Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn, phần lý luận văn học (phần 1)

165 4 0
Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn, phần lý luận văn học (phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÍ LUẬN VĂN HỌC PHẦN I VĂN HỌC - KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN CHƯƠNG 1.Văn chương gì? Trong vịng chục năm lại hai khái niệm "Văn chương" "Văn học" bị dùng lẫn lộn Cái gọi Văn chương dùng "Văn học" để thay Cịn gọi "Văn học" dùng "Khoa Văn học " hay khoa "Nghiên cứu văn học" để thay Sự lẫn lộn không đơn lẫn lộn tên gọi mà, khi, dẫn đến hiểu lầm chất Vậy, Văn chương gì? Văn chương khái niệm dùng để ngành nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ (chứ khoa học) Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh biểu đời sống 2.Văn học gì? Văn học khoa học nghiên cứu văn chương Nó lấy tượng văn chương nghệ thuật làm đối tượng cho Sơ đồ mối quan hệ văn chương văn học sau: Văn học ( Văn chương ( Ðời sống Quan hệ văn chương văn học quan hệ đối tượng chủ thể, nghệ thuật khoa học; văn chương (nghệ thuật) đối tượng văn học (khoa học) Lấy văn chương làm đối tượng, khoa nghiên cứu văn chương có nhiệm vụ thông qua việc nghiên cứu tượng văn chương để tìm hiểu nguyên nhân, qúa trình phát sinh phát triển văn chương; tìm hiểu chất văn chương, khám phá qui luật nội văn chương; tìm hiểu liên quan văn chương tượng khác sống Khoa học nghiên cứu văn chương hướng nhiều lĩnh vực khác văn chương để nghiên cứu, đó, bao hàm thân nhiều ngành, nhiều mơn khác nhau: - Lí luận văn học - Lịch sử văn học - Phê bình văn học Ngồi mơn trên, khoa nghiên cứu văn chương cịn có loạt môn khác: - Phương pháp luận nghiên cứu văn học - Tâm lí học văn học - Xã hội học văn học - Thi pháp học Phương pháp luận nghiên cứu văn học có nhiệm vụ xác lập hệ thống lí luận phương pháp nghiên cứu văn chương Tâm lí học văn học có nhiệm vụ khảo sát đặc điểm tâm lí hành động sáng tác tác giả hoạt động thưởng thức độc giả Xã hội học văn học xem xét hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương thực tiển, tìm hiểu dư luận cơng chúng hoạt động văn chương Thi pháp học có nhiệm vụ nghiên cứu cấu trúc phương tiện phương thức thể nội dung tác phẩm văn chương Ngoài mơn trên, khoa nghiên cứu văn chương cịn có hai môn bổ trợ văn học thư mục học Văn học có nhiệm vụ giám định tính xác văn văn chương Thư mục học môn chuyên lập thư mục theo yêu cầu mục đích định II- LÍ LUẬN VĂN HỌC LÀ GÌ? 1.Khái niệm Lí luận văn học mơn có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật chung văn chương Nó có nhiệm vụ thông qua việc nghiên cứu hàng loạt tác phẩm Ðơng - Tây, Kim - Cổ, tìm quy luật chung nhất, chất chung văn chương mà tác phẩm gọi văn chương có tồn Ví dụ: "Văn chương phản ánh đời sống hình tượng", đặc tính chung văn chương Như vậy, tác phẩm ngôn từ không phản ánh đời sống khơng gọi văn chương Nhưng phản ánh sống mà khơng xây dựng hình tượng - tức "những tranh đời sống" - khơng phải văn chương Chẳng hạn: diễn ca diễn ca điều lệ hợp tác xã nông nghiệp, hay kiểu như: "Bài ca hóa trị" khơng thuộc văn chương nghệ thuật Vì chúng đoạn văn vần nhằm mục đích làm cho người ta dễ thuộc, dễ nhớ điều khoản, cơng thức Chúng khơng có tính hình tượng Trong lúc đó, Chiến tranh hịa bình Lev Tolstoi sử thi tranh, "tấm gương phản chiếu cách mạng Nga" năm đầu kỷ XIX Hoặc Tấn trò đời Balzac tranh thực sinh động xã hội tư sản pháp cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Hoặc tiểu thuyết thơ Truyện Kiều tranh thực sinh động xã hội Việt Nam, năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Chúng tác phẩm văn chương chúng phản ánh đời sống dạng tranh đời sống 2.Nhiệm vụ lí luận văn học Lí luận văn học có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Xác định chất xã hội văn chương Tức nguyên nhân hình thành thúc đẩy văn chương phát triển; mục đích phục vụ văn chương gì; văn chương có tác dụng đời sống xã hội - Xác định chức thẩm mĩ văn chương Trong trình cải tạo giới, đồng hóa giới, người có nhiệm vụ đồng hóa giới mặt thẩm mĩ Tức chiếm lĩnh giá trị thẩm mĩ giới tạo cho giới giá trị thẩm mĩ Bất kỳ hoạt động sáng tạo người có thứơ đo thẩm mĩ Marx nói: người sáng tạo giới theo qui luật đẹp Vậy văn chương, đẹp mà biểu truyền thụ cho người gì? Và biểu cách nào? cách biểu có khác với hoạt động sáng tạo khác người? v.v - Xác định qui luật phản ánh thực đặc trưng qui luật Giữa văn chương đời sống xã hội có quan hệ gì? Quan hệ nào? Ðặc trưng quan hệ biểu làm sao? - Xác định nguyên tắc xây dựng hình tượng điển hình Là môn nghệ thuật, văn chương biểu tính nghệ thuật trước hết tính hình tượng Tức chỗ phản ánh đời sống trực tiếp khái qt thành cơng thức, định lí mà gián tiếp qua hình tượng Vậy hình tượng gì? Giữa với cơng thức, định lí khoa học khác Giữa - tranh đời sống - đời sống giống khác nào? Tại sao? Bản chất, đặc trưng hình tượng gì? - Xác định phương pháp phân tích tác phẩm văn chương với tiêu chuẩn nội dung hình thức Phân tích tác phẩm làm làm nào? Những tiêu chuẩn dùng làm để phân tích - Xác định loại thể văn chương Thế giới văn chương phong phú, đa dạng Từ trước tới nay, từ Ðông sang Tây, ta tìm thấy tác phẩm giống hồn tồn Tuy vậy, sáng tạo nghệ thuật khơng phải tùy tiện, tùy hứng, mà công việc tiến hành cách có nguyên tắc, có cứ, theo phương thức định Những tác phẩm có phương thức phản ánh, cách thức xây dựng tác phẩm xếp vào loại định loại - Xác định qui luật phát sinh phát triển trào lưu phương pháp sáng tác Sáng tác văn chương nhiều hoạt động nhận thức sáng tạo khác người phải có phương pháp, có ngun tắc Lí luận văn học nguyên tắc tư tưởng - nghệ thuật bao quát mối quan hệ nghệ sĩ thực đời sống trình xây dựng hình tượng Lí luận văn học với số ngành nghiên cứu văn học, nghệ thuật 3.1 Lí luận văn học với Lịch sử văn học Lịch sử văn học mơn nghiên cứu lịch sử văn chương Nó có nhiệm vụ nghiên cứu trình phát sinh phát triển tượng văn chương dân tộc để xác đặc điểm, vai trị vị trí, ý nghĩa, tác dụng chúng; vạch ảnh hưởng lẫn văn chương , giai đoạn văn chương, tượng văn chương Ví dụ: Quy luật phát sinh phát triển văn chương Việt Nam gì? Sự giống khác với văn chương dân tộc khác sao? Giữa lí luận văn học lịch sử văn học có mối quan hệ mật thiết Cả hai có đối tượng văn chương Một bên nghiên cứu phương diện cấu trúc văn chương, bên khác nghiên cứu phương diện sinh thành văn chương Nhưng chúng quan hệ qua lại Khơng có khơng có ngược lại Cái làm tiền đề cho ngược lại Nghĩa khơng có q trình phát triển văn chương khơng thể có quy luật đặc trưng chung văn chương Mặt khác, khơng thấy đặc trưng, quy luật chung khơng q trình phát triển văn chương 3.2 Lí luận văn học với Phê bình văn học Phê bình văn học mơn chun phát hiện, phân tích bình giá tượng văn chương cụ thể đời theo quan điểm đại Nó có nhiệm vụ cổ xúy thành tựu văn chương theo khuynh hướng định; đồng thời, công kích khuynh hướng trái ngược Phê bình văn học cịn có nhiệm vụ hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý cho người thưởng thức vạch rõ ưu khuyết điểm cho người sáng tác Ví dụ: Một tác phẩm văn chương xuất hiện, nhà phê bình có nhiệm vụ xem xét, định giá cho nó; giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đương đại truyền thống giới Phê bình văn học lịch sử văn học đề cập tới tượng văn chương cụ thể Nhưng phê bình văn học đứng quan điểm bình giá một tượng văn chương đời Cho nên, tính đại tính thời đặc điểm quan trọng phê bình văn học Cịn lịch sử văn học, tính lịch sử lại đặc điểm quan trọng Nghĩa nghiên cứu tượng văn chương xảy trở nên ổn định Người ta khơng thể tìm thấy gương mặt tồn diện văn chương khứ hay phê bình văn học, điều lại yêu cầu bậc lịch sử văn học Phê bình văn học, lịch sử văn học đề cập tới tượng cụ thể, lí luận văn học nghiên cứu quy luật chung Cho nên, phê bình văn học lịch sử văn học cung cấp nhận định khái quát cho lí luận văn học Ngược lại lí luận văn học xem môn triết học cụ thể văn chương Nghĩa cung cấp quan điểm, kiến thức cho phê bình văn học Cũng ý nghĩa ấy, bản, lí luận văn học xem mơn phương pháp phê bình văn học lịch sử văn học 3.3 Lí luận văn học Phương pháp luận nghiên cứu văn học Ngày nay, trình phát triển Khoa nghiên cứu văn học hình thành mơn mới: phương pháp luận nghiên cứu văn học Phương pháp luận nghiên cứu văn học có nhiệm vụ xác lập hệ thống lí luận phương pháp nghiên cứu văn chương Nó vận dụng quan điểm Mác - xít, tri thức khoa học phương pháp nói chung vào nghiên cứu văn chương và phương pháp có tính chất đặc thù nghiên cứu văn chương Nghiên cứu văn học khoa học Ðã khoa học khơng thể có phương pháp Nếu khơng có phương pháp khơng thể có khoa học Vì, phương pháp đường dẫn đến kiến thức Nhưng nhà khoa học xã hội nhà khoa học tự nhiên, đường dẫn đến kiến thức khơng giống nhau, mà là, có tính đặc thù Hệ thống lí luận phương pháp nghiên cứu văn chương mở đường cho nhà nghiên cứu văn học nhanh chóng tiếp cận với chân trời khoa học So với lí luận văn học, phê bình văn học, lịch sử văn học… phương pháp luận khoa học khoa học Hay nói cách khác loại siêu khoa học Các khoa học: lí luận văn học, lịch sử văn học, phê bình văn học… có phương pháp luận Ðó là, phương pháp luận lí văn học, phương pháp luận lịch sử văn học, phương pháp luận phê bình