Nhóm giải pháp về khoa học – công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 89 - 99)

Giải pháp kiểm soát xử lý ô nhiễm tại nguồn:

Cơ sở khai thác cần cải thiện phƣơng án chuyển quặng từ mỏ đến điểm chế biến quặng, hạn chế không để phát tán khói bụi từ quặng, đất đá làm ô nhiễm môi trƣờng không khí, cũng nhƣ phát tán các chất kim loại nặng ra môi trƣờng dẫn đến ô nhiễm đất nông nghiệp và nƣớc tƣới tiêu.

Nơi đặt các hồ chứa chất thải quặng phải đƣợc xây dựng chắc chắn, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật để ngăn chặn sự rò rỉ các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.

Tại địa điểm chế biến, tinh tuyển quặng phải đƣợc xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm (các chất kim loại nặng) nhằm hạn chế tối đa khả năng phát tán các chất ô nhiễm ra môi trƣờng địa phƣơng. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải lắp đặt hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động theo danh mục của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng để kiểm soát các nguồn thải, các thông số, kịp thời xử lý đối với thông số vƣợt quy chuẩn. Đồng thời cho phép truyền số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cùng các ban ngành có liên quan để giám sát.

Đối với các khu vực đã bị ô nhiễm cần áp dụng các công nghệ xử lý phù hợp (xử lý hóa học, vật lý, sinh học…) để cải thiện, khôi phục chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc.

Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất và nước:

nhận nguồn nƣớc bị ô nhiễm bởi As. Tuy nhiên, do điều kiện cơ sở vật chất tại địa phƣơng còn có phần hạn chế nên phƣơng án xử lý ô nhiễm bằng các phƣơng pháp kỹ thuật hóa học, vật lý có phần không khả thi. Ngƣợc lại, khả năng sử dụng các loài thực vật để xử ý ô nhiễm (một số loài địa phƣơng nếu có) (Anh và nnk, 2016) có thể đem lại hiệu quả rất lớn do chi phí thực hiện thấp và khả năng nhân rộng lớn.

Ngoài ra, doanh nghiệp khai thác tại địa phƣơng cần phải lắp đặt thêm các thiết bị lọc, lắng cần thiết để đảm bảo các chỉ số về kim loại nặng trong nguồn nƣớc thải, không để phát thải nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng cũng nhƣ cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng.

Giải pháp hạn chế sự tích lũy kim loại trong cây trồng:

Trong quá trình canh tác, ngƣời dân có thể sử dụng thêm các biện pháp kỹ thuật làm tăng pH đất (bón vôi, cày sâu) trong canh tác nông nghiệp qua đó hạn chế sự di chuyển của các kim loại nặng nhằm giảm thiểu khả năng tích lũy từ môi trƣờng vào cây trồng (Anh và nnk, 2016; He và nnk, 2019).

Một số nghiên cứu về chế phẩm than sinh học từ vỏ trấu cho thấy khả năng loại bỏ, hạn chế đáng kể lƣợng kim loại nặng tích lũy trong cây trồng (He và nnk, 2019). Đây cũng là một biện pháp kỹ thuật dễ thực hiện, chi phí thấp do sử dụng ngay nguyên vật liệu tại chỗ, do đó biện pháp này cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn cũng nhƣ phổ biến tại địa phƣơng để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cây trồng cũng nhƣ an ninh lƣơng thực.

KẾT LUẬN

Quản trị an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đƣợc đánh giá dựa theo 36 tiêu chí thuộc 6 hợp phần theo phƣơng trình quản trị an ninh lƣơng thực: an toàn lƣơng thực (S1), ổn định lƣơng thực (S2), phát triển bền vững (S3), chi phí quản trị rủi ro (C1), chi phí mất do khủng hoảng (C2), chi phí mất do khủng hoảng (C3). Kết quả đánh giá cho thấy mức độ an toàn, ổn định và phát triển bền vững lƣơng thực theo thang điểm 1–10 là 4,8; chi phí quản trị rui ro, chi phí mất do khủng hoảng, chi phí khắc phục khủng hoảng là 5,3. Đánh giá định lƣợng quản trị an ninh lƣơng thực tại khu vực nghiên cứu là –0,6.

Nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện Đại Từ, cần tiến hành đồng thời các giải pháp về chính sách, quản lý, tuyên truyền, giáo dục, nguồn vốn và đầu tƣ, khoa học và công nghệ. Đối với

cơ quan quản lý môi trường: (1) Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, nhất

là đối với các dự án, công trình trọng điểm, có nguy cơ gây mất an ninh môi trƣờng để làm tốt công tác phòng ngừa, loại bỏ các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng từ ban đầu; (2) Định kỳ, đột xuất tiến hành các hoạt động quan trắc, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng để có các biện pháp xử lý kịp thời, bảo vệ sức khỏe, đời sống và nguồn sinh kế cho nhân dân. Đối với doanh nghiệp: (1) Tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về khai thác, chế biến, kinh doanh các loại khoáng sản, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng; coi việc bảo vệ là một phần trong kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; (2) Thƣờng xuyên tăng cƣờng, tập huấn nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm và khả năng bảo vệ môi trƣờng cho lãnh đạo và cán bộ, công nhân viên công ty; nâng cao tiềm lực ứng phó với các sự cố môi trƣờng có thể phát sinh trong quá trình sản xuất để chủ động trong công tác bảo vệ môi trƣờng; (3) Chủ động áp dụng công nghệ cao, tiến bộ của khoa học - kỹ thuật, hệ thống quan trắc, phân tích

dữ liệu tự động, hiện đại để có mô hình khai thác, sản xuất thân thiện với môi trƣờng và chủ động ứng phó với các sự cố. Đối với chính quyền địa phương: (1) Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phƣơng để xây dựng quy hoạch, sớm tách ngƣời dân ra khỏi các vùng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao, một mặt nhằm bảo đảm sức khỏe, đời sống, mặt khác giúp ngƣời dân có điều kiện phát triển kinh tế an toàn, bền vững, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phƣơng; (2) Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ môi trƣờng và việc ngƣời dân phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật trên lĩnh vực môi trƣờng của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Cổng thông tin điện tử Thái Nguyên (2010), “Thông tin chung về huyện Đại Từ”, Hệ thống chính trị, (truy cập 20/05/2020).

2. Lê Anh Thực, 2012. “An ninh lƣơng thực của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Hà Nội. 3. Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Bé Ba, 2011. “ An ninh lƣơng thực

vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 32, tr 3 – 15.

4. Nguyễn Thị Bé Ba, 2017. “An ninh lƣơng thực cấp hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ, tập 51, phần C, tr 53 – 63. DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.094 .

5. Nguyễn Thị Bé Ba, Nguyễn Kim Hồng, 2015. “Tăng cƣờng cơ giới hóa trong sản xuất lƣơng thực góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 7(73), tr 99 – 109.

6. Nguyễn Văn Huân, 2012. “An ninh lƣơng thực ở Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu và tiềm ẩn khủng hoảng lƣơng thực thế giới”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 4: Việt Nam trên đƣờng hội nhập và phát triển bền vững, tr 350 – 362, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

7. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. “Nghị quyết về đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia”, 63/NQ-CP, Hà Nội.

8. Trần Văn Trị (2011), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.

9. TCVN 11888:2017 (2017), Tiêu chuẩn quốc gia cho gạo trắng , Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

10.TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) (2011), Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng dẫn lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

11.TCVN 5994:1995 (ISO 5667/4:1987) (1995), Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu ao, hồ tự nhiên và nhân tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

12.TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) (2011), Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng dẫn lấy mẫu sông suối, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

13.TCVN 7538-2 2005(ISO 10381 – 2:2002) (2005), Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng đất – Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu đất, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

14.Võ Tiến Dũng (2017), Đặc điểm quặng hóa Volfram – đa kim mỏ núi pháo, Đại Từ, Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Mỏ địa

chất, Hà Nội.

15.QCVN 03-MT:2015/BTNMT (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, Hà Nội.

16.QCVN 08-MT:2015/BTNMT (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội.

Tiếng Anh

17.Anh B.T.K., N.T.H. Ha, L.T. Danh, V.V. Minh, D.D. Kim, (2017)., “Phytoremediation applications for metal-contaminated soils using terrestrial plants in Vietnam, in: Ansari, A.A., Gill, S.S., Gill, R., Lanza, G.R., Newman, L. (Eds.)”, Phytoremediation: Management of Environmental Contaminants. Springer, pp. 157–182.

18.Hans van Meijl, L. Shutes, H. Valin, E. Stehfest, M.V. Dijk, M. Kuiper, A. Tabeau, W-J.V. Zeist, T. Hasegawa, P. Havlik, 2019. " Modelling alternative futures of global food security: Insights from

FOODSECURE", Global Food Security, volume 25. 10.1016@j.gfs.2020.100358.pdf.

19.He L., H. Zhong, G. Liu, Z. Dai and P.C. Brookes (2019). “Remediation of heavy metal contaminated soils by biochar: Mechanisms, potentials risks and applications in China”,

Environmental Pollution, Volume 252, pp.846-855.

20.Hasegawa, T., Fujimori, S., Takahashi, K., Masui, T., 2015. Scenarios for the risk of hunger in the twenty-first century using Shared Socioeconomic Pathways. Environ. Res. Lett. 10 (1). https://doi.org/10.1088/1748-9326/10/1/014010 . IOP Publishing: 014010.

21.Julie Adamchick, M.P. Andres, 2020. "Choosing awareness over fear: Risk analysis and free trade support global food security". Global Food Security, Volume 26. https://doi.org/10.1016/j.gfs.2020.100445.

22.Keyuan and Zou, 2009. "Law tackling non-traditional security issues", China-ASEAN Relations and International Law, pp 145 - 172.

23.Masan Group, (2013). Annual Report 2013, (accessed 13 April 2020). 24.FAO/WHO (1995). “General Standard for Contaminants and Toxins in

Food and Feed CXS 193-1995”. http://www.fao.org/fao-who- codexalimentarius/thematic-areas/contaminants/en/

25.Nelson, G.C., Shively, G.E., 2013. Modelling climate change and agriculture: an introduction to the special issue. Agric. Econ. 45 (1), 1- 2. https://doi.org/10.1111/ agec.12093.

26.Ralf Seppelt, A. Channing, B. Michael, A.M. Emily, W.H. Thomas, 2020. "Deciphering the Biodiversity-Production Mutualism in the Global Food Security Debate". Ecology & Evolution, volume 35 (11), pp 1011 - 1020. https://doi.org/10.1016/j.tree.2020.06.012 .

27.Simon Maxwell, 1996. " Food security: a post-modern perspective", Food Policy, Vol 21, no (2), pp 155 - 170.

28.Skaf L., E. Bounocore, S. Dumontet, R. Capone, P.P. Franzese, 2020. "Applying network analysis to explore the global scientific literature on food security", Ecological Informatics, volume 56. https://doi.org/10.1016/j.ecoinf.2020.101062 .

29.Tokomo Hasegawa, S. Fujimori, Y. Shin, K. Takahashi, T. Masui, A. Tanaka, 2014. "Climate change impact and Adaptation assessment on Food Comsumption utilizing a New scenario framework", Environ.Sci.Technol, Vol 48 (1), pp 438 - 445.

30.WCED, 1987. "World Commission on Environment and Development" 1987 Our Common Future Oxford Univ Press, Oxford.

31.World Bank, 2003. "Understanding and Responding to Poverty - World Bank Net", http://www.worldbank.org/poverty/mission/up1.htm .

32.World Food Summit, 1996. "Declaration on Wold Food Security", Rome.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG BÁO VÀ CHẤP THUẬN

Xin chào ông/bà. Tôi tên là Vũ Xuân Quý và tôi là học viên cao học tại Khoa Quản trị và Kinh doanh. Tôi đang tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp

đảm bảo an ninh lƣơng thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”.Tôi chân thành cảm ơn sự tham gia và đóng góp của

ông/bà đối với nghiên cứu này. Mọi thông tin ông/bà cung cấp sẽ đƣợc ghi chép chính xác và chỉ đƣợc sử dụng trong các nội dung nghiên cứu của đề tài. Việc tham gia vào cuộc nghiên cứu này là tự nguyện và ông/bà có thể không trả lời bất kỳ câu hỏi nào. Tuy nhiên, chúng tôi rất hy vọng ông/bà sẽ hợp tác, tham gia vào cuộc nghiên cứu này.

Bây giờ, ông/bà có muốn hỏi tôi các vấn đề băn khoăn liên quan với đề tài nghiên cứu không?

Xin cảm ơn ông/bà.

Tôi có thể bắt đầu cuộc phỏng vấn đƣợc không?

Nếu đối tƣợng đồng ý phỏng vấn 1 Bắt đầu phỏng vấn Nếu đối tƣợng từ chối phỏng vấn 2 Kết thúc

Ngày/ tháng/ năm:……… Địa chỉ:………

Xin ông/bà cho biết thông tin, nhận định về các nội dung sau (Đánh dấu

vào các ô trống của câu trả lời phù hợp với ý kiến của ông/bà)

I. Thông tin chung ngƣời đƣợc phỏng vấn

1.1... Họ và tên:

1.2. Tuổi:  Dƣới 30  30-40  40-50  Trên 50 1.3. Giới tính: Nam  Nữ

1.4. Trình độ học vấn của ông (bà) hiện nay:

 Tiểu học  THPT  Đại học – Cao đẳng

 THCS  Học nghề  Sau đại học 1.5. Nghề nghiệp hiện tại của ông (bà)?

 Nông nghiệp  Cơ quan nhà nƣớc  Khác:...  Công nhân  Dịch vụ

1.6. Kinh tế của gia đình ông (bà) thuộc diện nào?

 Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Trung bình  Khá giả

II. Nội dung đánh giá

2.1. Công tác đảm bảo an toàn, ổn định lương thực và phát triển bền vững

Thang đánh giá: 1 – Rất kém; 5 – Trung bình; 10 – Rất tốt

TT Nội dung Thang đánh giá

1 Mức độ hài lòng về chất lƣợng môi trƣờng đất nông nghiệp  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 Mức độ hài lòng về chất

TT Nội dung Thang đánh giá tƣới tiêu 3 Mức độ yên tâm về chất lƣợng gạo  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 4 Mức độ yên tâm về chất lƣợng rau  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 5 Mức độ yên tâm về chất lƣợng chè  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 6

Ảnh hƣởng của việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đến sức khỏe 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7 Tình hình an ninh trật tự tại khu vực  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 8 Mức độ ổn định môi trƣờng đất nông nghiệp  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 9 Mức độ ổn định môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 10 Mức độ ổn định của chất lƣợng gạo  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 11 Mức độ ổn định của chất lƣợng rau  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 12 Mức độ ổn định của chất lƣợng chè  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 13 Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ gạo  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 14 Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ rau  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 15 Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ chè  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 16

Hiệu quả của việc thực thi chính sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng

 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10

17 Tiềm lực đảm bảo an ninh

lƣơng thực tại địa phƣơng  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10

2.2. Chi phí đảm bảo an ninh lương thực

Thang đánh giá: 1 – Rất thấp; 5 – Trung bình; 10 – Rất cao

TT Chi phí Thang đánh giá

1 Chi phí mất do giảm năng

suất, sản lƣợng gạo  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 2 Chi phí mất do giảm năng

suất, sản lƣợng rau  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 3 Chi phí mất do giảm năng

suất, sản chè  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 4 Chi phí mất do gạo bị

nhiễm kim loại  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 5 Chi phí mất do rau bị  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10

TT Chi phí Thang đánh giá

nhiễm kim loại

6 Chi phí mất do chè bị

nhiễm kim loại  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10

7

Chi phí mất do bị bệnh khi sử dụng sản phẩm nông nghiệp không an toàn

 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 89 - 99)