Giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 10 (dùng cho cả 3 bộ sách) Kế hoạch dạy học chuyên đề học tập Ngữ văn 10 (dùng cho cả 3 bộ sách) Giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 10 sách Cánh diều Giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN LỚP 10 (DÙNG CHO BỘ SÁCH) CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (Thời lượng 10 tiết) PHẦN I TẬP NGHIÊN CỨU (5 tiết) I MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề VHDG - Biết viết báo cáo nghiên cứu vấn đề VHDG - Biết thuyết trình vấn đề VHDG - Nêu vấn đề muốn nghiên cứu VHDGVN, trình bày nội dung nghiên cứu cụ thể - Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu viết VHDG - Yêu cầu tổ chức thuyết trình vấn đề văn học dân gian Năng lực - Biết sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp - Xây dựng hệ thống luận điểm sang rõ,làm bật kết nghiên cứu với liệu minh họa cụ thể - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết - Khái quát ý nghĩa vấn đề VHDG nghiên cứu 3.Phẩm chất Thể thái độ trung thực kế thừa KQNC người khác II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Chuẩn bị HS - CĐHTNV 10- SGK; hồ sơ tài liệu; STK; tranh, ảnh, bảng ,video… Chuẩn bị GV - Tài liệu TK (sách,báo, tạp chí …về VHDG),máy tính,máy chiếu - Phiếu học tập để HS thảo luận - Bút, giấy màu để trinh bày sản phẩm… - Một số sp HS sau hồn thành P1,CĐ1 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Huy động, kích hoạt kiến thức học trước trải nghiệm HS có liên quan đến nội dung học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩ m cần đạt B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gợi ý 1: Nghiên cứu xem xét tìm hiểu kĩ để nắm vững vấn đề, giải vấn đề, hay để rút hiểu biết (từ điển TV) - GV cho HS trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị câu hỏi đặt vấn đề câu hỏi gợi mở giúp HS giải vấn đề: Gợi ý 2: Đáp án c Gợi ý 3: CH1: HS giải nghĩa từ “nghiên cứu”? - VHDG sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng người sáng tạo tham gia sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống xã hội thiên nhiên, vũ trụ CH2: VB sau không thuộc thể loại VHDG a b c d Quan Âm Thị Kính Nghêu Sị Ơc Hến Chí Phèo Sử thi Đăm Săn CH3: VHDG gì? Nêu đặc trưng VHDG? - Các đặc trưng VHDG - GV yêu cầu nhóm HS dùng kĩ thuật ghi + Tính truyền miệng bên lề để chuẩn bị nội dung trình + Tính tập thể bày + Tính thực hành B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ thực nhiệm vụ B3 Báo cáo kết quả: GV yêu cầu số HS trả lời nhận xét B4 Kết luận, nhận định GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý dẫn vào PHẦN 1: TẬP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thao tác 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU a Mục tiêu Giúp HS thực hành khâu việc tập nghiên cứu lựa chọn đề tài, vấn đề nghiên cứu, xác định mục tiêu, nội dung ngiên cứu lập kế hoạch cho việc nghiên cứu (tập trung vào nội dung học) b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt * GV hướng dẫn HS cách lựa chọn đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung kế hoạch nghiên cứu, I XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS trả lời phiếu Xác định đề tài,vấn đề nghiên cứu - Là nội dung học tập CT cần tìm hiểu sâu có điều kiện - Được diễn đạt hình thức đọng, ngầm học tập chứa CH nghiên cần giải đáp - Có tính khả thi điều kiện học tập HS VD: + Đề tài hình tượng người anh (hoặc dung sĩ, mồ côi…) truyện cổ DGVN + Đề tài hình tượng cị (con thuyền, dịng sơng…) ca dao, dân ca VN + Đề tài sức sống VHDG qua lễ hội truyền thống dân tộc Xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu a Xác định mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu kiến thức - Liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài, vấn đềnghiên cứu, xác định từ tên đề tài * Mục tiêu kĩ - Liên quan đến cách thức tiến hành nghiên cứu * Mục tiêu thái độ giá trị - Đó việc đáp ứng nhu cầu hứng thú học tập người học triển khai đề tài, vấn đề nghiên cứu tạo động lực cho q trình nghiên cứu góp phần vào trình phát triển phẩm chất, bồi dưỡng giá trị sống cho HS b Nội dung nghiên cứu Dự kiến nội dung trọng tâm nghiên cứu: Đề tài, vấn đề nghiên cứu có đặc điểm bật? B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành phiếu học tập Đề tài, vấn đề nghiên cứu thể ntn? Nghệ thuật thể đề tài, vấn đề? ? Ý nghĩa đề tài, vấn đề? B3 Báo cáo kết thảo Lập kế hoạch nghiên cứu luận: GV yêu cầu số HS - Dự kiến, hình dung, xếp cơng việc theo trình bày sản phẩm nhận xét trình tự thời gian hợp lý B4 Kết luận, nhận định VD đề tài: sức sống VHDG qua lễ hội GV nhận xét, chốt ý truyền thống dân tộc, lập kế hoạch nghiên cứu: Các hoạt động Dự kiến sản phẩm Thời gian thực Người thực Tìm hiểu lễ hội DG qua tài liệu Các tài liệu sưu tầm lễ hội, VHDG liên quan đến lễ hội buổi Cá nhân Tham khảo ý kiến chuyên gia Bản ghi chép ý buổi kiến chuyên gia ý nghĩa lễ hội tpVHDG lien quan đến lễ hội Tham gia lễ hội Bản ghi chép khơng khí,diễn biến nhóm ngày nhóm lễ hội sức sống lễ hội đời sống VHDT Xây dựng hồ sơ,tài liệu nghiên cứu tác phẩm VHDG lễ hội VH Danh mục tài liệu tham khảo gồm cơng trình nghiên cứu liên quan đến VHDG lễ hội DG ngày nhóm Thao tác 2: THU THẬP THƠNG TIN a Mục tiêu: giúp HS phát triển kĩ tìm kiếm,thu thập thông tin liên quan đến đề tài vấn đề nghiên cứu đặt b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt * GV hướng dẫn HS cách thu II THU THẬP THƠNG TIN thập thơng tin Sưu tầm tài liệu từ sách, báo: thư viện B1 Chuyển giao nhiệm vụ học nhà trường, địa phương, tìm đọc, sưu tầm,ghi tập GV chia lớp thành nhóm chép thông tin liên quan đến đề tài, vấn đề nghiên cứu Nhóm Khai thác thơng tin internet + Tìm hiểu thơng tin từ sách, báo Sử dụng máy tính kết nối internet, điện thoại thông minh để tra cứu thu thập thông tin liên Nhóm quan đến đề tài, vấn đề nghiên cứu + Tìm hiểu thơng tin từ internet - Chú ý: Tài liệu internet đa dạng nguồn gốc, độ tin cậy thong tin, HS cần chọ B2 Thực nhiệm vụ học lọc, lưu giữ nguồn gốc, xuất xứ tài liệu tập HS thảo luận B3 Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS nhóm để nghe ý kiến kết thảo luận GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề B4 Kết luận nhận định - GV góp ý riêng cho nhóm để hồn thiện nội dung nhóm - HS đóng vai trị quan sát viên dùng rubrics đánh giá hoạt động nhóm Thao tác 3: XỬ LÍ TỔNG HỢP THƠNG TIN a Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ xử lí, tổng hợp thông tin để xây dựng đề cương nghiên cứu b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt * GV hướng dẫn HS cách thu III XỬ LÍ THƠNG TIN thập thơng tin Ghi bên lề tài liệu B1 Chuyển giao nhiệm vụ học Phân tích theo sơ đồ tư tập GV chia lớp thành nhóm Tổng hợp theo phương thức cornell Nhóm Lập hồ sơ tài liệu Sắp xếp, xử lí, tổng hợp thơng tin đề tài người anh hùng - Các có lien quan truyện cổ DGVN Nhóm - Các danh mục tài liệu tham khảo Sắp xếp, xử lí, tổng hợp thơng tin đề tài hình tượng cò ca dao, dân ca VN - Các tranh ảnh, số liệu,bảng biểu B2 Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận B3 Báo cáo kết thảo luận - Các nội dung ghi chép - Các minh chứng khác * Sắp xếp, xử lí, tổng hợp thông tin đề tài người anh hùng truyện cổ DGVN - Nội dung: + Nguồn gốc xuất than: thánh thần, người phàm GV gọi HS nhóm + Những đóng góp, chiến cơng để nghe ý kiến kết thảo luận GV yêu cầu HS trả lời ` Người anh hùng kiến tạo vũ trụ, trời đất, người: Thần trụ trời… câu hỏi liên quan đến vấn đề B4 Kết luận nhận định ` Người anh hùng sáng tạo văn hóa: Bánh chưng, bánh giầy… - GV góp ý riêng cho nhóm để hồn thiện nội dung nhóm ` Người anh hùng chống ngoại xâm: Thánh Gióng… - HS đóng vai trị quan sát viên dùng rubrics đánh giá hoạt động nhóm ` Người anh hùng chinh phục thiên nhiên: Sơn Tinh- Thủy Tinh… - Nghệ thuật: + Tưởng tượng, kì ảo + Âm hưởng hào hùng, giọng điệu ngợi ca + Hình ảnh biểu tượng - Đánh giá + Dấu ấn lịch sử, giá trị văn hóa + Trí tuệ DG, giấc mơ người xưa * Sắp xếp, xử lí, tổng hợp thơng tin đề tài hình tượng cị ca dao, dân ca VN - Là hình ảnh thực làm nên vẻ đẹp làng quê VN + Gắn với tranh làng quê VN truyền thống + Gắn với sống bình nơng thơn xưa Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm - Là h/a mang tính chất biểu tượng người nông dân thuở trước + Vất vả cực khổ: Trời mưa dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tơm đánh đố Con cị kiếm ăn + Đáng thương: Cái cị chết tối hơm qua Có hai hạt gạo với ba đồng tiền… - Là ẩn dụ số mẫu người đáng chê trách sống - Là biểu tượng cho người phụ nữ VN + Đảm đang, chịu thương, chịu khó + Lam lũ, lận đận - Là h/a gợi lên phẩm chất tốt đẹp tầng lớp bình dân 10 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video ngắn kịch “Chí Phèo” học sinh diễn đặt câu hỏi: Em cho biết tác phẩm văn học sân khấu hóa video vừa tác phẩm nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tác phẩm văn học sân khấu hóa video vừa Chí Phèo Nam Cao - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Các tác phẩm văn học trước nguồn cảm hứng cho sân khấu điện ảnh Để hiểu rõ sân khấu hóa tác phẩm văn học, vào học hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá Tri thức tổng quát Mục tiêu: Nắm khái niệm, hình thức ý nghĩa hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận: Sân khấu hóa tác phẩm văn học - Sân khấu không gian thiết kế cách đặc biệt để dành cho hoạt động trình diễn Sân khấu vừa không gian dành cho diễn 50 đọc kiến thức phần Tri thức tổng quát, tóm tắt lại sơ đồ tư trình bày trước lớp viên, người đóng vai trị trực quan hóa giới hình tượng văn ngôn từ, vừa không gian dành cho khán giả thưởng thức phần trình diễn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Sân khấu không gian tạm thời, thiết lập tùy thời điểm vị trí thích hợp đó, phục vụ cho nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nhóm khán giả định - Các nhóm thảo luận GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết - Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động chuyển thể tác phẩm văn học để đem biểu - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu diễn hình thức kịch, chèo, cầu lớp lắng nghe, nhận xét cải lương, tuồng hay tiết mục thuộc loại hình nghệ thuật khác múa, múa rối, Bước 4: Nhận xét, đánh giá nhạc kịch,… - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Sân khấu hóa tác phẩm văn học cịn bao gồm hoạt động trình diễn ngâm thơ, biểu diễn ca khúc hay vũ đạo lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học Hiện nay, tác phẩm văn học sân khấu hóa cịn có đời sống tảng đa phương tiện clip video, webdrama (tiểu phẩm cơng chiếu mạng), … Các hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học - Sân khấu hóa để minh họa tác phẩm văn học - Sân khấu hóa để phóng tác tác phẩm văn học Ý nghĩa hoạt động sân khấu hóa Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động mở rộng đời sống tác phẩm văn học, 51 làm cho tác phẩm văn học sống hình thức loại hình nghệ thuật khác, hữu không gian – thời gian khác HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Kết HS Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS kể tên tác phẩm văn học chuyển thể sang kịch hay phim - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Mê Thảo – Thời vang bóng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Chùa Đàn Nguyễn Tuân; Làng Vũ Đại ngày phim chuuyển thể từ Chí Phèo Lão Hạc Nam Cao;… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác cơng việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Tạo hội thực - Thu hút tham tập hành cho người học gia tích cực người học - Trao đổi, thảo luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung 52 Ghi Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… PHẦN TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HĨA TÁC PHẨM VĂN HỌC MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học - Nhận biết khác biệt ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ văn sân khấu Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Lời nói dối cuối cùng; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Lời nói dối cuối cùng; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Có trung thực lòng nghĩ cho người khác 53 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em nói dối hay chưa? Hãy kể lần nói dối em Vì em lại phải nói dối? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Hôm tìm hiểu văn Lời nói dối cuối HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn Mục tiêu: Nắm thông tin văn Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi 54 Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS đọc thông tin sách chuyên đề, nêu nét tác giả Lưu Quang Vũ kịch Lời nói dối cuối Tác giả Bước 2: Thực NV - HS đọc kiến thức sách chuyên đề, chuẩn bị trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), nhà thơ, nhà văn nhà soạn kịch tiếng Việt Nam thời kì đại - Ơng viết gần 50 kịch Các kịch ông viết dàn dựng biểu diễn sân khấu đoàn nghệ thuật nước, gây tiếng vang với công chúng giới nghiên cứu, phê bình - Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng Văn nghe, nhận xét - Kịch Lời nói dối cuối in Bước 4: Nhận xét, đánh giá tuyển tập Nàng Xi-ta kịch khai thác tích truyện dân gian Đây tuyển tập bao - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến gồm kịch khai thác từ tích truyện dân thức gian: Nàng Xi-ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt; Ơng vua hóa hổ; Linh hồn đá Lời nói dối cuối - Vở kịch biên soạn dựa câu chuyện dân gian nhân vật Cuội Nói dối Cuội, Sự tích Cuội cung trăng ca dao Thằng Bờm có quạt mo,… 55 Hoạt động 2: Khám phá văn Mục tiêu: Nhận biết phân tích nội dung nghệ thuật văn Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II Tìm hiểu chi tiết Bước 1: Chuyển giao NV Hình tượng nhân vật Cuội - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời: a Sự tiếp nhận sáng tạo truyện dân gian + So với truyện dân gian “Nói dối Phương Nói dối Cuội” “Sự tích Cuội cung trăng”, diện so kịch “Lời nói dối cuối cùng” có sánh Cuội nhân vật nào? Các nhân vật có vai trị kịch? + Khi xây dựng hình tượng nhân vật Cuội, tác giả tiếp thu cải biên so với truyện dân gian? Sự tiếp thu cải biên có thuyết phục hay khơng? Vì sao? Nhân vật Cuội + So sánh đoạn kết truyện dân gian Sự tích Cuội cung trăng với đoạn kết kịch Lưu Quang Vũ, em thấy có điểm khác nhau? Ý nghĩa khác gì? Đặc điểm nhân vật - Nói dối thể tính khơn vặt, lợi 56 Sự tích Lời nói dối cuối Cuội cung trăng - Nói dối Khơng mục nói dối đích tốt: muốn giúp - Dùng đỡ người Bước 2: Thực NV - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét dụng tham lam, ngu dốt người khác - Dự kiến sản phẩm: + Các nhân vật kịch Lưu Quang Vũ có vai trị thể nội tâm người, bên khát vọng sống ấm no bên khát vọng làm người lương thiện thần chữa bệnh cứu người - Là kết hợp hình tượng nhân vật - Bay Cuội lên hai cung truyện dân trăng gian Nói dối cách bị Cuội S động ự tích Cuội cung trăng + Sự tiếp thu cải biên xây dựng hình tượng nhân vật Cuội có sức thuyết phục - Bay lên cung trăng cách chủ động, thể tư tưởng kịch Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NV2: Bước 1: Chuyển giao NV - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu thảo luận hồn thành: Phương diện so sánh khác Nói dối Sự tích Lời nói Cuội dối cuối Cuội cung trăng 57 Nhân Chú vật phụ thím Cuội, thằng hủi, viên quan, nhà vua, Mẹ hổ, ông lão, phú ông, gái phú ông – vợ Cuội, Cô Lụa, mẹ cô Lụa, thằng Bờm, công tử Lãn, nhà vua, quận chúa, cô Sim, Nha, Điền, Nhân vật voi, … chim,… chó,… Đặc điểm nhân vật Khơng gian Khơng gian làng q khơng gian chốn cung đình Khơng gian làng quê Không gian làng quê không gian chốn cung đình Thơng điệp Phê phán thói tham lam ngu dốt Lí giải tượng tự nhiên - Thể mâu thuẫn thực lí tưởng Nhân vật phụ Không gian Thông điệp Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Khẳng định giá trị trung thực: đói cho sạch, rách cho thơm Phù hợp với kịch đại: nhân vật có nội tâm phong NV3: Bước 1: Chuyển giao NV - GV đặt câu hỏi: Cuộc đối thoại Lụa Cuội thể mâu thuẫn gì? Các 58 mâu thuẫn thể ngơn ngữ nào? Ngơn ngữ có khác so với ngôn ngữ giao tiếp thông thường? phú phù hợp để thể tư tưởng tác giả - GV hướng dẫn HS xem lại đoạn đối thoại Lụa Cuội, gợi ý HS từ ngữ cụm từ ngữ lặp lặp lại đoạn đối thoại Bước 2: Thực NV - HS nghe hướng dẫn GV, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NV4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo bàn: Có thể xem việc tác giả đưa vào kịch nhân vật Bờm (vốn ca dao không nằm chùm truyện dân gian Cuội) phá cách, sáng tạo hay khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, suy nghĩ để trả lời câu 59 hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời HS đọc lại ca dao thằng Bờm b Mâu thuẫn thực lí tưởng - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận - Các từ ngữ cụm từ ngữ lặp xét lặp lại đoạn đối thoại: Bước 4: Nhận xét, đánh giá trị mưu mẹo gian dối, thật lịng, thành thật, nói dối, bịp bợm, kẻ gian - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức dối lừa lọc, người trung hậu, chất phác, gian dối, mưu mẹo, tốt lành, NV5: xấu xa, lừa bịp,… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Mâu thuẫn đối thoại - GV yêu cầu HS tổng kết nội dung Lụa Cuội mâu thuẫn ý định nghệ thuật văn tốt đẹp, người khác với hành động + Thơng qua kịch, Lưu Quang Vũ nói dối, lừa lọc nhân vật Cuội, đằng sau mâu thuẫn đề cập vấn đề đời sống đương thực lí tưởng, thực tế mơ đại? ước + Mặc dù lấy tích truyện cổ dân gian * Nghệ thuật: Ngôn ngữ kịch viết cách vài chục năm, ngôn ngữ sân khấu thể điều khiến cho kịch ý kiến, quan điểm cá nhân, cho có sức sống với đương đại? thấy suy nghĩ, cảm xúc, tính Bước 2: Thực nhiệm vụ cách nhân vật, gây ấn tượng rõ mạnh, khiến người đọc, người - HS thực nhiệm vụ xem ý ghi nhớ Bước 3: Báo cáo kết Hình tượng nhân vật Bờm - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận - Được coi đại diện cho tính cách thật thà, chất phác xét 60 Bước 4: Nhận xét, đánh giá Việc đưa nhân vật vào kịch tạo nên so sánh với nhân vật Cuội, coi phá cách, sáng tạo tác giả sử dụng kết hợp nguồn tư liệu dân gian khác để tạo nên tuyến nhân vật tác phẩm - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III Tổng kết Nội dung – ý nghĩa Mặc dù lấy tích truyện cổ dân gian viết cách vài chục năm, kịch chứa đựng thơng điệp có ý nghĩa thời người đương đại Chuyện nói dối mà Lưu Quang Vũ đề cập đến kịch chuyện ln tồn thời đại, chí có lúc chuyện phổ biến Quan điểm tác giả là, khơng phải khơng có lúc cần nói dối, xét cho cùng, xã hội tốt đẹp xã hội xây dựng sở niềm tin vào trung thực Đây vấn đề đáng quan tâm, suy ngẫm thời đại Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nhân vật dựa vào tiếp thu sáng tạo truyện dân gian, tạo nên gần gũi lạ cho kịch 61 - Ngơn ngữ thể suy nghĩ, tính cách nhân vật, đồng thời nêu lên thông điệp kịch HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: XEM VỞ DIỄN Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Kết quả, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Xem diễn * Trả lời câu hỏi tổng kết: - GV chia lớp thành nhóm, Câu Vở diễn sân khấu sáng tạo mời HS đọc câu hỏi tập thể, khơng có đạo diễn, biên cho diễn, yêu cầu HS sau kịch mà tất diễn viên, họa sĩ, biên đạo múa,… xem diễn trả lời câu hỏi góp phần đồng sáng tạo nên kịch Mỗi + Câu hỏi 1: Đọc thông tin thành viên ê-kíp sản xuất, trải ê-kíp sản xuất kịch Lời nghiệm sống, cảm nhận riêng mình, nói dối cuối năm 2016 đem lại cho kịch cách tiếp cận riêng, cho biết vai trị thành đời sống riêng Vì thế, lần công diễn phần tham gia kịch lần kịch văn học tái sinh hình hài mới, mang thơng điệp + Câu hỏi 2: Bạn nhận xét cách sử dụng ngơn Câu Ngơn ngữ hình thể khơng giúp bộc lộ ngữ hình thể diễn viên nội tâm, tính cách, số phận nhân vật, mà cịn sân khấu? Ngơn ngữ hình thể yếu tố ước lệ nhằm biểu đạt thơng đóng vai trị việc tin khác kịch thời gian, nhân vật? gian thông điệp quan trọng 62 + Câu hỏi 3: Ngôn ngữ người Việt nơi thôn quê xưa thể qua yếu tố lời đối thoại sân khấu? + Câu hỏi 4: Không gian sân khấu khác không gian đời thực điểm nào? Làm để vừa truyền tải thơng điệp nghệ thuật, vừa đem lại cho người xem cảm giác sống động, tự nhiên nhất? + Câu hỏi 5: Các yếu tố ánh sáng, âm thanh, đạo cụ có tác dụng gì? + Câu hỏi 6: So sánh kịch sân khấu diễn, bạn có nhận xét cải biên đạo diễn diễn viên? + Câu hỏi 7: Làm để diễn vốn dàn dựng dựa truyện cổ dân gian viết từ hai mươi năm trước lại gần gũi hấp dẫn người xem đương đại? + Câu hỏi 8: Việc sân khấu hóa có tác động tới số phận tác phẩm văn chương? diễn Câu Ngôn ngữ người Việt nơi thôn quê xưa thể qua lời đối thoại để miêu tả bối cảnh, giúp người đọc hình dung khơng khí tình huống, kiện, hành động kịch Câu – Không gian sân khấu khơng gian ước lệ Nó vừa cố gắng mơ đời sống thực, vừa cố gắng khắc phục hạn chế sân khấu để mở rộng tối đa khả biểu đời sống, vừa trực quan hóa yếu tố kịch để người xem hình dung bối cảnh, khơng khí kịch, đồng thời lại phải tạo nên hấp dẫn thị giác người xem Vì thế, vừa giống, lại vừa khác với không gian thực - Tất yếu tố sân khấu âm thanh, ánh sáng, đạo cụ, phông nền, bố cục,… mang ý nghĩa biểu tượng, đặt cách thống nhất, chặt chẽ, nhằm làm bật thông điệp Câu Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ có tác dụng làm bật diễn xuất diễn viên, hỗ trợ biểu đạt nội tâm nhân vật, tạo không khí cho kịch, đồng thời mang ý nghĩa biểu tượng góp phần làm bật thơng điệp Câu Khi đưa kịch lên sân khấu, đạo diễn phải thêm yếu tố hoạt cảnh, âm thanh, ánh sáng; diễn viên phải nhập vai, thể diễn xuất mà khơng bao gồm 63 - GV cho HS xem diễn lớp lời thoại Câu Vở diễn đề cập đến vấn đề Bước 2: Thực nhiệm vụ mn thuở nhân loại, có ý nghĩa thời đại, vấn đề thật dối trá Các - GV HS xem kịch nghệ sĩ lồng ghép nhiều vấn đề đương đại vào kịch, tạo nên đồng cảm nơi Bước 3: Báo cáo kết người xem Đồng thời, cách trí sân khấu, hóa - GV u cầu nhóm thảo trang diễn xuất,… tạo nên hấp dẫn, luận để trả lời câu hỏi lôi với người xem - GV mời đại diện nhóm Câu Sân khấu hóa hoạt động tiếp trình bày kết trước lớp, yêu nhận văn học Đó hoạt động tiếp nhận cầu lớp lắng nghe, nhận xét đặc biệt, người đọc khơng phải nhân mà tập thể đạo diễn, biên kịch, Bước 4: Nhận xét, đánh giá diễn viên, họa sĩ…, người tiếp nhận đem - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại góc nhìn, cách kiến giải riêng tác kiến thức phẩm, đồng thời tạo nên hình tượng nghệ thuật thống Mặt khác, sân khấu hóa q trình chuyển dịch ngơn ngữ văn học, chất liệu phi vật thể sang ngôn ngữ nghệ thuật sân khấu, chất liệu vật thể trực quan, cảm tính Q trình chuyển dịch khiến cho hình tượng văn học bị biến đổi Sân khấu hóa q trình đương đại hóa tác phẩm, khiến cho hình tượng văn học trở nên gần gũi với người xem đương đại Quá trình sân khấu hóa, vậy, q trình làm sống lại tác phẩm, tạo cho tác phẩm sức sống 64 ... từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ CHUYÊN ĐỀ SÂN KHẤU HĨA TÁC PHẨM VĂN HỌC Mơn: Ngữ văn 10 Số tiết: 10 tiết MỤC TIÊU CHUNG CHUYÊN ĐỀ... dụng kiến thức vào VB học THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống... Đề tài, vấn đề nghiên cứu có đặc điểm bật? B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành phiếu học tập Đề tài, vấn đề nghiên cứu thể ntn? Nghệ thuật thể đề tài, vấn đề? ? Ý nghĩa đề tài, vấn đề? B3