(NB) Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát cung cấp cho người học những kiến thức như: Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn; Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn; Sửa chữa hệ thống bôi trơn; Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát; Bảo dưỡng hệ thống làm mát; Sửa chữa hệ thống làm mát; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Bài 4: Tháo lắp nhận dạng hệ thống làm mát Giới thiệu Để sửa chữa bảo dưỡng hệ thống làm mát, người học phải biết hoạt động hệ thống nhận dạng phận, trình tự tháo, lắp phận hệ thống làm mát Trong cho biết hoạt động hệ thống hướng dẫn biết trình tự tháo, lắp phận hệ thống làm mát Mục tiêu - Trình bày được nhiê ̣m vu ̣, yêu cầu, phân loa ̣i, cấ u ta ̣o nguyên lý làm việc của ̣ thống làm mát dùng động - Tháo, lắp, nhận dạng, bảo dưỡng sửa chữa được hệ thố ng làm mát, đúng quy trình đảm bảo kỹ thuật an toàn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nơ ̣i dung 4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống làm mát Mục tiêu - Trình bày nhiê ̣m vu ̣, yêu cầu, phân loa ̣i, của ̣ thống làm mát dùng đô ̣ng 4.1.1 Nhiệm vụ Khi động làm việc, phận tiếp xúc với khí cháy nóng lên Nhiệt độ chúng đơi cao, tới (400- 500)ºc (Nắp xy lanh, đỉnh piston, xu pap xả, đầu vòi phun,…) Để đảm bảo độ bền vật liệu chế tạo chi tiết máy ấy, để đảm bảo độ nhớt dầu bôi trơn giá trị có lợi, để giữ tốt cho nhiệt độ cháy nhiên liệu máy mà không để xảy ngưng đọng nước xy lanh… Người ta phải làm mát động Nếu nhiệt độ làm việc động cao làm cho điều kiện bơi trơn chi tiết kém, ma sát mài mịn tăng bó, kẹt số chi tiết có khe hở lắp ghép nhỏ Nếu nhiệt độ làm việc động thấp nhiên liệu bốc khó cháy hết, nhiên liệu lọt xuống te làm cháy dầu bơi trơn, muội nhiều, mài mịn tăng, độ ăn mịn tăng 68 Hệ thống làm mát có nhiệm vụ: Khi động nóng lên, hệ thống làm mát truyền nhiệt khơng khí chung quanh để làm mát động Ngược lại, động lạnh, Hệ thống làm mát giúp cho động dễ nóng lên Bằng cách đó, hệ thống làm mát giúp cho việc trì nhiệt độ động thích hợp Có kiểu làm mát khơng khí làm mát nước Tuy nhiên, động tơ hệ thống làm mát nước sử dụng chủ yếu 4.1.2 Yêu cầu Về mặt nhiệt độ máy làm mát thoả mãn, lúc điều kiện độ bền nhiệt vật liệu, tính bôi trơn dầu mỡ bôi trơn, điều kiện nhiệt đốt cháy nhiên liệu tốc độ thấp Lượng nhiên liệu mang vào khoảng (18 - 21) % nhiệt lượng sinh đốt nhiên liệu máy Tỷ lệ phụ thuộc loại máy to hay nhỏ, kỳ hay kỳ, có tăng áp hay không mức độ tăng áp cao hay thấp 4.1.3 Phân loại Hiện động sử dụng phổ biến hai loại hệ thống làm mát hệ thống làm mát nước hệ thống làm mát khơng khí Hầu hết động đốt ô tô sử dụng phương pháp làm mát nước Làm mát khơng khí sử dụng phổ biến cho đọng mô tô, xe máy số động ô tô chuyên dùng Hệ thống làm mát khơng khí hiệu hệ thống làm mát nước nên sử dụng động ô tô Động ô tô sử dụng chủ yếu hệ thống làm mát nước, môi chất làm mát nước có pha thêm chất phụ gia sử dụng chất lỏng chuyên dùng Hệ thống làm mát nước hệ thống sử dụng moi chất làm mát có