1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề lý luận văn học

68 4,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 124,6 KB

Nội dung

Chương 1: TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN I TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm - Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân hay tập thể sáng tạo nên nhằm thể khái quát sống, người biểu tâm tư, tĩnh cảm, thái độ chủ thể trước thực hình tượng nghệ thuật - Tác phẩm văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan - Tác phẩm văn học sản phẩm cố định Nó mang tính lịch sử, đa nghĩa, có biến đổi văn có khác cảm thụ người đọc giai đoạn lịch sử khác Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể Tính chỉnh thể tác phẩm văn học xem xét chủ yếu mối quan hệ nội dung hình thức Nội dung hình thức tác phẩm văn học có quan hệ mật thiêt tâm hồn thể xác - Nội dung bao gồm: đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đạo biểu qua nhân vật - Hình thức: ngơn ngữ, kết cấu, thể loại Nội dung hình thức tác phẩm văn học a Nội dung tác phẩm văn học * Khái niệm - Nội dung tác phẩm bắt nguồn từ mối quan hệ văn học thực Đó mối quan hệ định người tượng đời sống phản ánh Đó vừa sống ý thức, vừa đánh giá - cảm xúc sống - Nội dung tác phẩm văn học tượng đời sống khai thác nghệ thuật, chiếu sáng lý tưởng tác giả, xuyên suốt vòng tư tưởng tác giả (Gulaiép) * Các khái niệm thuộc nội dung - Đề tài: Là phạm vi sống nhà văn lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố viết đề tài người nông dân - Chủ đề: Là nội dung sống phản ánh tác phẩm Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố có chủ đề: Miêu tả nỗi thống khổ người nông dân chế độ siêu cao thuế nặng bọn thực dân phong kiến địa chủ Đồng thời miêu tả mâu thuẫn nông dân với bọn cường hào, quan lại Chủ đề không lệ thuộc vào độ dài ngắn văn văn có nhiều chủ đề - Tư tưởng chủ đề: Là thái độ, tư tưởng, tình cảm nhà văn sống, người thể tác phẩm Ví dụ: “Tắt đèn” thể cảm thơng, chia sẻ sâu sắc gắn bó máu thịt với người nông dân Ngô Tất Tố Đồng thời tác phẩm thể thái độ nhà văn với bọn quan lại, địa chủ - Cảm hứng nghệ thuật: Là tình cảm chủ yếu văn Đó trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố có cảm hứng u thương, căm giận b Hình thức tác phẩm * Khái niệm - Hình thức biểu nội dung, cách thể nội dung - Hình thức xây dựng dựa chất liệu ngôn ngữ đời sống kết hợp với sáng tạo độc đáo nhà văn - Hình thức tác phẩm văn học xây dựng tổng hợp sinh động hệ thống phương nhằm diễn đạt bên lẫn tổ chức bên nội dung tác phẩm quan hệ chỉnh thể thống * Các khái niệm hình thức tác phẩm văn học - Ngôn từ: Là yếu tố thứ văn văn học Nhờ ngôn từ tạo tiết, hình ảnh, nhân vật văn Ngơn từ diện câu, hình ảnh, giọng điệu mang tính cá thể Có ngơn từ tài hoa Nguyễn Tuân; sáng, tinh tế Thạch Lam; chân quê Nguyễn Bính… - Kết cấu: Là xếp, tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa Bất kể văn văn học phải có kết cấu định Kết cấu phải phù hợp với nội dung + Có kết cấu hồnh tráng với nội dung + Có kết cấu đầy bất ngờ truyện cười + Có kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tùy bút, tạp văn - Thể loại: Là quy tắc tổ chức hình thức văn cho phù hợp với nội dung văn Ví dụ: Diễn tả cảm xúc loại thơ; Kể diễn biến, mối quan hệ sống, người loại truyện; Miêu tả xung đột gay gắt loại kịch; Thể suy nghĩ trước sống, người loại kí… Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học - Văn văn học cần có thống cao nội dung hình thức, nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ Đây ý nghĩa vơ quan trọng tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm - Trong q trình phân tích, ta khơng trọng nội dung mà bỏ rơi hình thức Phân tích phải kết hợ nội dung hình thức - Trong đời sống văn chương có văn đạt nội dung coi nhẹ hình thức ngược lại Chúng ta cần biết điều tìm hiểu phân tích văn Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học Nội dung hình thức vốn phạm trù triết học có liên quan đến tượng đời sống Hình thức tất yếu phải hình thức nội dung định nội dung nội dung thể qua hình thức Khơng thể có mà khơng có ngược lại Tác phẩm nghệ thuật tượng xã hội, tác phẩm nghệ thuật có giá trị, nội dung hình thức ln ln thống khắng khít với Nói tác phẩm có giá trị, Biêlinxki cho rằng: Trong tác phẩm nghệ thuật, tư tưởng hình thức phải hịa hợp với cách hữu tâm hồn thể xác, hủy diệt hình thức có nghĩa hủy diệt tư tưởng ngược lại Ở chỗ khác, ông viết Khi hình thức biểu nội dung gắn chặt với nội dung tới mức tách khỏi nội dung, có nghĩa hủy diệt thân nội dung ngược lại, tách nội dung khỏi hình thức, có nghĩa tiêu diệt hình thức Sự thống nội dung hình thức biểu hiên mặt: nội dung định hình thức hình thức phù hợp nội dung Trong tác phẩm văn học, nội dung hình thức thống hữu cơ, biện chứng với Nói Bi-ê-lin-xki: “Nội dung hình thức gắn bó tâm hồn với thể xác” Sự gắn bó kết sáng tạo chứa đựng tài tâm huyết nhà văn Và tác phẩm văn học có giá trị lớn chứng tỏ thống cao độ nội dung hình thức Nhà văn Nga, Lê-ơ-nơp khẳng định: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực phát minh hình thức khám phá nội dung” Sự thống nội dung hình thức thể phương diện tác phẩm văn học: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, nhân vật, kết cấu, thể loại, (số từ văn Nam Cao, từ cảm giác văn Thạch Lam) Trong quan hệ nội dung - hình thức tác phẩm văn học nội dung định hình thức, định lựa chọn phương tiện, phương thức sáng tạo tác phẩm Tất yếu tố hình thức ngôn ngữ kết cấu, thể loại, nhằm phục vụ tốt cho chức bộc lộ sinh động sâu sắc nội dung tác phẩm Tuy nhiên, hình thức có tính độc lập định Nó tác động trở lại với nội dung Nó địi hỏi nhà văn phải có tìm tịi, trăn trở để sáng tạo nên gi có giá trị nghệ thuật cao Và tìm phương tiện phương thức phù hợp phương tiện, phương thức phát huy tối đa giá trị chúng mang lại giá trị vô giá cho tác phẩm Như vậy, tác phẩm văn học có đứng vững lịng người hay khơng nhờ tài phẩm chất người nghệ sĩ Phải qua bàn tay nhào nặn tài hoa nhà văn, tác phẩm thực cơng trình sáng tạo nghệ thuật Sáng tạo nghệ thuật thứ sáng tạo tinh thần Nó khơng sản xuất theo dây chuyền công nghệ mà phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người nghệ sĩ Người nghệ sĩ người định đời tác phẩm Và tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo nghệ thuật lao độn nghệ sĩ lao động sáng tạo Nhà văn có vai trị quan trọng quy trình sáng tạo Mỗi nhà văn giới khác nhau, tạo nên phong phú cho văn học, cho đa dạng cá tính nghệ thuật Q trình lao động nghệ thuật nhà văn q trình cơng phu địi hỏi nhiều trí lực, tâm huyết người nghệ sĩ Đó cơng việc khơng đổ mồ mà chí cịn đổ máu nước mắt Có người nghệ sĩ đời chung đúc để viết tác phẩm có người khoảnh khắc tác phẩm đời Sự sáng tạo văn chương không cho phép người nghê sĩ chân dẫm lên đường mịn hay theo đường người khác Nam Cao nói “ Văn chương chưa có” “Văn học nằm ngồi định luật băng hoại Chỉ không thừa nhận chết” (Sê đrin) Tác phẩm văn học ghi nhận sáng tạo người nghệ sĩ khẳng định giá trị II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC Văn chương phải bắt nguồn từ sống Grandi khẳng định: “Khơng có nghệ thuật không thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai ví văn học sống thần Ăng Tê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vô bền Lê Quý Đôn nói: “Trong bụng khơng có ba vạn sách, mắt khơng có cảnh núi sơng kì lạ thiên hạ khơng thể làm thơ được” khẳng định vai trò thực sống thơ nói riêng vả văn học nói chung Nếu văn chương tách rời khỏi dịng chảy đời khơng thể vươn tới giá trị đích thực nó, khơng nghệ thuật vị nhân sinh Chế Lan Viên thấm thía vấn đề này: “Tơi đóng cửa phịng văn hì hục viết Nắng trơi oan uổng ngày” Văn chương người nghệ sĩ có khơng mang dáng dấp đời? Có dịng chữ rời rạc bị bẻ vụn mà thơi Song có phải người nghệ sĩ phản ánh toàn biến đổi, việc nhân tình thái vào tác phẩm tác phẩm trở thành kiệt tác? Thành tác phẩm chân đời? Khơng phải Văn chương cần phải có sáng tạo Bởi sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” Nghệ thuật thường vừa hư vừa thực, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Cùng viết người năm 1930 – 1945, người đọc bắt gặp bao dáng cấy, dáng cày nhọc nhằn vất vả Nhưng đọc “Chí Phèo” Nam Cao, người đọc bao đời dâng lên cảm xúc đau đớn, xót xa trước quằn quại, quẫy đạp người trước Cách mạng tháng Tám họ buộc phải lựa chọn hai đường: sống phải làm quỷ, khơng muốn làm quỷ phải chết Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với đời lương thiện để giữ lấy nhân cách cho thân Đọc “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, người đọc lại cảm thương trước sống mỏi mòn, leo lét hai đứa trẻ Chúng âm thầm tiến đến “chết” sống Đọc “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, độc giả nhận “cái đẹp cứu vãn giới”, đẹp nhân cách tài Huấn Cao “cảm lòng thiên hạ” Quản Ngục Rõ ràng, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, tài tạo nên khám phá riêng đầy giá trị thực xã hội Các nhà văn chứng minh cho quy luật: Nghệ thuật không chấp nhận lặp lại người khác lặp lại thân mình, khơng chấp nhận chép đời sống “chân lý nghệ thuật thống không đồng với chân lý đời sống” Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm cịn thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ, trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống Ví dụ: Cùng viết số phận, cảnh người nông dân trước cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Nam Cao, có cách nhìn, cách khám phá khác - Ngô Tất Tố sâu vào phản ánh nỗi thống khổ người nông dân nghèo trước nạn sưu thuế - Nguyễn Công Hoan khai thác nạn cướp ruộng đất - Vũ Trọng Phụng nhìn thấy nỗi khổ người dân nạn vỡ đê - Kim Lân đau đớn trước thảm cảnh nạn đói 1945 - hậu chế độ thực dân phát xít - Nam Cao - sâu sắc lạnh lùng khám phá đường tha hóa nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân Tác phẩm Nam Cao tiếng chuông: cứu lấy người Nam Cao nhà văn có nhìn sắc bén thực xã hội *Chú ý: Trong sáng tạo văn học, nhà văn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng văn học không phản ánh đời sống mà biểu giới quan nhà văn: “Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ III CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC ( Sức mạnh văn chương) Có nhiều tiêu chí phân biệt khác văn học mơn khoa học khác Nhưng có lẽ M Gorki nói đứng đặc thù môn: “Văn học nhân học” Văn học khoa học, khám phá giới tâm hồn, tính cách người, văn học có chức riêng, biểu ba mặt : nhận thức - giáo dục thẩm mỹ Chức nhận thức Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho rằng: “Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh” Chức giáo dục Nghệ thuật hình thái đặc trưng, hình thành từ tìm tịi, khám phá người nghệ sĩ thực đời sống Nghệ thuật mang đến nhìn tồn diện đầy đủ xã hội, thể quan điểm người nghệ sĩ, từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc người tiếp nhận Chính vậy, nghệ thuật ln ẩn chứa sứ mệnh cao thiêng liêng, góp phần làm đẹp cho đời Tố Hữu phát biểu: “Nghệ thuật câu trả lời đầy thẩm mĩ cho người; thay đổi, cải thiện giới tinh thần người, nâng người lên” Cịn Ngun Ngọc khẳng định: “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người” Chức thẩm mĩ Văn học đem đến cho người cảm nhận chân thực, sâu sắc tinh tế Nghệ thuật sáng tạo nguyên tắc đẹp, khơng thể khỏi quy luật đẹp Văn học khai thác đẹp nhiều góc độ: thiên nhiên, đất nước, người, người, dân tộc Giá trị thẩm mĩ tác phẩm ẩn chứa nội dung hình thức nghệ thuật Nó đem đến cho người đọc cảm nhận, rung cảm nét đẹp giản dị, gần gũi đời thường lẫn nét đẹp tượng trưng, lạ Cách thức xây dựng ngôn từ nhà văn, nhà thơ đem lại nét đẹp cho tác phẩm Ta yêu sắc Huế vần thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử: “Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vười mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu thơ mở đầu hầu hết bằng, gợi âm điệu ngào giọng người xứ Huế Phải lời thăm hỏi, lời mời trách dịu dàng, tha thiết người xưa vang trí tưởng tượng thi nhân? Hay lời thi nhân tự nhủ, tự nói với giây phút nhớ thương khứ, miền đất đẹp đẽ bình n có người xưa? Chẳng biết Chỉ biết sau lời mời trách ấy, tâm hồn đau thương cô đơn thi sĩ hồi sinh, thi sĩ sống trời cảm xúc với kỉ niệm thôn Vĩ Cảnh đất trời xứ Huế thật đẹp, thơ, thực, tràn đầy sức sống với khu vườn xanh mát tắm khoảnh khắc hừng đơng Ánh nắng ban mai tinh khôi, trẻo tỏa hương chan hịa khắp thơn Vĩ Cảnh vật gần gũi, giản dị, mộc mạc đơn sơ gương mặt người xứ Huế “lá trúc che ngang mặt chữ điền” Vẻ đẹp người thiên nhiên với bao đường nét kỳ thú trở thành đặc trưng cho cảm hứng thơ ca lãng mạn đầu kỷ XX Mối quan hệ chức văn học Bên cạnh việc chuyển tải nội dung thẩm mĩ, tác phẩm nghệ thuật tác động đến nhận thức người, đánh thức tình cảm, cảm xúc, người, khơi dậy sức sống niềm tin yêu, hi vọng vào giới Một tác phẩm dù lớn hay nhỏ ẩn chứa giá trị nhận thức riêng biệt Một Xuân Diệu nồng nàn, tươi trẻ với bước chân vội vàng, cuống quýt, vồ vập tình yêu; Huy Cận mang mang thiên cổ sầu; Hàn Mặc Tử yêu đời, yêu sống đến tha thiết đành “bó tay nhìn thể phách linh hồn tan rã”… Những nhà thơ Mới người vẻ, sắc thái hòa dòng chảy văn học, mang đến cảm nhận lạ, tinh tế, tác động mạnh mẽ tới tri giác, đánh thức khát yêu, khát sống người Còn dòng văn học thực lại tác động vào người theo hình tượng nhân vật Một chị Dậu giàu đức hi sinh kiên cường đấu tranh với kẻ thống trị để bảo vệ gia đình; Chí Phèo bước từ trang văn lạnh lùng ẩn chứa nhiều đớn đau Nam Cao; Xuân Tóc Đỏ với mặt “chó đểu” xã hội… Tất tác động lên người đọc nhận thức đầy đủ, phong phú xã hội Từ khơi dậy ý thức đấu tranh giai cấp để giành lại quyền sống, ý thức cải tạo xã hội y thức giá trị người Trên hành trình kiếm tìm, vươn tới nghệ thuật, người nghệ sĩ lại tìm cho định nghĩa, chuẩn mực để đánh giá văn chương, nghệ thuật Có người cho giá trị cao văn chương người Có người lại q văn chương đồng điệu tri âm: “Thơ ca giúp ta từ chân trời người đến với chân trời triệu người” Cịn có người lại coi văn chương nghệ thuật “một thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người phong phú thêm” (Thạch