Trường THPT Tổng số Nữ Đảng viên
Dân tộc
Trình độ Danh hiệu thi đua
Đạ i h ọc Tr ên đạ i học Ch iế n sỹ th i đ ua Gi áo v iê n gi ỏi Cấ p cơ s ở Cấ p tỉ nh Cấ p tr ườ ng Cấ p tỉ nh EaH’Leo 71 49 39 04 63 08 13 0 35 15
Phan Chu Trinh 65 43 36 04 07 17 13
Trường Chinh 48 39 30 06 42 05 9 0 25 17
Võ Văn Kiệt 38 24 23 02 04 08 0 20 05
Từ bảng thống kê trên, chúng ta nhận thấy đội ngũ giáo viên ở các trường tương đối đủ về số lượng theo qui định, 100% đảm bảo chuẩn về đào tạo, đặc biệt trong đó có nhiều giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, giáo viên đạt Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh ở các trường tương đối cao, giáo viên có thâm niên trên 10 năm chiếm đại đa số, phần lớn số họ có kinh nghiệm giảng dạy tốt. Đây là lực lượng nòng cốt, điều kiện tốt để các nhà trường phát huy vai trò của giáo viên cốt cán trong hoạt động đổi mới giáo dục, là lực lượng quan trọng trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ ở mỗi nhà trường. Tuy nhiên trong đó, trường THPT Võ Văn Kiệt mới thành lập, lực lượng giáo viên trẻ, chưa có bề dày kinh nghiệm song lại có mặt mạnh là thích ứng nhanh với việc đổi mới và có lợi thế trong việc tiếp cận với vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy.
2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.1. Mục đích khảo sát
- Tìm hiểu thực trạng đổi mới sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk.
- Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk.
Thực trạng này là cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk.
2.2.2. Nội dung khảo sát
* Thực trạng hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk:
- Nhận thức về sự cần thiết, vai trò của việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
- Tần suất sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
- Đánh giá về đảm bảo các yêu cầu trong các bước sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Đánh giá sự tác động của sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học đến việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
* Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk:
- Lập kế hoạch triển khai hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Tổ chức triển khai hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Chỉ đạo thực hiện triển khai hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk.
2.2.3. Công cụ khảo sát
- Phiếu khảo sát dành cho các cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT. - Đề cương phỏng vấn cán bộ quản lý và giáo viên THPT.
2.2.4. Mẫu khảo sát Bảng 2.5. Mẫu khảo sát Tham số SL % Giới tính Nam 150 30.9 Nữ 67 69.1 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 8 3.7 Từ 30 tuổi đến 40 tuổi 84 38.7 Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 123 56.7 Trên 50 tuổi 2 0.9 Trình độ Trên đại học 23 10.6 Đại học 194 89.4
Thâm niên công tác
Dưới 5 năm 7 3.2 Từ 5 năm đến 10 năm 30 13.8 Từ 11 năm đến 15 năm 120 55.3 Từ 16 năm đến 20 năm 44 20.3 Trên 20 năm 16 7.4 Vị trí việc làm Cán bộ quản lý 23 10.6 Giáo viên 194 89.4 Tổng chung 217 100.0
Ghi chú: SL: số lượng; %: Phần trăm
217 cán bộ quản lý và giáo viên đã tham gia trả lời bảng hỏi. Dữ liệu ở Bảng 2.5 cho thấy phần lớn là giới tính nữ; Tổ trưởng chun mơn và Ban giám hiệu là 10.6%; độ tuổi chủ yếu là từ 30 tuổi đến 50 tuổi. 89.4% cán bộ quản lý và giáo viên có trình độ đại học. Thâm niên cơng tác của nhóm trả lời bảng hỏi chủ yếu từ 5 năm trở lên.
2.2.5. Phương pháp khảo sát
- Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý, giáo viên tham gia.
- Phỏng vấn một số cán bộ quản lý và giáo viên THPT.
2.2.6. Xử lý số liệu
- Dữ liệu thu thập được từ phiếu khảo sát được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học (thơng qua chương trình phần mềm SPSS phiên bản 22.0).
- Các thông số thống kê chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu là thống kê mơ tả: điểm trung bình, độ lệch chuẩn, số lượng, phần trăm; thống kê suy luận là tương quan pearson.
- Cách đánh giá:
Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu là thang đo khoảng, vì vậy, cách đánh giá như sau:
1.00 – 1.80: Hồn tồn khơng cần thiết/Hồn tồn khơng đồng ý/ Chưa bao giờ thực hiện/ Không tác động
1.81 – 2.60: Không cần thiết/ Phần lớn không đồng ý/ Hiếm khi thực hiện/ Tác động ít
2.61 – 3.40: Ít cần thiết/ Phân vân/ Thỉnh thoảng thực hiện/ Tác động trung bình 3.41 – 4.20: Khá cần thiết/ Phần lớn đồng ý/ Thực hiện khá thường xuyên/ Tác động khá nhiều
4.21 – 5.00: Rất cần thiết/ Hoàn toàn đồng ý/ Thực hiện rất thường xuyên/ Tác động rất nhiều
2.3. Thực trạng hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk bài học ở các trường trung học phổ thông huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học là hình thức hồn tồn mới mẻ, khác biệt so với sinh hoạt chun mơn truyền thống. Do đó, việc thực hiện hiệu quả sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên vai trị của nó.
Bảng 2.6. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT
TT Mức độ Số lượng Phần trăm 1 Hồn tồn khơng cần thiết 6 2.8 2 Không cần thiết 1 0.5 3 Ít cần thiết 4 1.8 4 Khá cần thiết 126 58.1 5 Rất cần thiết 80 36.9
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.6 cho thấy dù hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học mới được triển khai ở các trường THPT huyện Ea H’Leo, nhưng hầu hết các cán bộ quản lý và giáo viên đều đánh giá cao sự cần thiết của hình thức này. Điều này thể hiện qua số liệu 95% đối tượng khảo sát cho rằng hình thức sinh hoạt này “khá cần thiết” và “rất cần thiết”. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn cịn một bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên nhận định “ít cần thiết”, thậm chí “khơng cần thiết” và “hồn tồn khơng cần thiết”. Trao đổi về điều này, một cán bộ quản lý cho biết: “Hình thức sinh hoạt chun mơn này địi hỏi nhiều thời gian cũng như sự chuẩn bị kỹ càng, làm việc tích cực của giáo viên nên khơng ít giáo viên chưa sẵn sàng, ngại thay đổi”. Do vậy, các trường cần nâng cao nhận thức cho nhóm giáo viên này.
Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa của việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT
TT Ý nghĩa ĐTB ĐLC
1 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học xuất phát từ việc muốn cải thiện kết quả
học tập của học sinh. 4.54 0.78
2 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học đòi hỏi sự hợp tác tích cực giữa các giáo
viên trong tổ chuyên môn. 4.20 0.72
3 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học thúc đẩy phát triển chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên. 4.60 0.75
bài học tập trung đánh giá hoạt động dạy của giáo viên để giúp giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy.
5 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tạo lập văn hoá chia sẻ, hợp tác phát triển
chuyên môn trong nhà trường. 4.55 0.81
6 Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu
bài học tập trung vào hoạt động học của học sinh. 4.52 0.78 7* Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, việc
tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học chưa phù hợp. 4.08 1.28
Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ ĐTB ≤ 5), ĐLC: Độ lệch chuẩn; *: Nhận định nghịch đã được đổi điểm
Sự nhận thức về sinh hoạt chuyên mơn theo hướng nghiên cứu bài học cịn được thể hiện ở dữ liệu Bảng 2.7. Các cán bộ quản lý và giáo viên đều đánh giá cao các vai trị của hình thức sinh hoạt này trong việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên và nâng cao chất lượng học tập của học sinh. ĐTB của các nhận định thuận đều từ 4.08 trở lên, nằm ở giữa mức “phần lớn đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý”.
Nhận định nhận được sự đồng ý cao nhất của cán bộ quản lý và giáo viên là “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học thúc đẩy phát triển chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên”, với ĐTB là 4.60. Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên
cứu bài học thực chất là mơ hình bồi dưỡng giáo viên, trong đó, giáo viên cùng nhau học tập, hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển chun mơn.
Trong mơ hình sinh hoạt chun mơn truyền thống, dự giờ nhằm đánh giá giáo viên, tuy nhiên, trong sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, các giáo viên tập trung quan sát hoạt động học của học sinh để tìm ra những hướng hỗ trợ học sinh. Giáo án là sản phẩm của tập thể giáo viên. Tổ cử một người đại diện dạy minh hoạ. Có thể nói tính hợp tác của giáo viên trong hình thức sinh hoạt này rất cao. Do vậy, các nhận định “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tạo lập văn
môn theo hướng nghiên cứu bài học địi hỏi sự hợp tác tích cực giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn” nhận được sự đồng ý cao của các đối tượng khảo sát.
Với triết lý là không để học sinh nào bị bỏ quên trong lớp học, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tập trung vào hoạt động học của học sinh, nhằm tìm kiếm và tháo gỡ những khó khăn trong học tập cho học sinh thông qua việc cải thiện hoạt động dạy học. Xuất phát từ điều này mà các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao các nhận định: “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
xuất phát từ việc muốn cải thiện kết quả học tập của học sinh”, “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tập trung vào hoạt động học của học sinh”.
Tuy nhiên, kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý cho thấy, một bộ phận giáo viên vẫn chưa nhận thức đầy đủ các vai trị của sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học. Họ cho rằng hình thức sinh hoạt chuyên mơn truyền thống vẫn có thể giúp ích cho việc phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Thực tế, sinh hoạt chun mơn truyền thống vẫn đóng vai trị lớn trong nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, song hình thức này khó tạo được động lực học tập cho giáo viên vì tập trung vào đánh giá giáo viên, đồng thời cách học chưa phát huy được sức mạnh tập thể của tổ chuyên môn, giáo án và tiết dạy là của cá nhân giáo viên đứng lớp. Thực trạng này địi hỏi các trường cần tích cực nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
2.3.2. Mức độ tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông
Mặc dù phần lớn cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức khá tốt về sự cần thiết, vai trị của sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học, tuy nhiên, trong thực tế, hình thức này chưa được tiến hành thường xuyên ở các trường THPT huyện Ea H’Leo. Dữ liệu ở Bảng 2.8 cho thấy chủ yếu cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá được thực hiện ở mức độ “thỉnh thoảng”.
Bảng 2.8. Mức độ tổ chức thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT
TT Mức độ Số lượng Phần trăm
1 Chưa bao giờ thực hiện 11 5.1
3 Thỉnh thoảng thực hiện 134 61.8
4 Thực hiện khá thường xuyên 51 23.5
5 Thực hiện rất thường xuyên 11 5.1
Một số cán bộ quản lý cho biết những nguyên nhân khiến hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chưa được thực hiện thường xuyên trong thời gian qua đó là:
- Do ảnh hưởng của dịch bệnh covid-19, giáo viên không thể gặp trực tiếp để sinh hoạt chuyên môn.
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu của các bước thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Tâm lý của một số giáo viên ngại thay đổi, quan điểm và định kiến của một số giáo viên lớn tuổi chưa thích ứng với một số nội dung trong việc đổi mới.
- Chế độ ưu đãi cho giáo viên cũng là yếu tố tác động đến thời gian làm việc của giáo viên, việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học cần phải trải qua nhiều quá trình thực hiện, cần đầu tư nhiều vào nội dung bài dạy, cần dành nhiều thời gian sinh hoạt.
- Kết quả đánh giá đó cũng cho thấy trong hoạt động tổ chuyên môn thảo luận, chia sẻ về giờ dạy minh họa và việc áp dụng vào thực tiễn dạy học hàng ngày có tần suất thực hiện thấp. Đây cũng chính là thực trạng tồn tại ở các tổ chuyên mơn trong q trình xây dựng kế hoạch chuẩn bị bài dạy minh họa. Điều đó cho thấy, một mặt là do năng lực lãnh đạo, điều hành của một số tổ trưởng chuyên môn chưa thật sự tốt, mặt khác như trên đã phân tích đó là những tổ chun mơn có số lượng giáo viên lớn tuổi thường có tâm lí e ngại, tránh va chạm.
2.3.3. Thực trạng nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông
Để đánh giá thực trạng nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các cán bộ quản lý và giáo viên. Dưới đây là kết quả phỏng vấn:
“Những bài học mà tổ nghiên cứu trong thời gian qua chủ yếu là những bài học mà học sinh ít hứng thú hoặc tiếp thu chưa được tốt. Ví dụ như trong chương trình mơn Văn ở lớp 10, bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, “Hầu trời”, “Lưu biệt
khi xuất dương”.. Những tác phẩm này ở thời kỳ trung đại, thơ tự sự ít cảm xúc, vì vậy, học sinh thường không hứng thú ” (GV Trường THPT Phan Chu Trinh). Ở mơn Tốn 10, bài “Bất đẳng thức, số phức” thường được nghiên cứu vì kiến thức quá cao,