thành phần nước Hệ thống phân biệt theo phương pháp tạo lưu thông nước làm mát thành hệ thống: Làm mát đối lưu làm mát cưỡng Trong hệ thống làm mát đối lưu, nước làm mát luân chuyển nhờ đối lưu nước làm mát Phương pháp làm mát có hiệu thấp nên sử dụng hạn chế, chủ yếu số động có cơng suất nhỏ Trong hệ thống làm mát cưỡng bức, nước làm mát chuyển nhờ bơm chuyên dùng – bơm nước, sử dụng rộng rãi có hiệu cao Hệ thống làm mát cưỡng vịng tuần hồn kín vịng tuần hồn hở 69 Với hệ thống làm mát tuần hoàn hở, sau qua động cơ, tiếp xúc lấy nhiệt chi tiết bị nung nóng, có nhiệt độ cao xả mơi trường bên ngồi động Hệ thóng thường sử dụng cho động tàu thủy Với hệ thống làm mát vịng tuần hồn kín, nước sau làm mát chi tiết (được tản nhiệt két nước cần) quay trở lại động để làm mát chi tiết Hệ thống thường sử dụng cho động ô tô 4.2 Hệ thống làm mát Mục tiêu - Trình bày cấu ta ̣o nguyên lý làm việc của thống làm mát dùng động ̣ 4.2.1 Hệ thống làm mát nước Hình 4.1 Hệ thống làm mát động TOYOTA Trong hệ thống làm mát nước, nước lưu thông áo nước, hấp thụ nhiệt sản từ động trì nhiệt độ thích hợp cho động Nhiệt hấp thụ tản phóng qua két nước, nước làm nguội lại trở tuần hoàn động Nhiệt nước làm mát sử dụng cho sấy ấm Hai loại hệ thống làm mát phân biệt theo vị trí đặt van nhiệt: Van nhiệt phía đầu vào bơm nước Van nhiệt phía đầu bơm nước Các hệ thống làm mát cịn khác chỗ chúng có van tắt hay không Trong năm gần đây, hầu hết hệ thống làm mát động có trang bị van nhiệt có van tắt 70 4.2.1.1 Cấu tạo Hình 4.2 Van nhiệt phía đầu vào bơm nước Thân máy; Van nhiệt; Bơm nước; Đường nước tắt; Nắp quy lát; Bộ sưởi ấm; Cổ họng gió; Két nước 4.2.1.2 Nguyên lý làm việc hệ thống Đặc điểm loại van nhiệt lắp đầu vào bơm nước Van nhiệt trang bị van tắt; tuỳ theo thay đổi nhiệt độ nước làm mát mà van đóng mở van nhiệt để điều chỉnh nước làm mát qua mạch qua mạch tắt (mạch rẽ) Khi nước làm mát lạnh: Khi nhiệt độ nước làm mát cịn thấp, van nhiệt đóng van tắt mở Khi nước làm mát tuần hồn qua mạch rẽ mà không qua van nhiệt Nhờ nhiệt độ nước tăng lên động đạt đến nhiệt độ thích hợp nhanh Khi nước làm mát nóng lên: Khi nhiệt độ nước làm mát lên cao, van nhiệt mở van tắt đóng lại Tồn nước làm mát chảy qua két nước, làm mát, sau qua van nhiệt trở bơm nước Bằng cách này, nhiệt độ thích hợp động trì 71 Hình 4.3 Kiểu có van nhiệt lắp đầu vào bơm Đối với động khơng có van tắt, nhiệt độ nước làm mát lên cao, khơng tuần hồn qua van tắt, hiệu làm mát cao Điều giúp cho hoạt động nhạy cảm van nhiệt để thay đổi nhiệt độ nước làm mát đi, cho phép động chạy nhiệt độ ổn định 4.2.2 Hệ thống làm mát không khí Nhiệt độ sinh q trình động làm việc trực tiếp toả ngồi khơng khí, để tăng diện tích toả nhiệt thân xy lanh nắp máy có cánh toả nhiệt Trong hệ thống làm mát loại khơng khí thường có quạt gió để thổi khơng khí vào cánh tản nhiệt Hệ thống làm mát loại khơng khí đơn giản có nhược điểm tốc độ làm mát chậm ứng suất nhiệt cao làm mát nước Nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát không khí nhờ quạt gió dùng cho động tơ Nắp chắn phía trước Quạt gió Buồng khơng khí Tấm hướng gió Cánh tản nhiệt Xy lanh Đường khơng khí Hình 4.4 Hệ thống làm mát khơng khí 72 Động bao bọc hướng gió nhằm nâng cao hiệu dịng khơng khí làm mát Các che chế tạo rời, có gân tăng cứng lắp lại với tạo thành khoang dẫn khí Quạt gió thỏi dịng khơng khí qua cánh tản nhiệt đập mạnh vào Khơng khí luồn qua chi tiết (xi lanh, nắp máy) Lấy bớt nhiệt, Quạt gió dẫn động truyền đai từ trục khuỷu Với động làm mát khơng khí, xy lanh nắp máy chế tạo rời Bao quanh xy lanh nắp máy cánh tản nhiệt, cách có nhiệm vụ tăng bề mặt tiếp xúc với khơng khí làm mát Nhờ cấu trúc vậy, khoảng khơng gian dịng khơng khí lớn, tăng hiệu làm mát Trên xe máy có dung tích nhỏ sử dụng biện pháp làm mát khơng khí khong bố trí quạt gió 4.3 Nhiệm vụ, cấu tạo phận hệ thống làm mát Mục tiêu - Trình bày được nhiê ̣m vụ, yêu cầu, phân loa ̣i, cấ u tạo nguyên lý làm việc của phận ̣thống làm mát dùng ̣ng Hình 4.5 Hệ thống làm mát động Ống nước cánh tản nhiệt; Bơm nước Khoang nước nóng; Máy nén khí; Ống dẫn nước từ van nhiệt bơm; Van nhiệt Van thơng hơi; Khố nước lên dàn sưởi 73 ấm buồng lái; 7; Đường ống dẫn nước dàn sưởi ấm buồng lái; Dàn sưởi ấm buồng lái; 10 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát; 11 Khoang nước cụm nạp; 12; 13 14 Khoá xả nước 4.3.1 Bơm nước 4.3.1.1 Nhiệm vụ Bơm nước có nhiệm vụ tạo tuần hoàn cưỡng nước hệ thống để nâng cao suất làm mát 4.3.1.2 Cấu tạo bơm nước Bơm nước sử dụng động ô tô loại ly tâm, bơm nước động có cấu tạo nguyên lý hoạt động tương đối giống nhau, tài liệu giới thiệu bơm nước động ZIL 130 để làm sở nghiên cứu loại bơm nước khác Bơm nước động ZIL 130 cấu tạo gồm: Trục bơm, cánh bơm, thân bơm, nắp bơm tổ chức làm kín Hình 4.6 Bơm nước động Thân bơm; 2; Vú mỡ; Đệm làm kín; Nắp bơm; cánh bơm; Phớt làm lín; Đệm gỗ phíp; Ống chụp; 10 Vòng hãm; 11; 13 Ổ bi cầu; 12 Ố cách; 14 Trục bơm; 15 Đệm cơn; 16 Mặt bích; 17 Cánh quạt; 18 Pu ly; 9;20;21 Dây đai dẫn động; a Cấu tạo; b Nguyên lý hoạt động - Trục bơm: 74 Trục bơm làm thép bon, trục lắp quay trơn hai ổ bi cầu (ổ bi ngồi có kích lớn ổ bi trong) Đầu ngồi lắp pu ly quạt gió, đầu lắp với cánh bơm tổ chức làm kín - Cánh bơm: Cánh bơm làm chất dẻo, dạng cánh kiểu ly tâm, may cánh bơm làm thép, may có lắp tổ chức làm kín - Thân bơm: Thân bơm đúc gang, vách ngăn thân chia thân bơm làm hai khoang: Khoang chứa cánh bơm khoang chứa ổ bi Khoang công tác (khoang chứa cánh bơm) có tổ chức làm kín - Tổ chức làm kín: Tổ chức làm kín, bao gồm: Vịng bít cao su, đệm gỗ phíp, đệm đồng, lị xo vịng hãm Ngồi cịn có vú mỡ, lỗ thoát nước khoang chứa ổ bi - Nắp bơm Nắp bơm làm liền với nắp đậy bánh cấu phân phối khí Trên nắp bơm có đường dẫn nước vào đường dẫn nước 4.3.1.3 Nguyên lý hoạt động Khi động làm việc, thông qua truyền đai làm cho trục cánh bơm quay, tác dụng lực ly tâm cánh bơm tạo ra, nước bị đẩy từ ngoài, nước phần khoang cơng tác có áp suất lớn theo đường ống dẫn vào thân động Ở khu vực trung tâm cánh bơm tạo độ chân không, tác dụng độ chân không nước hút từ két làm mát (hoặc van nhiệt) vào 4.3.2 Quạt gió 4.3.2.1 Nhiệm vụ Quạt gió có nhiệm vụ làm tăng lưu thơng khơng khí qua két làm mát để làm nguội nhanh nước làm mát 4.3.2.2 Cấu tạo Quạt gió đặt sau két làm mát, dập thép nhôm, dẫn động từ động Tuỳ loại động cơ, số lượng, kích thước, chiều rộng, độ nghiêng cánh khơng giống 75 Hình 4.7 Quạt gió động 4.3.2.3 Nguyên lý hoạt động Khi động làm việc, qua dẫn động cánh quạt gió quay, khơng khí hút từ phía trước phí sau, qua két làm mát làm cho nước két mát nguội nhanh đáp ứng yêu cầu làm việc động 4.3.2.4 Dẫn động quạt gió Quạt gió động tơ có nhiều phương pháp dẫn động: - Dẫn động dây đai: Sử dụng động ZIL130/131, ZMZ66/53, Dẫn động dây đai, tốc độ hoạt động quạt hoàn toàn phụ thuộc vào tốc độ động cơ, nên không thích hợp với chế độ nhiệt động cần làm mát - Dẫn động khớp nối thuỷ lực, điều khiển van trượt: Sử dụng động KAMAZ 740 số động xe du lịch Dẫn động khớp nối thuỷ lực, điều khiển van trượt, tốc độ hoạt động quạt điều khiển nhờ đóng mở đường dầu cung cấp cho khớp nối van trượt Van trượt có chế độ điều khiển: Hình 4.8 Khớp nối thuỷ lực quạt gió động KAMAZ 740 76 1.Trục bị động; Mặt bích quạt gió; 3;5 Phớt làm kín; Trục dẫn động; Pu ly dẫn đọng máy phát điện; Thân trước; Đĩa chủ động; Điõa bị động; 10 Thân sau; 11 Ổ bi; 12 Trục chủ động; a Vị trí mở hồn tồn; b Đóng hồn tồn; c Vị trí tự động Chế độ Mở đường dầu tắt để thường xuyên cung cấp cho khớp nối, quạt với tốc độ không phụ thuộc vào tình trạng nhiệt động cơ; Chế độ Đóng đường dầu khơng cung cấp dầu cho khớp nối, quạt khơng quay; Chế độ Đóng đường dầu tắt, dầu đến khớp nối phải qua khố điều khiển, tiết diện lưu thơng khố phụ thuộc tình trạng nhiệt nước làm mát thân động cơ, tốc độ quay quạt gió tự động thay đổi theo chế độ cần làm mát động - Dẫn động điện: Sử dụng phổ biến xe đời Cần phải có lưu lượng khơng khí lớn qua két nước để làm mát Thông thường, xe chạy lưu lượng khơng khí đủ để làm mát Nhưng xe dừng chạy chậm lưu lượng khơng khí khơng đủ Vì vậy, động trang bị quạt làm mát để tạo lượng không khí cưỡng qua két nước Hệ thống quạt điện nhạy cảm với nhiệt độ nước làm mát,và cung cấp lưu lượng khơng khí thích hợp nhiệt độ lên cao nhiệt độ bình thường, quạt ngừng quay để động ấm lên giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm tiếng ồn Hình 4.9 Quạt gió điều khiển điện Tốc độ quay quạt điện thay đổi ba cấp vơ cấp, nhờ hiệu làm mát điều chỉnh phù hợp với nhiệt độ nước làm mát - Dẫn động điện tử: tốc độ quạt điều khiển thay đổi phù hợp với tình trạng nhiệt nước làm mát thân động 77 Để ngăn chất làm mát không bị đông cứng bảo vệ hệ thống làm mát khỏi ăn mòn, thêm "chầt làm mát FUSIO Diesel Long Life" tỉ lệ 30-60% lượng chất làm mát Hình 6.23 Dùng chất làm mát lâu Để bảo đảm việc chống đông cứng chống gỉ cách hiệu quả, thay chất làm mát hai năm lần Đối với thông tin cho cách dùng chất làm mát tuổi thọ lâu, lưu ý đến sách người dùng cho chất làm mát tuổi thọ lâu CHÚ Ý: Khi bạn dùng chất làm mát tuổi thọ lâu FUSO diesel long life conlant, tránh trộn với chất làm mát tuổi thọ lâu DIAQUEEN, mặt thương mại chất làm mát ln có sẵn tính làm mát, tuổi thọ lâu, chống đông, chống gỉ 6.2.8.4 Để chống gỉ, chống đông - Sau hệ thống làm mát làm thêm chất chống cứng tản nhiệt "FUSO Radiator Antifreeze" (Radipet-9B) tỉ lệ 5% thể tích chất làm mát để ngăn hao mịn Hình 6.24 Thêm chất chống gỉ 123 - Để ngăn chất làm mát khỏi bị đông cứng vào mùa đông, thêm chất chống cứng FUSO Antifreeze tỉ lệ 30-60% thể tích chất làm mát Hình 6.25 Thêm chất chống cứng Việc sử dụng chất chống gỉ chống đông tham khảo sách cẩm nang người dùng CHÚ Ý: Khi dùng chất chống gỉ hay chống đông, tránh trộn với chất làm mát tuổi thọ lâu hãng khác 6.2.8.5 Xả hệ thống làm mát Tháo nắp áp suất tản nhiệt để động chạy không với chất làm mát khoảng 900C đến lấy hồn tồn khơng khí (Trong trường hợp cần điều khiển nhiệt độ điều khiển gia nhiệt phải giữ thẳng để làm tuần hồn chất làm mát thơng qua hệ thống nhiệt) CHÚ Ý: Sau hệ thống xả khơng khí, kiểm tra chắn mức chất làm mát tản nhiệt thùng tràn hay thùng chứa thêm chất làm mát cần 6.2.9 Kiểm tra dị rỉ khí Khí hay khí vào chất làm mát làm tăng độ mòn gỉ Kiểm tra tìm thấy khuyết điểm, thực sửa chữa 124 - Chạy động để tăng nhiệt độ chất làm mát đến 900C Hình 6.26 Kiểm tra dị rỉ khí - Đặt đầu ống dịng dư thùng tràn vào thùng chứa nước quay cần giảm áp suất nắp áp suất để mở van áp suất Nếu tạo bóng khí liên tục bồn chứa có nghĩa chất làm mát có chứa khơng khí hay khí thải Hình 6.27 Kiểm tra - Dùng phân tích khí xả để kiểm tra dị rỉ khí xả vào hệ thống làm mát :Mở nắp két nước động chạy đưa đầu rị lên miệng rót tản nhiệt (khơng chạm nước) Nếu có dị rỉ kim đồng hồ phân tích lệch góc Hình 6.28 Kiểm tra dị khí 125 6.2.10 Kiểm tra phát hư hỏng sửa chữa bơm nước 6.2.10.1 Kiểm tra phát hư hỏng bơm nước a Kiểm tra trực giác Quan sát thấy hư hỏng vỏ bơm, cánh bơm, đầu ren trục bơm, rãnh then trục, ổ bi trục bơm, đệm cao su, chi tiết hãm, phớt chắn nước b Kiểm tra dụng cụ (panme, thước cặp, đồng hồ so) - Dùng panme đo độ côn, ôvan trục bơm sau đem so sánh với giá trị cho phép Hình 6.29 Kiểm tra độ ơvan trục bơm - Dùng thước cặp đo chiều cao cánh bơm để xác định độ mòn cánh bơm - Gá trục bơm lên giá chữ V dùng đồng hồ so để đo độ cong trục so sánh với tiêu chuẩn cho phép - Kiểm tra khe hở dọc trục cách đầu trục bơm tỳ vào đồng hồ so đầu dùng tay ấn mạnh ( phương pháp dùng ) Hình 6.30 Kiểm tra độ cong trục bơm - Dùng tay lắc giá đỡ puli để kiểm tra độ dơ trục bơm 126 Hình 6.31 Kiểm tra độ dơ trục bơm c Kiểm tra bơm làm việc có tiếng kêu (bằng kinh nghiệm) - Dùng hai tay cầm hai cánh quạt lắc để kiểm tra độ dơ trục bơm Hình 6.32 Kiểm tra độ dơ trục bơm - Dùng tay quay mạnh để kiểm tra trục bơm dùng mắt quan sát kiểm tra vú mỡ 6.2.10.2 Sửa chữa bơm nước - Vỏ bơm bị nứt nhỏ hàn lại mài phẳng sau kiểm tra vết hàn xăng Kiểm tra khe hở dọc trục vượt 0.22mm phải thay trục - Ổ trục vỏ bơm lắp chặt với lỏng phải thêm bạc lót vào bơm - Nếu trục bị cong nắn lại cho thẳng - Đệm chắn nước bơm bị hỏng thay - Phớt nước lo xo chắn bị hỏng phải thay - Đệm lót nắp bơm bị rách biến chất thay 6.2.11 Kiểm tra phát hư hỏng sửa chữa quạt gió 6.2.11.1 Kiểm tra phát hư hỏng quạt gió a Kiểm tra trực giác Thấy hư hỏng cánh quạt bị nứt, gẫy,biến dạng Gõ tay vào cánh quạt mà kêu rè rè bị lỏng đinh tán 127 Hình 6.33 Kiểm tra ly hợp quạt gió - Kiểm tra cân tĩnh cụm puli quạt gió - Lắp cụm cánh quạt lên động cơ.Dùng tay quay quạt nhiều vòng, vòng đánh dấu vị trí puli cánh quạt rơi thẳng xuống đất - Quay nhiều vòng mà vòng lại vị trí khác - Nếu dừng lại vị trí đánh dấu có dồn trọng lượng puli cụm ly hợp Ta tiến hành sửa chữa nắn lại vị trí - Đối với quạt ly hợp dùng tay quay khớp dẫn động ly hợp kiểm tra xem có bị hư hỏng dị rỉ dầu silicol khơng - Kiểm tra xem lị xo lưỡng kim có bị gẫy hay khơng khơng gẫy kiểm tra độ đàn hồi lị xo b Đối với quạt điện quan sát Hình 6.34 Kiểm tra mô tơ quạt điện - Đường dây nối với ổ quạt có bị đứt hở lõi hay khơng - Khung quạt có bị méo hay cánh quạt có kẹt vào két nước không - Dùng ắc quy để kiểm tra ổn định tốc độ quay mô tơ quạt 128 - Nghe tiếng cắt gió cánh quạt để kiểm tra quạt tiếng kêu kít (hiện tượng khô dầu trục mô tơ quạt) phát từ mơ tơ quạt 6.2.11.2 Sửa chữa quạt gió - Cánh quạt bị biến dạng nắn lại - Cánh nứt 1mm hàn lại dũa phẳng (đối với quạt nhựa dán keo) - Đinh tán dơ lỏng tán lại - ổ đỡ bị mịn thay - Puli mịn ép kim loại tiện lại - Cánh quạt gẫy thay - Quạt dẫn động thuỷ lực điều khiển lò xo lưỡng kim lị xo lưỡng kim yếu, gẫy thay - Cụm ly hợp bị dò rỉ dầu xilycol thay - Với quạt dẫn động điện méo ổ quạt nắn lại, mơ tơ quạt khơ dầu tra thêm dầu vào trục, mơ tơ quạt khơng hoạt động tốc độ vịng quay nhỏ quy định thay 6.2.12 Kiểm tra van sửa chữa nhiệt 6.2.12.1 Những hư hỏng, nguyên nhân tác hại a Hư hỏng + Van nhiệt bị kẹt vị trí mở, nước ln ln qua két không nâng nhanh nhiệt độ động lên nhiệt độ định mức + Van kẹt vị trí đóng khơng cho nước làm mát qua két nước làm cho động nóng b Nguyên nhân + Nguyên nhân chủ yếu chất hoạt tính bị tác dụng hộp xếp bị thủng + Thanh lưỡng kim bị hỏng loại dùng lưỡng kim để mở van + Lò xo bị yếu đàn tính 6.2.12.2 Kiểm tra nhiệt độ mở van độ nâng van - Nhúng van nhiệt vào chậu nước đun nóng từ từ 129 - Đun cho nhiệt độ cao mức quy định (80-84)oC từ 15 oC so với nhiệt độ van van phải mở hồn tồn - Độ mở van phải mức quy định mm 95 oC Hình 6.35 Kiểm tra độ mở van nhiệt - Hạ nhiệt độ xuống oC so với mức quy định van phải đóng hồn tồn Hình 6.36 Kiểm tra đóng van nhiêt - Khi van nhiệt đóng hồn tồn ta lấy tay lắc nhẹ phải cảm giác van đóng chặt vào van ( dựa vào kinh nghiệm) - Nếu van bị thủng ta lau khô lắc nhẹ thấy có vết nước chứng tỏ van bị thủng 6.2.12.3 Kiểm tra phán đoán - Khởi động động cho chạy khơng tải, lấy tay bóp vào đường ống két làm mát thấy có dung dịch làm mát áp suất giảm chứng tỏ van vị trí kẹt mở 130 Hình 6.37 Kiểm tra van nhiệt phán đoán - Nếu cho động chạy tải trung bình tương đối lâu lấy tay bóp mạnh vào đường ống không thấy lực đẩy nhiệt độ động cao, két làm mát vận lành chứng tỏ van vị trí kẹt đóng 6.2.12.4 Sữa chữa van nhiệt - Nếu hộp xếp van bị thủng phải thay - Thanh lưỡng kim bị hỏng thay - Lị xo đàn tính phải thay - Chất hoạt tính tác dụng thay van - Các đệm van bị rách phải thay 6.2.13 Kiểm tra két nước, sửa chữa két làm mát 6.2.13.1 Kiểm tra , sửa chữa nắp két làm mát - Nắp két nước kiểm tra độ kín gioăng cao su, độ kín trạng thái van áp suất, van chân không nắp - Để kiểm tra áp suất mở van ta dùng dụng cụ thử nắp két nước cho van xả mở, áp suất phải nằm khoảng từ 0,75 Kg/cm2 đến 1,05 Kg/cm2 131 Hình 6.38 Bộ kiểm tra áp suất để kiểm tra áp suất nắp két nước - Theo dõi kim đồng hồ áp suất, áp suất tác động lên nắp két nước 0,6 Kg/cm2 làm đồng hồ không tụt - Nếu phép thử không cho kết theo tiêu chuẩn quy định phải thay nắp két nước 6.2.13.2 Kiểm tra, sửa chữa két làm mát a Các dạng hư hỏng – Nguyên nhân – Hậu két nước - Cánh tản nhiệt bị dạt quệt với quạt gió, tháo lắp khơng kĩ thuật làm cho gió khơng qua két làm mát, giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí két nước Hậu làm mát - Các bầu chứa nước, bình ngưng, đường ống dẫn nước bị thủng, nứt ăn mịn hố học va đập làm dị nước ngồi hệ thống dẫn đến thiếu nước hệ thống - Đường ống dẫn nước vào làm việc lâu ngày bị biến chất dẫn đến thiếu nước hệ thống - Bụi bám nhiều két làm mát bảo dưỡng kém, môi trường nhiều bụi làm trình toả nhiệt két bị hạn chế - Lò xo nắp két nước bị giảm đàn tính đệm nắp bị rách, van két nước bị hỏng đóng khơng khít dẫn đến thay đổi áp suất hệ thống làm mát lớn, bay làm thiếu nước - Van vị trí kẹt đóng dẫn đến áp suất hệ thống cao (kẹt van xả thấp vào mùa đông (kẹt van hút) dẫn đến làm vỡ đường ống hay bị móp bẹp đường ống 132 - Két nước bị tắc bẩn có vật lạ vào làm cản trở lượng nước dẫn đến bơm không đủ công suất làm nhiệt độ động tăng - Quan sát trực tiếp: Mở nắp két nứơc phát xem có váng bột màu vàng rỉ hay váng dầu mỡ lên hay khơng, có phải hớt váng sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả lọt khí cháy từ xy lanh dầu nhờn từ làm mát dầu nhờn sang đường nước làm mát b Kiểm tra két nước * Một số phương pháp kiểm tra rò rỉ két nước + Dùng khí nén: Dùng bơm tay nén khí có áp suất từ 0,15 - 0,2 Pa vào két nước, mức nước nước rút bớt khoảng 1,5 (cm) để tạo khoảng trống cho khí nén áp suất két bào áp kế gắn bơm Nếu sau vài phút, áp suất khơng giảm chứng tỏ két kín, giảm chứng tỏ két hở Hình 6.39 Bộ kiểm tra áp suất để kiểm tra áp suất dò dỉ két nước Lưu ý: Trước kiểm tra két nước, ta kéo nút chặt lỗ xả đầu ống.Sau bơm nước vào để tạo áp suất tiêu chuẩn + Dùng tia X (tia cực tím) Pha vào nước làm mát hàm lượng nhỏ chất phát quang.Sau ta dùng đèn chiếu tia X vào chỗ nghi chảy, có nước rò chất phát quang phát màu xanh nên dễ dàng quan sát Phương pháp chiếu tia X thường kết hợp với nén khí vào két để tăng cường xác khả phát dị rỉ 133 Hình 6.40 Đèn cực tím để kiểm tra dị rỉ két nước * Kiểm tra nồng độ chất chống đông + Tỷ trọng kế phao Hình 6.41 Kiểm tra nồng độ chất chống đông Ta đặt đầu ống cao su vào chất làm nguội tản nhiệt bình giãn nở Sau bóp mạnh nhả bầu cao su, để rút chất làm nguội vào tỷ trọng 134 kế Nhiệt độ đông đặc thấp, phần trăm chất chống đông lớn thân phao phía chất làm nguội cao + Tỷ trọng kế bi Hình 6.42 Kiểm tra nồng độ chất chống đông Tỷ trọng kế bi có bốn năm viên bi nhỏ ống chất dẻo suốt, chất làm nguội hút vào cách bóp nhả bầu cao su Phần trăm chất chống đơng chất làm nguội lớn có nhiều viên bị lên c Sửa chữa két nước - Cánh tản nhiệt bị xơ dạt nắn lại lực chuyên dùng đẩy theo chiều ngang để cánh thẳng lại ban đầu - Bình chứa, bình ngưng ống dẫn thẳng thủng hàn thiếc lại.Trước hàn phải làm mối hàn - Nếu ống thủng 10% đánh bẹp đường ống lại - Van chiều hỏng, lò xo hỏng, đệm cao su miệng bị rách thay Nếu két nước bị bẩn tắc tiến hành xúc rửa két nước 6.3 Sử lý cố hệ thống làm mát Mục tiêu - Phát cố hệ thống làm mát - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô Dấu hiệu Nguyên nhân Hư dây cu roa V Toả nhiệt nhiều Tản pháp - Căng không Chỉnh - Đứt dây Thay Hệ thống làm mát bị tắc Hư điều hoà nhiệt Làm Thay 135 - Lỏng trục gắn vào đế viền Hư máy bơm - Lỏng trục gắn vào cánh đẩy Thay - Hư cánh đẩy - Khoảng cách cánh đẩy vỏ không Tấm dẹt tản nhiệt tắc Hư khớp quạt - Hỏng lưỡng kim loại tự làm mát - Hỏng khớp quạt tự làm mát - Lưỡng kim bị tắc Hư quạt làm mát Làm Thay Làm Thay Mức chất làm mát thấp Nhiệtquá thấp Hư điều nhiệt Làm đầy Thay Hư ống tản nhiệt - Lỏng chỗ nối ống Sửa - Ống bị nứt hay hư Thay Hư tản nhiệt - Bộ tản nhiệt không chặt - Nắp áp suất khơng chặt Thay - Ống bít bị hư Hư máy bơm nước Chất làm mát nhanh - Phớt dầu bị hư Thay - Bơm gắn khơng (hư miếng đệm) Hư bình giảm nhiệt dầu Bộ điều nhiệt gắn không (hư miếng đệm) Nắp điều nhiệt gắn không (hư miếng đệm) Hư ống dẫn nhiệt Thay Thay - Lỏng chỗ nối ống Sửa - Ống bị nứt hay hư Thay Hư miếng lót quy lát Thay 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 NXB HN-2005 Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện-Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy - NXB Lao động - Xã hội-2007 Nguyễn Oanh - Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại-NXB GTVT-2008 Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ-NXB Giáo dục-2009 Nguyễn Tất Tiến - Nguyên lý động đốt – Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Văn Bằng – Động đốt – Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải – 2004 TS Hồng Đình Long – Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ – Nhà xuất Giáo Dục – 2006 137 ... cho đọng mô tô, xe máy số động ô tô chuyên dùng Hệ thống làm mát khơng khí hiệu hệ thống làm mát nước nên sử dụng động ô tô Động ô tô sử dụng chủ yếu hệ thống làm mát nước, môi chất làm mát nước... Hệ thống làm mát nước hệ thống sử dụng moi chất làm mát có thành phần nước Hệ thống phân biệt theo phương pháp tạo lưu thông nước làm mát thành hệ thống: Làm mát đối lưu làm mát cưỡng Trong hệ. .. động để làm mát chi tiết Hệ thống thường sử dụng cho động ô tô 4 .2 Hệ thống làm mát Mục tiêu - Trình bày cấu ta ̣o nguyên lý làm việc của thống làm mát dùng ? ?ô? ?ng ̣ 4 .2. 1 Hệ thống làm mát nước