Luận văn thạc sỹ quản lý_Quản lý hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk

112 19 0
Luận văn thạc sỹ quản lý_Quản lý hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong quá trình đổi mới mạnh mẽ giáo dục và đào tạo (GDĐT). Quá trình đổi mới GDĐT được bắt đầu bằng Nghị quyết số 29NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI). Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu của giáo dục phổ thông là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.” 1 Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Quốc hội và Thủ tướng chính phủ, tháng 12 năm 2018, chương trình Giáo dục phổ thông mới đã được ban hành (còn được gọi là Chương trình Giáo dục phổ thông 2018). Chương trình Giáo dục phổ thông mới với những định hướng, chỉ dẫn cơ bản là: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó”. “Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy 6 định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình.” 4 Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, người giáo viên phải học tập phát triển nghề nghiệp. Những nghiên cứu và thực hành về học tập phát triển nghề nghiệp của giáo viên trong thời gian gần đây đã chuyển sang học tập dựa trên công việc, bối cảnh hoá và được tiến hành liên tục, lâu dài 11, 18, 22, 23. Mục tiêu của quá trình học tập là nhằm cải thiện hoạt động dạy của giáo viên theo hướng đổi mới. Muốn vậy, cách tốt nhất là học tập ngay trong chính trong quá trình tham gia vào hoạt động dạy học. Một trong những mô hình phát triển nghề nghiệp của giáo viên theo tiếp cận này được nhiều nước trên thế giới ứng dụng là sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (gọi tắt là nghiên cứu bài học). Đây cũng chính là mô hình được Bộ GDĐT Việt Nam yêu cầu các trường phổ thông ở Việt Nam triển khai trong thời gian qua để nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Ea H’Leo là một huyện khó khăn ở phía Bắc tỉnh

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG QUỐC VIỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG QUỐC VIỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH THỊ HỒNG VÂN Thừa Thiên Huế, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Huế tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tác giả xin trân trọng cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk, Ban giám hiệu trường THPT huyện Ea H’Leo thầy cô, THPT Ea H’Leo, THPT Trường Chinh, THPT Phan Chu Trinh, THPT Võ Văn Kiệt cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Hồng Vân, giảng viên Đại học Sư phạm, Đại học Huế, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả mặt khoa học suốt q trình nghiện cứu hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà quản lý bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cám ơn! Huế, tháng 10 năm 2021 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm 14 1.3 Lý luận hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông 18 1.4 Lý luận quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk 39 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 42 2.3 Thực trạng hoạt động đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk 58 2.5 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk 64 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học phổ thông huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk 65 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK 69 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 69 3.2 Các biện pháp đề xuất 71 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo sát mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk 92 2.2 Đối với trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn NXB Nhà xuất NCBH Nghiên cứu học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường THPT địa bàn huyện Ea H’Leo năm 2021-2021 40 Bảng 2.2 Kết tốt nghiệp qua năm 40 Bảng 2.3 Đội ngũ cán quản lý trường THPT huyện Ea H’Leo 41 Bảng 2.4 Đội ngũ giáo viên huyện Ea H’Leo 42 Bảng 2.5 Mẫu khảo sát 44 Bảng 2.6 Đánh giá cán quản lý, giáo viên cần thiết đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 46 Bảng 2.7 Đánh giá cán quản lý, giáo viên ý nghĩa việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 46 Bảng 2.8 Mức độ tổ chức thực đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 48 Bảng 2.9 Đánh giá cán quản lý, giáo viên đảm bảo yêu cầu bước thiết kế học minh hoạ 51 Bảng 2.10 Đánh giá cán quản lý, giáo viên đảm bảo yêu cầu bước Tổ chức dạy minh họa dự 52 Bảng 2.11 Đánh giá cán quản lý, giáo viên đảm bảo yêu cầu bước Suy ngẫm thảo luận học 54 Bảng 2.12 Đánh giá cán quản lý, giáo viên đảm bảo yêu cầu bước Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày 55 Bảng 2.13 Sự tác động sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học đến phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT 56 Bảng 2.14 Hệ số tương quan thực hành sinh hoạt chuyên chuyên môn theo nghiên cứu học phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT 57 Bảng 2.15 Đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 58 Bảng 2.16 Đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng tổ chức thực sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 59 Bảng 2.17 Đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng đạo thực sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 61 Bảng 2.18 Đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 63 Bảng 2.19 Đánh giá cán quản lý giáo viên yếu tố tác động đến quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT 64 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết biện pháp 87 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình đổi mạnh mẽ giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Quá trình đổi GD&ĐT bắt đầu Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) Nghị xác định rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” [1] Dưới đạo Đảng, Quốc hội Thủ tướng phủ, tháng 12 năm 2018, chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành (cịn gọi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng với định hướng, dẫn là: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” “Chương trình quy định ngun tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy Chỉ đạo thành viên tổ tích cực, thực kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học; người đầu tàu gương mẫu thực 2.4 Đối với giáo viên trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Thật nhận thức đắn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Nắm vững văn quy định, nắm vững phương pháp dạy học tích cực, nhận thức dạy học theo phát triển lực, lấy người học làm trung tâm Tích cực tham gia tập huấn chương trình đổi ngành, bồi dưỡng tinh thần tự học, tự sáng tạo để nâng cao lực chuyên môn Nhận thức xác định việc thay đổi cần thiết tất yếu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) (2013) Nghị số 29/NQ- đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển phầm chất lực học sinh từ năm 2017-2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán mô đun: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường THPT Bộ GD&ĐT (2020) Công văn 1315/BGDĐT/GDTH việc hướng dẫn sinh hoạt chun mơn thực Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ngày 16/4/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ trường Trung học sở, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Công văn 5512/BGD-GDTrH hướng dẫn xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010) Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 95 10 Ansawi, B., & Pang, V (2017) The relationship between professional learning community and Lesson Study: A case study in low performing schools in Sabah, Malaysia Sains Humanika, 9(1-3) 11 Bộ Giáo dục Anh (2015) Continuing Professional Development (CPD) Framework for teachers Truy cập từ https://www.teachingenglish.org.uk/sites/teacheng/files/CPD framework for tea chers_WEB.PDF 12 Fang, Y., & Lee, C (2010) Lesson study and instructional improvement in Singapore (Research Brief No 10-001) Singapore: National Institution of Singapore 13 Fernandez, C., and Yoshida, M (2004) Lesson study: A Japanese approach to improving mathematics teaching and learning Mahwah, New Jersey Lawrence Erlbaum 14 Fernandez, C., & Chokshi, S (2002) A practical guide to translating lesson study for a US setting Phi Delta Kappan, 84(2), 128 15 Fernandez, M L (2005) Exploring “Lesson Study” in Teacher Preparation in Chick, H L & Vincent, J L (eds), Proceedings of the 29th Conference of the International Group for the Psychology of Mathematics Education, 2, 305-312 16 Isoda, M (2007) Where did Lesson Study Begin, and How Far Has It Come? In Isoda, M., Stephens, M., Ohara, Y & Miyakawa, T edited (2007) Japanese Lesson Study in Mathematics, Singapore: World Scientific 17 Kwakman, K (2003) Factors affecting teachers’ participation in professional learning activities Teaching and Teacher Education, 19(2), 149–170 18 Lawrence, I (2005) Using data to support learning’, ACER research conference proceedings In Getting professional development right (pp 63–71) Melbourne: ACER 19 Lee, J F K (2008) A Hong Kong case of lesson study: Benefits and concerns Teaching and Teacher Education, 24, 1115–1124 20 Lewis, C., Perry, R., Hurd, J., & O’Connell, M P (2006) Lesson study comes of age in North America Phi Delta Kappan, 88, 273–281 96 21 Lieberman, J (2009) Reinventing teacher professional norms and identities: The role of lesson study and learning communities Professional Development in Education, 35, 83–99 22 Liu, S., Hallinger, P., & Feng, D (2016) Learning-centered leadership and teacher learning in China: does trust matter? Journal of Educational Administration, 54(6), 661–682 23 OECD (2009) Creating Effective Teaching and Learning Environments: First Results from TALIS 24 Perry, R., & Lewis, C (2009) What is successful adaptation of lesson study in the US? Journal of Educational Change, 10, 365–391 25 Rock, T., & Wilson, C (2005) Improving teaching through lesson study Teacher Education Quarterly, 32(1),77–92 26 Villegas-Reimers, E (2003) Teacher Professional Development: An International Review of the Literature Paris: UNESCO International Institute for Educational Planning 27 Yarema, C H (2010) Mathematics teachers’ views of accountability testing revealed through lesson study Mathematics Teacher Education and Development, 12(1), 3–18 97 PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường THPT) Kính chào Quý Thầy/Cô! Chúng thực nghiên cứu Quản lý đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT Chúng mong Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến thơng qua việc trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời hay ghi ý kiến vào chỗ trống Việc khảo sát túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác; danh tính người cung cấp thơng tin bảo mật, báo cáo kết khảo sát Rất mong nhận hưởng ứng, hỗ trợ xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Q Thầy/Cơ! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Cơ cấu: Dưới 30 tuổi Cán quản lý Từ 30 – 40 tuổi Giáo viên Từ 41 - 50 tuổi Từ 51 tuổi trở lên Trình độ: Thâm niên cơng tác: Trên đại học < năm Đại học – 10 năm 11 – 15 năm 16 – 20 năm > 20 năm II NỘI DUNG CÂU HỎI Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH) hoạt động giáo viên học tập từ thực tế việc học học sinh Ở đó, giáo viên thiết kế kế hoạch học, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học học sinh) học Đồng thời đưa nhận xét tác động lời giảng, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học học sinh Trên sở đó, giáo viên P1 chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học vào học hàng ngày cách hiệu Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học có cần thiết khơng? Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Ít cần thiết Khá cần thiết Rất cần thiết Câu 2: Dưới nhận định sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Thầy/Cô cho biết mức độ đồng ý nhận định Nhận định Không đồng ý Nghiêng không đồng ý Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học xuất phát từ việc muốn cải thiện kết học tập học sinh Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học địi hỏi hợp tác tích cực giáo viên tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học thúc đẩy phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học tập trung đánh giá hoạt động dạy giáo viên để giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy 5 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học tạo lập văn hoá chia sẻ, hợp tác phát triển chuyên môn nhà trường Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học tập trung vào hoạt động học học sinh Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học chưa phù hợp Câu 3: Hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Thầy/Cô có thực thường xun khơng? Chưa thực Hiếm thực P2 Thỉnh thoảng thực Thực thường xuyên Thực thường xuyên Câu 4: Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ đồng ý hoạt động sau buổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Thầy/Cô? Bước Thiết kế kế hoạch học minh hoạ Hoạt động Không đồng ý Nghiêng không đồng ý Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý Các giáo viên trao đổi vấn đề học sinh thường gặp khó khăn học tập, từ định lựa chọn chủ đề/bài dạy Các giáo viên thảo luận kế hoạch học minh hoạ Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực theo tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm áp dụng triển khai hoạt động dạy học Nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học lựa chọn dựa vào khả năng, kinh nghiệm vốn kiến thức học sinh 5 Các giáo viên tổ hiểu rõ ý tưởng hoạt động dạy học tiến hành Giáo viên xuất sắc tổ chuẩn bị dạy minh hoạ Nghiêng đồng ý Đồng ý Bước Tổ chức dạy minh họa - dự Hoạt động Không đồng ý Nghiêng không đồng ý Phân vân Giáo viên dạy minh hoạ trao đổi với học sinh trước ý tưởng hoạt động dạy Giáo viên quan tâm đến học sinh lớp, đặc biệt học sinh gặp khó khăn học tập Giáo viên dự ngồi/đứng bên trước lớp P3 Giáo viên dự tập trung quan sát hoạt động học học sinh, tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề khó khăn học học sinh Người dự quan sát biểu qua nét mặt, thái độ, hành vi học sinh, mối quan hệ tương tác học sinh - giáo viên, học sinh - học sinh Người dự ghi chép, chụp ảnh, quay phim biểu học sinh lớp học 5 Nghiêng đồng ý Đồng ý Bước 3: Suy ngẫm thảo luận học Hoạt động Không đồng ý Nghiêng không đồng ý Phân vân Các giáo viên tập trung thảo luận hoạt động dạy giáo viên Giáo viên chia sẻ quan sát, suy nghĩ, cảm nhận học, thơng tin thu học sinh trình quan sát Giáo viên phát vấn đề học sinh học, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân giải pháp Mỗi giáo viên tự rút học Nghiêng đồng ý Đồng ý Bước Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Hoạt động Không đồng ý Giáo viên tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm học để nghiên cứu học (dạy lại đó, chuẩn bị dạy minh hoạ tiếp theo) Giáo viên trao đổi vấn đề thắc mắc, băn khoăn dạy học Giáo viên vận dụng kết nghiên cứu học để đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy Tổ chuyên môn thống học rút kinh nghiệm sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu P4 Nghiêng không đồng ý Phân vân 5 5 học học cho giáo viên dạy minh hoạ Câu 5: Những nhận định nói tác động sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học đến giáo viên, học sinh Thầy/Cô cho biết mức độ đồng ý Nhận định Khơng đồng ý Nghiêng không đồng ý Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý Tôi học nhiều ý tưởng từ sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Những kiến thức tơi có từ sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giúp cải thiện kỹ dạy học 5 5 Tôi không tự tin giảng dạy có đồng nghiệp dự Hình thức sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng nghiên cứu học khuyến khích tơi chia sẻ học với đồng nghiệp Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giúp đối chiếu suy ngẫm khía cạnh cơng việc giảng dạy Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giúp có ý tưởng hữu ích để cải thiện kết học tập học sinh Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thông qua việc trao đổi kế hoạch dạy học minh hoạ thảo luận sau tiết dạy minh hoạ 10 Tôi gặp khó khăn việc chuẩn bị kế hoạch dạy học minh Tôi mong muốn thử ý tưởng giảng dạy sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học làm gia tăng nhiệt tình tơi giảng dạy P5 hoạ nghiên cứu học 11 Lớp học tiến nhờ tơi học từ sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Câu 6: Thầy/ Cô đánh kết thực việc quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Thầy/Cô? 6.1 Lập kế hoạch triển khai hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Nội dung Khơng đồng ý Phân tích thực trạng sinh hoạt chuyên môn nhà trường để đưa định hướng đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Xác định mục tiêu đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Xác định nguồn lực nhà trường đảm bảo việc đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Xác định số cần giám sát, theo dõi đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhà trường Xác định giải pháp để triển khai đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhà trường Thảo luận thống thực kế hoạch đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trước hội đồng sư phạm nhà trường Nghiêng không đồng ý Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý 5 5 5 6.2 Tổ chức thực triển khai hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Nội dung Không đồng ý Thành lập ban đạo triển khai đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Nghiêng không đồng ý P6 Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý Phân công công việc, trách nhiệm cụ thể mối liên hệ, hợp tác phận, thành viên ban đạo phận liên quan Thay đổi nhận thức giáo viên cần thiết đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 5 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên cách thức tiến hành sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Bố trí thời gian cho tổ chuyên môn tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Cung cấp sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho việc tiến hành sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 6.3 Chỉ đạo thực triển khai hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Nội dung Không đồng ý Nghiêng không đồng ý Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý Ban hành, phổ biến văn hướng dẫn sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Hỗ trợ tổ chun mơn cịn gặp khó khăn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Thực biện pháp động viên, khích lệ tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 5 Xây dựng mơi trường lành mạnh, hợp tác, tích cực, tương trợ lẫn thực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Tổ chức hội thảo, toạ đàm, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm đổi P7 sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 6.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Không đồng ý Nội dung Nghiêng không đồng ý Phân vân Nghiêng đồng ý Đồng ý Kiểm tra, đánh giá việc đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học theo số đặt (số lượng, chất lượng…) Kiểm tra, đánh giá việc đảm bảo quy định, yêu cầu sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 5 5 Lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp, hiệu khảo sát bảng hỏi, quan sát, vấn, nghiên cứu báo cáo Khen thưởng, biểu dương cán bộ, giáo viên tích cực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhà trường Nhắc nhở, đôn đốc cán bộ, giáo viên chưa tích cực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhà trường Tổng kết, rút kinh nghiệm sau lần đánh giá việc triển khai đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Câu 7: Thầy/Cô cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT Nội dung Không tác động Các văn pháp quy Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT triển khai đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Văn hoá học tập phát triển triển P8 Tác động Tác động trung bình Tác động nhiều Tác động nhiều 5 chuyên môn nhà trường Nhận thức cán quản lý, giáo viên đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên 5 cứu học Năng lực quản lý nhà trường Ban giám hiệu Sự hợp tác giáo viên tổ chuyên môn Kỹ tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học tổ trưởng chuyên môn Xin cám ơn giúp đỡ hợp tác Thầy/Cô! P9 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN (dành cho cán quản lý, giáo viên) Câu 1: Anh/chị đánh thực trạng đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk? - Nhận thức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Tần suất thực - Các học nghiên cứu - Việc đảm bảo yêu cầu bước - Nguyên nhân thực chưa hiệu Câu 2: Anh/chị đánh thực trạng quản lý đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk? - Lập kế hoạch đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Chỉ đạo thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Câu 3: Theo Anh/Chị cần làm để nâng cao hiệu quản lý đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk? P 10 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý, giáo viên THPT) Để có sở cho việc nghiên cứu thực tiễn nội dung “Quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT”, kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến biện pháp đề xuất mà nêu cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! Xin Thầy/Cô đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp theo mức độ sau: Tính cấp thiết: Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Khá cấp thiết Rất cấp thiết Tính khả thi: Khơng khả thi Ít khả thi Khá khả thi Rất khả thi Tính cấp thiết STT Biện pháp Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Khá cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Khơng khả thi Ít khả thi Khá khả Thi Rất khả thi Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 4 Lập kế hoạch đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4 Tăng cường nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhằm đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4 Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên kỹ tham gia sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 4 Đẩy mạnh công tác tổ chức, đạo thực sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 4 Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô! P 11 ... sở lý luận quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường. .. hướng nghiên cứu học trường THPT địa bàn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng. .. cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo

Ngày đăng: 26/03/2022, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan