Thiết kế tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên

152 7 0
Thiết kế tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, khóa luận tốt nghiệp xem mơn học cuối sinh viên Trong trình thực khóa luận giúp em tổng hợp tất kiến thức học trường Đây thời gian quý giá để em làm quen với cơng tác tính tốn, thiết kế, tập giải vấn đề mà em gặp tương lai Kết khóa luận nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo, cô giáo công ty thực tập Nhân dịp em xin cám ơn thầy giáo, cô giáo trường, khoa Cơ Điện – Cơng Trình trang bị cho em kiến thức quý báu chương trình học trường giúp em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo công ty Công ty cổ phần xây dựng dịch vụ thương mại 68 dẫn suốt trình thực tập xử lý số liệu để hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo TS Lê Tấn Quỳnh trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đây đồ án có khối lượng cơng việc lớn bao gồm tất bước từ thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật tổ chức thi cơng Chính cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều kiến thức bổ ích khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực VÙI VĂN THANH MỤC LỤC Phần 1 Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Những lập dự án: 1.2 Tình hình chung đoạn tuyến: 1.3 Mục tiêu tuyến khu vực: 1.4 Kết luận: 1.5 Kiến nghị: Chương 2: XÁC ĐỊNH VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 2.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật 2.2 Tính toán tiêu kỹ thuật chủ yếu tuyến đường 2.3 Xác định yếu tố kĩ thuật trắc dọc: 12 2.4 Xác định yếu tố kỹ thuật bình đồ: 15 2.5 Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật tuyến 26 Chương 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 27 3.1 Vạch tuyến bình đồ: 27 3.2 Thiết kế bình đồ: 28 Chương 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG 31 4.1 Thiết kế trắc dọc 31 4.2 Thiết kế mặt cắt ngang: 32 Chương 5: THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 37 5.1 Thiết kế đường: 37 Chương 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 39 6.1 Thiết kế mặt đường: 39 6.2 Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án I: 44 6.3 Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án II: 52 6.4 So sánh chọn lựa hai phương án áo đường: 52 6.5 Thiết kế kết cấu lề đường gia cố: 53 Chương THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH THỐT NƯỚC 54 7.1 Các nguồn nước xâm nhập: 54 7.2 Thiết kế rãnh dọc: 54 7.2.4 Bố trí rãnh đỉnh:………………………………………………… …….56 7.2.5 Thiết kế cống:……………………………………………………………57 Chương 8: PHÂN TÍCH KINH TẾ-KĨ THUẬT VÀ SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 63 8.1 Tổng quan phân tích kinh tế - kỹ thuật: 63 8.2 Tính tốn số tiêu kinh tế: 63 8.3 Tính tốn số tiêu kỹ thuật: 64 8.4 Đánh giá mức độ an toàn hai phương pháp hệ số tai nạn: 66 8.5 Chi phí vận doanh khai thác: 67 8.6 So sánh lựa chọ hai phương án tuyến: 69 Chương 9: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 70 9.1 Các điều kiện môi trường tại: 70 9.2 Đánh giá sơ tác động đến môi trường: 71 9.3 Kết luận: 72 Chương 10: THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG 74 10.1 Mục đích ý nghĩa yêu cầu: 74 10.2 Biển báo cột số: 74 Chương 11: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 11.1 Kết luận:………………………………………………………………… 80 11.2 Kiến nghị:……………………………………………………………… 80 Phần 82 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 82 1.1 Những thiết kế: 82 1.2 Những yêu cầu chung thiết kế kỹ thuật: 82 1.3 Tình hình chung đoạn tuyến: 82 Chương 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN 84 2.1 Thiết kế bình đồ tuyến: 84 2.2 Thiết kế đường cong nằm: 84 Chương 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 92 3.1 Thiết kế trắc dọc: 92 3.1.1 Yêu cầu kỹ thuật: 92 3.1.2 Các yêu cầu cao độ khống chế: 92 3.2 Tính tốn yếu tố đường cong đứng: 94 Chương 4: THIẾT KẾ TRẮC NGANG - NỀN ĐƯỜNG - MẶT ĐƯỜNG 97 4.1 Thiết kế trắc ngang đường: 97 4.2 Tính tốn khối lượng đào đắp đường: 97 4.3 Kết cấu mặt đường cho phần xe chạy: 98 4.4 Kết cấu mặt đường cho phần lề gia cố: 98 Chương 5: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 100 5.1 Thiết kế rãnh dọc: 100 5.2 Thiết kế cống: 104 Chương 6: LẬP DỰ TOÁN TUYẾN ĐƯỜNG 109 6.1 Căn lập dự toán đoạn tuyến : 109 6.2 Giá trị dự án đoạn tuyến: 109 Phần 111 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN 111 1.1 Tình hình tuyến chọn: 111 1.2 Quy mô cơng trình: 113 Chương 2: CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 115 2.1 Giới thiệu phương án thi công dây chuyền: 115 2.2 Kiến nghị chọn phương pháp thi công thi công dây chuyền: 116 2.3 Chọn hướng thi công: 116 2.4 Trình tự tiến độ thi công: .116 Chương 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 119 3.1 Vật liệu xây dựng dụng cụ thí nghiệm trường: 119 3.2 Chuẩn bị mặt thi công: 119 3.3 Cắm cọc định tuyến: 120 3.4 Chuẩn bị loại nhà văn phòng trường: 120 3.5 Chuẩn bị các sở sản xuất, kho bến bãi: 121 3.6 Chuẩn bị đường tạm: 121 3.7 Công tác phát quang, chặt cây, dọn dẹp mặt thi công: 121 3.8 Phương tiện thông tin liên lạc: 122 3.9 Công tác lượng nước cho công trường: 122 3.10 Chuẩn bị trường thi công: 122 3.11 Kết luận: 123 Chương 4: TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG 124 4.1 Thống kê số lượng cống: 124 4.2 Các bước thi công cống: 124 Chương 5: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 130 5.1 Giới thiệu chung: 130 5.2 Các yêu cầu sử dụng vật liệu để thi công: 130 5.3 Phương pháp thi công: 134 5.4 Quy trình cơng nghệ thi cơng: 136 5.5 Giải pháp thi công: 140 Chương 6: TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TỒN TUYẾN 142 6.1 Đội làm cơng tác chuẩn bị: .142 6.2 Đội xây dựng cống: 142 6.3 Đội thi công nền: 142 6.4 Đội thi công mặt đường: 143 6.5 Đội hoàn thiện (làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường, lắp đặt cột km, biển báo ): .144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta năm gần phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách ngày tăng Trong mạng lưới giao thơng nhìn chung cịn hạn chế Phần lớn sử dụng tuyến đường cũ, mà tuyến đường đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn Chính vậy, nên việc cải tạo, nâng cấp mở rộng tuyến đường sẳn có xây dựng tuyến đường tơ ngày trở nên thiết để làm tiền đề cho phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc phịng, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuyến đường thiết kế từ B-S thuộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đây tuyến đường làm có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Tuyến đường nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh nhằm bước phát triển kinh tế văn hóa tồn tỉnh Tuyến xây dựng ngồi cơng việc yếu vận chuyển hàng hóa phục vụ lại người dân cịn góp phần nâng cao trình độ dân trí người dân khu vực lân cận tuyến, đảm bảo an ninh quốc phịng Vì vậy, thực cần thiết phù hợp với sách phát triển Được trí Bộ Mơn Cơng Trình – Khoa Cơ Điện Cơng Trình – Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, tơi thực khóa luận với tên đề tài là: ‘‘ Thiết kế tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên ’’ Khóa luận bao gồm: Phần I: Lập dự án thiết kế sở tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn xã Yên Lãng – huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên Phần II: Thiết kế kỹ thuật tuyến Phần III: Tổ chức thi công tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn xã Yên Lãng – huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên Phần LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN ĐƯỜNG Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Những lập dự án: 1.1.1 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư: - Căn luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2013 - Căn Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Nghị định số 49/209/2004/NĐ-CP ngày 18/04/2008 Chính phủ việc sửa đồi, bổ xung số điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Căn vào Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Bộ Xây Dựng ban hành - Căn vào quy trình, quy phạm thiết kế thi cơng hành có liên quan Bộ Xây Dựng, Bộ Giao Thông Vận Tải chuyên ngành khác có liên quan ban hành - Quyết định số 1701/2001/QĐ-GTVT UBND tỉnh Thái Nguyên cho phép tiến hành chuẩn bị đầu tư xây dựng tuyến thuộc tỉnh Thái Nguyên 1.1.2 Tên cơng trình : Dự án xây dựng tuyến đường thuộc xã Yên Lãng – huyện Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn lập dự án đầu tư 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên : Tuyến đường thuộc xã Yên Lãng – huyện Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên Đối tượng nghiên dự án địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn…phục vụ thiết kế tuyến cơng trình đường 1.1.4 Các quy trình quy phạm áp dụng : 1.1.4.1 Quy trình khảo sát: Quy trình khảo sát thiết kế đường oto 22TCN 263-2000 Quy trình khoan thăn dị địa chất cơng trình 22TCN 82-85 Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82 1.1.4.2 Quy trình thiết kế: Tiêu chuẩn thiết kế đường oto TCVN 4054 – 05 Quy trình thiết kế mặt đường mềm 22TCN 211 – 06 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 GTVT Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng thiết kế thi công TCVN 4252 – 88 Quy trình tính tốn dịng chảy lũ mưa rào lưu vực nhỏ Viện thiết kế giao thông 1979 1.1.5 Quá trình nghiên cứu tổ chức thực : 1.1.5.1 Quá trình nghiên cứu: Nghiên tài liệu có liên quan đến cơng tác lập báo cáo dự án đầu tư Triển khai nghiệm vụ khảo sát thu thập tài liệu trường Tiến hành thiết lập dự án đầu tư 1.1.5.2 Tổ chức thực Thực theo hướng dẫn Giáo viên trình tự lập dự án qui định 1.2 Tình hình chung đoạn tuyến: 1.2.1 Đặc điểm địa hình địa mạo: Tuyến từ B – S chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Điểm bắt đầu có cao độ 555m điểm kết thúc có cao độ 495m Khoảng cách theo đường chim bay tuyến 8535.7 m Địa hình tương đối nhấp nhô, vùng tuyến qua khu vực lân cận tuyến vùng núi, tuyến cao độ tương đối cao, ven sườn đồi gần suối có suối có dịng chảy tập trung tương đối lớn, độ dốc trung bình lịng suối khơng lớn lắm, lưu vực xung quanh ao hồ hay nơi đọng nước nên việc thiết kế cơng trình nước tính lưu lượng vào mùa mưa Nói chung, thiết kế tuyến phải đặt nhiều đường cong, có đoạn có độ dốc lớn Địa mạo chủ yếu cỏ bụi bao bọc, có chỗ tuyến qua rừng, vườn cây, suối, ao hồ 1.2.2 Đặc điểm dân cư kinh tế xã hội : 1.2.2.1 Địa lý dân cư: Đại Từ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên Huyện lỵ đặt thị trấn Hùng Sơn, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 25km phía đơng nam Phía bắc giáp huyện Địa Hóa, phía đông nam giáp thị xã Phổ Yên thành phố Thái Ngun, phía đơng bắc giáp huyện Phú Lương, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc Đại Từ có diện tích 568,55 km2 Đất nông nghiệp chiếm 26,87%; đất lân nghiệp chiếm 45,13%; cịn lại đất phi nơng nghiệp chiếm 28% Trong tổng diện tích có diện tích đất chưa sử dụng chiếm 17,35%; chủ yếu đất đồi núi sơng suối 1.2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội - Nông nghiệp: Cây lương thực (lúa, ngô ) đặc biệt chè mạnh huyện Các cơng nghiệp ngắn ngày gồm lạc, đậu tương… Diện tích lúa gieo cấy hàng năm từ 12.000ha đến 12.500ha, sản lượng lương thực có hạt năm 2004 đạt 68.150 tấn, tăng 3% so với năm trước Bình quân lương thực đạt 400kg/người/năm Cây chè kinh tế mũi nhọn vùng, tạo sản phẩm hàng hóa vừa suất khẩu, vừa tiêu thụ nội địa Diện tích chè tồn huyện có 5.124ha, chè kinh doanh có 4.470ha, hàng năm sản lượng búp tươi đạt 30 ngàn