Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
264 KB
Nội dung
GIÁO ÁN TRƯỜNG THCS GIAO YẾN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI HỒ CHÍ MINH LỚP CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ MỤC TIÊU BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP KTĐG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DẠY THỬ NGHIỆM A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TƯƠNG ỨNG THƠ HIỆN ĐẠI HỒ CHÍ MINH - Bài 20: Tức cảnh Pác Bó - Bài 21: Ngắm trăng( Vọng nguyệt), LỚP Đi đường ( Tẩu lộ) B XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tên Bài tương Tổng số Thứ tự chuyên ứng tiết dự đề kiến KHDH Thơ - Bài 20: tiết - Tiết 81 đại lớp Tức cảnh (Tuần 22) HỒ CHÍ Pác Bó MINH- Bài 21: Lớp Ngắm tiết -Tiết 85 trăng( Vọng (Tuần 24) nguyệt), Đi đường ( Tẩu lộ) Hình Năng lực cần hình thức tổ thành chức Trên lớp - Năng lực chung: + Năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cảm thụ thẩm mỹ C MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức: - Học sinh nắm Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Cảm nhận phân tích sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật thơ Kĩ năng: - Rèn kó đọc diễn cảm, kĩ phân tích thơ Tứ tuyệt - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước - Thể gắn bó, gần gũi với thiên nhiên Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cảm thụ thẩm mỹ + Năng lực thưởng thức văn học + Năng lực giao tiếp tiếng Việt D BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP KTĐG T T Nội dung Câu hỏi/ Bài tập - Tác 1,2,4, giả, 5,13, hoàn 14,15 cảnh ,17, sáng 18 tác - Thể loại văn - Đề tài, Các mức độ kiến thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng thấp -Nhớ Vận dụng hiểu biết nét tác tác giả, tác giả, tác phẩm, phẩm/ - hoàn -Nhớ cảnh đời… để hoàn phân Năng lực Vận dụng cần hướng tới cao Vận dụng hiểu biết thể loại văn bản, hoàn cảnh sáng tác thơ ………… để tạo lập văn - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tạo lập văn chủ đề, cảm xúc chủ đạo… Ý nghĩa, nội dung - Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ…) cảnh sáng tác, thể loại…) 3,6,7, 8,9, 10, 11,12 ,16, 19,20 - Nhận diện phép tu từ sử dụng thơ Nhớ đặc điểm thơ tứ tuyệt - Chỉ giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng câu thơ, thơ - Chỉ giá trị, tác dụng phép tu từ sử dụng câu thơ/bài thơ - Phân biệt số đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt thể thơ thất ngôn tích, lí thuyết giải giá minh trị nội dung, nghệ thuật thơ Từ khái quát đặc điểm phong cách tác giả - Năng lực ứng dụng CNTT - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh/chi tiết đặc sắc thơ - Tạo lập đoạn văn thuyết minh - Năng lực tiếp nhận văn - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại Vận dụng tri thức đọchiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh… - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực sáng tạo - Năng lực ứng dụng CNTT - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề bát cú - Chỉ điểm chung thơ đại qua văn E XÂY DỰNG CÂU HỎI-BÀI TẬP, DỰ KIẾN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Tức cánh Pác Bó” (của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Đáp án: Sau ba mươi năm bơn ba nước ngồi, tháng 02 năm 1941,Bác Hồ trở Tổ Quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người sống làm việc hồn cảnh khó khăn hang Pác Bó(Cao Bằng) Tại đây, Bác sáng tác thơ “Tức cảnh Pác Bó” Câu 2: Tập thơ “ Nhật kí tù” sáng tác hồn cảnh nào? A Khi Bác Hồ hoạt động cách mạng Pháp B Khi Bác Hồ bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây( Trung Quốc) C Khi Bác Hồ Việt Bắc để lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta D Khi Bác Hồ Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống đế quốc Mĩ Đáp án: B Câu 3: Dòng diễn tả nghĩa từ “ chông chênh”? A Không vững chãi khơng có chỗ dựa chắn B Ở không vững, lắc lư nghiêng ngả chực ngã C Cao khơng có chỗ bấu víu, ln đu đưa nguy hiểm D trạng thái bất định, lên xuống, nghiêng qua ngả lại Đáp án: A Câu 4: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú Đường luật D Lục bát Đáp án: B Câu 5.Tập thơ “ Nhật kí tù” có thơ? A 123 B 113 C 133 D 143 Đáp án: C Câu Biện pháp tu từ sử dụng nhiều thơ “ Đi đường” A Điệp từ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hóa Đáp án: A II CÂU HỎI PHẦN THƠNG HIỂU Câu 7: Từ “trùng san” lặp lại câu thơ “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” có dụng ý gì? Đáp án: Để nhấn mạnh khó khăn , gian lao triền miên việc đo đường núi đường cách mạng, đường đời dường bất tận dãy núi tiếp nối dãy núi khác, tiếp nối trập trùng Câu 8: Câu thơ “ Đối thử lương tiêu nại nhược hà? ” (Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?) kiểu câu nghi vấn sao? Đáp án: Vì có dấu ? có từ nghi vấn “thế nào” Câu 9: Chỉ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thể hai câu thơ: “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt” Nguyệt tịng song khích khán thi gia” ( Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ) (Hồ Chí Minh, Vọng nguyệt) Đáp án: - Hai câu thơ thể mối quan hệ đặc biệt, giao hòa thắm thiết trăng người Phép đối nhân hóa sử dụng thành cơng Người tù hướng ngồi cửa sổ say ngắm vầng trăng, thầm tâm tưởng tượng vầng trăng Và vầng trăng chủ động, vượt qua song sắt, qua khe cửa hẹp nhà tù để đến với tri âm, để ngắm nhà thơ Cả hai chủ động tìm đến nhau, giao hịa nhau, ngắm say đắm Đó tình cảm song phương mãnh liệt hai người - Hình ảnh song sắt sừng sững ngăn cách hai người tù vầng trăng vừa có nghĩa đen vừa có nghĩa tượng trưng Sức mạnh tàn bạo, lạnh lùng nhà tù bất lực trước tâm hồn tự người tù cách mạng - Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ- thi sĩ Phía nhà tù đen tối, thực tàn bạo,cịn ngồi vấng trăng thơ mộng, giới đẹp, bầu trời tự do, lãng mạn say người Ở hai giới đối cực cửa sắt nhà tù Nhưng với ngắm trăng này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm đến Câu 10: Tìm điểm chung hai thơ Vọng nguyệt ( Ngắm trăng)và Tẩu lộ( Đi đường) Chủ tịch Hồ Chí Minh? Đáp án: - Đều Bác sáng tác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam( từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943) trích tập thơ “ Nhật kí tù” - Thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm; trải nghiệm, phong thái ung dung, lạc quan Người trước khó khăn, gian khổ - Đều sáng tác thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đều thơ đại giàu màu sắc cổ điển - Đều thể hòa hợp thống tâm hồn người nghệ sĩ với cốt cách người chiến sĩ Câu 11: Nhận định nói triết lí sâu xa thơ “ Đi đường”? A Đường đời nhiều gian lao, thử thách người kiên trì có lĩnh đạt thành cơng B Để vững vàng sống, người cần phải rèn lĩnh C Để thành công sống, người phải biết chớp lấy thời D Càng lên cao gặp nhiều khó khăn, gian khổ Đáp án: A Đường đời nhiều gian lao, thử thách người kiên trì có lĩnh đạt thành công Câu 12: Nhận xét nói tâm trạng Bác Hồ thể qua câu thơ “ Cuộc đời cách mạng thật sang”? A.Vui thích sống chan hịa với thiên nhiên B Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước C Lạc quan với sống cách mạng đày gian khổ D Tất ý Đáp án: C Lạc quan với sống cách mạng đày gian khổ Câu 13 So sánh thể thơ thất ngôn bát cú thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú a/ Bố cục: thông thường chia làm phần: _ Đề (câu – 2): _ Thực (câu – 4) _ Luận (câu – 6): _ Kết (hai câu cuối): b/ Vần: thường gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, c/ Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3 d/ Đối: Có cặp đối: Câu câu 4, câu câu 6, đối mặt: đối thanh, đối từ loại đối nghĩa Nghĩa đối hai ý: đối tương hỗ hay đối tương phản e/ Niêm: Câu niêm với câu 8, – 3, – 5, – 7, tạo âm điệu gắn kết câu thơ với f/ Luật trắc: thường vào tiếng thứ hai câu Nếu tiếng thứ hai ta nói thơ viết theo luật bằng; tiếng thứ hai trắc ta nói thơ viết theo luật trắc Luật trắc câu quy định: Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh Thất ngôn tứ tuyệt Thực chất "thất ngôn bát cú" đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối Bố cục: thông thường chia làm phần: _ Khai (câu ) _ Thừa (câu ) _ Chuyển (câu ) _ Hợp ( câu cuối) Luật trắc niêm, vần, cách ngăt nhịp giữ nguyên, bỏ luật đối hai câu 3, 5, III/ CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 14: Chép số câu thơ nói niềm vui với nghèo, thú lâm tuyền thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến Từ cho biết “ thú lâm tuyền” Chủ tịch Hồ Chí Minh có giống khác với người xưa? Đáp án: * Ý 1: Học sinh chép số câu thơ: Trong rừng có bóng trúc râm Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn (Nguyễn Trãi) Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm áo… (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu chè chẳng dám mua (Nguyễn Khuyến) Giống: Bác người xưa thích sống sống thiên nhiên Khác: Người xưa trở sống thiên nhiên chán ghét đường cơng danh, thời rối loạn, tài khơng cịn coi trọng chí bất lực trước suy vong xã hội, cảnh thiên nhiên giúp ông cảm thấy thản trước đời Trong Bác Hồ sống cảnh lâm tuyền khơng phải để trốn tránh sống mà để hoạt động cách mạng, bảo vệ đất nước,cảnh thiên nhiên giúp Người có thêm sức mạnh đẻ đấu tranh Người xưa muốn "lánh đục tìm trong", cao, khí tiết có phần bảo thủ, tiêu cực Hồ Chí Minh lại sống hịa hợp với thiên nhiên, lâm tuyền, có dáng vẻ ẩn sĩ thực chất người chiến sĩ giấu thiên nhiên Câu 15: Từ thơ “Tức cảnh Pác Bó” “Ngắm trăng” Chủ tịch Hồ Chí Minh, viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : “ Thơ Bác kết hợp chất nghệ sĩ chất chiến sĩ”? Định hướng trả lời - Sử dụng phương thức thuyết minh - Nội dung: + Chất nghệ sĩ: Bác người yêu thiên nhiên, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên + Chất chiến sĩ: Bác người có phong thái ung dung, lạc quan, tự dù hồn cảnh - > Tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp với cốt cách người chiến sĩ thơ ca người Bác Câu 16: Kể tên số thơ Bác viết trăng mà em biết? So sánh với hình ảnh trăng thơ “ Vọng nguyệt” Qua em thấy nét chung thơ viết đề tài ấy? Định hướng trả lời * Ý 1: Học sinh kể số thơ: Các thơ sáng tác chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến chống pháp - Rằm tháng riêng(Nguyên tiêu) - Cảnh khuya - Tin thắng trận ( Báo tiệp) Các thơ “Nhật kí tù” - Đêm thu( Thu dạ) - Trung thu … * Ý 2: So với thơ viết thời kì kháng chiến chống pháp kể trên, ngắm trăng Vọng nguyệt diễn cảnh tù đầy, giống ngắm trăng “Nhật kí tù” Và nói, hình ảnh trăng thơ Bác khác - Trăng “Rằm tháng riêng(Nguyên tiêu)” vầng trăng xuân tràn đầy, ánh trăng lồng lộng, tràn ngập bầu trời đầy ắp sắc xuân - Trăng “Cảnh khuya” vầng trăng đẹp tới kì ảo, giốn tranh sơn mài lộng lẫy… - Trăng “Tin thắng trận ( Báo tiệp)” vấng trăng tinh tế, dí dỏm, chủ động đòi thơ… …………… => Tất thể gần gũi, gắn bó,tình u thiên nhiên Bác - Hình ảnh trăng trở thành đề tài quen thuộc thơ ca Người - Chất chiến sĩ hoà với chất thi sĩ IV/ CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 17: Qua hai thơ “Tức cảnh Pác Bó” “Ngắm trăng”, viết văn thuyết minh thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? Định hướng ý bản: Thất ngôn tứ tuyệt Thực chất "thất ngôn bát cú" đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối a/ Bố cục: thông thường chia làm phần: _ Khai (câu ) _ Thừa (câu ) _ Chuyển (câu ) _ Hợp ( câu cuối) b/ Vần: thường gieo cuối câu 1, 2, c/ Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3 d/ Đối: Câu câu 4, đối mặt: đối thanh, đối từ loại đối nghĩa Nghĩa đối hai ý: đối tương hỗ hay đối tương phản bỏ luật đối hai câu 3, e/ Niêm: Câu niêm với câu 4, – 3, tạo âm điệu gắn kết câu thơ với f/ Luật trắc: thường vào tiếng thứ hai câu Nếu tiếng thứ hai ta nói thơ viết theo luật bằng; tiếng thứ hai trắc ta nói thơ viết theo luật trắc Luật trắc câu quy định: Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh Câu 18: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu hang Pác Bó( huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng)? Định hướng trả lời: - Sử dụng phương thức thuyết minh - Nội dung: Cần đảm bảo ý sau: - Pác Bó thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng cách Thị xã Cao Bằng 52km Tên Pác Bó theo tiếng địa phương có nghĩa “đầu nguồn” Pác Bó nơi cội nguồn cách mạng ViệtNam địa danh gắn với giai đoạn lịch sử đặc biệt quan trọng đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng nước ta năm 1941-1945 Pác Bó - Cao Bằng nơi Bác chọn nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau 30 năm tìm đường cứu nước hoạt động nước - Tại Bác mở lớp huấn luyện trị, quân cho cán cách mạng, dịch xuất nhiều tài liệu, đưa chủ trương quan trọng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tam 1945 lịch sử Đặc biệt người chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng lán Khuổi Nặm – Pác Bó từ ngày 10-5 đến 19-5 năm 1941, Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh, lập địa cách mạng - Thế hệ trẻ ngày thường xuyên tổ chức chuyến “về nguồn” mà điểm đến địa danh Pác Bó, để tìm di tích lịch sử quý giá : cột mốc 108 – nơi Bác Hồ lần đặt chân lên đất Mẹ sau 30 năm bơn ba nước ngồi, tìm đường cứu nước; nhà ơng Lý Quốc Súng, hàng Pác Bó, nơi Bác chọn làm chỗ làm việc để lãnh đạo cách mạng Việt Nam; Bàn đá “chông chênh dịch sử Đảng”; suối Lê-nin, núi Các mác, lán Khuổi Nặm, nhà cụ Dương Văn Đình Dừng chân nơi Nhà trưng bày khu di tích Pác Bó, bạn thấy máy chữ, mây cũ, đôi dép cao su giản dị mà Bác dùng Tất kỷ vật trở nên thiêng liêng Những vật trưng bầy gắn liền với đời hoạt động Bác cách mạng nước ta giai đoạn trước năm 1945, nhắc nhở : từ đỗi bình dị ấy, người Việt Nam làm nên trang sử vĩ đại dân tộc Khu di tích lịch sử Pác Bó với phong cảnh non nước hữu tình, nhiều hát, thơ nhà văn, nhạc sỹ sáng tác vang vọng mãi - Pác Bó ngày trở thành địa danh thiêng liêng, niềm tự hào người dân Việt Nam, đồng thời điểm du lịch đặc sắc Cao Bằng, hấp dẫn du khách nước đến tham quan, thăm viếng Câu 19 Em sáng tác thơ tứ tuỵệt sở thơ Bác? Câu 20 Hãy vẽ lại hình ảnh Bác Nguời làm việc hang Pác Bó? F THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Chuẩn bị: ( trước tuần) * Giáo viên: Nghiên cứu bài, thiết kế chuyên đề, sưa tầm tư liệu với học sinh, phân loại, định hướng sử dụng * Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tư liệu, nghiên cứu nhà Bước 2: Tiến trình dạy học I Mơ tả tiến trình dạy học Stt Các hoạt động Thời gian Mục tiêu Khởi động phút - Huy động tri thức sẵn có tạo hứng thú vào Hình thành kiến thức 65 phút - Học sinh nắm Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Cảm nhận phân tích sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ 10 Chí Minh hồn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật thơ Thực hành 13 phút Ứng dụng phút Bổ sung Ở nhà - Vận dụng kiến thức kĩ vừa học để làm bài, khắc sâu tri thức - Vận dụng tri thức học để giải nhiệm vụ thực tế - Làm thơ trăng, Bác, vẽ tranh Bác II Dạy học văn theo chuyên đề THƠ HIỆN ĐẠI HỒ CHÍ MINH- LỚP Tiết (Tiết 81) Văn bản: Tức Cảnh Pác-bó HỒ CHÍ MINH A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Hs cảm nhận niềm vui, thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó - Thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê cách mạng, vừa “khách lâm tuyền”ung dung sống hòa hợp với thiên nhiên - Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ - Nắm đặc điểm thể thơ tứ tuyệt Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm, đọc-hiểu thơ đại - Học sinh biết phát hiện, nhận biết, phân tích chi tiết tiêu biểu ,các biện pháp tu từ đặc sắc thơ tứ tuyệt đường luật tác dụng, giá trị diễn đạt biện pháp tu từ việc thể tư tưởng, tình cảm tác giả - Các em biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/bài văn thuyết minh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh - Bồi dưỡng tinh yêu văn học, tình yêu thiên nhiên cho học sinh - Giáo dục cho học sinh tinh thần lạc quan, chủ động phong thái ung dung tự hoàn cảnh Năng lực cần hình thành: a Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực ứng dụng CNTT 11 b Năng lực chuyên biệt - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tạo lập văn B Chuẩn bị: - GV: SGV, SGK, Bản tranh vẽ Bác Hồ ngồi dịch sử Đảng bên bàn đá chông chênh Pác Bó - Hs: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ sống hang Pác Bó, số thơ Bác viết thời kì C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học *Hoat động Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ: Kết hợp Giới thiệu GV đọc thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượt hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngơ nếp nướng Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say ? Em cho biết ngắn gọn nội dung thơ trên? ->Niềm vui thú sống núi rừng Việt Bắc Bác Hồ GV: Dẫn dắt để vào :Bình sinh, Bác yêu thiên nhiên đặc biệt thích thú sống thiên nhiên Bác phát biểu với nhà báo: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già, em trẻ chăn trâu, không dính líu tới danh lợi” Như sống “ nơi có non xanh, nước biếc” sở nguyện Bác.Có điều, đời cách mạng cho phép Người hưởng thụ “thú lâm tuyền” hoàn cảnh đày gian khổ cịn hoạt động bí mật Pác Bó sau chiến khu Việt Bắc Hoạt động thầy trò *Hoạt động II: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Nội dung học ? Yêu cầu hs nhắc lại vài nét đời, nghiệp Bác? ? Cho biết hoàn cảnh đời thơ? GV: Diễn giải Hang Pác Bó tên Cốc Bó, nghĩa đầu nguồn Điều kiện sinh hoạt gian khổ Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại rằng: 12 I Giới thiệu tác giả tác phẩm * Tác giả(Xem lại SGK lớp 7) * Tác phẩm - Hoàn cảnh đời thơ: Sau 30 năm bôn ba hoạt động CM nước ngoài, 2/1941 Nguyễn Quốc trở nước để trực tiếp lãnh đạo - Những trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng thức dậy, thấy rắn lớn nằm khoanh tròn cạnh người - Bác sốt rét ln -Thức ăn thếu - Có thời gian quan chuyển vào vùng núi đá khu đồng bào Mán trắng, gạo khơng có, Bác anh khác phải ăn toàn cháo bẹ hàng tháng - hồn cảnh tơi thấy Bác thích nghi cách tự nhiên Chẳng hiểu Bác rèn luyện từ bao giờ, ntn mà biến cố không mảy may lay chuyển CM Trong thời gian Người sống làm việc hang Pác Bó Tại Bác sáng tác thơ “Tức cảnh Pác Bó” GV: Hướng dẫn Giọng ung dung, thoải mái, thể tâm trạng vui, sảng khoái Bác - GV đọc-> HS đọc ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ?Hãy kể tên số thơ thể thơ mà em biết? (Nguyên tiêu, Cảnh khuya) Xác định bố cục thơ? II Đọc tìm hiểu bố cục Đọc giải thích từ khó 2.Bố cục - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt Đuờng luật - Bố cục: phần theo kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp ? Câu thơ cho ta biết điều gì? III Tìm hiểu văn * Câu 1: - Nơi ở: hang tối chật hẹp ? Chỉ cách ngắt nhịp câu thơ tác dụng - Nếp sinh hoạt hàng ngày cách ngắt nhịp đó? đặn Bác: sáng bờ suối, Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành hai vế sóng đơi, tốt tối vào hang lên nhịp nhàng, nếp Đó sống gian -> Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo khổ, bí mật quy củ, nề nếp thành hai vế sóng đơi, tốt lên ? Câu thơ thứ hai nói việc sinh hoạt nhịp nhàng, nếp Bác? sống gian khổ, bí Em hiểu từ “sẵn sàng” câu mật 13 thơ? (HS thảo luận theo nhóm nhỏ) GV: giảng Câu thơ có nhiều cách hiểu: + Dù cháo bẹ, rau măng tinh thần cách mạng sẵn sàng + Cháo bẹ, rau măng dù kham khổ lúc sẵn sàng trở thành ăn thú vị người chiến sĩ cách mạng hiểu kết hợp hai cách trên: câu thơ vừa nói lên thực gian khổ vừa nói lên tinh thần, tâm hồn tươi vui, sảng khoái người chiến sĩ cách mạng Khi sống núi rừng vơ thú vị, “thú lâm tuyền”, nét đẹp truyền thống từ xưa Vui “thú lâm tuyền” vui với nghèo, chủ đề, cảm hứng thơ ca truyền thống Nguyễn Trãi Viết: Mn chung chín vạc để làm gì? Nước lã cơm rau tri túc Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Khó mặc khó có nài bao Càng khó chí hào Qua câu 1,2 ta nhận thấy nét đẹp đời sống tinh thần Bác? * Câu 2: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” - >Bữa ăn thường ngày đạm bạc Bác lúc vui vẻ, tinh thần cách mạng ln sẵn sàng => Bác thích sống hòa hợp với thiên nhiên * Câu 3: “Bàn đá chông chênh dịch sử đảng” GV: Nêu vấn đề : Có người nhận xét: Bác với người xưa có “thú vui lâm tuyền” Nhưng người xưa sống với rừng với suối để “ lánh đời” Bác sống với rừng với suối để “ cứu đời ” Hãy làm sáng tỏ vấn đề qua hai câu thơ cuối ? ?Câu thơ thứ cho ta biết điều gì? Câu thơ nói cơng việc hàng ngày Bác: dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô Tiếng Việt để làm tài liệu học tập, tuyên truyền Cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ 14 -> Sử dụng từ láy, ba tiếng cuối câu vần trắc -> gợi tả nơi làm việc phiến đá chông chênh bên bờ suối Bác miệt mài làm việc dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu tập huấn cán bộ, đồng thời xoay chuyển lịch sử Việt Nam ? Em phân tích nét nghệ thuật đặc sắc câu này? Chông chênh từ láy miêu tả thơ, tạo hình gợi cảm Nó khơng miêu tả bàn( mà phần gợi ý nghĩa tượng trưng cho lực cách mạng nước ta cịn thời kì khó khă Ba chữ dịch sử đảng tồn vần trắc, tốt lên khoẻ khoắn, mạnh mẽ Như trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiên sĩ cách mạng khắc họa vừa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, lồng lộng, giống tượng đài vị lãnh tụ cách mạng * Câu 4: “Cuộc đời cách mạng thật sang” -> Khẳng định quan niệm nhân sinh mẻ: đời CM khó khăn, gian khổ vật chất vô cao Nhận xét nói tâm trạng Bác đẹp mục đích sống, lí tưởng Hồ thể qua câu thơ “ Cuộc đời cách sống => Chữ “Sang”: coi mạng thật sang”? A.Vui thích sống chan hịa với thiên chữ “thần”, kết tinh, toả sáng tinh thần toàn nhiên B Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước C Lạc quan với sống cách mạng đày gian khổ D Tất ý ?Câu thơ cuối khẳng định điều gì?Từ cho biết từ có ý nghĩa quan trọng câu thơ, thơ? GV: giảng, bình 15 ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật nội dung III Tổng kết củ a Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ tú tuyệt, giọng điệu nhẹ nhàng,thoải mái, đùa vui b Nội dung Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn * Ghi nhớ( SGK/30) Hoạt động III Hoạt động thực hành: IV Luyện tập Chép số câu thơ nói niềm vui với nghèo, thú lâm tuyền thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến Từ cho biết “ thú lâm tuyền” Chủ tịch Hồ Chí Minh có giống khác với người xưa? 2.Phân biệt thể thơ tứ tuyệt thể thơ thất ngôn bát cú.? a thơ? Hoạt động IV Hoạt động ứng dụng: Có đồn khách du lịch tới thăm Cao Bằng muốn biết di tích hang Pác Bó Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu hang Pác Bó? Trường em phát động phong trào “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, em làm để thực tốt phong trào đó? Hãy thuyết minh thể thơ tứ tuyệt nội dung thơ “ Tức cảnh Pác Bó? .Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam,con người Bác kết hợp hài hoà chất nghệ sĩ chất chiến sĩ ? Hoạt động V Hoạt động bổ sung: 1.Tìm số thơ theo thể thơ tứ tuyệt Bác số nhà thơ khác? Nêu ngắn gọn nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ vừa tìm được? 2.Em sáng tác thơ tứ tuỵệt sở thơ Bác? Hãy vẽ lại hình ảnh Bác Nguời làm việc hang Pác Bó? Đọc thêm 16 Câu chuyện Bác Pác Bó Đầu năm 1941, Bác Hồ nước, Người chọn Pác Bó (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) làm nơi đứng chân xây dựng địa cách mạng Vào năm 1940 – 1941, đời sống người dân Pác Bó vơ cực khổ, lương thực chủ yếu ngơ Có gia đình thiếu đói, vào ngày giáp hạt phải vào rừng để đào củ mài để kiếm sống qua ngày Cịn có gia đình bốn đời truyền áo chàm, miếng vá chồng lên miếng kia, đến nhìn lại khơng cịn nhận đâu miếng vải may từ lúc Người nước thời điểm chọn hang Cốc Bó làm nơi trú ẩn Cuộc sống Người kham khổ đạm bạc cháo ngô rau rừng đồng bào quanh vùng Thấy Bác có tuổi, vất vả ngày đêm, lại phải ăn cháo ngô sợ Người khơng đủ sức khoẻ nên đồng chí bàn mua gạo để nấu riêng cho Bác Biết Người kiên khơng đồng ý Có lần ngô non xay để lâu ngày dùng đến, nấu cháo bị chua Các đồng chí lại đề nghị Bác cho nấu cháo gạo để Bác dùng Bác không nghe Người hỏi đồng chí: – Có cách làm cho bắp non khỏi bị chua không? Các đồng chí thưa: – Nếu rang lên ăn không ngon – Không ngon được, rang lên mà ăn, khơng nên bỏ phí Một hạt bắp lúc q Lời Bác nói cho anh em thấm thía học tiết kiệm Và câu thơ “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” đời thời kỳ Trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ, Bác ln tin tưởng vào ngày mai tươi sáng Đầu tháng 4/1941, Bác đồng chí chuyển sang sống lán Khuổi Nặm Đồng chí Bảo An – quê Sóc Giang, Hà Quảng bẫy gà lơi Mọi người trầm trồ khen gà đẹp xin Bác giữ lại nuôi làm cảnh Bác bảo: – Ni gà lơi giải trí thích, lương thực thiếu thốn, cơm gạo chưa đủ ăn lấy để ni gà cảnh? Anh em thưa với Bác: – Chúng cháu bắt sâu bọ để nuôi gà Bác đồng ý, vài ngày sau gà lôi gầy sút Thấy Bác hỏi: – Bây giải đây? Biết ý, anh em thưa: – Vậy xin phép Bác cho chúng cháu thịt gà Bác trí Anh em hớn hở nghĩ hôm cải thiện bữa trò Nhưng thịt gà, Bác cho phép lấy lòng để nấu bữa tươi Còn tất băm thật nhỏ cho nhiều muối ớt rang mặn lên để vào ống tre ăn dần bữa sau Bác dặn, nhớ để phần cho đồng chí cơng tác sở chưa Chỉ miếng ăn nhỏ lạ miệng Người không quên đồng chí vắng nhà 17 Năm 1942, Bác sang Trung Quốc để gặp gỡ với quyền Trung ương Tưởng Giới Thạch bàn mối quan hệ hai nước công chống Nhật Không may, đến phố Túc Vinh, huyện Đức Bảo, Quảng Tây, Trung Quốc, Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giữ Người bị giải qua 30 nhà lao 13 huyện thị Quảng Tây, Trung Quốc Tháng 10/1943, Người trả lại tự Đến tháng 10/1944, Người quay trở lại Pác Bó Các đồng chí đưa Bác vào nhà cụ Dương Văn Đình (bố đồng chí Dương Đại Lâm) người mừng rỡ thấy Bác trở Nhìn thấy Bác gầy yếu, tóc bạc phần, xót xa, thương Bác Cụ Dương Văn Đình cho người nhà nấu cháo bưng đến bát cháo trứng gà mời Bác Bác hỏi: – Ở ngày ăn bữa cụ? – Dạ, ngày ăn ba bữa, bữa sáng ăn cháo – Thế ăn cháo đánh với trứng à? Mọi người phải thú thực thấy Bác đường mệt nên làm mời Bác thơi Bác khơng lịng bảo với người – Các đồng chí làm cách mạng, tơi làm cách mạng, lại đặc biệt đồng chí? Cách mạng gian khổ phải chịu đựng, người ăn ăn Và Người đứng dậy, bưng bát cháo trứng đến mời bà cụ cố đồng chí Dương Đại Lâm Bác nói: “Đây người cần bồi dưỡng Bà cố sống gần trăm tuổi rồi, cực khổ vất vả nhiều, cần ăn ngon để sống với đến ngày nước nhà độc lập, vui hưởng thái bình” Nghe Bác nói thấy sống mũi cay cay Thương Bác thêm cảm phục Bác Chưa Bác địi hỏi phải có ưu tiên cho riêng Trong hồn cảnh Người nghĩ cho người khác quan tâm đến tất người xung quanh ( Theo Kể chuyện Bác Hồ - tập 1) Một số hình ảnh khu di tích Pác Bó 18 Bàn đá Cột mốc 108 Suối Lê- nin Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ****************************************************** Tiết (Tiết 85) Văn bản: Ngắm trăng-Đi ng H CH MINH A Mục tiêu cần đạt Kin thc: - Giúp HS cảm nhận đợc t/y thiên nhiên sâu sắc Bác - Hiểu đợc ý nghĩa t tởng thơ Đi đờng từ việc đờng gian lao mà nói lên đợc học ®êng ®êi Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm, đọc-hiểu thơ đại - Học sinh biết phát hiện, nhận biết, phân tích chi tiết tiêu biểu ,các biện pháp tu từ đặc sắc thơ tứ tuyệt đường luật tác dụng, giá trị diễn đạt biện pháp tu từ việc thể tư tưởng, tình cảm tác giả - Các em biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/bài văn thuyết minh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh 19 - Bồi dưỡng tinh yêu văn học, tình yêu thiên nhiên cho học sinh - Giáo dục cho học sinh tinh thần lạc quan, chủ động phong thái ung dung tự hồn cảnh Năng lực cần hình thành: a Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực ứng dụng CNTT b Năng lực chuyên biệt - Năng lực thưởng thức văn học - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt B Chuẩn bị: - GV: SGV, SGK, Bản tranh vẽ Bác Hồ ngồi dịch sử Đảng bên bàn đá chông chênh Pác Bó - Hs: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ sống hang Pác Bó, số thơ Bác viết thời kì C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học *Hoat động 1: Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ: Kết hợp Giới thiệu Mùa thu năm 1942 từ Cao Bằng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Đến huyện Túc Vinh (Quảng Tây) Người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ giải tới giải lui gần ba mươi nhà giam mười ba huyện thuộc tỉnh Quảng Tây bị đầy đọa cực khổ năm trời Bác Hồ viết tập "Nhật kí tù" thơ chữ Hán gồm 133 Trong tiết học hôm trị tìm hiểu hai thơ: "Ngm trng" v "i ng" Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu tác giả, t¸c phÈm *Hoatđộng1:Hình thành kiến thức GV giíi thiƯu tập thơNKTT Tác giả ? Hoàn cảnh sách tác tập thơ? Tác phẩm - HS trả lời GV khái quát II Tìm hiểu văn * GV hớng dẫn đọc, HS đọc nhận Bài thơ Ngắm trăng xét a Hai câu thơ đầu - GV giải thích từ khó - BH ngắm trăng ? Thể thơ? hoàn cảnh đặc biệt: - Thất ngôn tứ tuyệt: tù ngục Bậc tao nhân Câu1: Khai đề mặc khách thởng thức trăng Câu 2: Thừa đề cảnh tù ngục bị 20 Câu3: Chuyển đề Câu4: Hợp đề ? HS đọc hai câu thơ ? Đọc câu thơ thứ Bác nói câu này? - Không rợu, không hoa ? Em có nhận xét hoàn cảnh ngắm trăng? - Thiếu thốn nhiều thứ ? Chữ vô đợc lặp lại có ý nghĩa gì? - Khẳng định tô đậm thiÕu thèn vỊ vËt chÊt ? Qua ®ã cho ta thấy thái độ Bác ntn? - Không vớng bận với vật chất tầm thờng mà hoà lòng để ngắm trăng ? Đọc phiên âm dịch nghĩa câu thơ thứ 2? Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc hay dùng để hỏi? - Vừa để hỏi vừa để bộc lộ cảm xúccủa tác giả trớc cảnh đêm trăng đẹp ? Đó cảm xúc gì? - Cảm xúc xao xuyến nhà thơ, không cầm đợc lòng trớc cảnh trăng đẹp ? Nhà thơ ngắm trăng hoàn cảnh nào? - Qua song sát nhà tù ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Nhân hoá ? Qua em hiểu t/y thiên nhiên Bác? - Ngời chủ động đến với trăng, trăng chủ động tìm đến với Ngời - Trăng ngời bạn tri kỉ với Bác => Tình yêu sâu đậm với thiên nhiên * GV khái quát GV hớng dẫn đọc giải thích từ 21 đày đoạ vô cực khổ - Câu thơ thø 2cã c¸i xèn xang bèi rèi rÊt nghƯ sÜ HCM trớc cảnh đêm trăng đẹp Chứng tỏ Ngời yêu thiên nhiên cách say đắm nên đà rung động trớc cảnh đêm trăng đẹp dù tù ngục b Hai câu thơ cuối - Bất chấp khó khăn thiếu thốn Ngời đà thả tâm hồn cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng tức để giao hoà với thiên nhiên - Vầng trăng vợt qua song cửa sắt nhà tù để đến với nhà thơ Cả Ngời trăng chủ động tìm đến giao hoà với Dờng nh họ đà trở thành tri âm tri kỉ với => Bác yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên Bài thơ Đi đờng a Hai câu thơ đầu - Câu thơ mở ý nghĩa chủ đạo thơ nỗi gian lao ngời đờng Đó suy ngÉm thÊm thÝa rót tõ bao cc ®i đờng đầy khổ ải nhà thơ - Vừa hết núi lại đến lớp núi khác khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liên tiếp gian lao b Hai câu thơ cuối - Mọi gian lao ®· kÕt thóc, lïi vỊ phÝa sau, ngêi đờng lên đến đỉnh cao chót vót lúc gian lao nhng đồng thời lúc khó khăn vừa kết thúc, ngời đờng đà đứng cao điểm khó ? HS đọc lại ? HS đọc hai câu thơ đầu nhận xét giọng điệu? - Giọng suy ngẫm, nhịp 4/3 ? Nỗi gian lao đợc tác giả miêu tả ntn? - Vừa hết lớp núi lại đến dÃy núi khác, gian lao chồng chất gian lao,khó khăn gian khổ dờng nh bất tận ? Đọc câu thơ3 nhận xét giọng điệu ? - Khẩn trơng thoát hơn, gian lao đà lùi xa ngời đờng đà lên đến đỉnh cao chót vót ? Đọc câu thơ tác giả miêu tả cảnh nào? - Niềm hạnh phúc lớn lao ngời chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi qua bao gian khổ hi sinh Câu thơ thấp thoáng h/a ngời đứng đỉnh cao thắng lợi với t làm chủ thiên nhiên * GV khái quát rút phần ghi nhí *Hoạt động III Hoạt động thực hành: - Đọc thêm số thơ tập thơ : " Nhật kí tù" Hồ Chí Minh - Chép số câu thơ nói tình u thiên nhiờn ca Bỏc - Cả chặng đờng gian lao đà kết thúc, h/a nhân vật trữ tìnhkhông ngời đờng núi vô cực khổ trớc mắt sau lng núi non, mà đà trở thành ngời khách du lịch đà đến đợc vị trí cao để thởng ngoạn phonh cảnh núi non hùng vĩ bao la trải trớc mắt - Câu thơ diễn tả vui sớng đặc biệt bất ngờ hạnh phúc vô lớn lao ngời chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi qua bao gian khổ hi sinh Câu thơ thấp thoáng h/a ngời đứng đỉnh cao thắng lợi với t làm chủ thiên nhiên III Tổng kết( ghi nhớ SGK) - Ngắm trăng thơ tứ yuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung BH cảnh ngục tù khổ tăm tối - Đi đờng thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa t tởng sâu sắc, từ việc đờng núi đà gợi chân lí đờng đời : vợt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang IV Luyn *Hoạt động IV Hoạt động ứng dụng: ?Tinh thần cổ điển tinh thần thép, chất nghệ sĩ chất chiến sĩ kết hợp thơ - Gợi ý: Đó thi đề "vọng nguyệt", thi liệu (rượu, hoa, trăng), cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình với tình cảm thiên nhiên đặc biệt nhạy cảm, sâu sắc, mãnh 22 liệt, hồn nhiên thể sức mạnh tâm hồn, sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ-nghệ sĩ Đằng sau câu thơ thơ hình ảnh trữ tình cổ điển tinh thần thép, tự nội tại, phong thái ung dung, vượt lên tàn bạo tù ngục, tinh thần thời đại, tinh thần lạc quan ln hướng phía ánh sáng, hồn thơ giản dị, hàm súc *Hoạt động V Hoạt động bổ sung: 1.Tìm số thơ theo thể thơ tứ tuyệt Bác nói thiên nhiên ? Nêu ngắn gọn nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ vừa tìm được? Soạn 23 ... hợp viết đoạn văn/ bài văn thuyết minh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh - Bồi dưỡng tinh yêu văn học, tình yêu thiên nhiên cho học sinh - Giáo dục cho học sinh tinh... viết đoạn văn/ bài văn thuyết minh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh 19 - Bồi dưỡng tinh yêu văn học, tình yêu thiên nhiên cho học sinh - Giáo dục cho học sinh tinh... học để làm bài, khắc sâu tri thức - Vận dụng tri thức học để giải nhiệm vụ thực tế - Làm thơ trăng, Bác, vẽ tranh Bác II Dạy học văn theo chuyên đề THƠ HIỆN ĐẠI HỒ CHÍ MINH- LỚP Tiết (Tiết 81 )