Lam) Nguyên Ngọc khẳng định: “nghệ thuật phương thức tồn người”… Tất quan điểm nhà nghệ sĩ giúp cho nhận văn học yêu cầu thiết yếu, nhu cầu thiếu người Ta tự hỏi người sống mai chẳng văn chương? Có lẽ tâm hồn người khơ cằn, chai sạn văn chương cho ta CON NGƯỜI với hai chữ viết hoa, với đầy đủ ý nghĩa cao đẹp “Văn chương giữ cho người mãi người, không sa xuống thành vật” Văn chương nâng người lớn dậy, lọc tâm hồn người Bởi vậy, hành trình đến với văn chương hành trình kiếm tìm, vươn tới “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người” Xét đến cùng, hành trình tác phẩm văn chương hướng người đến đường CHÂN – THIỆN – MĨ => Một tác phẩm văn chương đích thực hòa quyện chức Chức thẩm mỹ đặc trưng nghệ thuật Chức giáo dục nhiệm vụ nghệ thuật Chức nhận thức chất văn chương Ba chức văn chương có quan hệ khăng khít xuyên thấu vào để tác động vào Chức đồng thời biểu chức ngược lại IV CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC Đối tượng phản ánh văn học 1.1 Đối tượng trung tâm văn học người Theo M Gorki, “văn học nhân học” có nghĩa là: văn học khoa học người Trong thời đại nào, người trở thành đối tượng trung tâm văn học Các Mác nói: “Lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn học có điểm tựa để nhìn tồn giới” 1.2 Những phương diện phản ánh người văn học * Con người tính cách Ta biết rằng, người văn học người nhận thức với tồn tính tổng hợp, toàn vẹn sinh động mối quan hệ đời sống phong phú, phức tạp Nó khác với người sinh học, khác với người tâm lý Con người văn học người tính cách: người cá nhân người xã hội, người sinh lý tâm lý, người ý thức vô thức Ta bắt gặp Lão Hạc tưởng gàn dở lại sâu sắc biết bao; Chí Phèo trí lại tỉnh táo làng Vũ Đại; anh Tràng ngật ngưỡng “thỉnh thoảng ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch” đầy nhân hậu, yêu thương, quên sống bên bờ vực thẳm để đón nhận người… Tất điều khiến người văn học trở nên vô sinh động hấp dẫn * Con người tâm trạng Điều đặc biệt, người văn học có khả cảm nhận vô tinh tế, phức tạp đời sống giới tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người Tiếng thở dài chua chát nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” Hồ Xuân Hương cất lên từ thấu cảm trước thân phận làm lẽ kiếp người phụ nữ xã hội phong kiến; Tiếng thét đớn đau Chí Phèo cuối truyện “Chí Phèo” kết bao đắng cay, bao uất hận người nông dân trước cách mạng bị tước quyền làm người; tiếng gọi “A Phủ cho với!” Mị “Vợ chồng A Phủ” dấu chấm than chấm dứt bao năm tháng làm kiếp súc nô để mở đường đến chân trời mói người nơng dân miền núi… Tất người văn học biểu cao cho nỗi đau, niềm khát khao mạnh mẽ người sống Bất chợt, ta tự hỏi, khơng có người văn học liệu nhân loại có tiên ngày chăng? Hình tượng văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, đại ý: Văn học phải trả lời câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Thực chất, mục đích cuối văn học viết cho người nhằm giúp người nhận thức, khám phá đời sống, khái quát vấn đề, quy luật đời sống Nhưng khác với hình thái ý thức khác, tất văn học cần khái qt phải thơng qua việc mơ tả, khắc họa nhân vật điển hình: + Hình tượng Chí Phèo điển hình cho nỗi thống khổ người nông dân trước Cách mạng tháng Tám; + Hình tượng nhân vật Hộ (Đời thừa), Điền (Trăng sáng) điển hình cho gương mặt người trí thức vật vã, đớn đau trước cảnh sống thừa năm 30 - 45; + Hình tượng nhân vật Mị (trong Vợ chồng A Phủ) điển hình cho người lao động miền núi từ đau thương nhận thức, đấu tranh, giải phóng để đưa đời đến cánh đồng hoa, Như vậy, hình tượng văn học phương thức đặc thù phản ánh văn chương Hình tượng văn học vừa mang đặc trưng cụ thể, cá biệt vừa mang tính khái qt, vừa phải có tính thẩm mỹ cao Bởi Theo Bê-lin-xki: “Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật Nếu thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật” Hình tượng lôi người đọc trước hết phải đẹp, phải mang tính thẩm mĩ thật Và phải chứa đựng nhiều nội dung đời sống ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Ý nghĩa mà hình tượng mang lại cho người đọc vượt mà mơ tả trực tiếp, vượt qua khơng gian, thời gian, thời đại, Những hình tượng văn học tiêu biểu thường “khơng đáy” ý nghĩa Nó giống “tảng băng trơi”, có phần nổi, phần chìm Tóm lại, văn học ln hình thái ý thức xã hội đặc biệt hướng tới đối tượng nhận thức riêng, mang nội dung nhận thức riêng sử dụng 10 phần hồn tác phẩm, tạo nên tầng sâu khai phá mà không đến đáy Nhưng muốn tạo chiều sâu khôn tác phẩm tự sự, tức “phần chìm”, ý nghĩa biểu chưng, nhà văn tạo chi tiết đắc địa mà cịn phải có biệt tài lựa chọn dịng đời xi ngược khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhiều áp lực buộc người phải bộc lộ phần sâu kín tâm hồn Chi tiết đúc ngắn gọn lại chứa đựng tầng sâu khôn mà dường khơi không nghĩa Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù, tầm vóc người nghệ sĩ làm nên từ điều nhỏ Nhà văn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ có giá trị góp phần đắc lực việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Do để tạo nên chi tiết đắc địa đòi hỏi nhà văn phải có đủ ba yếu tố: tài, tâm tầm Một chi tiết hay hay xác chữ mà “đẹp” hồn văn Đó phải trăn trở không ngừng nhà văn trước đời, thăng hoa cảm xúc đến cao dung nạp ngòi bút tài hoa Chi tiết có vai trị quan trọng giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt, có chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự thơ vậy” Với tác phẩm văn xi tự sự, chi tiết có vai trị biểu lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm, tạo chiều sâu ý nghĩa khôn Với bạn đọc, chi tiết làm khơi dậy khám phá tầm khái quát hơn, giúp bạn đọc hiểu hay tác phẩm Nhưng có lẽ vai trị lớn chi tiết nghệ thuật việc thể tài –tâm tác giả Chi tiết thể tư tưởng mà cịn in dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn, chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Khơng chi tiết cịn giúp nhà văn khẳng định tầm Xây dựng chi tiết nhỏ điều dễ dàng, để chi tiết tồn theo thời gian cịn điều khó Chắc chắn phải dụng công dụng tâm nhà văn làm nên đứa tinh thần trường cửu với thời gian Chi tiết nhỏ lại làm nên nhà văn lớn Chi tiết nghệ thuật góp phần làm nên phong cách nhà văn, in đậm dấu ấn tài sáng tạo người nghệ sĩ + Chi tiết bát cháo hành, giọt nước mắt… “Chí Phèo” chi tiết đắt gía làm nên tiếng nói nhân đạo sâu sắc sáng tác Nam Cao khẳng định tình người cứu tính người +Chi tiết Phán mọc sừng hạ huyệt oặt người mà khóc, khóc khơng thơi“ Hứt!…Hứt ! Hứt! ” dúi tờ giấy bạc năm đồng gấp tư vào tay Xuân tốn sịng phằng cho doanh thương Với chi tiết 54 Phán diễn viên siêu hạng qua tác giả bóc trần chất giả dối cao độ xã hội thượng lưu tư sản đương thời +Bát bánh đúc “Vợ nhặt” chi tiết đặc sắc qua thấy số phận thảm thương tội nghiệp người ăn-thị vợ nhặt vẻ đẹp tình người hào hiệp người cho ăn Tràng Chi tiết nhỏ lại có vai trị lớn để soi sáng chủ đề tác phẩm: phản ánh số phận thảm thương tội nghiệp người nông dân nạn đói khủng khiếp năm 1945, đồng thời cịn làm sáng lên vẻ đẹp tâm hồn người lao động trước Cách mạng Và đem so sánh với bát cháo hành “Chí Phèo” bát bánh đúc chi tiết thể tiếng nói nghệ thuật độc đáo Kim Lân viết người nông dân d Chi tiết đóng vai trị làm tiền đề cho phát triển cốt truyện Mọi chi tiết tác phẩm tự khơng phải có vai trị, vị trí giá trị Có chi tiết đóng vai trị vật liệu xây dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lơi hợp lí Vì phân tích tìm hiểu tác phẩm văn học, ta không ý đến chi tiết Chi tiết bát cháo hành “Chí Phèo” có vai trị lớn việc thúc đẩy cốt truyện, khơng có liều thuốc giải độc Chí Phèo chưa tỉnh để có diễn biến câu chuyện diễn tác phẩm Và nhờ chi tiết mà bi kịch đau đớn bị cự tuyệt quyền làm người kẻ khát khao cháy bỏng lương khơi sâu hơn, nhờ ý nghĩa truyện nâng thêm tầng cao Chi tiết Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ, APhủ trốn khỏi Hồng Ngài chi tiết có vai trị lớn việc thúc đẩy cốt truyện Nếu Mị không chạy theo APhủ chắn Mị phải chết câu chuyện khơng có phần sau Điều đồng nghĩa với ý đồ tư tưởng ca ngợi công lao trời biển Đảng mà Tơ Hồi muốn giử gắm vào tác phẩm không thành Như chi tiết có vai trị quan träng cho phát triển cốt truyện Cách cảm nhận chi tiết tác phẩm tự Bước 1: Trước hết phải đọc kĩ văn để nắm cốt truyện, ý đồ sáng tạo nhà văn với tư tưởng chủ đề tác phẩm Bước 2: Tìm chi tiết đắt giá có vai trị: thúc đẩy phát triển cốt truyện; thể số phận, phẩm chất, số phận nhân vật; thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm… Nếu giảng văn người giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn khai thác chi tiết tiêu biểu, quan trọng chắn giảng khơng có độ sâu Bài viết văn học sinh không thực thuyết phục để lại ấn tượng cho người đọc không chọn, bình chi tiết đặc sắc Bước 3: Phân tích cảm thụ, bình giá chi tiết nội dung tư tưởng nghệ thuật 55 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Miếng bánh mì cháy Khi tơi lên tám hay chín tuổi đó, tơi nhớ mẹ tơi nướng bánh mì cháy khét Một buổi tối nọ, mẹ tơi nhà sau ngày làm việc dài bà làm bữa tối cho cha Bà dọn bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen than Tơi nhìn lát bánh mì đợi xem có nhận điều bất thường chúng mà lên tiếng hay không Nhưng cha chủ động ăn miếng bánh ông hỏi tập việc trường học hơm Tơi khơng cịn nhớ tơi nói với ơng hơm đó, tơi nhớ nghe mẹ xin lỗi ơng làm cháy bánh mì Và tơi khơng qn cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon hỏi có phải thực ơng thích bánh mì cháy khơng Cha khốc tay qua vai tơi nói: “Mẹ làm việc vất vả ngày mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác khơng? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy” Rồi ơng nói tiếp: “Con biết đó, đời đầy rẫy thứ khơng hồn hảo người khơng tồn vẹn Cha tệ nhiều việc, chẳng hạn cha chẳng thể nhớ ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm số người khác Điều mà cha học qua năm tháng, học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ Đó chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Hãy yêu quý người cư xử tốt với con, cảm thông với người chưa làm điều đó” 56 (Nguồn: Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo anh/chị, người cha lại nói: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” ? Câu Anh/chị hiểu câu: “Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”? Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói người cha văn phần đọc hiểu: “Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Hãy yêu quý người cư xử tốt với con, cảm thông với người chưa làm điều đó” Câu (10,0 điểm) Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Từ liên hệ với đoạn thơ sau đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) để điểm giống khác ý, tình tác giả Gà eo óc gáy sương năm trống Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng (Trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) Hết 57 HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt văn bản: tự (0,5đ) Câu Người cha nói ông cảm thông, thấu hiểu cho nỗi vất vả người vợ ông biết lời chê bai để lại tổn thương (1,0đ) 58 Câu Học sinh ý nghĩa câu nói: lời chê bai, trách móc để lại tổn thương lớn cho người, tha thứ cho (1,5đ) Câu Học sinh tuỳ chọn thơng điệp câu chuyện (1,0đ) - Tình thương yêu gia đình - Sự tha thứ, lịng cảm thơng - Cách chấp nhận khiếm khuyết người khác… II LÀM VĂN Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: - Giải thích: (1,0đ) + Cuộc đời ngắn ngủi với hối tiếc khó chịu: đời người có giới hạn, lựa chọn cách sống, thái độ sống người tự định, sống với hối tiếc, thù hận sống khơng có ý nghĩa + Hãy yêu quý người cư xử tốt với cảm thông với người chưa làm điều đó: người cần có thái độ khoan dung với người xung quanh - Bình luận, chứng minh: (3,0đ) + Cuộc sống người ngắn ngủi, chọn hối tiếc khó chịu, sống người trôi vô nghĩa (dẫn chứng) + Yêu quý tha thứ cho người khác, kể người khơng có thiện cảm với lối sống tích cực (dẫn chứng) + Khi người có thái độ sống tích cực sống tốt đẹp nhiều (dẫn chứng) - Bàn bạc, mở rộng: Thực tế số người để sống trơi vơ nghĩa, chưa rộng lượng, thứ tha trước lỗi lầm người khác -> cần phải thay đổi (0,5đ) - Nêu học nhận thức hành động (0,5đ) - Bố cục, trình bày (0,5đ) - Sáng tạo (0,5đ) Câu (10,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách viết văn nghị luận văn học theo yêu cầu; bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận; biết cách chọn phân tích dẫn chứng để 59 làm sáng tỏ vấn đề nghị luận; viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5đ) Giải thích (1,0đ) - Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ - Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ - Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình?(1,5đ) - Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thơng điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc - Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý nghĩa tư tưởng, thơng điệp định địi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận - Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: + Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người…) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc + Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ… + Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Chứng minh(4,0đ) Phân tích thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du để chứng minh - Hình ảnh giàu sức khái quát: + “Hoa uyển”- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đẽ trở thành bãi hoang, gò hoang => theo thời gian bể dâu đời, đẹp biến đổi dội đến tàn tạ 60 + “Son phấn”, “văn chương”: hình ảnh ẩn dụ sắc đẹp, tài nàng Tiểu Thanh - người gái đẹp hồn thiện, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị thực tế phũ phàng vùi dập, phải chịu số phận bất hạnh, đau thương (mảnh giấy tàn, chôn hận, đốt cịn vương) - Ý tình nhà thơ: + Tác giả thể đồng cảm, xót thương cho đời, số phận Tiểu Thanh - người tài sắc, bạc mệnh (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Khóc thương cho Tiểu Thanh khóc thương cho vẻ đẹp nhân sinh bị vùi dập + Bày tỏ bất bình trước bất cơng, ngang trái đời, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ + Kí thác nỗi niềm tâm qua việc tự nhận người hội thuyền với Tiểu Thanh với người tài hoa bất hạnh Luôn trăn trở với “nỗi hờn kim cổ” tự vận vào mà khơng lí giải (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang) + Gắn lòng thương người bao la với nỗi thương mong muốn nhận đồng cảm, tri âm người đời (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng) => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt, mối đồng cảm hồn thơ với tình thơ Liên hệ với đoạn thơ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Đặng trần Côn để điểm giống khác ý, tình tác giả (2,0đ) * Ý tình Đặng trần Côn - Thấu hiểu nỗi cô đơn, quạnh vắng tâm hồn người chinh phụ: + Miêu tả hoang vắng, tĩnh mịch không gian: gà eo óc, hịe phất phơ -> tơ đậm nỗi buồn thương, diễn tả trôi chảy thời gian, dày vò tâm trạng + Cảm nhận thời gian chờ đợi: Khắc đằn đẵng niên -> thời gian tâm lí, mối sầu mà trải dài vô tận + Cảm nhận bế tắc tâm trạng người chinh phụ: ba từ “gượng” nhấn mạnh gắng gượng vươn lên người chinh phụ để vượt khỏi vịng vây cảm giác cô đơn hành động trở nên vô nghĩa - Miêu tả cách chân thực, cảm động cung bậc cảm xúc người chinh phụ => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt; cảm thương trước nỗi bất hạnh người phụ nữ có chồng chinh chiến, tin tức, không rõ ngày trở * Điểm giống khác ý, tình tác giả: - Giống nhau: + Cả hai nhà thơ thể tình cảm chân thành, mãnh liệt + Đều thể tinh thần nhân đạo bao la trước nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến 61 - Khác nhau: + Qua Độc Tiểu Thanh kí người đọc nhận thấy phía sau lòng thương cảm người tự thương trái tim âm ỉ trăn trở với nỗi đau thời thế.Tình cảm nhân đạo khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà lan tỏa biên giới Nhà thơ mong muốn xã hội tự do, công bằng, nhân ái, người đối xử bình đẳng (đặc biệt người phụ nữ) + Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, Đặng Tràn Cơn thể lịng yêu thương , cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc đáng người phụ nữ; lên án , tố cáo chiến trang phong kiến phi nghĩa cướp quyền sống hạnh phúc người - Lý giải khác nhau: Do hoàn cảnh sáng tác nhìn nhà thơ Bố cục, trình bày (0,5đ) Sáng tạo (0,5đ) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 I.Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: “Có chàng niên đứng thị trấn tuyên bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: "Trái tim anh không đẹp trái tim tôi!" Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào không vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cười nói: - Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cịn cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt - Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà yêu, không cô gái mà cha mẹ, anh chị, bạn bè Tơi xé mẩu tim trao 62 cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà yêu mến chúng nhắc nhở đến tình yêu mà chia sẻ Thỉnh thoảng trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hy vọng ngày họ trao lại cho tơi mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh ” (Dẫn theo songdep.xitrum.net) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Nêu chủ đề văn Câu Trong sống, có phải lúc ước mong cụ già “một ngày họ trao lại cho tơi mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi” trở thành thực hay không? Câu Hãy nêu quan niệm riêng anh/chị trái tim hoàn hảo II PHẦN LÀM VĂN: (14.0 điểm) Câu 1(6.0 điểm): Viết văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm văn phần Đọc hiểu: “Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại” Câu 2( 8.0 điểm) Bàn thơ, R Gam-za-tốp cho rằng: Thơ lửa sáng tác thơ cháy lên Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ vấn đề qua số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12 Hết - 63 HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung cần đạt Phầ Câu Điểm n Đọc - Phương thức biểu đạt văn bản: tự 1.0 Hiểu - Chủ đề văn bản: Trái tim người 1.5 đẹp trái tim biết yêu thương san sẻ yêu thương Làm văn Trong đời sống, không hẳn lúc ước muốn “một ngày 1.5 họ trao lại cho tơi mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi” cụ già trở thành thực Bởi lẽ, trái tim hoạt động theo chế riêng nó, khơng ép buộc hay khuyên nhủ, trái tim thấy yêu thương san sẻ Nêu quan niệm thân sở quan niệm đó: 2.0 (Thí sinh đưa quan niệm phù hợp với u cầu đề) Ví dụ: Một trái tim hồn hảo trái tim biết yêu thương yêu thương Là trái tim trao nhận lại phần tương ứng Nhưng không vậy, trái tim bao dung thấy hạnh phúc nhận lại bù đắp từ trái tim nhân hậu đồng cảm khác a Yêu cầu kĩ năng: Có kĩ viết văn nghị luận 0.5 xã hội (khoảng 400 chữ) với bố cục phần Có hệ thống ý rõ ràng, mạch lạc, lơgic Diễn đạt trơi chảy, có dẫn chứng thuyết phục 64 b Yêu cầu kiến thức: 1.0 * Giải thích: - “Tình u” tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng trái tim người Tình yêu trao nhận yêu thương, quan tâm ân cần - “ Đền đáp” trao gửi, quan tâm trở lại nhận yêu thương => Tình u có nhiều cung bậc, tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp tình yêu sáng đỗi cao thượng * Bàn luận: 2.0 - Tại lại có người trao tình u mà khơng cần nhận lại? + Vì trái tim hoạt động theo qui luật riêng nó, khơng phụ thuộc vào lí trí, nên đơi người trao biết khơng thể ép buộc đền đáp tình u + Vì có tình u cao thượng khơng trông chờ đáp lại -Ý nghĩa việc trao tình u mà khơng nhận lại + Bản thân hạnh phúc trao tình yêu + Người nhận tình cảm hạnh phúc nhận tình cảm đẹp đẽ cao thượng người trao Cuộc sống,mối quan hệ ngày đẹp người không ích kỉ nhỏ nhen, biết hưởng thụ Ví dụ: Tình cảm yêu thương bố mẹ trao cho cái; tình cảm ân cần, sẻ chia dành cho người có hồn cảnh khó khăn - Tình u cần chân thành, phù hợp Tình cảm yêu thương cần từ hai phía tình u nam nữ, tình bạn Nếu có bên trao, bên hưởng thụ ích kỉ khơng thể có tình cảm đẹp ( Thí sinh đưa dẫn chứng phù hợp) * Bài học: 1.0 - Cần biết trân trọng tình cảm người dành cho - Bồi dưỡng tâm hồn, trái tim để biết yêu thương, sẻ chia mà lúc cần đáp lại 65 Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức lí luận văn học, tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn bản, khả cảm nhận văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác phải có lí lẽ, xác đáng 1.0 Đảm bảo cấu trúc văn, giới thiệu vấn đề nghị luận - “Lửa” nguồn nhiệt, có sức nóng, sức thiêu đốt 1.0 Trong lời phát biểu Gam-za-tốp: Lửa nguồn lượng lửa trái tim, trạng thái cảm xúc hâm nóng, sôi sục - “Cháy lên”: trạng thái bốc cao lửa vật liệu tác động nguồn nhiệt Ở cháy lên nguyên liệu, chất liệu thực sống bị thiêu đốt nguồn lượng từ trái tim nhà thơ Cháy lên giây phút thăng hoa, đỉnh điểm cảm xúc => Khái quát nội dung nhận định: Với cách nói ví von, so sánh thơ với lửa, làm thơ với cháy lên, Gam-za-tốp đặc trưng cảm xúc thơ trạng thái cảm xúc người làm thơ Bàn luận: 1.0 Khẳng định ý kiến đắn Ý kiến chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm nhà thơ qua sáng tác không túy vấn đề lí luận, lí thuyết thơ làm thơ Từ HS lí giải lí lẽ dẫn chứng: - Vì thơ lửa sáng tác thơ cháy lên? Đó quy luật sáng tác thơ ca: Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, thơ rung động trái tim thi sĩ va chạm với thực sống, bão lòng Thơ tràn tim ta sống thật đầy (Tố Hữu) - Vì cảm xúc phải thật đầy, mãnh liệt có thơ? Kinh nghiệm nhà thơ cho thấy phải đạt 66 cảm xúc tạo bạo động ngơn từ, hình ảnh, vần nhịp Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề: (5,0 điểm) 4.0 Học sinh chọn thơ Tây Tiến Quang Dũng, Việt Bắc Tố Hữu Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo thơ làm trạng thái lên đồng, biểu cảm xúc mãnh liệt nhà thơ để chứng minh cho nhận định R.Gam-za-tốp Khi phân tích thơ để chứng minh cho nhận định, học sinh cần làm bật ý sau: - Sự cháy lên cảm hứng sáng tác thơ (Sự cháy lên chất liệu thực sống bị thiêu đốt nguồn nhiệt từ trái tim nhà thơ): Hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng sáng tác thơ - Sự cháy lên cảm xúc mãnh liệt thể thơ: Đó cảm xúc tình cảm gì? Cảm xúc tình cảm thể thơ (Nội dung cảm xúc, nghệ thuật diễn tả cảm xúc)? - Đánh giá tình cảm, cảm xúc thơ Yêu cầu: - Đúng giới hạn: Văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 - Đảm bảo số lượng tác phẩm (một số), thể loại (thơ) - Trúng vấn đề, làm bật vấn đề… Đánh giá, mở rộng vấn đề: 1.0 -Thơ phản ánh sống, thể tư tưởng, quan niệm đời gốc cảm xúc, trí tuệ cảm xúc Thơ phải có tư tưởng, có ý thức tư tưởng thơ nằm cảm xúc tình tự, hiểu thơ vấn đề tâm hồn - Nêu ý nghĩa vấn đề đặt ra: + Đối với người sáng tác: Để lửa thơ rực 67 cháy, nhà thơ phải mở rộng cánh cửa tâm hồn, trái tim phải no nê hương sắc đời + Đối với người tiếp nhận: cần phải người biết tri âm người viết… 68 ... tai hại hở anh?" Nhà văn Kim Lân nói ngay: "Thì "anh" lý luận, mà người ta hay gọi lý luận văn học ấy, đấy?" Tơi lại hỏi: "Vì lại lý luận văn học gây điều ghê gớm ạ." Nhà văn Kim Lân đốp chát... 1.1 Đối tượng trung tâm văn học người Theo M Gorki, ? ?văn học nhân học? ?? có nghĩa là: văn học khoa học người Trong thời đại nào, người trở thành đối tượng trung tâm văn học Các Mác nói: “Lấy người... chức văn chương (khơng gọi văn học, nhà trường, văn đem vào để học gọi văn học) Bản tính thiên chức nhà văn Khi anh thiên chức nhà văn lựa chọn để rọi sáng vào ánh sáng có danh phận thiên chức văn

Ngày đăng: 27/03/2022, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w