tấn, chè Đại Từ nói riêng Thái Nguyên chung không ngừng cải thiện chất lượng Ngành sản xuất chè giống trồng điểm sáng nông nghiệp Đại Từ, đem lại nguồn thi nhập đáng kể cho người dân vài năm gần - Công nghiệp: Chủ yếu khai thác, sơ chế khống sản chế biến nơng sản Huyện có mỏ than mỏ Lang Cẩm – xã Phục Linh mỏ Núi Hồng - xã Yên Lãng Dự án mỏ đa kim Núi Pháo công ty trách nhiệm hữu hạn khai thách chế biến khoáng sản Núi Phái làm chủ đầu tư, bắt đầu triển khai từ 2010 - Du Lịch Điểm du lịch quan trọng Đại Từ khu du lịc Hồ Núi Cốc với diện tích 25km2, dung tích 175 triệu m3 Đây khu du lịch thu hút nhiều khách tỉnh đến nghỉ tham quan, đồn thời nơi cung cấp nước phục vụ sản  Các tiêu lý vật liệu cấp phối đá dăm: TT Chỉ tiêu kỹ thuật Độ hao mòn Los-Angeles cốt liệu (LA), % Chỉ số sức chịu tải CBR độ chặt K98, ngâm nước 96 giờ, % Giới hạn chảy (WL), % Chỉ số dẻo (Ip), % Chỉ số PP = Chỉ số dẻo x % lượng lọt sàn 0.075mm Hàm lượng hạt thoi dẹt, % Độ chặt đầm nén (Kyc), % 5.2.2 Đối với lớp bê tông nhựa: Cấp phối đá dăm Loại I Loại II Phương pháp thí nghiệm  35  40 22 TCN 318-04  100 Không quy định 22 TCN 332-06  25  35 6 6  45  60  15  98  15  98 AASHTO T8902 AASHTO T9002 TCVN 1772-87 22 TCN 333-06 Cốt liệu thơ: Cốt liệu thơ mặt đường nhựa đá dăm, sỏi sạn nghiền không nghiền, đá dăm thường dùng nhiều Yêu cầu tính chất cốt liệu thơ là: cường độ, độ hao mịn, hình dạng, độ nhám bề mặt chất khống vật cốt liệu có bảo đảm dính bám tốt với nhựa đường hay khơng Khi chọn vật liệu khoáng phải vào loại hỗn hợp, vị trí lớp, lượng giao thơng Hỗn hợp bê tơng nhựa chịu tác dụng tải trọng xe chạy với mật độ cao, cốt liệu bọc nhựa, cá biệt liên kết với thành khối, giảm nhỏ khả ép vỡ hao mòn so với mặt đường láng nhựa thấm nhập nhựa Vì chừng mực giảm nhỏ yêu cầu cường độ độ ổn định cách thích đáng Hình dạng cốt liệu thơ phải gần với khối lập phương, nhiều góc cạnh, hàm lượng hạt dẹt, hạt dài không 15% Cũng dùng sỏi sạn để trộn hỗn hợp góc ma sát nhỏ tốt dùng sỏi nghiền trộn thêm số đá dăm Bề mặt cốt liệu nên có độ nhám mịn định để tăng góc nội ma sát tăng độ chống trơn trượt Cốt liệu có độ nhám mịn tương đối khó trộn với nhựa 131 màng nhựa dính bám tốt với đá, cịn cốt liệu có độ trơn nhẵn dễ trộn với nhựa, màng nhựa lại dễ bị bong Cốt liệu có dính bám tốt với nhựa hay khơng có ảnh hưởng lớn đến cường độ độ ổn định hỗn hợp Nên cố gắng dùng vật liệu gốc kiềm đá vơi dính bám tốt với nhựa đường Nếu dùng đá gốc acid nên trộn thêm khoảng 2% vơi bột xi măng để tăng tính dính Khi chế tạo hỗn hợp chặt dùng cốt liệu có độ rỗng định, phận chất dầu nhựa bị hút vào lỗ rỗng cốt liệu làm tăng lực dính bám nhựa cốt liệu, đồng thời độ đặc nhựa tăng lên, có lợi mặt cường độ Vật liệu đá sử dụng phải sạch, không lẫn tạp chất, hàm lượng bùn sét không 1% Thành phần cấp phối cỡ hạt hỗn hợp bêtơng nhựa rải nóng theo “ Quy trình cơng nghệ thi công nghiệm thu mặt đường bêtông nhựa, 22TCN 249 98” cho bảng 7-3 a Cốt liệu nhỏ: Cốt liệu nhỏ hỗn hợp đá trộn nhựa cát thiên nhiên, cát nghiền Cốt liệu nhỏ phải cứng, có cấp phối tốt, dạng hình khối, không lẫn tạp chất Kết nghiên cứu cho thấy độ góc cạnh cốt liệu nhỏ hỗn hợp có tác dụng tăng góc ma sát vật liệu cịn quan trọng độ góc cạnh cốt liệu thơ Cốt liệu nhỏ phải dính bám tốt với nhựa Cát thiên nhiên có hàm lượng cát thạch anh 60%, cát nghiền từ đá granit, thạch anh đá gốc axit khác khơng thích hợp để làm lớp mặt đường cấp cao Cát thiên nhiên phải có mơ đun độ lớn Mk > Trường hợp Mk < phải trộn thêm cát hạt lớn cát nghiền Đối với bê tông nhựa cát phải dùng cát hạt lớn hạt trung có Mk > hàm lượng cỡ hạt ÷ 1.25 mm không nhỏ 14% Cát phải sạch, đương lượng cát ES phần cỡ hạt nhỏ 0.475 mm cát thiên nhiên phải lớn 80, cát thiên nhiên phải lớn 50 b Bột khoáng: Bột khoáng chủ yếu hạt mịn nhỏ 0.071 mm bột khống khơng u cầu q mịn q mịn tính dễ thi cơng tương đối