văn học… Ðấy tất lí lí luận văn học mơn khó, trừu tượng, học sinh phổ thông lại bố trí vào học đầu năm thứ 3.4 Lí luận văn học với Mĩ học Theo Lukin, Mĩ học khoa học thẫm mĩ thực, chất quy luật nhận thức thẩm mĩ hoạt động thẩm mĩ người, khoa học quy luật chung phát triển nghệ thuật [1] Ðối tượng mĩ học toàn quy luật phổ biến đời sống thẩm mĩ: tự nhiên, xã hội, nghệ thuật So với mĩ học, lí luậân văn học ngành khoa nghiên cứu loại nghệ thuật Mĩ học khoa học phương pháp luận lí luân văn học Mĩ học trang bị cho người nghiên cứu văn chương nói chung lí luận văn học nói riêng sở lí luận, tiêu chí thẩm mĩ, định hướng cho lí luận văn học Chẳng hạn, vấn đề lí luận văn học lí giải hình tượng văn chương Muốn lí giải điều này, lí luân văn học phải xem mĩ học giải vấn đề hình tượng nghệ thuật nào, dựa vào mà lí giải hình tượng văn chương 3.5 Lí luận văn học với Ngơn ngữ học Ngơn ngữ học nghiên cứu hoạt động ngôn từ người để xác định đặc điểm quy luật ngôn ngữ dân tộc Như vậy, đối tượng ngơn ngữ học ngơn ngữ dân tộc nói chung Trong lúc đối tượng lí ln văn học văn chương nghệ thuật Lí luận văn học có đề cập đến vấn đề ngơn ngữ, ngôn ngữ văn chương nghệ thuật, với tư cách chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật Hơn nữa, ngơn ngữ lí luận văn học phương diện hiònh thức nghệ thuật III LƯỢC SỬ LÍ LUẬN VĂN HỌC Q trình phát triển lí luận văn học thực chất trình phát triển nhận thức người văn chương Quan hệ lí luận văn học với sáng tác văn chương quan hệ nhân biện chứng Lí luận văn học, vậy, hình thành từ lâu Lí luận văn học thực chất vũ khí lí luận văn chương, vũ khí đấu tranh giai cấp Có thể khẳng định lịch sử lí luận văn học lịch sử đấu tranh phát triển để đến khẳng định lí luận văn học vật cách mạng Trên đường đó, ln ln đấu tranh chống lại lí luận văn học tâm, phản động Lí luận văn học nhân loại hình thành từ lâu: phương Tây, chí có từ thời Hilạp cổ đại vói hai nhà lí luận văn học đáng lưu ý Platơng Aristốt; phương Ðơng (Trung Quốc) có từ thời Xn Thu Chiến Quốc, với người đại biểu Khổng Tử Tuy vậy, có từ chủ nghĩa Mác đời với giới quan vật phương pháp biện chứng, lí luận văn học Mácxít đời khắc phục tình trạng siêu hình, máy móc, khơng tưởng, chí tâm, phản động trước trở thành khoa học thực chân Lí luận văn học trước C Mác 1.1 Lí luận văn học phương Ðơng (Trung Quốc, Việt Nam) Lí luận văn học phương Ðông sớm phát triển xã hội nô lệ Ai Cập, Ấn Ðộ, Trung Quốc … a.Lí luận văn học cổ Việt Nam Cho đến nay, tư liệu lí luận văn học cổ Việt Nam chưa sưu tập đầy đủ Nhưng, dựa tư liệu có, hình dung lí luận văn học cổ Việt Nam có từ lâu (chí từ kỷ thứ X, thời với việc xuất văn chương thành văn) phong phú Sau điểm qua đôi nét vấn đề văn chương mà ông cha ta tập trung bàn đến: Về đối tượng nội dung văn chương: Lê Quý Ðôn viết: "… thơ có ba điều : tình, hai cảnh, ba …"[1] Nguyễn Văn Siêu viết: "Văn đạo khác tên, văn đạo mà ra." - Giữa văn chương đời sống có mối quan hệ chặt chẽ: Phan Huy Chú: "Xem đến văn biết đạo." Nhữ Bá Sĩ viết: "Văn chương trạng thời làm nên nó." - Về tính chất chức văn chương: Tính chân thực yêu cầu quan trọng văn chương Lê Q Ðơn: "Ba trăm thơ "Kinh thi" phần nhiều nơng dân, phụ nữ làm ra, mà có văn sĩ đời sau khơng theo kịp Như chân thực."[1] Ngơ Thời Nhậm cho thơ "Chỉ cốt hậu, giản dị, thẳng thắn, không giả dối, xảo trá …" Chức nhận thức thơ, văn nhấn mạnh: Ngơ Thì Sỹ viết: "Văn chương có quan hệ đến đời mà đạo khiến người tài phải coi việc giáo hóa trước nhất." Ngơ Thì Nhậm viết: "… rốt trọng ngăn chặn xấu, bảo tồn điều hay đặc sắc thơ vậy" - Về tương quan nội dung hình thức: Nội dung hình thức phải hài hịa, nội dung chiếm vị trí ưu tiên Nguyễn Ðức Ðạt viết: "Ngày xưa, quân tử lấy lí làm xương cốt, lấy văn làm da thịt, xương cốt nhiều cứng rắn, da thịt nhiều yếu ớt Da thịt xương cốt phải xứng hơn, khơng cứng rắn cịn yếu ớt" Về kế thừa truyền thống tiếp thu nước ngoài; chống tư tưởng nệ cổ: Nguyễn Trường Tộ viết: "Ðến ngày cịn nhiều người khơng lĩnh hội thể biến thiên qua đời xưa đời mà lại ngợi khen thời thượng cổ, cho đời sau không theo kịp, họ làm muốn trở xưa Bọn Tống nho làm cho nước nhà lầm đường trở thành ủy mĩ khơng thể chấn hưng Thật rõ đời xưa việc xa đời Kẻ trí giả khơng ngối cổ dỉ vãng mà chăm lo việc tương lai."[1] - Chống nô lệ nước ngoài: Hoàng Ðức Lương viết: "Một nước văn hiến, xây dựng trăm năm, lẽ đâu khơng có sách để làm gốc rễ, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Ðường, chẳng đáng thương xót sao!" Nguyễn Hành viết: "… cầu nước ngồi tìm nước nhà" - Về người sáng tác: Người sáng tác phải có tài năng, hiểu nhiều biết rộng Lê Hữu Kiều viết: "Người làm thơ hay tất phải người tài hoa, tính tứ vượt bậc, bụng chung đúc bao la mà lại người có học vấn đầy đủ, kiến văn rộng rãi" Người sáng tác phải lịch lãm, trải Phan Huy Vịnh: "Không khơng nhờ du lịch mn dặm mà sau tới cỏi thần diệu" Còn nhiều vấn đề khác văn chương mà cha ông ta bàn đến, khơng có điều kiện để trình bày hết Trong điều kiện thiếu thốn tư liệu nên chưa thể đánh giá mức qui mơ tính chất di sản lí luận văn nghệ cổ cha ơng ta b.Lí luận văn học cổ Trung Quốc: Lí luận văn học Trung Quốc cổ đại thành tựu thời kỳ phong kiến Do phát triển khuôn khổ chế độ phong kiến, triết học Trung Quốc chưa đạt đến chủ nghĩa vật triệt để phép biện chứng, lê luáûn vàn hoüc Trung Quốc cổ dựa sở khơng có trình độ khoa học cao Tuy vậy, nghìn năm phong kiến, Trung Quốc xuất nhiều nhà lí luận văn nghệ đáng lưu ý: Khổng Tử, Lưu Hiệp, Bạch Cư Dị, Viên Mai … Khổng Tử (551 - 479 trước CN) người đặt móng cho mĩ học lí luận văn học Trung Quốc truyền thống suốt nghìn năm Với Luận ngữ ông, khoa nghiên cứu văn chương Trung Quốc bắt đầu Ơng có quan niệm văn chương toàn diện; văn chương gắn liền với xã hội, với trị, với đạo đức có giá trị nhận thức - "Thơ làm phấn khởi ý chí, giúp quan sát phong tục, hịa hợp với người, bày tỏ nỗi sầu ốn, gần thờ cha, xa thờ vua, lại biết nhiều tiếng chim muông cỏ"(Luận ngữ) - "300 kinh thi, nói tóm lại câu khơng suy nghĩ bậy bạ" (Luận ngữ) - "Ðọc thuộc 300 kinh thi, giao nhiệm vụ không làm được, sai sứ nước ngồi khơng làm được, có ích gì" (Luận ngữ) Lưu Hiệp (465 - 520) Với tác phẩm Văn tâm điêu long - cơng trình lí luận văn học tiếng, ảnh hưởng đến hàng nghìn năm sau, có quan niệm tồn diện văn chương : chất, chức năng, nội dung, hình thức… văn chương Và đặc biệt loại thể văn chương, ơng bàn tỉ mỉ - "Thơ giữ tính tình, mở đường cho đẹp tốt, ngăn giữ xấu" - "Thời thịnh văn thịnh, thời suy văn suy" - "Khơng nói đến văn chương có lẽ khơng phải người lo việc lớn, văn thái phát ngồi làm cho ngồi rực rỡ, tơ vẽ thêm chất tốt đẹp, văn phải để cai quản quân nước; văn đâu phải không làm cho rực rõ, cịn làm cho nước sáng chói" Bạch Cư Dị (772 - 846), nhà lí luận xuất sắc đời Ðường Có thể xem thư ông gởi Nguyên Chẩn cương lĩnh thơ ca đời Ðường Quan niệm văn chương ông mang tính thực tính nhân dân sâu sắc: "Vị quân, vị thần, vị dân, vị sư, vị vật, nhi tác, bất vị văn nhi tác" Trong quan hệ nội dung hình thức, nội dung phải thống với hình thức, nội dung chiếm ưu tiên so với hình thức Ơng có định nghĩa lí thú thơ "Căn tình, miêu ngơn, hoa thanh, thực nghĩa" Viên Mai (1716 - 1797) có nhiều kiến giải thơ cụ thể sâu sắc, ông đề cao tính thực, tính kế thừa sáng tạo, tính nhân dân thơ ca "Thơ khó chỗ chân thật, mắt chưa thấy, chân chưa tới mà miễn cưỡng làm chẳng khác phơi nắng mái hiên"; "Khơng học cổ nhân khơng có cả, hồn tồn giống cổ nhân khơng tìm đâu cả"; "Ðàn bà, gái, kẻ dốt nát quê mùa, làm vài câu cho dù Lí Bạch, Ðỗ Phủ có sống lại phải cúi đầu" Cần lưu ý rằng: Trong lịch sử lí luận văn học Trung Quốc cổ, bên cạnh nhà lí luận với quan niệm văn nghệ mang tính nhân dân tính thực, ln xuất người mang quan niệm văn nghệ bảo thủ, tâm, phản động Chẳng hạn: - Trang Tử (369 - 286 trước CN) với thuyết "vô vi" "tương đối" luận lí giải đẹp tương đối, "bất khả tri" - Hàn Dũ (786 - 824) chủ trương "văn dĩ minh đạo" "đạo" theo ông "Tiên vương chi đạo" - Chu Ðôn Di (1717 - 1073) cho "văn dĩ tải đạo" "Văn để chở đạo, xe để chở đồ vật Bánh xe xe trang hồng mà khơng dùng đến, trang hồng phí cơng, chi xe khơng?" Tóm lại: Tư tưởng mĩ học lí luận văn nghệ Trung Quốc phong kiến phát triển giai đoạn ngót 3000 năm Tuy nhiều lúc vượt giới hạn tư tưởng thống để đạt luận điểm khả thủ Song, bản, phát triển khuôn khổ Khổng giáo Lão giáo 1.2 Lí luận văn học phương Tây Lí luận văn học phương Tây có lịch sử phát triển lâu đời, phong phú đạt thành tựu rực rõ, đặc biệt có đỉnh cao tiếp cận văn chương Mác xít a Lí luận văn học thời Hy Lạp - La Mã cổ đại Tư tưởng mĩ học, lí lwnj văn học Hy - La cổ đại đóng vai trị quan trọng q trình phát triển sau nhiều vấn đề quan trọng chất, vai trò xã hội văn nghệ đặt Học thuyết bắt chước nghệ thuật nhấn mạnh tuỳ thuộc nghệ thuật giới thực Tư tưởng ý nghĩa giáo dục nghệ thuật phát triển rộng rãi vấn đề loại hình loại thể, nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật giải Aristote (384-322 TCN), ngả theo đường triết học vật, tư tưởng mĩ học, lí luận văn học Aristote tư tưởng vật Cuốn "Thi học"của ơng coi cơng trình tơng hợp tư tưởng mĩ học, lí luậ văn học phương Tây cổ đại Ông quan 10

Ngày đăng: 05/07/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan