Quản trị an ninh lƣơng thực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 31 - 45)

AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG CỦA 1 CHỦ THỂ = AN TOÀN (Safety – S1) + ỔN ĐỊNH (Stability – S2) +

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Sustainable Development – S3)

CHI PHÍ QUẢN TRỊ RỦI RO (Cost for Risk Management)

+

CHÍ PHÍ MẤT DO KHỦNG HOẢNG (Cost of Crisis) +

CHI PHÍ KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG (Cost of Crisis Recovery)

Công thức ngắn gọn

S’S = (S1 + S2 + S3) – (C1 + C2 + C3)

(Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng và Hoàng Đình Phi, 2016.)

Từ công thức trên, ta có thể đánh giá về thực trạng an ninh trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân xung quanh mỏ đa kim xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên dựa trên các tiêu chí sau:

Bảng 1.4. Các tiêu chí đánh giá an ninh lƣơng thực Hợp phần Nhóm tiêu chí Tiêu chí hiệu An toàn (S1) An toàn môi trƣờng sản xuất nông nghiệp

Chất lƣợng môi trƣờng đất nông nghiệp

S1-1

Mức độ hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng đất nông nghiệp S1-2 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu S1-3

Mức độ hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu

S1-4

An toàn cây trồng Hàm lƣợng kim loại trong gạo S1-5 Mức độ yên tâm của ngƣời dân về

chất lƣợng gạo

S1-6

Hàm lƣợng kim loại trong rau S1-7 Mức độ yên tâm của ngƣời dân về

chất lƣợng rau

S1-8

Hàm lƣợng kim loại trong chè S1-9 Mức độ yên tâm của ngƣời dân về

chất lƣợng chè

S1-10

An toàn sức khỏe của ngƣời dân

Ảnh hƣởng của việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đến sức khỏe của ngƣời dân

S1-11

Tình hình an ninh trật tự tại khu vực

Tình hình an ninh trật tự tại khu vực

Hợp phần Nhóm tiêu chí Tiêu chí hiệu Ổn định (S2) Mức độ ổn định môi trƣờng sản xuất nông nghiệp Mức độ ổn định môi trƣờng đất nông nghiệp S2-1 Mức độ ổn định môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu S2-2 Mức độ ổn định của chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp Mức độ ổn định của chất lƣợng gạo S2-3 Mức độ ổn định của chất lƣợng rau S2-4 Mức độ ổn định của chất lƣợng chè S2-5 Mức độ ổn định của thị trƣờng sản phẩm nông nghiệp Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ gạo S2-6 Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ rau S2-7 Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ chè S2-8 Phát triển bền vững (S3) Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực

Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực

S3-1

Hiệu quả của việc thực thi chính sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng

Hiệu quả của việc thực thi chính sách, chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng

S3-2

Tiềm lực đảm bảo an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng

Tiềm lực đảm bảo an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng

S3-3

Hợp

phần Nhóm tiêu chí Tiêu chí

hiệu

đảm bảo an ninh lƣơng thực ninh lƣơng thực Chi phí quản trị rủi ro (C1)

Chi phí quản lý môi trƣờng sản xuất nông nghiệp

Chi phí quản lý môi trƣờng sản xuất nông nghiệp

C1-1

Chi phí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng

Chi phí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng C1-2 Chi phí mất do khủng hoảng (C2) Chi phí mất do giảm năng suất nông nghiệp

Chi phí mất do giảm năng suất, sản lƣợng gạo

C2-1

Chi phí mất do giảm năng suất, sản lƣợng rau

C2-2

Chi phí mất do giảm năng suất, sản chè

C2-3

Chi phí mất do sản phẩm nông nghiệp không an toàn

Chi phí mất do gạo bị nhiễm kim loại

C2-4

Chi phí mất do rau bị nhiễm kim loại

C2-5

Chi phí mất do chè bị nhiễm kim loại

C2-6

Chi phí mất do ngƣời dân bị bệnh khi sử dụng sản phẩm nông nghiệp không an toàn

Chi phí mất do ngƣời dân bị bệnh khi sử dụng sản phẩm nông nghiệp không an toàn

C2-7

Hợp phần Nhóm tiêu chí Tiêu chí hiệu mất khi gặp sự cố sự cố Chi phí khắc phục hậu quả (C3) Chi phí xử lý ô nhiễm môi trƣờng

Chi phí xử lý ô nhiễm môi trƣờng đất nông nghiệp

C3-1

Chi phí xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu

C3-2

Chi phí khám chữa bệnh liên quan đến tiêu thị sản phẩm nông nghiệp không an toàn

Chi phí khám chữa bệnh liên quan đến tiêu thị sản phẩm nông nghiệp không an toàn

C3-3

Chi phí khắc phụ hậu quả do các giá trị phi vật chất bị mất khi gặp sự cố

Chi phí khắc phụ hậu quả do các giá trị phi vật chất bị mất khi gặp sự cố

C3-4

Cụ thể:

S1: An toàn môi trƣờng sản xuất nông nghiệp:

Hoạt động thăm dò, khai thác và sản xuất của nhà máy sẽ phát sinh các loại ô nhiễm nhƣ không khí, nƣớc, tiếng ồn… Trong đó, ô nhiễm không khí và nƣớc ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe của ngƣời dân. Đây là các tác nhân chính dẫn đến các bệnh ung thƣ, hô hấp, tiêu hóa… Điều này tác động trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời dân, đồng thời ảnh hƣởng đến hiệu quả, năng suất lao động.

S1-1: Chất lƣợng môi trƣờng đất nông nghiệp và mức độ hài lòng của ngƣời dân về môi trƣờng đất nông nghiệp

Do tính chất đặc trƣng của hoạt động thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản là sử dụng nhiều máy móc có công suất lớn, phạm vi hoạt động rộng, nhiều lĩnh vực phải sử dụng các loại hóa chất độc hại, nên việc ảnh

hƣởng tới đời sống của ngƣời dân nói chung và các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt nói riêng là khó tránh khỏi. Thực tế, trong quá trình hoạt động, nhà máy đã phát tán hơi dung môi hữu cơ, hóa chất đặc trƣng trong quá trình tuyển, chế biến khoáng sản... gây ảnh hƣởng tiêu cực đến các khu vực xung quanh dẫn đến tình trạng chất lƣợng đất nông nghiệp suy giảm. Qua kết quả khảo sát, đa số ngƣời dân không hài lòng với chất lƣợng đất nông nghiệp tại địa phƣơng.

S1-2: Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu và mức độ hài lòng của ngƣời dân về môi trƣờng nƣớc tƣới tiêu

Do tính chất đặc trƣng của hoạt động thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản là sử dụng nhiều máy móc có công suất lớn, phạm vi hoạt động rộng, nhiều lĩnh vực phải sử dụng các loại hóa chất độc hại, nên việc ảnh hƣởng tới đời sống của ngƣời dân nói chung và các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt nói riêng là khó tránh khỏi. Thực tế, trong quá trình hoạt động, nhà máy đã phát tán hơi dung môi hữu cơ, hóa chất đặc trƣng trong quá trình tuyển, chế biến khoáng sản... gây ảnh hƣởng tiêu cực đến các khu vực xung quanh. Việc ô nhiễm này không những ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân, mà còn trực tiếp đe dọa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại khu vực. Các loại cây trồng chính tại khu vực này là lúa, chè và rau, đây là những cây trồng đặc biệt nhạy cảm trƣớc những biến đổi về chất lƣợng nƣớc và không khí.

Trên địa bàn xã Hà Thƣợng và một số khu vực lân cận, tỷ lệ ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng khoan khá cao. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở mỏ Núi Pháo đã khiến nguồn nƣớc tự nhiên đang chịu tác động trực tiếp từ các nguồn xả thải, chất lƣợng nƣớc ngày càng suy giảm. Kết quả phỏng vấn cho thấy ngƣời dân không hài lòng về chất lƣợng nƣớc, hầu hết các hộ gia đình đã phải mua nƣớc đóng bình với chi phí

Với tất cả những ngƣời dân đƣợc phỏng vấn đều nhận định chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt hiện nay trên địa bàn xã Hà Thƣợng đã bị ô nhiễm bởi các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản và các hoạt động sản xuất, dịch vụ khác. Kết quả quan trắc định kỳ và phân tích nƣớc mặt cho thấy nguồn nƣớc đã bị ô nhiễm kim loại nặng (Mn, As) tại khe Đá Liền, suối Phục Linh và suối Cát. Trọng tâm phải kể đến dự án khai thác khoáng sản trên địa bàn đã làm cắt ngang dòng nƣớc chảy tự nhiên tại Đập khe Vối, nơi trƣớc khi có dự án đƣợc sử dụng cho mục đích tƣới tiêu nông nghiệp. Những năm gần đây nguồn nƣớc tại đây đang dần cạn kiệt, nhất là mùa khô không đủ để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp

S1-3: Mức độ yên tâm của ngƣời dân về chất lƣợng cây trồng và ảnh hƣởng của việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đến sức khỏe ngƣời dân

Qua khảo sát, trƣớc những ảnh hƣởng nghiêm trọng về môi trƣờng canh tác do các hoạt động của nhà máy khai thác, chế biến khoáng sản, hầu hết ngƣời dân tại khu vực xã Hà Thƣợng đều không yên tâm với sản phẩm nông nghiệp, kể cả với những sản phẩm do họ trực tiếp nuôi trồng, chăm bón. Nhiều ngƣời dân đã lựa chọn việc mua sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng hàng ngày (gạo, rau của, hoa quả, thịt, cá…) tại các khu vực xa hơn, với chi phí cao hơn để có thể yên tâm sử dụng.

S1-4: Tình hình an ninh trật tự tại khu vực

Nhìn chung, tình hình an ninh trật tự cơ bản ổn định. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp những tác động tiêu cực của nhà máy ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của ngƣời nhân nhiều khả năng sẽ tạo ra những “điểm nóng” về an ninh, trật tự (nhƣ các hoạt động biểu tình đòi nhà máy dừng hoạt động, đền bù thiệt hại nhƣ đã xảy ra tại các tỉnh miền Trung sau sự cố môi trƣờng biển năm 2016). Với hoạt động của nhà máy hiện nay, các nguy cơ về an ninh trật tự tại địa phƣơng vẫn tiềm ẩn, có thể bùng phát bất cứ lúc nào nếu không đƣợc giải quyết triệt để, thấu đáo. Thực tế, vào tháng 12/2019, một số ngƣời

dân xã Hà Thƣợng đã tổ chức lên Hà Nội để kiến nghị với các cơ quan Trung ƣơng. Dù đã đƣợc các đơn vị có thẩm quyền tiếp nhận đề nghị, nhƣng đến nay nguyện vọng của ngƣời dân vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

S2: Ổn định

S2-1: Mức độ ổn định môi trƣờng nông nghiệp S2-2: Mức độ ổn định của chất lƣợng cây trồng

S2-3: Mức độ ổn định của thị trƣờng tiêu thụ nông sản S3: Phát triển bền vững

S3-1: Chính sách, chiến lƣợc bảo đảm an ninh lƣơng thực

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách quan trọng về bảo đảm an ninh lƣơng thực; trong đó, xác định bảo đảm an ninh lƣơng thực vẫn là một trong những nhiệm vụ quan trọng, trong bối cảnh trong nƣớc và quốc tế còn nhiều biến động khó đoán định. Trƣớc những điều kiện chủ quan, khách quan, nhiệm vụ bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia trở nên vô cùng cấp thiết, trong đó lúa gạo là ƣu tiên hàng đầu, tác động trực tiếp đến an ninh lƣơng thực và sự ổn định của kinh tế, xã hội, cần phải có sự quan tâm đúng mực từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, từ các cấp chính quyền đến toàn xã hội.

S3-2: Hiệu quả của việc thực thi chính sách, chiến lƣợc bảo đảm an ninh lƣơng thực

Quá trình triển khai chính sách bảo đảm an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng còn tồn tại một số khó khăn, vƣớng mắc nhƣ: ngƣời nông dân mất đất canh tác do phải di dời để phục vụ việc xây dựng nhà máy; những ngƣời dân tiếp tục sinh sống tại khu vực thì bị giảm khả năng canh tác do ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí trong quá trình nhà máy hoạt động; chính quyền địa phƣơng và doanh chƣa có sự quan tâm đúng mức, kịp thời đối với những vấn đề trên.

Trong bối cảnh, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ, đổi mới khoa học công nghệ là một trong những giải pháp then chốt, trọng tâm trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, tại địa bàn xã Hà Thƣợng, ngƣời dân chƣa thể áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp do địa bàn chủ yếu là đồi núi, canh tác phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu, cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn sau khi triển khai xây dựng nhà máy chỉ còn rất hạn chế; do vậy, rất khó để đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, thân thiện với môi trƣờng.

C1: Chi phí quản trị rủi ro

C1-1: Chi phí quản lý môi trƣờng sản xuất nông nghiệp

Để khắc phục tình trạng kém năng suất do nguồn nƣớc, nguồn không khí không bảo đảm, ngƣời nông dân buộc phải tìm đến các giải pháp khắc phục trƣớc mắt, lâu dài nhƣ: đào giếng, dẫn nƣớc từ nơi khác đến, áp dụng phƣơng thức canh tác mới… Thậm chí, ngƣời nông dân phải tăng hàm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật nhằm duy trì sản lƣợng của nông sản. Nếu trong điều kiện môi trƣờng bình thƣờng, ngƣời nông dân không phải bỏ ra chi phí này.

C1-2 Chi phí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng

Nhằm quản trị các rủi ro liên quan đến môi trƣờng, ngƣời dân sẽ phải tiến hành các hoạt động quan trắc (ngoài ý muốn) để có cái nhìn tổng quan về chất lƣợng môi trƣờng trong khu vực, từ đó có phƣơng án sản xuất nông nghiệp phù hợp. Quan trắc môi trƣờng (lấy mẫu, xét nghiệm và đợi kết luận của các nhà chuyên môn) là một hoạt động rất tốn kém, mất nhiều thời gian để phân tích, đánh giá chính xác.

C2: Chi phí mất do khủng hoảng

Do đặc thù của việc canh tác nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn và số lƣợng, chất lƣợng nƣớc, nên việc môi trƣờng nƣớc, không khí không bảo đảm

ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất cây trồng, làm giảm doanh thu và lợi nhuận của ngƣời nông dân.

C2-1: Chi phí mất do giảm năng suất, sản lƣợng gạo

Do đặc thù của việc canh tác nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn và số lƣợng, chất lƣợng nƣớc, nên việc môi trƣờng nƣớc, không khí không bảo đảm ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất cây trồng, làm giảm doanh thu và lợi nhuận của ngƣời nông dân

C2-2: Chi phí mất do giảm năng suất, sản lƣợng chè

Chè là một đặc sản, thế mạnh của Thái Nguyên. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của việc suy giảm chất lƣợng môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc nên năng suất, sản lƣợng chè tại khu vực xã Hà Thƣợng đang có xu hƣớng giảm dần. Qua khảo sát, giá chè hiện nay chỉ bằng 50% so với năm 2015. Thu nhập từ chè giảm khiến điều kiện kinh tế của ngƣời dân ngày càng bấp bênh, khả năng cải thiện chất lƣợng đời sống bị hạn chế,

C2-5: Giá trị phi vật chất khi gặp sự cố

Đối với địa phƣơng có truyền thống làm nông nghiệp, việc hoạt động sản xuất nông nghiệp bị ảnh hƣởng đã khiến cuộc sống của ngƣời dân đảo lộn. Việc các cấp chính quyền không kịp thời, triệt để giải quyết những nguyện vọng chính đáng của ngƣời dân đã khiến ngƣời dân dao động, mất niềm tin vào chính quyền. Trong quá trình khảo sát, tác giả đã nhận thấy ngƣời dân trong khu vực hoài nghi, mất niềm tin vào vai trò, trách nhiệm bảo vệ ngƣời dân của chính quyền địa phƣơng. Nếu để tiếp tục tình trạng này, sẽ hình thành tƣ tƣởng bất mãn, chống đối trong một bộ phận ngƣời dân, những ngƣời phải chịu ảnh hƣởng nặng nề từ hoạt động khai thác, sản xuất khoáng sản trong khu vực.

C3: Chi phí khắc phục hậu quả

Dù không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại khu vực, nhƣng ngƣời dân buộc phải trả chi phí cho việc xử lý ô nhiễm để có thể duy trì hoạt động sản xuất, bảo đảm điều kiện sống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 31 - 45)