kém, độ ổn định đối 132 với nước giảm, khơng q thơ q thơ tác dụng tương hỗ đá nhựa không đủ, khơng cải thiện tính bê tơng nhựa Thường yêu cầu lượng lọt qua sàng 0.071 mm chiếm từ 70 - 75% trở lên Có thể dùng bột đá vôi, tro bay, bột clanhke xi măng pooclăng Dùng bột đá vôi bột đôlômit (các bột đá cacbonat) thích hợp c Nhựa đường: Nhựa đường dùng để chế tạo hỗn hợp bêtông nhựa đá trộn nhựa rải nóng loại nhựa bitum dầu mỏ, đáp ứng tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc (bitum đặc) dùng cho đường 22TCN 227-95 Bộ Giao thông vận tải Yêu cầu tiêu lý bê tông nhựa chặt loại I: TT CÁC CHỈ TIÊU Yêu cầu BTN PPTN a) Thí nghiệm theo mẫu nén trụ Độ rỗng cốt liệu khống chất,% thể tích 15-19 Độ rỗng cịn dư,% thể tích 3-6 Độ ngâm nước, khơng lớn 1.5-3.6 Độ nở, %thể tích, khơng nhỏ 0.5 Cường độ chịu nén, daN/cm2, nhiệt độ: + 200C không lớn 35 Qui trình + 50 C khơng lớn 14 thí nghiệm Hệ số ổn định nước, không nhỏ 0.9 bê tông nhựa Hệ số ổn định nước cho ngậm nước 22TCN62-84 0.85 15 ngày đêm, khơng nhỏ Độ nở, % thể tích, cho ngậm nước 1.5 15 ngày đêm, không nhỏ b) Thí nghiệm theo phương pháp Marshall ( mẫu đầm 75 cú mặt) Độ ổn định 600C, KN, không nhỏ 8.00 Chỉ số dẻo qui ước ứng với S=8kN,mm, 4.0 nhỏ hay Thương số Marshall AASHTOĐộ ổn định kN Min2.0 T245 Chỉ số dẻo qui ước mm Max 5.0 ASIM Độ ổn định lại sau ngâm mẫu D1559 95 600C, sau 24h so với độ ổn định ban đầu, % 75 lớn Độ rỗng bê tông nhựa 3-6 Độ rỗng cốt liệu 14-18 c) Các tiêu khác Qui trình thí nghiệm nhựa đường Độ dính bám vật liệu nhựa đá Khá 22TCN63-84 133 5.3 Phương pháp thi công: Mặt đường thi công theo phương pháp dây chuyền Tuyến đường thi công phân thành đoạn 100m, phân đoạn đơn vị thi công chuyên nghiệp thực cơng việc cơng tác định vị tim đường hoàn thiện tuyến đường Đây phương pháp thi cơng có tính chun mơn hóa cao đảm bảo chất lượng tiến độ thi công 5.3.1 Thời gian khai triển dây chuyền: Ttk Là thời gian cần thiết để đưa toàn phương tiện sản xuất vào hoạt động theo trình tự qui trình cơng nghệ thi cơng Căn vào lớp kết cấu áo đường ta xác định thời gian khai triển dây chuyền sau:  Tổ thi cơng lớp móng  Tổ thi cơng lớp móng  Tổ thi cơng lớp mặt  Tổ thi công lớp mặt Chọn Ttk = ngày 5.3.2 Thời gian hoàn tất dây chuyền: Tht Là thời gian cần thiết để đưa toàn phương tiện sản xuất khỏi hoạt động dây chuyền sau phương tiện hồn thành cơng việc theo q trình cơng nghệ thi cơng Khi tốc độ thi công dây chuyền chuyên nghiệp khơng đổi thời kỳ hoàn tất dây chuyền thời kỳ triển khai Tht = 7ngày 5.3.3 Thời gian hoạt động dây chuyền: Thđ Là tổng thời gian làm việc tuyến đường xây dựng lực lượng lao động xe máy thuộc dây chuyền Dự kiến thi công mùa khô để đảm bảo tiến độ Ngày dự kiến khởi cơng: 01/11/2016 Ngày dự kiến hồn thành: 30/5/2017 Thời gian hoạt động tính theo cơng thức sau: Thđ = T – (Tx + Tngh + Tcb) T: số ngày tính theo lịch thời hạn từ lúc khởi cơng đến lúc hồn thành 134 Tng: số ngày nghỉ lễ Tx: số ngày nghỉ thời tiết xấu (tuỳ tình hình lúc mà cho dời lại) Tcb: thời gian làm công tác chuẩn bị, Tcb = 15 ngày BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN THI CÔNG THÁNG NĂM 11 12 TỔNG 2016 2016 2017 2017 2017 2017 2017 SỐ NGÀY SỐ NGÀY CN SỐ NGÀY LỄ SỐ NGÀY TTX TỔNG SỐ NGÀY NGHỈ 30 31 31 29 31 30 31 213 4 4 31 0 0 1 3 3 3 21 7 7 54 Vậy Tlv = 159 (ngày)  Thđ =Tlv –Tcb =159-15=144 (ngày) THỜI GIAN LÀM VIỆC 23 24 22 22 24 21 23 159 5.3.4 Tốc độ dây chuyền: V (m/ca) Tốc độ dây chuyền chuyên nghiệp chiều dài đoạn đường m hay km mà đơn vị chuyên nghiệp hồn thành khâu cơng tác giao đơn vị thời gian (ca ngày đêm) Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức sau: Vmin = L Thđ -Tkt L: đoạn cơng tác dây chuyền, L = 9170.24 m  Vmin  9170.24  70.54(m / ca) 144  14 Do thi công giới nên ta chọn tốc độ dây chuyền V = 100 (m/ca) 5.3.5 Thời gian ổn định: Tôđ Là thời gian dây chuyền làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyền tổng hợp thời gian từ lúc triển khai xong đến thời gian hoàn tất Thời gian ổn định xác định theo công thức sau: Tôđ = Thđ – (Tkt + Tht) = 144 – (7+ 7) = 130 ngày 135 5.3.6 Hệ số hiệu dây chuyền Khq: K= Tod 130   0.903 > 0.7 Thd 144  sử dụng phương án tổ chức thi cơng dây chuyền có hiệu tốt 5.3.7 Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: Ktc Hệ số dùng để đánh giá mức độ sử dụng phương tiện sản xuất mặt thời gian thời kỳ hoạt động dây chuyền k tc  k hq   0.903   0.95 5.4 Quy trình cơng nghệ thi cơng: STT TRÌNH TỰ CƠNG VIỆC Thi cơng khuông đường Định vị đường Đào khuông đường tạo mui luyện Lu lèn lòng đường lề đường Thi công lớp cấp phối đá dăm loại Dmax35.5 dày 17cm Vận chuyển cấp phối đá dăm loại San cấp phối đá dăm loại Lu sơ lớp cấp phối đá dăm loại Lu chặt lớp cấp phối đá dăm loại Lu hoàn thiện lớp cấp phối đá dăm loại 10 11 12 13 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại Dmax35.5 dày 17cm Vận chuyển cấp phối đá dăm loại San cấp phối đá dăm loại Lu sơ lớp cấp phối đá dăm loại Lu chặt lớp cấp phối đá dăm loại Lu hoàn thiện lớp cấp phối đá dăm loại Thi công lớp cấp phối đá dăm loại Dmax35.5 dày 15cm 14 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại 15 San cấp phối đá dăm loại 16 Lu sơ lớp cấp phối đá dăm loại 17 Lu chặt lớp cấp phối đá dăm loại 136 STT TRÌNH TỰ CƠNG VIỆC 18 Lu hồn thiện lớp cấp phối đá dăm loại 19 20 21 22 23 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại Dmax35.5 dày 15cm Vận chuyển cấp phối đá dăm loại San cấp phối đá dăm loại Lu sơ lớp cấp phối đá dăm loại Lu chặt lớp cấp phối đá dăm loại Lu hoàn thiện lớp cấp phối đá dăm loại 24 25 26 27 28 29 30 Thi công lớp bê tông nhựa chăt loại Dmax15 dày 8cm Vệ sinh móng Tưới nhựa dính bám Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa chặt loại Rải hỗn hợp bê tông nhựa chặt loại Lu sơ lớp bê tông nhựa chặt loại Lu chặt lớp bê tông nhựa chặt loại Lu hồn thiện lớp bê tơng nhựa chặt loại 31 32 33 34 35 36 Thi công lớp bê tông nhựa chăt loại Dmax15 dày 5cm Tưới nhựa dính bám Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa chặt loại Rải hỗn hợp bê tông nhựa chặt loại Lu sơ lớp bê tông nhựa chặt loại Lu chặt lớp bê tông nhựa chặt loại Lu hồn thiện lớp bê tơng nhựa chặt loại Hồn thiện 5.4.1 Thi cơng khn đường: a Thi cơng khn áo đường STT Q trình cơng nghệ u cầu máy móc Đào khn áo đường GD600-R1 Lu lòng đường Lu nặng DU8A Yêu cầu thi công V= 3km/h, lu lần/điểm b Tổng hợp số ca máy thi công đào khuôn áo đường TT Trình tự cơng việc Loại máy Đơn Khối Năng sử dụng vị lượng suất Số ca máy 137 Đào khn áo đường Lu lịng đường lần/điểm, V=3km/h Máy san GD600R-1 DU8A m2 646.8 5142.26 0,1257 Km 9,17024 0.565 0,17 5.4.2 Thi công lớp CPDD loại II: Lớp cấp phối đá dăm dày 34 cm ta tiến hành thi công làm lần, với chiều dày lần thi cơng 17cm Trong q trình thi cơng lớp CPDD, điều quan trọng phải tranh tượng phân tầng, đo đó: - Khơng xúc CPDD lên xe thủ công, phải dùng máy xúc - Không được dùng máy san đẻ san CPDD - Phải tưới nước trước rải Ngoài cần phải đảm bảo chi tiêu vật liệu CPDD theo quy định, chế độ lu lèn phải đảm bảo, vừa đủ để vật liệu khơng bị bào mịn cạnh, lu lèn, phải tưới nước để dễ lu lèn (Quy trình cơng nghệ tính tốn suất máy kèm phụ lục 1.6.1 – 1.6.2) 5.4.3 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I: Lớp cấp phối đá dăm dày 30 cm ta tiến hành thi công làm lần, với chiều dày lần thi công 15cm Trong trình thi cơng lớp CPDD, điều quan trọng phải tranh tượng phân tầng, đo đó: - Khơng xúc CPDD lên xe thủ công, phải dùng máy xúc - Không được dùng máy san đẻ san CPDD - Phải tưới nước trước rải Ngoài cần phải đảm bảo chi tiêu vật liệu CPDD theo quy định, chế độ lu lèn phải đảm bảo, vừa đủ để vật liệu khơng bị bào mịn cạnh, lu lèn, phải tưới nước để dễ lu lèn (Quy trình cơng nghệ tính tốn suất máy kèm phụ lục 1.6.3 – 1.6.4) 5.4.4 Thi công lớp bê tông nhựa: Tốc độ thi công lớp mặt BTN tốc độ thi cơng lớp móng 120 m/ngày 138 Trình tự thi cơng: - Tưới nhựa dính bám lớp CPĐD loại I - Thi công lớp BTN hạt trung - Thi công lớp BTN hạt mịn Yêu cầu chung thi công lớp BTN Trước rải vật liệu phải dùng máy thổi bụi bẩn bề mặt lớp móng Tưới nhựa dính bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8 kg/m2, nhựa dùng bitum pha dầu Hai lớp BTN thi cơng theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu thao tác phải tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, nhiên phải đảm bảo tiêu kỹ thuật Trong q trình thi cơng phải đảm bảo nhiệt độ sau: + Nhiệt độ xuất xưởng: 1300C1600C + Nhiệt độ vận chuyển đến trường: 1200C1400C + Nhiệt độ rải: 1100C1300C + Nhiệt độ lu: 1100C1400C + Nhiệt độ kết thúc lu:  700C - Yêu cầu vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm thi công Trong q trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mát nhiệt độ phòng mưa Để chống dính phải quét dầu lên đáy thành thùng xe, tỷ lệ dầu/nước 1/3 Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác - Yêu cầu rải: Chỉ rải BTN máy rải chuyên dùng Trước rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc ngang đồng thời quét lớp nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo dính bám tốt hai vệt rải cũ Khe nối dọc lớp lớp phải so le nhau, cách 20cm Khe nối ngang lớp lớp cách 1m - Yêu cầu lu: Phải bố trí cơng nhân ln theo dõi bánh lu có tượng bóc mặt phải qt dầu lên bánh lu, (tỷ lệ dầu: nước 1:3) 139 Các lớp bê tông nhựa thi công theo phương pháp rải nóng vận chuyển từ trạm trộn với cự ly trung bình Km rải máy rải SUPPER1800 a Tính tốn khối lượng số ca máy cần thiết Lượng nhựa dính bám để rải BTN theo định mức 1776 AD.24211 (0.5 kg/m2) : 100  0.5 = 400 kg Lượng bê tông nhựa hạt trung (dày cm tra theo định mức 1776 mã hiệu ED.2005) 16,26T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt trung là: 100   16,26 = 130,08 100 Lượng bê tông nhựa hạt mịn (dày 5cm tra theo định mức 1776 mã hiệu ED.3003) 12,12 T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt mịn là: 100   12,12 = 96,96 100 Do máy rải rải chiều rộng 4m nên tiến hành thi công đoạn dài 100 m rộng m (nửa bề rộng mặt đường) (Quy trình cơng nghệ tính tốn suất máy kèm phụ lục 1.6.5 – 1.6.6) 5.5 Giải pháp thi công: 5.5.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II: - Thi cơng phân lớp dưới: Bố trí lu nhẹ máy giải, sau rải 20-30m lu nhẹ bắt đầu thao tác Trong 3-4 lượt lu đầu khơng tưới nước, sau thấy thiếu ẩm tưới thêm nước để đạt độ ẩm tốt Khi máy rải lu nhẹ thi cơng sang đến nửa đoạn sau lúc lu rung bắt đầu thao tác Cho lu rung thao tác toàn mặt đường Khi lu rung thao tác sang nửa đoạn sau lúc lu lốp vào thao tác Cho lu lốp thao tác toàn mặt đường 5.5.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I: Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I tương tự thi công lớp cấp phối đá dăm loại II mảy rải, lu nhẹ, lu rung lu lốp 140 Đối với lu nặng bánh thép, không bị khống chế lu khác lên bố trí thi cơng sau lu lốp hồn thành cơng việc Sau thi cơng xong lớp cấp phối đá dăm loại I cần phải xem xét điều kiện thời tiết để định có u cầu tưới nhựa thấm bám khơng Nếu điều kiện thời tiết cho phép bố trí máy móc nghỉ ngơi đến chiều tối tiến hành tưới nhựa thấm bám 5.