Quản lý hoạt động dạy học trong đào tạo theo tín chỉ ở trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội

24 2.1K 10
Quản lý hoạt động dạy học trong đào tạo theo tín chỉ ở trường đại học ngoại ngữ  đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động dạy-học đào tạo theo tín trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Hằng Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Hoa Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hoá sở lý luận hoạt động dạy – học (HĐ D-H) Quản lý (QL HĐ D-H) đào tạo theo học chế tín (TC) Phân tích, đánh giá thực trạng HĐ D-H thực trạng QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội (ĐHNN- ĐHQGHN.) Đề xuất số biện pháp QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục đại học; Đào tạo theo tín chỉ; Hoạt động dạy học Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 2002, Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích trường đại học nước đào tạo theo học chế tín năm 2010 có đa số trường áp dụng chương trình đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên thực tế Việt Nam cho thấy, HĐ D-H đào tạo theo học chế TC chưa thật đạt ưu điểm trên, hiệu học tập SV chưa cao Đây lí chọn đề tài để sâu nghiên cứu luận văn tốt nghiệp nhằm tìm hiểu kĩ việc QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trở thành gợi ý cho việc nâng cao hiệu chương trình đào tạo hạn chế bớt mặt yếu vốn có Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở khoa học HĐ D-H đào tạo theo học chế TC sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm QL tốt HĐ D-H đào tạo theo học chế TC Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận HĐ D-H QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC - Phân tích, đánh giá thực trạng HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trường ĐHNN- ĐHQGHN - Đề xuất số biện pháp QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Khách thể đối tƣợng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu HĐ D-H đào tạo theo TC b Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QL HĐ D-H đào tạo theo TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Thực tốt QL HĐ D-H đào tạo theo TC góp phần nâng cao hiệu đào tạo theo TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng khảo sát: GV, SV năm thứ trường ĐHNN- ĐHQGHN - Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2011 - Phạm vi nội dung: QL HĐ D-H đào tạo theo TC Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu hệ thống tài liệu - Khái quát nhận định độc lập nghiên cứu hồ sơ 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, khảo sát thực tế - Thống kê số liệu - Phân tích thực trạng - Tổng kết kinh nghiệm - Điều tra phiếu hỏi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học theo tín Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học đào tạo theo tín trường ĐHNN- ĐHQGHN Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đào tạo theo tín trường ĐHNN- ĐHQGHN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau thời gian dài thực Mỹ Châu Âu, học chế TC bắt đầu thực Việt Nam từ năm 1993 mà trường áp dụng phương thức đào tạo trường Đại học Bách khoa HCM Hiện có gần 100 trường nước áp dụng học chế TC Nhiều tác giả nghiên cứu việc tổ chức HĐ D-H đào tạo theo học chế TC 1.2.Các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1.Các khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo đại học 1.1.1.1 Quản lý,, chức biện pháp quản lý a, Khái niệm quản lý QL q trình tác động có ý thức, có định hướng có tổ chức chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu điều kiện biến động môi trường b, Chức quản lý bao gồm chức kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra c, Biện pháp quản lý bao gồm biện pháp thuyết phục, biện pháp tổ chức - hành chính, biện pháp kinh tế, biện pháp tâm lý – giáo dục 1.1.1.2.Quản lý hoạt động dạy-học a, Khái niệm hoạt động Về phương diện triết học, hoạt động phương thức tồn người giới Về phương diện tâm lý học, hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người b, Khái niệm hoạt động dạy- học HĐ D-H theo quan điểm dại hoạt động tạo tương tác trực tiếp thầy trò, người học với nhau, dạy học với mơi trường sư phạm nói riêng mơi trường xã hội nói chung, thống chặt chẽ hoạt động dạy hoạt động học c, Hoạt động giảng dạy Giáo viên chủ thể hoạt động dạy, người nắm vững mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp giáo dục, nắm vững quy luật tâm lý người học qua lứa tuổi d, Hoạt động học Học sinh đối tượng hoạt động dạy, hay nói cách khác khách thể hoạt động giảng dạy giáo viên đồng thời chủ thể có ý thức hoạt động học tập rèn luyện thực hành e, Mối quan hệ biện chứng hoạt động dạy hoạt động học Quá trình dạy học trình hoạt động phối hợp giáo viên học sinh Hoạt động tích cực hai nhân vật định đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Hoạt động dạy đạo hoạt động học hoạt động học sở, trung tâm cho cải tiến hoạt động dạy Sự thống biện chứng hai hoạt động dạy hoạt động học thể gắn bó chặt chẽ, tính chất hai mặt f, Quản lý hoạt động dạy-học bao gồm QL hoạt động dạy, QL hoạt động học tập QL CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H 1.1.1.3 Quản lý đào tạo bậc đại học a, Khái niệm đào tạo: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng định, góp phần vào phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người” b, Khái niệm đào tạo đại học: đào tạo đại học đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có lực tư duy, có khả sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội c, QL đào tạo đại học: QL đào tạo đại học gắn liền với chức cụ thể : lập kế hoạch, tổ chức đào tạo, đạo điều hành trình đào tạo kiểm tra trình đào tạo d, Đặc thù hoạt động dạy-học bậc đại học: đặc thù mục tiêu nội dung, phương pháp, HTTCD-H đặc biệt người dạy với hoạt động dạy, người học với hoạt động học e, Quản lý hoạt động dạy- học bậc đại học: bao gồm việc QL hoạt động dạy GV, QL hoạt động học SV, QL CSVC việc sử dụng CSVC q trình dạy học 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến tín 1.2.2.1 Khái niệm tín TC đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ môn học mà người học cần phải tích lũy khoảng thời gian định thơng qua hình thức học tập khác 1.2.2.2 Khái niệm đào tạo theo tín chỉ: Đào tạo theo TC phương thức đào tạo cho phép SV đạt văn đại học qua việc tích luỹ loại tri thức khác đào tạo theo TC chuyển quyền lựa chọn định mục đích đào tạo cụ thể 1.2.2.3 Chương trình đào tạo theo tín Chương trình đào tạo theo tín có khối lượng 120 – 140 TC chương trình chuẩn (chương trình trường đào tạo năm với học kỳ năm) 1.3 So sánh chƣơng trình đào tạo theo niên chế với chƣơng trình đào tạo theo tín bậc đại học Qua so sánh, học chế học phần nước ta có chất học chế TC Mỹ, tích lũy dần kiến thức module hóa, nói cách khác, học chế học phần Việt Nam chứa đựng số yếu tố học chế TC Mỹ Tuy nhiên, tính mềm dẻo học chế học phần nước ta chưa cao học chế TC Mỹ 1.4 Những ƣu điểm thách thức phƣơng thức đào tạo theo tín 1.4.1 Những ưu điểm phương thức đào tạo theo tín Tự học, tự nghiên cứu SV coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình,độ mềm dẻo linh hoạt chương trình, SV cấp tích lũy đầy đủ số lượng TC trường đại học quy định, có mối quan hệ mật thiết với nhu cầu sử dụng lao động xã hội phương thức đào tạo phổ biến giới 1.4.2 Thách thức phương thức đào tạo theo tín GV phải nắm rõ đào tạo theo TC, kiến thức bị cắt vụn, khó tạo nên gắn kết SV, khó tổ chức lớp học SV đăng kí học với số lượng CSVC đại 1.5 Quản lý hoạt động dạy- học đào tạo theo học chế tín 1.5.1 Đề cương môn học Đề cương môn học tối thiểu phải mơ tả được: Mục đích mơn học; Mục tiêu môn học; Nội dung chi tiết môn học; HTTCD-H phương pháp dạy-học; Hình thức kiểm tra đánh giá…GV phải biên soạn nộp đề cương môn học cho Khoa/Bộ môn 1.5.2 Quản lý hoạt động dạy giảng viên QL hoạt động dạy GV phải dựa quy trình dạy học với khâu chuẩn bị, thực thi đánh giá cải tiến Trong học chế TC, GV phải tập trung lao động vào việc hướng dẫn giao nhiệm vụ cho SV tự tìm kiến thức lớp học Để cho SV chủ động đáp ứng kế hoạch giảng dạy môn học, trước buổi lên lớp đầu tiên, GV bắt buộc phải có phát cho SV đề cương mơn học, thể cơng việc mà GV tiến hành trình giảng dạy môn học 1.5.3 QL hoạt động học sinh viên 1.5.3.1 Quản lý hoạt động học lớp SV Học chế TC phản ánh quan điểm lấy SV làm trọng tâm HĐ D-H Vậy công việc nhà QL thúc đẩy động lực học nâng cao phương pháp học cho SV Vì nhà QL theo sát SV hoạt động họ nên việc nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cho SV vô quan trọng Trên lớp nhà QL GV kiểm tra tham gia học lớp SV với kết kiểm tra trình học Trong lớp, SV học tập theo hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá GV: nghe giảng, thảo luận, làm việc nhóm Nếu SV khơng tự giác, tích cực chủ động phương pháp học khơng thể hồn thành khối lượng kiến thức mà phương thức đào tạo theo TC yêu cầu kết thúc trình học tập 1.5.3.2 Quản lý hoạt động tự học sinh viên HTTCD-H phương thức TC qui định hoạt động tự học SV thành phần bắt buộc thời khóa biểu nội dung quan trọng đánh giá kết học tập HĐ D-H theo TC tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành tự học QL hoạt động học tập SV đào tạo theo TC cần phải lưu ý hoạt động tự học SV hoạt động khơng thể thiếu đóng vai trị đặc biệt quan trọng HĐ D-H đào tạo theo TC Tuy nhiên hoạt động tự học diễn lên lớp nên nhà QL GV QL hoạt động thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập SV 1.5.3.3 Các yếu tố tác động tới hoạt động tự học SV - GV đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc định hướng kích thích ý thức tự học cho SV - SV đóng vai trị quan trọng hoạt động tự học phương thức đào tạo theo TC - Xây dựng mơi trường “văn hố học” nhằm thúc đẩy tinh thần tính tự chủ cho SV hoạt động tự học - Tăng cường điều kiện phục vụ tự học hệ thống thư viện, nguồn tài liệu có tác động khơng nhỏ tới hiệu hoạt động tự học SV 1.5.4.Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo theo học chế tín 1.5.4.1 Phương pháp kiểm tra, đánh giá Trong học chế TC, có hai hình thức đánh giá HĐ D-H là: đánh giá tiến trình (Formative assesment – for learning) đánh giá tổng kết (summative assesment of learning) Điểm trung bình lần đánh giá coi điểm tiến trình có trọng số đáng kể điểm đánh giá môn học 1.5.4.2 Thang điểm đánh giá sử dụng đào tạo theo TC Trong đào tạo theo TC, người ta thường dùng thang điểm chữ kèm theo dấu +, - để tăng phân hoá Thang điểm chữ cụ thể sau: Điểm A: Từ 8.5 đến 10 (Giỏi) Quy đổi tương đương với điểm Điểm B: Từ 7.0 đến 8.4 (Khá) Quy đổi tương đương với điểm Điểm C: Từ 5.5 đến 6.9 (Trung bình) Quy đổi tương đương với điểm Điểm D: Từ 4.0 đến 5.4(TB Yếu) Quy đổi tương đương với điểm Điểm F: Dưới 4.0 Quy đổi tương đương với điểm 1.5.5 Một số đặc thù cần lưu ý quản lý hoạt động dạy- học theo học chế tín  Tổ chức khoá học  Tổ chức lớp học  Đội ngũ cố vấn học tập  Đội ngũ QL đào tạo  Điều kiện CSVC, học liệu Tiểu kết chƣơng Chương tổng kết số sở lý luận vấn đề QL HĐ D-H theo TC Nội dung chương đề cập đến khái niệm liên quan đến QL, giáo dục đại học, HĐ DH, khái niệm TC, HĐ D-H đào tạo theo TC từ giúp cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp cho QL HĐ D-H đào tạo theo TC trường ĐHNNĐHQGHN Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.1.1 Quá trình thành lập trường 2.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển trường 2.1.3 Quy mô đào tạo trường 2.2.Thành tựu hạn chế trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 2.2.1 Thành tựu trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 2.2.2.Những tồn trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 2.3 Thực trạng hoạt động dạy-học đào tạo theo tín 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giảng viên đào tạo theo tín 2.3.1.1 Thực trạng việc xây dựng đề cương môn học Thực tế việc xây dựng đề cương nhiệm vụ chung tổ môn, thành viên tổ mơn có trách nhiệm xây dựng, góp ý thực theo đề cương Sau khảo sát thực tế 30 GV khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN-ĐHQGHN, thực trạng việc xây dựng đề cương môn học thể đánh giá tích cực GV việc xây dựng đề cương môn học Cụ thể mức độ tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ môn GV việc xây dựng môn học GV đánh giá cao, 90,9% số GV cho tốt đánh giá tiêu chí chiếm 9,1%, nội dung chi tiết mục tiêu chi tiết trình bày đề cương mơn học, đánh giá tốt 81,8% 2.3.1.2 Thực trạng việc thực đề cương Sau khảo sát thực tế 30 GV 97 SV, kết khảo sát cho thấy có chênh lệch rõ ràng đánh giá GV SV tiêu chí việc thực đề cương Kết cho thấy GV hài lòng với việc thực hoạt động dạy học theo đề cương với 64,75% GV cho tốt 33,5% cho Tuy nhiên SV- khách thể việc thực đề cương lại chưa thực hài lòng Số SV đánh giá việc thực đề cương GV tốt chiếm 26,9% , tỷ lệ chiếm 58,1%, tỷ lệ TB chiếm tới 10,2% yếu 4,8% Từ kết nhà trường khoa nên có đợt kiểm tra việc thực đề cương GV nhằm đưa việc đánh giá hoạt động khách quan mang tính thực tế , từ nhà trường khoa đưa điều chỉnh kịp thời 2.3.1.3 Thực trạng hoạt động dạy GV Phương pháp diễn giải, thuyết trình hạn chế sử dụng, thay vào đó, nhiều GV (hơn 50% số GV khảo sát ) nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học nhằm tích cực hố người học Kết khảo sát cho thấy tự đánh giá hoạt động giảng dạy GV đánh giá SV hoạt động tương đồng chênh lệch lớn 2.3.1.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học giảng viên Qua khảo sát thực tiễn HĐ D-H, nhiều HTTCD-H triển khai, đảm bảo tính nguyên tắc phương thức đào tạo Tuy nhiên, nhìn chung qua kết khảo sát, GV chưa phát huy mạnh việc kết hợp HTTCD-H triển khai môn học Kết khảo sát cho thấy HTTCD-H triển khai thực tế đa dạng với mức độ thực khác hiệu đạt khác Có gần 50%SV hỏi chưa tham gia “giờ tư vấn GV” 70% SV chưa tham gia “giờ tự học” Các nhà QL cần phân tích thực trạng triển khai HTTCD-H khoa trường 2.3.2 Thực trạng hoạt động học sinh viên đào tạo theo tín 2.3.2.1 Thực trạng hoạt động học lớp sinh viên Khi đánh giá hoạt động học lớp SV, kết đánh giá tiêu chí GV SV có tương quan đánh giá hoạt động học lớp SV mức độ thực xếp loại dao động từ 45% đến 60%, mức độ TB dao động mức 30% Chúng ta thấy rõ chênh lệch đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ học tập theo giáo trình kết hợp với việc sử dụng tài liệu tham khảo GV SV, 36,3% GV cho em SV hoàn thành tốt hoạt động cịn tự SV đánh giá có 4,8% đánh giá tốt 2.3.2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Kết khảo sát cho thấy CSVC phục vụ cho hoạt động tự học SV chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đặc biệt thư viện nguồn học liệu với tỷ lệ tốt chiếm từ 10%20% Đây yếu tố tác động đến việc đọc tài liệu chuẩn bị trước lên lớp, có tới gần 50% SV tự đánh giá hoạt động TB yếu Khơng có SV đạt hiệu tốt hoạt động tự học, có 55% SV có kết cịn lại 45% SV đánh giá thấp hiệu hoạt động tự học Đây kết đáng lo ngại mà nhà QL cần phải lưu tâm 2.3.2.3 Khả thích ứng sinh viên yêu cầu đào tạo theo tín sinh viên Với chương trình đào tạo theo TC, SV phải tự đăng kí mơn học số lượng mơn học phù hợp theo khả thời gian Nhiều em SV thể tốt vai trò việc lựa chọn mơn học thời gian học, tỷ lệ khá-tốt chiếm tới 70% Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy em chưa thể tốt tính tự chủ với tỷ lệ yếu lên tới 10% tỷ lệ TB 20% Trong trình học tập em SV thể tính tự giác xây dựng kế hoạch học tập, chủ động lĩnh hội tri thức tốt chưa đồng Có tới 50% SV chưa thể tốt tiêu chí 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trong đào tạo theo TC, việc kiểm tra, đánh giá thực suốt trình GV thường xuyên theo dõi, đánh giá SV thông qua tập cá nhân tuần, tập tháng, tập nhóm, tập lớn, thi kỳ, thi cuối kỳ/hết môn… Về số lượng, 70% GV nhận xét số lượng tập kiểm tra vừa đủ, 36 %– 54% SV cho nhiều vừa đủ Về chất lượng, nhiều SV hoàn thành tập cách nghiêm túc , GV đánh giá tốt đạt kết tốt hoạt động học Số SV GV đánh giá tốt chiếm tới 70% Kết SV tự đánh giá cho thấy có tới 34,2% SV đạt loại tốt, loại chiếm 54,6%, TB 27,2 khơng có loại yếu 2.3.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy-học 2.3.4.1 Điều kiện trường lớp, phòng học Phòng học trang bị thiết bị dạy-học phù hợp với nhu cầu HĐ D-H theo phương pháp Nhiều phòng học chức xây dựng khoa, 50% GV SV cho điều kiện trường lớp, phòng học tốt có 39,4% SV đánh giá mức TB 2.3.4.2 Phương tiện kĩ thuật, trang thiết bị dạy-học Ở nhiều khoa trường, phương tiện, trang thiết bị dạy học, phịng đa chức năng, phịng thí nghiệm… thiếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng Chính 24,5% GV đánh giá trang thiết bị mức độ TB chí 9,1% GV đánh giá yếu Điều gây nên nhiều cản trở định, nhiều GV ngại đổi công nghệ dạy học, quay lại với công nghệ truyền thống 2.3.4.3 Hệ thống thư viện, tài liệu Kết khảo sát cho thấy SV thấy gặp khó khăn việc tìm tài liệu thư viện, đa số em (53,5%) đánh giá tính hữu ích hệ thống thư viện mức độ TB đánh giá nguồn tài liệu mức độ 38,9% Tài liệu tham khảo vừa thiếu lại vừa thừa: thừa tài liệu lạc hâu, khó đọc, cũ kĩ lại thiếu tài liệu cập nhật tài liệu thiết kế phù hợp với việc tự học, tự nghiên cứu SV, đặc biệt tài liệu nước 2.3.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy-học đào tạo theo tín trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học quốc gia Hà Nội 2.3.5.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên a, Thực trạng quản lý việc xây dựng thực đề cương Trong thực tế, việc xây dựng ứng dụng đề cương mơn học vào HĐD-H cịn nhiều bất cập Kết khảo sát 18 cán QL khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN-ĐHQGHN cho thấy hầu hết nhà QL đánh giá hoạt động tốt Tuy nhiên, việc tổ chuyên mơn lập kế hoạch kiểm tra định kì đột xuất đề cương môn học chưa đánh giá tốt với tỷ lệ TB chiếm 32,4% Nhìn chung, việc tra, kiểm tra việc thực đề cương chưa tốt, 47% cán QL đánh giá TB b, Thực trạng việc quản lý cải tiến nội dung, phương pháp đánh giá dạy Cán QL khoa thường xuyên tổ chức dự giờ, có đánh giá sau dự giờ, đánh giá cao ưu điểm rút học kinh nghiệm hướng giả nhằm nâng cao hiệu dạy GV Khi hỏi vấn đề có tới 66,6% cán QL cho tốt, số lại cho TB Tuy nhiên có tới 53% cán QL đánh giá việc bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại mức độ TB 2.3.5.2 Thực trạng quản lý hoạt động học sinh viên đào tạo theo tín Nhìn chung, QL việc học tập học chế TC gặp khó khăn SV bị ảnh hưởng lối học thụ động, quan tâm đến học lớp, chủ yếu học từ ghi giáo trình mà không tham khảo tài liệu liên quan đến mơn học, chưa có ý thức chuẩn bị xây 10 dựng bài, ngại tham khảo ý kiến GV, cố vấn học tập, chuyên gia tư vấn…44,2% cán QL cho việc giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập cho SV mức TB Khi hỏi, cán QL dều cho việc xây dưng mơi trường văn hóa học nhà trường chưa tốt, có tới 53,5% nhà QL đánh giá mức TB, 5,2% cho yếu 2.3.5.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng hiệu sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ hoạt động dạy-học Khi nội dung phương pháp dạy học cải tiến sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục cho HĐ D-H phải phù hợp sử dụng hiệu Khi đánh giá thực trạng QL việc xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng CSVC, phương tiện- kỹ thuật phục vụ H Đ D-H, 90% cán QL cho tốt 19,2% cán QL đánh giá khâu tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật dạy-học đại chưa thực TB yếu 2.3.5.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Kiểm tra - đánh giá học chế TC công cụ hữu hiệu để “quản lý” học tập người học kiểm tra mức độ, kết tích lũy kiến thức, kỹ người học quy trình đào tạo theo TC Hơn 90% cán QL đánh giá việc QL khâu chấm kiểm tra thi học kì mức độ tốt Tuy nhiên có khâu kiểm tra đánh nhà QL đánh giá chưa cao đạo kiểm tra định kì số điểm SV với 36,4% nhà QL đánh giá mức TB hay khâu tổ chức tra giám sát thi, kiểm tra với tỷ lệ đánh giá mức TB 19,2% Tiểu kết chƣơng Chương phác họa thực trạng HĐ D-H QL HĐ D-H đào tạo theo TC trường ĐHNN-ĐHQGHN Để nâng cao chất lượng QL HĐ D-H đào tạo theo TC, trường ĐHNN-ĐHQGHN cần có biện pháp QL HĐ D-H cụ thể, đồng bộ, khoa học phát huy cao vai trò cán QL, đội ngũ GV SV lộ trình chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo TC Chƣơng : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1 Một số định hƣớng xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy-học 3.1.1 Định hướng nguyên tắc 3.1.1.1 Các biện pháp cần có tính tập trung dân chủ QL 3.1.1.2 Các biện pháp cần có tính hệ thống đồng 3.1.1.3 Các biện pháp đề xuất cần phải có tính khả thi 11 3.1.1.4 Các biện pháp đề phải mang tính hiệu 3.1.1.5 Các biện pháp đề phải mang tính khách quan 3.1.1.6 Các biện pháp đề phải mang tính kế thừa phát triển 3.1.1.7 Các biện pháp đề phải mang tính đặc trưng quản lý hoạt động 3.1.2 Lưu ý thực tiễn Đối với trường ĐHNN - ĐHQGHN, trước bắt đầu thực phương thức đào tạo theo TC, nhà trường tổ chức nhiều đợt tập huấn, ban hành nhiều văn nhằm thực tốt việc QL trình đào tạo theo TC nhà trường ln nhấn mạnh vai trị HĐD-H trình đào tạo Tuy nhiên để thực đày đủ đặc điểm, yêu cầu học chế TC, nhà trường cần cải tiến số biện pháp nhằm phát huy vai trò QL việc thực quy trình đào tạo theo TC theo lộ trình xác định 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy-học đào tạo theo tín trƣờng ĐHNN- ĐHQGHN 3.2.1 Biện pháp quản lý giám sát việc xây dựng thực đề cương 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Đề cương môn học đóng vai trị đặc biệt quan trọng QL, đào tạo học tập Chính vậy, QL giám sát việc xây dựng thực đề cương nhằm giúp cho cán QL thực vai trị QL hiệu 3.2.1.2.Nội dung biện pháp Nội dung 1: quán triệt cho GV cách thức huấn luyện cho họ kĩ thuật xây dựng đề cương môn học theo cấu trúc yêu cầu đề cương môn học dạy học đào tạo theo TC a) Mục đích mơn học b) Mục tiêu mơn học c) Nội dung chi tiết mơn học d) Hình thức tổ chức dạy học Nội dung 2: Quán triệt cho GV thấu hiểu chức đề cương mơn học để họ khai thác hết chức đề cương môn học dạy học mà cụ thể là: a) Định hướng cho hoạt động dạy học theo TC b) Công cụ để lập kế hoạch tích lũy kiến thức SV môn học: c) Bản chất người dạy người học d) Tổ chức quản lý HĐ D-H đào tạo theo TC Nội dung 3: Giám sát tốt việc triển khai đề cương mơn học q trình thực HĐ D-H GV SV 12 a) Đối với người quản lý b) Đối với GV c) Đối với SV 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp a, Cán QL phải tuân thủ chức QL ( kế hoạch- tổ chức- đạo- kiểm tra) việc thực ba nội dung b, Nhà trường phải tạo phối hợp chặt chẽ khoa- mơn- phịng ban ( chủ yếu phịng đào tạo, phịng QL cơng tác SV) để tạo đồng việc thực chức QL HĐ D-H GV SV 3.2.2 Biệp pháp xây dựng mơi trường “văn hố học ” cho sinh viên 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp xây dựng “Văn hoá học” nhằm trang bị cho SV- người tham gia trực tiếp vào hoạt động D-H theo học chế TC tri thức, kỹ cần thiết; làm tốt cơng tác tư tưởng q trình chuyển đổi nâng cao nhận thức, kỹ học phù hợp với phương thức đào tạo theo TC 3.2.2.2 Nội dung biện pháp xây dựng “văn hoá học” Nội dung 1: Nhà trường phải xây dựng hệ thống CSVC đại nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho SV Nội dung2: Trực tiếp giải đáp thắc mắc thông qua việc mời chuyên gia tư vấn cho SV phương pháp học tập, hoạt động theo nhóm Nội dung 3: Đồn niên, Hội SV, lớp học tổ chức đắc lực giúp cho nhà truyền tuyền truyền, phổ biến cụ thể nội dung liên quan đến phương thức đào tạo theo TC Nội dung 4: Tổ chức lớp tập huấn cho GV để nâng cao nhận thức vai trò GV q trình xây dựng mơi trường “văn hoá học” cho SV Nội dung 5: Để bồi dưỡng nhận thức HĐ D-H theo TC cho SV, bên cạnh việc tuyên truyền, quảng bá phương thức đào tạo này, nhà trường cần trang bị cho họ kĩ học tập cần thiết việc học theo TC tự tích luỹ hướng dẫn GV Nội dung 6: Tổ chức mời chuyên gia hướng dẫn cho SV cách thực đề cương theo yêu cầu mới, cách thức triển khai phương pháp tự học, tự nghiên cứu 3.2.2.3 Cách thức triển khai biện pháp * Đối với cán QL cấp khoa, cấp môn: : thông qua tập huấn trực tiếp cung cấp tư liệu để họ trang bị kiến thức liên quan đến đặc điểm đào tạo theo TC nói chung đặc điểm hoạt động HĐ D-H phù hợp với yêu cầu phương thức đào tạo theo TC 13 *Đối với đội ngũ GV: thông qua đợt tập huấn vừa làm vừa rút kinh nghiệm qua sinh hoạt môn để họ: - Nắm vững yêu cầu cách thức thực hoạt động dạy kiểm tra đánh giá phù hợp với HĐ D-H theo học chế TC - Có kỹ triển khai yêu cầu HTTCD-H HĐ D-H theo TC - Biết cách tổ chức hoạt động học cho SV theo yêu cầu đề cương môn học - Biết tư vấn cho SV trình triển khai HĐ D-H môn học cụ thể thông phương thức đào tạo * Đối với đội ngũ SV: - Nắm vững yêu cầu cách thức thực hoạt động học kiểm tra- đánh giá phù hợp với HĐ D-H theo TC để tận dụng hội phát huy tiềm - Biết cách học phù hợp với yêu cầu đề cương mơn học tận dụng vai trị đề cương môn học để lập kế hoạch học tập cho thân môn học - Tự xây dựng cho động kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lực thân  Đối với nhà trường: - Nhà trường phải lên kế hoạch ngân sách cụ thể cho việc đáp ứng nhu cầu CSVC nhằm phục vụ tốt cho HĐ D-H đạt hiệu cao - Tập hợp đầy đủ tư liệu biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể cho đối tượng tham gia - Kế hoạch bỗi dưỡng nhận thức hoạch định rõ ràng, cụ thể thực thường xuyên, liên tục - Đánh giá, điểu chỉnh kết xây dựng “văn hoá học” cho năm học, giai đoạn, đạo thực cách liệt áp dụng hình thức khen thưởng, động viên thành tích có chế tài xử lý nghiêm nhiệm vụ chưa hoàn thành 3.2.3 Biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá theo quy định nêu đề cương 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Đây hoạt động vô quan trọng công tác QL HĐ D-H giúp nhà QL nắm bắt tình hình học tập SV hiệu HĐ dạy GV theo đề cươnng mơn học Từ kết giúp nhà QL hoạch định kế hoạch QL HĐ D-H hiệu 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Nội dung 1: trước hết nhà QL cần phải QL hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đa dạng 14 Nội dung 2: sau có qui trình kiểm tra, đánh giá cần QL, kiểm tra việc thực qui trình kiểm tra, đánh giá Nội dung 3: đảm bảo nguồn tài để thực qui trình kiểm tra, đánh giá 3.2.3.3 Cách thực biện pháp - Xây dựng lịch trình kiểm tra đánh giá môn học kiểm tra việc thực lịch trình - Cải tiến hình thức, nội dung kiểm tra, thi - Cơng khai hóa, khách quan hóa q trình kiểm tra đánh giá kết học tập - Tập huấn lý luận phương pháp đề thi cho 100% GV - Xây dựng ngân hàng đề thi cho môn học - GV phân tích đề thi kết thi mơn chun mơn - GV bình luận kết thi kiểm tra cho học viên - Tổ chức thi nghiêm túc theo qui chế 3.2.4 Biện pháp xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy học đại nhằm phục vụ cho hoật động dạy-học đào tạo theo tín 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Phương pháp dạy học đại gắn liền với trang thiết bị đại, khoa nhà trường muốn thực tốt việc đổi đại hoá phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo TC 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Nội dung 1: chuẩn bị CSVC (kể hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng, thư viện, phịng đọc…), thiết bị dạy học, phần mềm dạy học… đáp ứng yêu cầu dạy học theo TC Nội dung 2: trang bị phương tiện dạy học đại tăng cường CSVC đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá Nội dung 3: đủ phịng học, hội trường, phịng thí nghiệm, phịng đọc thư viện để bố trí lớp học theo yêu cầu đăng ký SV tạo điều kiện cho SV tự học ngồi lên lớp Nội dung 4: có chế sách thúc đẩy áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương pháp đào tạo theo TC - Nội dung 5: có nguồn kinh phí cần thiết để xây dựng thực phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo TC 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp - Xây dựng hệ thống thông tin thư viện đáp ứng nhu cầu học tập theo TC - Các khoa trường cần trang bị phòng học điện tử, kết nối mạg Internet - Nhà trường cần nâng cao số lượng chất lượng tài liệu học tập cho SV 15 - Đối với GV, nhà trường cần xây dựng phòng GV với trang thiết bị đại - Nhà trường cần lưu ý trang bị thiết bị đại cho phòng học 3.2.5 Biện pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai nội dung quản lý,tổ chức đào tạo theo tín 3.2.5.1.Mục tiêu biện pháp Biện pháp thực giúp giảm nhẹ cơng việc phức tạp, khổng lồ mà phịng đào tạo phải thực Từ giúp nhà trường QL thông số, tư liệu cách dễ dàng nâng cao hiệu QL 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Nội dung 1: Hệ thống TC tạo liên kết hoạt động đào tạo QL hành Các hoạt động QL hành biểu diễn thơng qua TC: việc tính học phí theo TC, việc trả lương/ tiết dạy theo TC, việc cung cấp phương tiện theo TC, kế hoạch dạy học đăng ký theo TC - Nội dung 2: Quy trình đào tạo, xét quan điểm hệ thống, xem chỉnh thể bao gồm yếu tố: mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, nội dung đào tạo, hình thức tổ chức đào tạo, HTTC DH, phương pháp dạy thày, phương pháp học trò phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập/ đào tạo 3.2.5.3 Cách thực biện pháp - Nhà trường nên tham khảo chuyên gia việc QL theo phần mềm - Phải xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ việc đăng ký học SV theo TC 3.2.6 Biện pháp quản lý mức độ tự học SV thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập SV 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp QL mức độ tự học SV thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập SV giúp cho nhà QL nắm tình hình học tập SV từ kịp thời đưa biện pháp QL cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động học nói chung SV 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Nội dung 1: trước hết nhà QL cần phải quán triệt cho SV nắm rõ nội dung chi tiết đề cương môn học thực đề cương môn học cách nghiêm túc Nội dung 2: để QL hoạt động tự học SV thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập, nhà QL giám sát việc hoàn thành nhiệm vụ học tập SV cách kết hợp với GV sổ đầu bài, kiểm tra định kì có biện pháp phù hợp, kịp thời trường hợp vi phạm 16 Nội dung 3: kết hợp với tổ chức nhà trường Đoàn niên, hội SV tổ chức lớp bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho SV, thảo luận giải đáp giúp em tháo gỡ khó khăn, rào cản q trình tự học 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp - Đối với cán QL cấp khoa, tổ môn: Nhà trường tổ chức tập huấn cho cán QL vai trị đề cương mơn học hoạt động tự học SV - Đối với đội ngũ GV: Nhà trường nên có thị yêu cầu GV phải kết hợp với cán QL việc kiểm tra việc hoàn thành tập SV thực nhiệm vụ học tập nêu đề cương môn học - Đối với SV: Các em SV hướng dẫn cụ thể vai trò đề cương môn học việc thực hoạt động tự học 3.2.7 Biện pháp huấn luyện kĩ thực quy trình đào tạo theo TC cho cán QL đội ngũ GV 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Cán QL đội ngũ GV cần có kĩ tốt việc thực quy trình đào tạo theo TC Khi thực biện pháp giúp cho lộ trình chuyển đổi sang đào tạo theo TC đảm bảo bền vững 3.2.7.2 Nội dung biện pháp Nội dung 1: Nhà trường cần tổ chức đợt tập huấn cho đội ngũ GV cán QL quy trình đào tạo theo TC, yêu cầu đặc điểm đào tạo theo TC QL HĐ D-H Nội dung 2: Nhà trường với cán QL, đội ngũ GV cần xác định thách thức, rào cản thực chuyển đổi sang đào tạo theo TC 3.2.7.3 Cách thức thực biện pháp - Đối với nhà trường: Nhà trường nên mời chuyên gia tập huấn cho cán QL, GV quy trình đào tạo theo TC, đồng thời cung cấp cho họ tài liệu cần thiết phương thức đào tạo theo TC - Đối với cán QL đội ngũ GV: Cán QL đội ngũ GV phải tích cực tìm hiểu thơng tin cần thiết q trình đào tạo theo TC, từ áp dụng thực tiễn hoạt động QL hoạt động giảng dạy 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạyhọc trường ĐHNN-ĐHQGHN 17 Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi bảy biện pháp đề xuất cách khách quan, tiến hành xin ý kiến cán QL, GV có nhiều năm kinh nghiệm công tác QL HĐ D-H khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN-ĐHQGHN Với số phiếu thu 48 phiếu, kết đánh giá thống kê, tổng hợp sau: Đánh giá biện pháp Mức độ cần thiết (%) Tên biện pháp STT (%) Rất Cần cần BP QL giám sát việc xây dựng thực đề cương BP2 Xây dựng môi trường “văn hố học ” cho SV BP3 Khơng cần Khả thi cao Khả Không thi khả thi 50 40,8 9,2 31,8 68,2 68,2 31,8 36,4 63,6 63,6 31,8 4,6 31,8 68,2 68,2 31,8 36,3 59,1 4,6 45,5 45,3 9,2 22,7 77,3 47,8 39,7 13,5 31,4 58,3 10,3 34,1 65,9 45,2 54,8 QL việc kiểm tra đánh giá theo quy định nêu đề cương BP4 Mức độ khả thi Xây dựng CSVC, phương tiện dạy học đại nhằm phục vụ cho hoật động dạyhọc đào tạo theo TC BP5 Xây dựng hệ thống thông tin QL để triển khai nội dung QL, tổ chức đào tạo theo TC BP6 QL mức độ tự học SV thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ học tập SV BP7 Huấn luyện kĩ thực quy trình đào tạo theo 18 TC cho cán QL đội ngũ GV Qua số liệu khảo sát thu được, thấy: - Về cần thiết biện pháp: người có trí cao cần thiết biện pháp, mức độ đánh giá có mức độ khác Tuy nhiên có biện pháp QL mức độ tự học SV thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập SV có 13,5% ý kiến cho biện pháp không cần thiết Mặc dù vậy, kết khảo sát cho thấy biện pháp mang tính cần thiết cho việc đổi tổ chức đào tạo chương trình đào tạo theo TC ĐHNN- ĐHQGHN, vấn đề cấp thiết trình chuyển đổi học chế giáo dục nhà trường - Về tính khả thi: so với cần thiết biện pháp, đánh giá người tính khả thi có chênh lệch lớn khả thi cao khả thi Tuy nhiên có biện pháp QL mức độ tự học SV thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập SV có 10,3% ý kiến cho biện pháp không khả thi Điều tất yếu, cần thiết tính khả thi có nhứng khoảng cách định Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả đề xuất biện pháp QLHĐ D-H chương trình đào tạo theo TC nhằm nâng cao chất lượng QL HĐ D-H đào tạo theo TC trường ĐHNNĐHQGHN Hầu hết biện pháp có tính khả thi, có biện pháp quản lý mức độ tự học SV thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ học tập SV tính khả thi chưa cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích thực trạng vả xử lý quan điểm lý luận liên quan, đề xuất 07 biện pháp QL HĐ D-H đào tạo theo TC nhằm nâng cao hiệu HĐ D-H góp phần vào việc thực thành cơng lộ trình chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theo TC Biện pháp 1: Quản lý giám sát việc xây dựng thực đề cương Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường “văn hố học ” cho sinh viên Biện pháp 3: Quản lý việc kiểm tra đánh giá theo quy định nêu đề cương Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai nội dung tổ chức đào tạo theo tín Biện pháp 5: Xây dựng hệ thống thông tin QL để triển khai nội dung QL, tổ chức đào tạo theo TC 19 Biện pháp 6: QL mức độ tự học SV thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ học tập SV Biện pháp 7: Huấn luyện kĩ thực quy trình đào tạo theo TC cho cán QL đội ngũ GV Theo chúng tơi biện pháp có mối quan hệ với nên triển khai biện pháp phải có tính đồng bộ, khơng khó phát huy tác dụng chúng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ GD&ĐT yêu cầu trường dựa vào quy chế chung Bộ GD&ĐT ban hành “Quy định đào tạo theo học chế tín chỉ” cho trường trường phải có trách nhiệm báo cáo hàng năm với Bộ GD&ĐT - Qui trình tuyển sinh đại học cao học chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo linh hoạt học chế TC Trong đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho học chế TC hoạt động, sở đào tạo phải chủ động tuyển sinh, tuyển sinh theo học kỳ để mơn học có điều kiện tổ chức liên tục 2.2 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐHQGHN sớm ban hành tài liệu hướng dẫn chi tiết tổ chức QL đào tạo theo hệ thống TC - Tạo điều kiện thuận lợi cho trường ĐHNN công tác phát triển đội ngũ cán bộ, GV đáp ứng cho việc thực đào tạo theo TC - Dành kinh phí cho trường ĐHNN đầu tư trang thiết bị giảng dạy đại Đầu tư xây dựng hệ thống phần mềm, sở liệu QL đào tạo QL SV theo hệ thống TC 2.3 Đối với trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Tham khảo biện pháp đề tài nghiên cứu để vận dụng số biện pháp có tính khả thi cao nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho lộ trình chuyển đổi sang phương thức đào tạo TC - Tiếp tục đạo cán GV khoa nghiên cứu xây dựng hoàn thiện phương thức đào tạo theo TC, sở đồng hiệu hoạt động phát triển nghiên cứu mang tính ứng dụng cao cơng tác QL đào tạo theo phương thức TC - Tiếp tục tìm kiếm hình thức hoạt động đồn thể thích hợp để nâng cao hiệu công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho người học References Tài liệu Tiếng Việt 20 Đặng Quốc Bảo (2003), Phát triển nhà trường, Tài liệu phục vụ lớp cao học QLGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Đại học (1994), Về hệ thống tín học tập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi Quản lý hệ thống Giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bikas C S (2003), Quản lý trường đại học giáo dục đại học, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Bài giảng: “Những quan điểm giáo dục đại”, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Bài giảng: “Cơ sở Khoa học quản lý”, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 10 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2007), “Một vài điều cần lưu ý trình thực quy trình dạy - học theo phương thức tín chỉ”, Sơ kết đào tạo theo phương thức tín chỉ, Khoa Sư phạm, DDHQGHN 12 Nguyễn Kim Dung (2006), “Đào tạo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam – Indonesia, Tp HCM 13 Nguyễn Tiến Dũng – Hồng Trí (2009), “Về số phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hóa người học học chế tín trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐH Huế 14 Tôn Thất Dụng (2009), “Đổi phương pháp dạy học đào tạo tín nhìn từ quyền lợi người học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐH Huế 15 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Nàh xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Đại học Quốc Gia Hà Nội -Ban đào tạo (2006), Đào tạo theo học chế tín chỉ, Hà Nội 17 Đại học Quốc Gia Hà Nội – Trƣờng ĐH KHXH & NV (2005), Dự thảo: “Qui định việc tổ chức đào tạo theo học chế tín trường ĐH KHXH & NV” 21 18 Đại học Quốc Gia Hà Nội – Trƣờng ĐHNN (2008), Tài liệu nhóm nghiên cứu trẻ 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khao học quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Đình (2009), “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐH Huế 22 Lê Thị Thu Hà (2009), “Vấn đề dạy – học đào tạo theo học chế tín điều cần quan tâm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐH Huế 23 Đặng Xuân Hải(2011),Kĩ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội 25.Đặng Xuân Hải (2006), “Đào tạo hệ thống tín Việt Nam: Đặc điểm điều kiện triển khai”, Tạp chí KHGD, (số 13) 24 Đặng Xuân Hải (2007), “Tính tự chủ tự chịu trách nhiệm giảng viên sinh viên đào tạo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, (số 175) 25 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập giảng Lí luận dạy học đại 26 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Jim Cobbe (2008), “Ý nghĩa hệ thống tín chỉ”, Tạp chí giáo dục, (số11) 28 Nguyễn Quốc Chí ,Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu giáo dục, ĐHQG Hà Nội 29 KMarx Engles, K Marx Engles tồn tập- tập 23 (1993) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tập giảng: “Tâm lý học quản lý”, Hà Nội 31 Lƣu Bá Minh (2004), Vai trò, trách nhiệm người thầy đổi phương pháp giảng dạy đại học, Tài liệu Khoa học sư phạm ĐHQG 32 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 33 Hoàng Thảo Nguyên (2009), “Tổ chức tốt hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐH Huế 34 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 22 36 Lâm Quang Thiệp (2000), Việc dạy học đại học vai trò nhà giáo đại học thời đại thông tin, ĐHQGHN 37 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2004), “Chương trình quy trình đào tạo đại học”, Trích: Một số vấn đề Giáo dục đại học, Nhà xuất ĐHQG HN 38 Lâm Quang Thiệp (2008), “Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đào tạo theo tín - Trường ĐH Vinh 39 Nguyễn Đức Trí (1999), Bài giảng: “Hoạy động dạy học đại học”, Hà Nội 40 Hà Dƣơng Tƣờng “Giáo dục đại học theo hệ thống tín - Một kinh nghiệm” http://vietsciences.free.fr Hà Dương Tường 41 Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học địa cương Nhà xuất ĐHQG – HN Tài liệu Tiếng Anh 42 Burn, B (1974), The American Academic Credit System, Paris: Organisation for Economic Cooperation anh Development 43 European University Association (2002), Credit Transfer and Accumulation – the Challenge for Institutions and Students 44 Gerhard, Dietrich (1955), Emergence of the Credit System in American Higher Education 45 Heffernan, James (1973), The Credibility of the Credit Hour: The History, Use and Shortcomings of the Credits System, Journal of Higher Education 46 Mick betts and Robin Smith (2005), Developing the credit – based modular curriculum in higher education: challenge, choice anh change, Francis E – Library 47 Robert Allen & Geoff Layer (1995), Credit-Based System as Vehicles for Change in Universities and Colleges, London-Philadelphia 48 UNESCO (1998), Higher Education in the Twenty-first Century – Vision and Action, World Conference on Higher Education, UNESCO, Paris 49 Zihra, M (2008), A shift in the Credit – based system: Necessary Changes in Curriculum and the Role of the Teachers, Published in the November, 2008 issue of the Educational Review Tài liệu từ trang web: 50 Analytic Quality Glossary, Website: http://www.qualityresearchinternational.com.glossary 51 European Credit Transfer System – An Outline Source: European University Association webpage, http://www.unige.ch/eua/En/Actvities/ECTS/welcome.html 52 http://ocw.mit.edu/OcwWeb/web/home/home/index.htm 23 53 http://ed.sjtu.edu.cn/rank/2005/ARWU2005TOP500list.htm 54 http://www.ciecer.org 55 http://www.lypham.net 24 ... D-H đào tạo theo TC trường ĐHNNĐHQGHN Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Ngoại. .. : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1 Một số định hƣớng xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy- học 3.1.1 Định... 2.2.2.Những tồn trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 2.3 Thực trạng hoạt động dạy- học đào tạo theo tín 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giảng

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan