1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án CHUYÊN đề đọc HIỂU NGỮ văn 12 văn bản NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

35 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 67,67 KB

Nội dung

Lớp C2 Ngày soạn Ngày dạy Tiết C3 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH Tiết 1-2: Kĩ xử lí câu hỏi phần đọc hiểu I Mức độ cần đạt: Kiến thức - kĩ năng: a kiến thức: Củng cố trang bị kĩ xử lí câu hỏi phần đọc hiểu cho học sinh b Kĩ năng: rèn kĩ xử lí câu hỏi nhận biết, thơng hiểu, vận dụng Phẩm chất, lực: a Phẩm chất: Sống nhân ái, lĩnh, trung thực, bao dung, yêu quê hương, đất nước b Năng lực: - Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư tốt - Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, đánh giá vấn đề, tạo lập văn II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0 Trò: Đồ dùng học tập, ghi, đề cương, sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà III Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ Ôn luyện Hoạt động Kiến thức cần đạt Ghi Gv- Hs Bước 1: GV A CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Hs giao nhiệm vụ: I Những lưu ý quan trọng lí thuyết nhận đề * PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, Hệ thống lại cương để nghị luận, hành cơng vụ PTBĐ ơn II Thực hành học; cho biết luyện, B CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN dấu hiệu nhận khắc sâu NGỮ biết kĩ I Những lưu ý lí thuyết: PCNN Bước 2: Hs nhận biết II Thực hành thực nv Bước 3: Hs báo C CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ PTBĐ LUẬN cáo kết - Thực I Những lưu ý lí thuyết thực nv hành Bước 4: Gv đánh giá, rút kinh nghiệm II Thực hành D CÂU CHỦ ĐỀ VÀ CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐOẠN VĂN I Kiến thức lí thuyết trọng tâm II Thực hành E PHÉP LIÊN KẾT I Kiến thức lí thuyết trọng tâm II Thực hành G BIỆN PHÁP TU TỪ I Những biện pháp tu từ thường gặp II Thực hành H CÁC KIỂU CÂU I Kiến thức lí thuyết trọng tâm II Thực hành K CÁC THỂ THƠ: tập đề cương Bảng tổng hợp kiến thức đọc hiểu Yêu cầu Phương thức biểu đạt Thao tác lập luận Phong cách ngơn ngữ Tự Miêu tả Giải thích Sinh hoạt Phân tích Nghệ thuật/văn chương Kiến thức/ kĩ Biểu cảm Thuyết Nghị luận minh Chứng So sánh Bác bỏ minh Khoa học Chính luận Báo chí Trả lời câu hỏi ( dựa vào đoạn Tìm xác chi tiết ngữ liệu trích, theo tác giả là… ) Trả lời câu hỏi Dựa vào nhan đề đầu cuối ngữ liệu nội dung Câu chủ đề/ luận điểm/đoạn cuối Nội dung trực tiếp/gián tiếp Trả lời câu hỏi - Lí giải nghĩa cụm từ ngữ/vế câu “hiểu” - Ý nghĩa câu Trả lời câu hỏi “ sao” Biện pháp tu từ/ Tác dụng - Dựa vào văn - Lập luận thân - Tìm biện pháp tu từ - Nêu tác dụng: Tác dụng mặt nghệ thuật Bình luận Hành cơng vụ Tác dụng biểu thị ý nghĩa - Nêu thơng điệp lí giải hợp tình hợp lí, thuyết phục Thơng điệp/bài học/ý nghĩa văn thân Quan điểm - Đồng tình/ khơng đồng tình/ vừa đồng tình vừa bổ sung Lí giải thân ý kiến Suy nghĩ - Nêu quan điểm tác giả nhận xét, đánh giá quan điểm quan điểm tác giả * Dặn dị: - Ơn lại kiến thức lí thuyết đề cương - Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung kiến thức kí thuyết đọc hiểu CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH Tiết 3-4: Luyện đề đọc hiểu: I Mức độ cần đạt: Kiến thức - kĩ năng: a kiến thức: Củng cố trang bị kĩ xử lí câu hỏi phần đọc hiểu cho học sinh b Kĩ năng: rèn kĩ xử lí câu hỏi nhận biết, thơng hiểu, vận dụng Phẩm chất, lực: a Phẩm chất: Sống nhân ái, lĩnh, trung thực, bao dung, yêu quê hương, đất nước b Năng lực: - Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư tốt - Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, đánh giá vấn đề, tạo lập văn II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0 Trò: Đồ dùng học tập, ghi, đề cương, sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà III Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ Ôn luyện ĐỀ Đọc văn sau: Người chìa tay xin đồng Lần thứ tặng người hai đồng Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu Và đến lần thứ tư im lặng, bước … Đừng vui Sẽ đến lúc buồn Đừng buồn Sẽ có lúc vui Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy cịn thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao Con nghĩ tương lai Nhưng đừng quên khứ Hy vọng vào ngày mai Nhưng đừng buông xuôi hôm May rủi chuyện đời Nhưng đời chuyện rủi may Hãy nói thật Để làm nhiều – điều có nghĩa trái tim Nếu cần, thật xa Để mang hạt giống Rồi dâng tặng cho đời Dù chẳng trả công … Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân Và tin vào điều có thật: Con người – sống để yêu thương (Gửi con, Bùi Nguyễn Trường Kiên) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Anh/Chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: Người chìa tay xin đồng/Lần thứ tặng người hai đồng/Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu/Và đến lần thứ tư im lặng, bước Câu Theo anh/chị, tác giả nói rằng: Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy cịn thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao Câu Thông điệp tác giả gửi gắm qua thơ dặn gì? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ Phần/Câ u Nội dung I ĐỌC HIỂU - Thể thơ tự - Ý nghĩa câu thơ: Người cha nhắc nhở việc giúp đỡ người khác sống Cần giúp đỡ người song phải biết giới hạn, đôi khi, từ chối cách giúp đỡ Học cách giúp đỡ người khác, nhiệt tình, mực để giúp đỡ phát huy giá trị tốt đẹp - Bởi vì, sống người ln cần có ước mơ, khát vọng, nỗ lực vươn lên phải biết khẳng định Tuy nhiên, tiến ngước lên khơng phải để ganh đua, bon chen, hãnh tiến, khơng vật chất, danh lợi thân mà bán rẻ lương tâm, phẩm giá Điều cần thiết tiến ngước lên để biết lùi, biết nhìn xuống, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giá để giữ gìn nhân cách Đó sống thản, hạnh phúc - Chúng ta cần biết giúp đỡ người khác, nhiệt tình, mực để giúp đỡ phát huy giá trị tốt đẹp + Không nên tự cao, tự đại mà phải biết tự đánh giá nhận tài năng, vị trí xã hội + Bình tâm trước vấn đề được- mất, thăng tiến tài ln giữ gìn đức độ, nhân cách + Cuộc sống ln cần có tình yêu thương Tình yêu thương đem đến hạnh phúc cho nhân loại Đề 2: Đọc văn sau: Xin dâng lời nắng Mang lửa ấm mặt trời Xin dâng lời biển Mang bao dung tình người Chiến tranh qua Bão tố qua Vết thương cịn rỉ máu Mầm non khơng đâm chồi Ánh mắt cho em thơ Thắp lửa từ ngàn nắng Nụ cười cho em thơ Kết tình yêu biển rộng Bắt đầu từ giọt nắng Góp nên lửa mặt trời Bắt đầu từ hạt muối Kết vị mặn biển đời Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi ấm chồi (Xin làm hạt phù sa, Lê Cảnh Nhạc) Câu Xác định thể thơ Câu Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Đoạn thơ sau giúp anh/chị hiểu tâm tình tác giả: Ước làm hạt phù sa/Ước làm tiếng chim ca xanh trời/Ước làm tia nắng vàng tươi/Ước làm hạt mưa rơi ấm chồi.? Câu Thơng điệp có ý nghĩa với anh/chị qua đoạn thơ trên? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/Câ u Nội dung I ĐỌC HIỂU - Thể thơ tự - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Biện pháp tu từ điệp ngữ: ước làm; liệt kê, ẩn dụ: hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng, giọt mưa rơi… - Khát vọng sống khiêm nhường, giản dị nhà thơ cống hiến cho đời - Nêu thơng điệp, lí giải hợp lí, thuyết phục thơng điệp Đề 3: Đọc văn sau: Những tình yêu thật thường không ồn hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân có thằng trai mười tám tuổi chưa biết nụ hôn người gái chưa biết lo toan phức tạp đời câu nói đượm nhiều sách nằm xuống đáy mắt vơ tư cịn đọng khoảng trời hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước có thằng trai mười tám tuổi nhiều cực quá, khóc nhiều lúc tức chửi bâng quơ phanh ngực áo mở trần chất mỉm cười trước lời lẽ to định khơng bỏ (Trích Thử nói hạnh phúc – Thanh Thảo) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ đoạn trích Câu Hãy khó khăn đất nước hồi khốc liệt nhắc đến đoạn trích Câu Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu trăn trở tác giả: hạnh phúc cho tôi/hạnh phúc cho anh/hạnh phúc cho chúng ta/hạnh phúc cho đất nước Câu Anh/chị có đồng ý với quan điểm Những tình u thật thường khơng ồn khơng? Tại sao? GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần/Câ u Nội dung I ĐỌC HIỂU - Thể thơ tự - Những khó khăn nhắc tới: chén cơm mắm ruốc (sinh hoạt đạm bạc), giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc (bom đạn khốc liệt), nắm đất mọc theo đường hành quân (chết chóc, hy sinh) - Sự trăn trở, nghĩ suy người lính trẻ hạnh phúc cá nhân, người đất nước - Thể tinh thần trách nhiệm công dân trước vận mệnh dân tộc - Nêu rõ quan điểm thân: đồng tình hay khơng đồng tình Lí giải hợp lí, thuyết phục + Đồng tình: Những tình u thật thường khơng ồn cách thể tình yêu chân thành, giản dị hành động cụ thể, giản đơn mà ý nghĩa Những tình cảm chân thật khơng thiết phải nói lời hoa mĩ hay thể hành động khoa trương + Khơng đồng tình: Trong số trường hợp đặc biệt, tình cảm lớn lao cần thể hành động phi thường có tầm ảnh hưởng sức lan tỏa xã hội + Vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình: kết hợp hai ý *** Phần luyện đề đề cương Đề I.ĐỌC HIỂU( điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Jonathan, người có óc thơng minh, nhanh nhạy phân tích tình hình kinh tế, ơng sống làm việc chăm Hiện Jonathan tỉ phú Và Authur người có trí thơng minh không kém, cần ba mươi phút để giải chữ tờ NewYork Times, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh vịng nửa tính nhẩm nhanh hầu hết người dù họ có dùng máy tính Nhưng giờ, Authur tài xế Jonathan Điều giúp Jonathan đường hồng ngồi băng ghế sau xe limousine cịn Authur phía trước cầm lái? Điều phân chia mức độ thành đạt họ? Điều giải thích khác biệt thành công thất bại? Câu trả lời nằm khuôn khổ nghiên cứu trường đại học Standford Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông trẻ em từ đến tuổi, sau đưa chúng vào phịng em phát viên kẹo Chúng giao ước: ăn viên kẹo chờ thêm mười lăm phút thưởng thêm viên kẹo cho chờ đợi Một vài em ăn kẹo lúc Những em khác cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều Nhưng ý nghĩa thực nghiên cứu đến mười năm sau đó, qua điều tra theo dõi trưởng thành em Các nhà nghiên cứu nhận thấy đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng trưởng thành thành đạt so với trẻ vội ăn viên kẹo Điều giải thích sao? Điểm khác biệt mấu chốt thành công thất bại không đơn làm việc chăm hay sở hữu óc thiên tài mà khả trì hỗn mong muốn tức thời Những người kiềm chế cám dỗ “những viên kẹo ngọt” đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công Ngược lại, vội ăn hết phần kẹo có sớm hay muộn rơi vào cảnh thiếu thốn, kiệt (…) Có thể nói, đời viên kẹo thơm ngọt, thưởng thức thưởng thức điều phải tìm hiểu (Joachim de Posada & Ellen Singer – Khơng theo lối mịn, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2016, tr.03) Câu Ơng Jonathan ơng Authur giống khác điểm nào? (0,5 điểm) Câu Từ câu chuyện ông Jonathan Authur, tác giả điểm khác biệt mấu chốt thành cơng thất bại gì?(0,75 điểm) Câu Ngồi lí giải tác giả, anh/chị điểm khác biệt tạo nên thành công thất bại theo quan điểm mình.(0,75 điểm) Câu Anh/chị có đồng tình tác giả cho đời viên kẹo thơm khơng? Vì sao?(1,0 điểm) II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) khả trì hỗn mong muốn tức thời thân để vươn tới thành công Đề PHẦN I: ĐỌC HIỂU(3,0 điểm): Đọc văn sau thực u cầu: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khơng biết khó gì.[ ] Cịn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ đến Như gọi sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trường cạnh tranh Hãy trông bọn thiếu niên nhà kiều dưỡng1, đời không dám đâu xa nhà, không dám làm quen với người khách lạ; thuyền sợ sóng, trèo cao sợ run chân, áo bng chùng quần đóng gót, tưởng nho nhã, tưởng tư văn2; mà thực khơng có lực lượng, khơng có khí phách; khỏi tay bảo hộ cha mẹ hay kẻ lực khơng tự lập Vậy học trị ngày phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục3; mưa nắng khơng lấy làm nhọc nhằn, đói rét không lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi kêu chóng mặt, cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm đi” (Nguyễn Bá Học, Mạo hiểm, Dân theo SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.l 14) Câu Văn sử dụng thao tác lập luận gì? ( 0,5 điểm) Câu Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Vậy học trị ngày phải tập xơng pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét khơng lấy làm khổ sở” (0,75 điểm) Câu Anh/chị hiểu câu nói: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông” nào? (0,75 điểm) Con nhà kiều dưỡng: nhà giàu sang, cha mẹ chiều chuộng Tư văn: văn nhã, có văn hóa Nhẫn nhục: ý nói chịu đựng gian khổ * Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm “Vợ nhặt”, cảm nhận chung nhân vật người vợ nhặt hai đoạn trích * Bối cảnh tình truyện vị trí hai đoạn trích * Trong đoạn trích 1, người vợ nhặt nạn nhân đói: - Cái đói tước thị nét nữ tính ngoại hình, ngơn ngữ, hành động - Cái đói khiến thị đánh sĩ diện, tự trọng theo khơng Tràng làm vợ * Trong đoạn trích 2, người vợ nhặt sống yêu thương mái ấm gia đình - Thay đổi ngơn ngữ, hành động - Thay đổi tính cách * Đánh giá: - Hai đoạn trích khắc hoạ thay đổi nhân vật người vợ nhặt từ trước sau sống mái ấm gia đình, từ góp phần làm nên giá trị thực nhân đạo cho tác phẩm – Hai đoạn trích cho thấy tài nhà văn: Xây dựng tình truyện độc đáo; xây dựng đối thoại đặc sắc; ngơn ngữ giản dị, giọng kể tự nhiên… d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm 0,25 2,5 0,75 0,25 0,5 Lưu ý: - Những nội dung gợi ý để giáo viên tham khảo Cần linh hoạt chấm - Được trừ tối đa 50% điểm thi HS mắc nhiều lỗi trình bày, diễn đạt, tả… ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 10 NĂM GẦN ĐÂY Năm 2010 2011 2012 2013 Lần thi 2 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Chính thức Dự bị 2020 Chính thức Dự bị Đợt 2021 Đợt Đợt Đề thi Đề minh họa Sóng Tây Tiến Việt Bắc Người lái đị sơng Đà Vợ chồng A Phủ (Giá trị nhân đạo) Đất Nước Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Đối thoại với Đế Thích) Chiếc thuyền ngồi xa (Người đàn bà tịa án) Vợ nhặt (Tình truyện) Đất Nước (Đất nơi anh đến Ai đặt tên cho dòng trường… Cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ) sông? (Vẻ đẹp thiên nhiên người) Chiếc thuyền ngồi xa (Tình - Lần 1: Người lái đị sơng truyện – Liên hệ chuyến tàu đêm Đà (Cảnh lái đò vượt thác Hai đứa trẻ) – Liên hệ cảnh cho chữ Huấn Cao) - Lần Tây Tiến (14 câu thơ đầu) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Vẻ Vợ nhặt (2 lần ăn thị) đẹp dịng sơng nơi thượng nguồn) Bức chân dung người lính Tây Tiến (Đoạn 3) Đất Nước (Em em…ĐN ca Vợ chồng A Phủ (Sức sống dao thần thoại – Tư tưởng ĐN tiềm tàng Mị đêm ND) tình mùa xuân) Việt Bắc (8 câu đầu – Tâm trạng kẻ ở, người đi) Việt Bắc (Nhớ giặc đến…đèo De, núi Hồng – Khung cảnh hùng tráng) Sóng (Trước mn trùng sóng bể… Ai đặt tên cho dịng Cả mơ cịn thức – Vẻ đẹp nữ sơng? (Sơng Hương tính) ngoại vi thành phố Huế) Tây Tiến (Đoạn - Cảm hứng lãng mạn) Đế số 1: a“Hồn thơ vừa mẫu số chung cho toàn thể tác phẩm thi sĩ, vừa đơn vị sáng tạo thi sĩ thi sĩ khác, kể thi sĩ thời đại, khuynh hướng chịu chung ảnh hưởng (đôi khi) trường phái” (Trần Nhựt Tân) Dàn ý Giải thích - Hồn thơ: Là tình điệu cảm xúc thi phẩm Hồn thơ phản ánh tâm hồn người làm thơ, sắc thái sáng tạo riêng thi nhân Hồn thơ làm cho nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm sinh động, có sức sống - Hồn thơ vừa mẫu số chung cho toàn thể tác phẩm thi sĩ: Hồn thơ ổn định, thống xúc cảm, tình điệu thẩm mỹ trình sáng tác nhà thơ, giúp cho người đọc nhận diện thi sĩ qua sáng tác họ - Vừa đơn vị sáng tạo thi sĩ thi sĩ khác, kể thi sĩ thời đại, khuynh hướng chịu chung ảnh hưởng (đôi khi) trường phái: Hồn thơ phạm trù để xác định thi nhân thi sĩ, thi nhân khác với thi nhân Sống thời đại, hít thở bầu khơng khí lịch sử, chịu ảnh hưởng đời sống, khơng có nghĩa nhà thơ có hồn thơ giống Bởi cảm xúc, rung động bên trong, khơng thể bị đồng hóa tác động bên ngồi => Hồn thơ khơng nội lực tạo cảm xúc cho thi nhân trình sáng tạo, cịn yếu tố làm nên nét đặc biệt người nghệ sĩ hay trường phái thơ ca Bình luận: Khẳng định ý kiến đắn, sâu sắc *Hồn thơ mẫu số chung cho toàn thể tác phẩm thi sĩ: - Mỗi thi phẩm ngân rung cung bậc cảm xúc khác nhau, gặp cách cảm nhận, xúc động người nghệ sĩ trước giới Gia tài nhà thơ phong phú, đa dạng nhờ hồn thơ hợp thành thể thống - Bài thơ có hồn tiếng lịng chân thật thi sĩ viết với tâm “cái tơi đích thực” Khơng phải nhà thơ tạo hồn thơ giới nghệ thuật mình, khơng phải hồn thơ độc đáo, có sức hấp dẫn Chỉ nhà thơ có lực cảm nhận cá tính biểu làm nên diện mạo riêng cho sáng tác - Hồn thơ dấu ấn thẩm mỹ quan trọng, gương mặt riêng độc đáo giới nghệ thuật nhà thơ, thời đại văn học, giai đoạn văn học văn học Qua đó, giúp nghệ sĩ khẳng định cá nhân, giúp tác phẩm hút người đọc *Hồn thơ đơn vị sáng tạo thi sĩ thi sĩ khác, kể thi sĩ thời đại, khuynh hướng chịu chung ảnh hưởng (đôi khi) trường phái - Tiêu chuẩn để đánh giá nghệ sĩ chỗ có đem lại mẻ, diện mạo riêng biệt hay không Như Tagore nói: “Có thể vượt qua giới lớn lao lồi người khơng phải cách tự xóa mà cách mở rộng sắc mình” - Kĩ thuật thi pháp học hỏi, tình điệu cảm xúc khơng Thơ sản phẩm tâm hồn, đẻ “những trạng thái tâm hồn” Mà tâm hồn vương quốc riêng, đầy bí ẩn, nên thơ khơng thể “cộng tác” tâm hồn, cho dù “những tâm hồn đồng điệu” Nó phải “một việc cá nhân thi sĩ làm” - Mỗi thi sĩ có “cái tạng” riêng, khn mặt riêng tạo nên đa diện cho thời đại, khuynh hướng hay trường phái văn học Chứng minh Trong “Một thời đại thi ca”, Hoài Thanh Hoài Chân giúp ta nhận mặt thi nhân Việt: “Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng lớn Thế Lữ mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Học sinh lựa chọn phân tích số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, song q trình phân tích, bình giá cần ý điểm sau để làm sáng rõ vấn đề đặt đề bài: - Qua tác phẩm ấy, nhà thơ thể điệu hồn riêng biệt, độc đáo nào? - Hồn thơ có đóng góp cho thời đại, khuynh hướng, trào lưu văn học? - Từ đánh giá giá trị mẻ, ý nghĩa tác phẩm, khẳng định thi nhân Đánh giá, mở rộng, nâng cao - Đây nhận định đắn, khẳng định tầm quan trọng phong cách nghệ thuật, nhà thơ trình sáng tác - Nhận định đặt yêu cầu với người sáng tác người tiếp nhận: + Mỗi thi sĩ cần tạo nên hồn thơ riêng “Hồn thơ dấu hiệu chứng tỏ thơ đến Bến Bờ Thi Ca, phần thưởng cao quý cho công việc làm thơ” (Phạm Đức Nhì) + Đối với người tiếp nhận, phải biết phát hiện, trân trọng, thấu hiểu, giao cảm, giao hòa với nhà thơ, cảm hồn thơ Đề số Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng: “Câu thơ câu thơ có khả đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người” Bằng hiểu biết văn học, anh/ chị làm sáng tỏ nhận định Dàn ý 1/ Giải thích ý kiến: - Thơ: thể loại văn học sáng tác phương thức trữ tình, thường có vần có nhịp, dùng để thể tình cảm, cảm xúc người viết - Câu thơ hay: Là câu thơ có giá trị, mang đến rung cảm mãnh liệt cho người đọc -Đánh thức: làm sống dậy, thức tỉnh - Bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người: nhận thức, cảm xúc, rung động…về đời sống, người mà người chứng kiến, trải nghiệm bị chai sạn, bị vùi lấp, bị lãng quên… => Ý kiến nhà phê bình Chu Văn Sơn đưa quan điểm thơ ca văn học nói chung khẳng định với câu thơ hay, câu thơ thực giá trị điều quan trọng thức tỉnh, làm sống dậy ấn tượng, cảm xúc, rung động, nhận thức …về sống, người (mà chủ yếu điều đẹp đẽ, cao cả, nhân văn…)vốn có người đọc bị thời gian, bị sống xô bồ làm cho lãng quên, chai sạn, vùi lấp 2/ Bình * Khẳng định ý kiến quan điểm đánh giá có thơ ca *Chứng minh: Học sinh kết hợp kiến thức lí luận kiến thức văn học để chứng minh + Câu thơ hay cần đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người” để đánh thức ấn tượng chứng tỏ nhà thơ phải thực thấu hiểu đời người, nhà thơ viết thân thuộc với người cách viết lại ấn tượng để đọc xong người đọc bừng sáng nhận ấn tượng đời Đó phẩm chất cần có, thể tài tâm huyết nhà thơ + Câu thơ hay cần đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ qn kí ức người” cịn sứ mệnh thơ ca nói chung văn học nói riêng khơng đơn để thỏa mãn nhu cầu giải trí mà cịn thức tỉnh người khỏi lầm lạc, u mê, hướng người đọc đích CHÂN, THIỆN, MỸ Khi đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người đồng nghĩa với việc thơ ca giúp người tìm lại tinh tế, nhạy cảm, rung động trước đẹp, nhân văn cao mà sống thường ngày làm cho chai sạn, hay nói cách khác thơ ca giúp người tìm lại + Q trình sáng tạo nghệ thuật không kết thúc việc tác phẩm khai sinh, mà cịn q trình tác phẩm sống lòng người đọc Khi đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người” thơ ca giúp người đọc tiếp cận tác phẩm khơng hời hợt mà cịn tất rung động, trải nghiệm mình, từ khơi gợi q trình đồng sáng tạo với tác giả người đọc Để làm sáng tỏ lí lẽ học sinh cần dùng dẫn chứng tác phẩm văn học Đánh giá cao học sinh biết chọn phân tích dẫn chứng phù hợp, sắc sảo Tiêu chí đánh giá dẫn chứng chọn phải đảm bảo tiêu chí Câu thơ hay phân tích học sinh phải câu thơ đánh thức ấn tượng vốn ngủ quên lòng 3/ Luận: - Mở rộng vấn đề: Quan niệm câu thơ hay, thơ hay linh hoạt, tùy quan điểm người việc đánh thức ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người đọc nhà thơ cần ý đến việc lựa chọn ngơn từ, hình ảnh, xếp tổ chức để tạo nên nhịp điệu, nhạc điệu… - Bài học: + Với nhà văn: Cần sâu vào sống để nắm bắt ghi lại ấn tượng đẹp đẽ, nhân văn sống để từ đánh thức, gọi người đọc kí ức đẹp đẽ, trẻo + Với người đọc: Cần thưởng thức câu thơ hay, ý thơ đẹp để từ tìm lại kí ức đẹp đẽ Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị vấn đề Đề số Anh/Chị trình bày thực chất tiêu chuẩn để xác định giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Từ đó, chọn phân tích tác phẩm thơ chương trình Văn học lớp 11 lớp 12 để làm sáng tỏ vấn đề Dàn ý Vấn đề lý luận văn học: (3 điểm) - Thực chất giá trị thẩm mỹ đề cập đến hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật; hấp dẫn, thú vị, dư âm mà tác phẩm để lại lòng bạn đọc; đỉnh cao kích thích khả đồng sáng tạo độc giả (1 điểm) - Các tiêu chuẩn để xác định giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học bao gồm: + Sự phù hợp hình thức nội dung: Các yếu tố từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, giọng điệu, kết cấu, biện pháp tu từ…đều góp phần diễn tả xác thành cơng nội dung tư tưởng tác phẩm, ý đồ sáng tác tác giả.(0,5 điểm) + Sự điêu luyện: Nhà văn thể “tay nghề cao” thủ pháp xây dựng tác phẩm, từ cách sử dụng từ ngữ, câu văn; cách xây dựng tình huống, kết cấu; cách tả, kể… đến cách xây dựng nhân vật, hình tượng (0,5 điểm) + Tính mẻ: Các yếu tố hình thức nêu có sáng tạo, khơng mịn sáo, khơng trùng lặp.(0,5 điểm) + Tính độc đáo bút pháp: Tác phẩm gây ý yếu tố lạ, riêng biệt nhà văn, tạo dấu ấn phong cách nhà văn.(0,5 điểm) Phân tích tác phẩm thơ: (7 điểm) - Chọn tác phẩm thơ chương trình Văn học lớp 11 12 - Phân tích tác phẩm sát hợp, hướng tới làm rõ giá trị thẩm mỹ tác phẩm sở tiêu chuẩn nêu - Có thể bổ dọc tác phẩm để làm rõ tiêu chuẩn hay bổ ngang tác phẩm để làm rõ vấn đề theo hướng tổng hợp Đề số “Thơ nghệ thuật kỳ diệu bậc trí tưởng tượng”(Sóng Hồng) Qua số tác phẩm thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, anh/ chị làm tỏ ý kiến * Giải thích - Tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật khả cấu trúc yếu tố kinh nghiệm, phá vỡ giới hạn không gian, thời gian để tạo thành sáng tạo nghệ thuật => Ý kiến Sóng Hồng nhằm khẳng định: Trong thơ, trí tưởng tượng người nghệ sĩ phát huy cao độ nhất, đem lại sáng tạo nghệ thuật hay nhất, đẹp * Bình luận, chứng minh qua số tác phẩm thơ Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 - Tại thơ phát huy cao độ trí tưởng tượng người nghệ sĩ? + Tư thơ tư hình tượng Vì vậy, thơ có phạm vi rộng rãi cho quyền tưởng tượng người sáng tạo Tư thơ chấp nhận khả tưởng tượng dường vô tận nhà thơ Trí tưởng tượng biểu trực tiếp lượng tư hình tượng + Khả tưởng tượng tư khoa học chỗ trừu tượng hóa, vơ hình hóa vật tượng Cịn nhà thơ cụ thể hóa, hình tượng hóa thực khách quan theo đường dây liên tưởng tưởng tượng + Theo Vư - gốt - xki (nhà tâm lí học nghệ thuật người Nga) “Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật”, có hai cách để giải tỏa cảm xúc: biểu mang tính vật chất khóc, hét, cười, tốt mồ hơi, tim đập chân run…; hai trí tưởng tượng Thơ lại thứ tiếng nói tình cảm mãnh liệt người nghệ sĩ đứng trước đời, rung động, giày vò, chấn động tâm hồn => Do đó, thơ thể loại phát huy cao độ trí tưởng tượng người nghệ sĩ Tưởng tượng gắn chặt với cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt bao nhiêu, trí tưởng tượng thơ bay bổng nhiêu - Đặc điểm tưởng tượng thơ: Tự do, phóng khống, linh hoạt mạnh mẽ, giàu cá tính (khơng bị hạn chế nhiều kịch tự sự) - Ý nghĩa, vai trị trí tưởng tượng thơ: Tưởng tượng tạo nên liên kết cảm xúc, ý, ngoại vật phát huy lực tinh thần với ấn tượng, kinh nghiệm, mơ ước… để lựa chọn hình ảnh, nhạc điệu, ý… cho phù hợp (VD: Cùng ngoại cảnh khu vườn cảm xúc thèm yêu, khát sống đưa Xuân Diệu đến khu vườn tình “Vội vàng”; Hàn Mặc Tử tìm đến khu vườn thơn Vĩ trinh ngun tình yêu đau đớn hướng đời trần thế; niềm vui sướng gặp gỡ lí tưởng khiến Tố Hữu lạc bước vào khu vườn xuân rộn ràng “Từ ấy” Ở khu vườn, nhà thơ phát huy cao độ trí tưởng tượng theo cách riêng, để đem lại vẻ đẹp riêng cho thơ cho đời Hoặc trí tưởng tượng Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử… dịng sơng, trăng…) * Bình luận mở rộng - Dù phong phú trí tưởng tượng phải lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ, gắn liền với khoái cảm tự ý thức mình, đời người nghệ sĩ Ý nghĩa tưởng tượng phải có tính tiêu biểu, điển hình, phổ quát thể qua cách tổ chức ngơn từ đặc biệt, hàm súc, giàu nhạc tính Tưởng tượng thường liền với liên tưởng - Bài học nhận thức: + Đối với người nghệ sĩ + Đối với độc giả - Khái quát lại vấn đề Đề số Giải thích ngữ liệu 2.1 Quan điểm cố nhà nghiên cứu phê bình văn học Chu Văn Sơn: - Theo tác giả, hành trình tìm kiếm hạnh phúc bề sâu tìm kiếm thư thái mà có phải lúc hay biết đâu….: + hạnh phúc bề sâu hạnh phúc đích thực, điều người thật cần; + Con người ln tìm kiếm hạnh phúc đích thực khơng phải nhận q trình đến thư thái bình yên Nguyên nhân: sống đánh dần bình yên ham hố, thù hận, u mê, phụ bạc, thất thoát, phản trắc,… 2.2 Quan điểm Baird t.Spalding - Tác giả nêu ý nghĩa trạng thái tâm an, yên lặng biểu hạnh phúc: từ yên lặng, minh triết phát sinh; từ vắng lặng, người ý thức lực chung quanh mình; quyền tiềm ẩn phát sinh nảy nở; dục vọng yên tĩnh Từ đó, đến kết luận: người cần khám phá rằng, hạnh phúc bên => Điểm thống hai tác giả: đường tìm kiếm hạnh phúc đích thực q trình tìm kiếm mình, khiến thân thư thái, bình n thay trơng đợi vào biến động niềm vui bên Bình luận “con đường đến hạnh phúc đích thực” - Tất mong muốn có hạnh phúc, tích cực tìm kiếm liệu có đạt đến hạnh phúc đích thực? Hay cảm giác vui sướng, thỏa mãn tạm thời Hạnh phúc đích thực có cảm giác tích cực bền vững, cịn hạnh phúc khơng đích thực hiểu khối lạc chốc lát - Con người thường tìm kiếm hạnh phúc nhiều đường khác nhau, tựu chung lại có hai đường chính: tìm kiếm bên ngồi tìm kiếm bên Tìm kiếm bên ngồi hiểu số tiền kiếm được, địa vị phấn đấu, khứ tươi đẹp qua hay tương lai màu hồng đến…; cịn tìm kiếm bên yên bình, yên lặng, vắng lặng, yên ả, êm đềm, thư thái cảm nhận chủ quan riêng - Thí sinh bày tỏ quan điểm đồng tình khơng đồng tình quan điểm hai học giả, đưa lựa chọn Tuy nhiên cần đưa lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục Nếu lựa chọn: đường tìm kiếm bên đường đến hạnh phúc đích thực, thí sinh đưa số lí lẽ sau: + Hạnh phúc cảm nhận chủ quan người, mức độ tiêu chí để có cảm giác thỏa mãn, sung sướng người khác + Khi chọn đường tìm kiếm bên để có hạnh phúc, người chủ động, tự tin thay lo lắng bất an tự ti + Hạnh phúc dựa vào điều bên đem lại niềm vui thống qua thay đổi, xuất thay cũ nhanh, người phải miệt mài chạy theo + Các vật bên ngồi mang đến niềm vui, hứng thú có lại gây cho cảm giác lo lắng, bất an, sợ hãi, đau khổ Con người ham muốn lại sợ hãi, sợ hãi lại đau khổ đạt lại ham muốn thứ khác Bình luận mở rộng: - Ai mong muốn có hạnh phúc, tìm kiếm hạnh phúc khơng biết thật hạnh phúc phương tiện để có hạnh phúc - Khi người cịn nơ lệ dục vọng, cịn lấy điều bên ngồi (địa vị, danh tiếng, tiền bạc…) làm điểm tựa phương tiện để đạt hạnh phúc lầm đường lạc lối - Muốn có hạnh phúc thật sự, cần phải hiểu mình, giữ cho sống tự tại, an lạc, vượt lên cám dỗ dục vọng Bài học nhận thức, hành động: - Là người trẻ, cần tỉnh táo để khơng theo vịng xốy lợi danh phù phiếm, không chạy theo giá trị vật chất phù du - Cần có trạng thái tâm hồn an nhiên; tâm sống tích cực, chủ động; biết chia sẻ u thương Khi có bình an tâm hồn, đạt hạnh phúc đích thực Đề số Nhà phê bình văn học Bêlinxki có viết: “Bất thi sĩ vĩ đại nào, họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội; họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại.” (Dẫn theo Lý luận văn học, Phương Lựu, NXB Giáo dục 1997, tr 361) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm rõ vĩ đại Nguyễn Du qua số đoạn trích Truyện Kiều thuộc chương trình Ngữ văn 10 Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giải thích ý kiến - thi sĩ vĩ đại: nhà văn, nhà thơ tài năng, có tầm tư tưởng lớn, có ảnh hưởng đến tư tưởng thời đại, dân tộc, nhân loại; có đóng góp lớn nghệ thuật - họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội; họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại: nhà văn vĩ đại người hấp thụ thở thời đại, nói lên khát vọng, bi kịch người tầm vóc khái quát => Ý kiến nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó nhà văn thực, văn học đời sống trình sáng tạo người nghệ sĩ Bàn luận - Nhà văn thư kí trung thành thời đại Qua tác phẩm họ, người đọc hiểu phần diện mạo, tranh đời sống giai đoạn lịch sử - Qua tác phẩm văn học lớn, tiếng nói người thời đại thể tiếng nói đại diện nhà văn, người nghệ sĩ sáng tạo Sáng tạo nghệ thuật không phản ánh thực mà cách thức để người nghệ sĩ thể cá tính nghệ thuật, tư tưởng, quan niệm nhân sinh nhà văn - Nhà văn lớn phải viết sống trái tim mình; họ phải hiểu, cảm thông chia sẻ với sống nhân dân Tiếng nói họ vừa mang tính cá nhân độc đáo vừa phải tiếng nói nhân dân; tiếng nói hồn cảnh cụ thể trở thành tiếng nói thời đại, dân tộc, rộng lớn đại diện cho giá trị tinh thần nhân loại Chứng minh Nguyễn Du nhà thơ vĩ đại làm tất điều qua Truyện Kiều - Bối cảnh lịch sử - xã hội thời đại Nguyễn Du sống - Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du trở thành khí quan đại biểu xã hội, thời đại: tác phẩm ông khái quát tranh thực rộng lớn thời đại: xã hội phong kiến đương suy tàn, quyền sống người bị chà đạp (Nỗi thương mình) - Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du đau nỗi đau xã hội, thời đại nhân loại qua việc tài đời chìm nổi, bi thương Kiều, kiếp tài hoa bạc mệnh (Trao duyên, Nỗi thương mình) - Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du nói lên vẻ đẹp khát vọng chân thời đại nhân loại tự do, tình yêu, giá trị nhân (Trao dun, Nỗi thương mình, chí khí anh hùng) Đánh giá, mở rộng vấn đề - Khẳng định ý kiến Bêlinxki người nghệ sĩ chân qua thời đại Ý kiến Bêlinxki đánh giá vai trị, vị trí nhà văn đời sống nghệ thuật - Vai trò người nghệ sĩ sáng tác quan trọng Thông qua tác phẩm nghệ thuật lớn người ta hiểu sống thời đại, dân tộc - Muốn vươn tới tầm vóc vĩ đại, người nghệ sĩ khơng thể tách khỏi thời đại, phải người đại diện cho ngơn ngữ tiếng lịng thời đại vượt lên tầm thời đại Đồng thời người đọc cần vào giá trị tư tưởng lớn tác phẩm để làm thước đo tầm vóc nhà văn Đề số “Nghệ thuật thực đòi hỏi tài tâm hồn, thơng minh lịng trắc ẩn, cảm xúc chiêm nghiệm vượt lên thời gian - lịch sử.” (Nhà văn trình sáng tạo, Lê Ngọc Trà, NXB Trẻ, tr.237, TPHCM, 2018) Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết tác giả, tác phẩm học chương trình Ngữ văn 10, làm sáng tỏ Dàn ý Giải thích - Nghệ thuật thực sự: tác phẩm chân giàu tính thẩm mĩ, thực xuất sắc sứ mệnh cao nghệ thuật có sức sống lâu bền với thời gian - đòi hỏi tài tâm hồn, thông minh lòng trắc ẩn, cảm xúc chiêm nghiệm vượt lên thời gian - lịch sử: Tác phẩm nghệ thuật thực kết tinh trải, vốn sống, tư tưởng, tình cảm, suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc, có ý nghĩa mn đời người cầm bút Nói cách khác, tác phẩm nghệ thuật chứa đựng tâm tài, trí tuệ tình cảm nghệ sĩ Cái gốc tình cảm nghệ sĩ lòng trắc ẩn - niềm cảm thương sâu kín tới nơng nỗi kiếp người; giá trị quan trọng tư tưởng nghệ sĩ chiêm nghiệm sâu sắc vượt thời đại sống nhân sinh -> Nhận định đề cập đến vấn đề đặc trưng văn học vai trò nhà văn sáng tạo nghệ thuật Bàn luận - Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, sáng tạo Bởi địi hỏi người nghệ sĩ tố chất đặc biệt: mẫn cảm, óc quan sát tinh tế, trí tưởng tượng dồi dào, trí tuệ sắc sảo, vốn sống phong phú cá tính riêng biệt, Khơng thể cố mà trở thành nhà văn nhà thơ, ngồi dày cơng khổ luyện, trau dồi tài năng, nghệ sĩ cần tố chất thiên bẩm Để viết nên tác phẩm văn chương thực có giá trị, nhà văn phải kẻ nhạy cảm với sáng tạo từ năng, biết rung động với đẹp tự nhiên sống, nhìn vơ hình vơ ảnh, nhìn xuyên thấu ngóc ngách miền nhân sinh, rọi tới thăm thẳm hồn người từ khái quát lên vấn đề muôn thuở nhân sinh, thực lịch sử - Văn học phản ánh nhận thức đời sống thông qua việc xây dựng giới hình tượng Hình tượng nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, đứa tinh thần người nghệ sĩ, kết tinh tất tài tâm hồn, trí tuệ tình cảm, suy tư, chiêm nghiệm, thông điệp sâu sắc mà tác giả muốn truyền gửi tới người đọc nhiều hệ Hình tượng phương tiện giao tiếp quan trọng nhà văn độc giả, thước đo tầm vóc nhà văn định giá giá trị tác phẩm -> Nhận định đắn, cho ta tương đối chuẩn xác đầy đủ để đánh giá giá trị thực tác phẩm nghệ thuật Chứng minh: học sinh tự chọn số tác phẩm phù hợp chương trình Ngữ văn 10, phân tích, làm bật: - Tài nhà văn xây dựng hình tượng - Tâm hồn tình cảm, gốc nhân đạo sâu vững nhà văn - Sự thông minh, trí tuệ nhà văn tư tưởng tác phẩm, suy tư, chiệm nghiệm vượt lên không gian thời đại nghệ sĩ tác phẩm Đánh giá, mở rộng, nâng cao - Đây ý kiến đắn, làm bật đặc trưng văn học - Nhận định đặt yêu cầu người sáng tác người tiếp nhận: + Người sáng tác: mài sắc tư tưởng, tình cảm, trau dồi tài + Người tiếp nhận: nâng cao vốn hiểu biết, văn hóa, có khả khám phá chiều sâu tư tưởng thông điệp vượt thời đại đặt tác phẩm Đế Bàn tài nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn, Hoài Thanh tiểu luận “Thành thực tự văn chương” cho rằng: “Nhà văn phải biết nghe, biết thấy, biết cảm xúc, biết suy nghĩ cách khác thường, sâu sắc khác thường” Bằng trải nghiệm văn học nhân vật Thúy Kiều (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du) đặt hệ thống thể loại truyện Nôm, anh/chị làm sáng tỏ khác thường Nguyễn Du Dàn ý Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2 Giải vấn đề 2 Giải thích a “Biết nghe, biết thấy, biết cảm xúc, biết suy nghĩ” - “Biết nghe, biết thấy”: Khả nhạy bén để lắng nghe, quan sát, nắm bắt phân tích, nhìn nhận, khám phá thực cách tinh tế, rộng rãi; khả tưởng, tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo (trí tuệ nhà văn) - “Biết cảm xúc”: Khả rung động, xúc cảm, biết vui – buồn, yêu – ghét trước thực sống cách sâu sắc (xúc cảm nhà văn) - “Biết suy nghĩ”: Khả suy ngẫm, chiêm nghiệm người, đời (tư tưởng nhà văn) b “một cách khác thường, sâu sắc khác thường” - Có phát mẻ thực - Có cách nhìn nhận, xúc cảm, chiêm nghiệm riêng mang tính phát hiện, độc đáo -> Nhấn mạnh tài năng, sáng tạo nhà văn: Nhà văn phải phát đối tượng thẩm mỹ với giá trị thẩm mỹ đẹp, điều lạ, sâu sắc hàng ngày, mang chất đời sống ý nghĩa nhân sinh sâu sắc; có khả làm rung cảm lịng người có khám phá mang tính tiên phong 2 Bàn luận - Nhà văn sáng tạo: Bản chất văn chương sáng tạo Nhà văn cá tính mờ nhạt khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng “sự tự sát văn học” - Nhà văn - thực: Đối tượng văn học thực khách quan Đó “cảnh trời với lịng người”, “cái hay, đẹp, lạ cảnh trí thiên nhiên tâm linh người”, “những nơi núi cao, biển rộng, sống oanh liệt lạ lùng, tính tình li kỳ, cảm giác mạnh mẽ, cảnh rực rỡ huy hoàng, cảnh lầm than đau khổ ức triệu người”, “hình ảnh quần chúng thời đại” Nhà văn phải dấn thân tích cực vào đời sống đa dạng đó, đón nhận âm vang đời tầng cao thẳm lãnh đạm ngắm cảnh phong ba dội đời + Sự quan sát nhà văn không dừng lại bề ngồi mà cịn phán đốn, nhận biết quy luật chất đời sống, phát điều sâu kín tâm hồn người mà khơng dễ dàng nhìn thấy Văn chương tiếng nói trí tuệ - Nhà văn – người có rung động tình cảm mãnh liệt: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người Văn học phải tiếng nói trái tim, cảm xúc thẩm mỹ niềm kính phục, trân trọng cao cả, niềm rung động trước đẹp, nỗi đau bi kịch, tiếng cười thấp kém, xấu xa, phi chuẩn mực + Tấm lòng dễ rung động trước thực động cơ, cội nguồn sáng tạo - Nhà văn - tư tưởng: Không có nghiền ngẫm sâu sắc cảm giác, điều trông thấy chiều sâu cảm xúc, tầm cỡ nhà văn tác phẩm phụ thuộc vào độ chín suy nghĩ Trước vấn đề đời sống nhà văn phải trăn trở để khám phá chất vật, tượng… Đồng thời, qua vật, tượng cụ thể, nhà văn cịn phải có khả khái qt hóa, nhìn thấy chung riêng, từ riêng mà nhìn thấy quy luật chung sống + Chính phải trả giá cho tìm tịi để có kiến, quan niệm hay để hiểu chân lý, lại thường bị che đậy, nên vấn đề đặt nhà văn vừa dội, liệt vừa có sức lơi mạnh mẽ với người đọc 2.2.3 Chứng minh Thí sinh nắm vững thể loại truyện Nôm với tác phẩm cụ thể, nắm vững tác phẩm “Truyện Kiều” để phát khác thường, sâu sắc khác thường Nguyễn Du qua nhân vật Thúy Kiều * Khẳng định: Nguyễn Du, qua nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều”, mang đến cho văn học dân tộc cách nghe, cách thấy, cách cảm xúc, cách suy nghĩ khác thường, sâu sắc khác thường với tiếng nói mẻ, lơi a Cái khác thường cách nghe, cách thấy - Tác phẩm khác: Mang tính chất lý tưởng hóa + Nhân vật xây dựng theo khn mẫu, nhân vật nam thanh, nữ tú, bậc tài tử, giai nhân mang vẻ đẹp chuẩn mực công, dung, ngôn, hạnh + Cách hành xử nhân vật: Hành xử theo mơtip chung nhiều biểu khác nhau, hồn cảnh dùng phép thử nhân vật khẳng định vẻ đẹp nguyên vẹn, thể xác lẫn tâm hồn hình thức giáo huấn đạo đức cho người + Tính cách nhân vật: Nhân vật có cá tính dừng mức cá thể hóa tâm trạng nhân vật - “Truyện Kiều”: + Thúy Kiều - nhân vật khác thường: Thúy Kiều Nguyễn Du xuất thân gia đình bậc trung, nhiên, thân phận phần đời phía sau nàng lại phần đời tập trung khắc họa, gợi nhiều suy nghĩ, trăn trở: thân phận người ca nhi, kỹ nữ + Thúy Kiều - cách ứng xử khác thường: Hi sinh tình yêu (tình) để thực đạo lý kẻ làm (hiếu), sống kiếp sống kẻ “bán phấn bn hương” + Thúy Kiều - tính cách khác thường: Mang tính cá thể hóa cao độ, từ ngoại hình đến hành động, ngơn ngữ, “con người này” b Cái khác thường thể cảm xúc + Tác phẩm khác: Nhà văn đứng bên quan sát, mang tính chất khách quan + Nguyễn Du: Nhập thân vào nhân vật, đau nhân vật trái tim “nặng nỗi đau nhân tình” “Nguyễn Du viết Truyện Kiều có máu rỏ đầu bút, nước mắt thấm qua tờ giấy” (Mộng Liên Đường chủ nhân) c Cái khác thường suy ngẫm, chiêm nghiệm Cùng mang nội dung tình yêu nam nữ, song “Truyện Kiều” cách nhận thức, lý giải thái độ riêng với vấn đề đặt thể cảm nhận suy nghĩ riêng đời, người quan điểm nhà nhân đạo chủ nghĩa “nhân đạo từ cốt tủy” - Tác phẩm khác: Phần lớn tập trung giải mâu thuẫn khát vọng tình yêu tự với quan niệm, khn phép đạo đức, lễ giáo thống (các tác phẩm truyện Nôm - “Truyện Kiều”: Thông qua nhân vật, đặc biệt Thúy Kiều, Nguyễn Du đặt vấn đề xoay quanh đời nhân vật Thúy Kiều - người gái vừa có sắc, có tài, lại có tình, có tâm - mối quan hệ với lực xã hội (đồng tiền, nhà chứa, quan lại…) 2.2.4 Đánh giá, mở rộng, nâng cao - Khẳng định lại tính sâu sắc ý kiến: vai trị tài cá tính sáng tạo nhà văn đời sống văn học - Bài học với người nghệ sỹ với văn chương: + Trách nhiệm người nghệ sỹ: phải nhìn thấy “bề sâu, bề sau, bề xa” đời, người + Tác động văn chương người đọc: Văn chương phải góp phần hun đúc phần tình cảm, đáp ứng nhu cầu xã hội, đánh thức khát vọng tiềm ẩn gây nên chất men phản kháng người “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm ngàn lần” (Hoài Thanh) 2.3 Kết thúc vấn đề: Nêu ý nghĩa nhận định ... lại kiến thức lí thuyết đề cương - Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung kiến thức kí thuyết đọc hiểu CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH Tiết 3-4: Luyện đề đọc hiểu: I Mức độ cần đạt: Kiến... tự tin, sáng tạo, tư tốt - Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, đánh giá vấn đề, tạo lập văn II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0 Trò: Đồ dùng học tập, ghi, đề cương,... vấn đề Đề số Anh/Chị trình bày thực chất tiêu chuẩn để xác định giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Từ đó, chọn phân tích tác phẩm thơ chương trình Văn học lớp 11 lớp 12 để làm sáng tỏ vấn đề Dàn

Ngày đăng: 27/03/2022, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w