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa: Việc thi công lớp bê tông nhựa phải đặc biệt ý đến vấn đề nhiệt độ thi cơng Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa sở đảm bảo nhiệt độ tốt thi công Chiều dài đoạn thi công 100m, tiến hành thi công nửa mặt đường để tránh mối nối ngang bị trùng ta tiến hành rải trước 50m dải thứ hai, từ mặt 100m so le Do tốc độ máy rải lu nhẹ nhanh lu bánh lốp nên yêu cầu phải khống chế tốc độ máy rải cho khoảng thời gia từ lúc rải bê tông nhựa lu lốp bắt đầu thao tác không dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa Để máy thao tác hiệu quả, ta chọ khoảng cách thao tác máy 10-15m 5.5.4 Thành lập đội thi công mặt: Biên chế đội: - xe oto tự đổ HUYNDAI 12T - máy rải SUPPER 1600 - lu nhẹ D496 - lu lốp TS280 - lu nặng DU8A - máy tưới nhựa D164A - máy san GD600R-1 141 Chương 6: TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHUNG TỒN TUYẾN Dự kiến xây dựng tuyến đường đầu tháng 8/2013 đến hết tháng 11/2013 Để thi công hạng mục máy móc chia thành đội sau: 6.1 Đội làm công tác chuẩn bị: Chọn đội công tác làm việc gồm: + 16 công nhân + máy ủi + máy thủy bình + máy kinh vĩ Đội làm công tác chuẩn bị thi công 15 ngày 6.2 Đội xây dựng cống: Thành lập đội xây dựng cống:  Đội I : thi công cống từ C1 đến C3 thời gian thi công 18 ngày  Đội II: thi công từ cống C4 đến cống C6 thời gian thi công 12 ngày - Xe huyndai 12T - Cần trục K51 - Máy ủi D271A - Máy đào E304B - 30 công nhân Tổng số thời gian thi công cống là: 30 (ngày) 6.3 Đội thi công nền: Thành lập đội thi công sau:  Đội I: thi công phân đoạn đoạn I (từ Km2+00 ÷Km2+600) Đội I biên chế sau: máy đào 3,6m3 ô tô HUYNDAI 22T máy ủi 108CV máy san ủi 180CV lu đầm bánh 16T 142 20 nhân công Đội thi công 10 ngày  Đội II: thi công phân đoạn II (từ Km2+600÷Km3+500) Đội II biên chế sau: máy đào 3,6m3 ô tô HUYNDAI 22T máy ủi 108CV máy san ủi 180CV lu đầm bánh 16T 20 nhân công Đội II thi công 16 ngày  Đội III: thi công phân đoạn III (từ Km3+500÷Km4+0.00) Đội II biên chế sau: máy đào 3,6m3 ô tô HUYNDAI 22T máy ủi 108CV máy san ủi 180CV lu đầm bánh 16T 25 nhân công Đội II thi công 20 ngày 6.4 Đội thi công mặt đường: Đội thi công mặt biên chế sau: - xe oto tự đổ HUYNDAI 12T - máy rải SUPPER 1600 - lu nhẹ D496 - lu lốp TS280 - lu nặng DU8A - máy tưới nhựa D164A - máy san GD600R-1 - 12 nhân công 143 Tốc độ thi công mặt 100m/ngày thời gian thi cơng mặt thực tế 2000/100=20 ngày 6.5 Đội hoàn thiện (làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường, lắp đặt cột km, biển báo ): Đội hồn thiện gồm: 10 nhân cơng ơtơ HUYNDAI 12T Đội hoàn thiện làm việc ngày 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bá Chương, Thiết kế đường ô tô tập 1, 2004, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ôtô tập 2, 2004, Nhà xuất giáo dụ, Hà Nội Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô tập 3, 2004, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Dương Học Hải, Thiết kế đường ô tô tập 4, 2004, Nhà xuất giáo dục , Hà Nội Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng ,Sổ tay thiết kế đường tơ tập 1, 2003, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trục, Nguyễn Quang Đạo, Sổ tay thiết kế đường ô tô tập 3, 2004, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Đơn giá xây dựng tỉnh Thái Nguyên lập theo Định mức dự toán xây dựng số 24/2005/QĐ - BXD Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế đường, áo đường, cống, định mức … Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu, Tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 2001 145 ... ‘‘ Thiết kế tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên ’’ Khóa luận bao gồm: Phần I: Lập dự án thiết kế sở tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn xã Yên Lãng – huyện Đại. .. Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên Phần II: Thiết kế kỹ thuật tuyến Phần III: Tổ chức thi công tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn xã Yên Lãng – huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên Phần LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ... hóa đại hóa đất nước Tuyến đường thiết kế từ B-S thuộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đây tuyến đường làm có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Tuyến đường

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan