Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách, quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 84 - 87)

- Xây dựng hành lang pháp lý, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng:

+ Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nói chung và bảo vệ tài nguyên nƣớc nói riêng theo hƣớng quản lý tổng hợp, khắc phục những tồn tại hiện có, bổ sung các quy phạm mới để nâng cao hiệu lực quản lý, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc điều chỉnh hoặc mới phát sinh.

+ Triển khai mạnh mẽ, có hiệu quả các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ phân loại, thu gom các nguồn nƣớc từ đầu nguồn (nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa…) để có biện pháp xử lý nƣớc an toàn, tiết

kiệm chi phí và tối ƣu hóa hóa chất xử lý.

- Siết chặt công tác thẩm định, phê duyệt đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật của môi trƣờng, nhất là với các dự án, công trình trọng điểm, có nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng cao nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc, ngăn ngừa không để phát sinh các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm nguồn nƣớc khi triển khai các chiến lƣợc, quy hoạch, dự án…

- Thƣờng xuyên, đột xuất tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra tại các hồ chứa, nguồn nƣớc, công trình thủy lợi quan trọng, chú trọng kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hành lang bảo vệ nguồn nƣớc và phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi để bảo đảm các nguồn nƣớc này đƣợc bảo vệ, phục vụ đắc lực cho điều tiết, cấp nƣớc.

- Có chính sách hỗ trợ các nhà khoa học, doanh nghiệp nghiên cứu, sáng chế, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm tiết kiệm và cải thiện chất lƣợng nƣớc; coi đây là ƣu tiên đầu tƣ để khuyến khích việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, sử dụng nƣớc hiệu quả, tái chế nƣớc trong các hoạt động lao động, sản xuất. Nghiên cứu, đẩy mạnh đầu tƣ triển khai các mô hình điểm về xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng và ứng dụng công nghệ sạch nhằm tối ƣu hóa việc sử dụng nƣớc, tối đa hóa khả năng tái chế nƣớc, góp phần đắc lực vào công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Tăng cƣờng phối hợp trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ công tác trong lĩnh vực tài nguyên, môi trƣờng. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác bảo vệ môi trƣờng.

khoanh vùng phức tạp, không để lây lan, tiếp thu và xử lý triệt để các kiến nghị chính đáng của ngƣời dân, không để số đối tƣợng bất mãn, cơ hội chính trị lợi dụng tình hình phức tạp để kích động, gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phƣơng.

+ Thực hiện nghiêm túc chủ trƣơng di dời, giải tỏa ngƣời dân tại các khu vực nguy hiểm, có nguy cơ mất an toàn đến những khu vực tái định cƣ mới. Ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp đề ngƣời dân ổn định cuộc sống, trong đó tập trung việc phát triển nông nghiệp để ngƣời nông dân sớm ổn định cuộc sống.

+ Ngành Tài nguyên – Môi trƣờng địa phƣơng tổ chức kiểm tra, xử lý sai phạm, thiếu sót trong hoạt động của nhà máy để chấn chính và xác định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trƣờng, xã hội và đời sống của ngƣời dân.

- Kiến nghị đối với doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; xây dựng và hoàn thiện các hệ thống xử lý, khắc phục tình trạng vận hành không thƣờng xuyên, công nghệ chƣa phù hợp.

+Xây dựng hệ thống nƣớc thải tập trung nhằm giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc. Trong trƣờng hợp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung thì phải xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

+ Chủ động sử dụng các công nghệ hiện đại, áp dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ để xử lý khí thải nhằm hạn chế tối đa việc phát thải khí gây hại, ảnh hƣởng tới sức khỏe, đời sống của nhân dân cũng nhƣ cây trồng, vật nuôi.

+ Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về an toàn lao động, bảo vệ môi trƣờng tới toàn cán bộ, công nhân viên, ngƣời lao động để

nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong quá trình lao động, sản xuất.

+ Nâng cao tiềm lực, khả năng ứng phó kịp thời đối với các sự cố gây mất an toàn, an ninh môi trƣờng. Thƣờng xuyên tổ chức diễn tập ứng phó sự cố để không xảy ra bị động, bất ngờ.

+ Phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền, ngƣời dân địa phƣơng để tiếp thu, giải quyết những kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của ngƣời dân về những vấn đề phát sinh, ảnh hƣởng tới cuộc sống, sinh hoạt, sản xuất của ngƣời dân trong quá trình vận hành nhà máy. Có phƣơng án khắc phục, đền bù thỏa đáng để ngƣời dân yên tâm lao động, sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực khu vực xung quanh mỏ kim loại tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)