.C., Shively, G.E., 2013 Modelling climate change and agriculture: an introduction to the special issue Agric Econ 45 (1), 12 https://doi.org/10.1111/ agec.12093 26.Ralf Seppelt, A Channing, B Michael, A.M Emily, W.H Thomas, 2020 "Deciphering the Biodiversity-Production Mutualism in the Global Food Security Debate" Ecology & Evolution, volume 35 (11), pp 1011 - 1020 https://doi.org/10.1016/j.tree.2020.06.012 85 27.Simon Maxwell, 1996 " Food security: a post-modern perspective", Food Policy, Vol 21, no (2), pp 155 - 170 28.Skaf L., E Bounocore, S Dumontet, R Capone, P.P Franzese, 2020 "Applying network analysis to explore the global scientific literature on food security", Ecological Informatics, volume 56 https://doi.org/10.1016/j.ecoinf.2020.101062 29.Tokomo Hasegawa, S Fujimori, Y Shin, K Takahashi, T Masui, A Tanaka, 2014 "Climate change impact and Adaptation assessment on Food Comsumption utilizing a New scenario framework", Environ.Sci.Technol, Vol 48 (1), pp 438 - 445 30.WCED, 1987 "World Commission on Environment and Development" 1987 Our Common Future Oxford Univ Press, Oxford 31.World Bank, 2003 "Understanding and Responding to Poverty - World Bank Net", http://www.worldbank.org/poverty/mission/up1.htm 32.World Food Summit, 1996 "Declaration on Wold Food Security", Rome 86 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THƠNG BÁO VÀ CHẤP THUẬN Xin chào ơng/bà Tơi tên Vũ Xuân Quý học viên cao học Khoa Quản trị Kinh doanh Tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”.Tôi chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ông/bà nghiên cứu Mọi thông tin ông/bà cung cấp đƣợc ghi chép xác đƣợc sử dụng nội dung nghiên cứu đề tài Việc tham gia vào nghiên cứu tự nguyện ơng/bà khơng trả lời câu hỏi Tuy nhiên, hy vọng ông/bà hợp tác, tham gia vào nghiên cứu Bây giờ, ơng/bà có muốn hỏi vấn đề băn khoăn liên quan với đề tài nghiên cứu khơng? Xin cảm ơn ơng/bà Tơi bắt đầu vấn đƣợc không? Nếu đối tƣợng đồng ý vấn 1 Bắt đầu vấn Nếu đối tƣợng từ chối vấn 2 Kết thúc Ngày/ tháng/ năm:………………………… Địa chỉ:…………………………… Xin ông/bà cho biết thông tin, nhận định nội dung sau (Đánh dấu  vào ô trống câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi:  Dƣới 30  30-40  40-50  Trên 50 1.3 Giới tính: Nam  Nữ 1.4 Trình độ học vấn ông (bà) nay:  Tiểu học  THPT  Đại học – Cao đẳng  THCS  Học nghề  Sau đại học 1.5 Nghề nghiệp ông (bà)?  Nông nghiệp  Cơ quan nhà nƣớc  Khác:  Công nhân  Dịch vụ 1.6 Kinh tế gia đình ơng (bà) thuộc diện nào?  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Trung bình  Khá giả II Nội dung đánh giá 2.1 Cơng tác đảm bảo an tồn, ổn định lương thực phát triển bền vững Thang đánh giá: – Rất kém; – Trung bình; 10 – Rất tốt TT Nội dung Thang đánh giá Mức độ hài lịng chất lƣợng mơi trƣờng đất nông           10 nghiệp Mức độ hài lòng chất           10 lƣợng môi trƣờng nƣớc 87 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung tƣới tiêu Mức độ yên tâm chất lƣợng gạo Mức độ yên tâm chất lƣợng rau Mức độ yên tâm chất lƣợng chè Ảnh hƣởng việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đến sức khỏe Tình hình an ninh trật tự khu vực Mức độ ổn định môi trƣờng đất nông nghiệp Mức độ ổn định môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu Mức độ ổn định chất lƣợng gạo Mức độ ổn định chất lƣợng rau Mức độ ổn định chất lƣợng chè Mức độ ổn định thị trƣờng tiêu thụ gạo Mức độ ổn định thị trƣờng tiêu thụ rau Mức độ ổn định thị trƣờng tiêu thụ chè Hiệu việc thực thi sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực địa phƣơng Tiềm lực đảm bảo an ninh lƣơng thực địa phƣơng Thang đánh giá           10           10           10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10           10           10           10           10           10           10           10           10           10           10           10 2.2 Chi phí đảm bảo an ninh lương thực Thang đánh giá: – Rất thấp; – Trung bình; 10 – Rất cao TT Chi phí Chi phí giảm suất, sản lƣợng gạo Chi phí giảm suất, sản lƣợng rau Chi phí giảm suất, sản chè Chi phí gạo bị nhiễm kim loại Chi phí rau bị Thang đánh giá           10           10           10           10           10 88 TT 10 11 12 Chi phí nhiễm kim loại Chi phí chè bị nhiễm kim loại Chi phí bị bệnh sử dụng sản phẩm nông nghiệp khơng an tồn Giá trị phi vật chất bị gặp cố Chi phí xử lý nhiễm mơi trƣờng đất nơng nghiệp Chi phí xử lý nhiễm mơi trƣờng nƣớc tƣới tiêu Chi phí khám chữa bệnh liên quan đến tiêu thị sản phẩm nông nghiệp khơng an tồn Chi phí khắc phụ hậu giá trị phi vật chất bị gặp cố Thang đánh giá           10           10           10           10           10           10           10 2.3 Ơng (bà) có ý kiến cho cơng tác đảm bảo an ninh mơi trường xã không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 89 ... Thực trạng an ninh lƣơng thực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuất giải pháp góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ 65 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC KHU VỰC XUNG QUANH MỎ KIM LOẠI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN... tác bảo đảm an ninh phi truyền thống Chính vậy, học viên lựa chọn ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? làm đề

Ngày đăng: 27/03/2022, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan