1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng

22 759 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 686,01 KB

Nội dung

Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế thi ̣ trường ở Đà Nẵng Abstract: Hệ thống hoá, góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của Nhà nước trong p

Trang 1

Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế thi ̣ trường ở Đà Nẵng

Abstract: Hệ thống hoá, góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận cơ bản về vai

trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân gắn trực tiếp với vai trò Nhà nư ớc trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng giai đoạn 2001 - 2010 Đề xuất và luận chứng các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở

Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020

Keywords: Kinh tế chính trị; Kinh tế thị trường; Nhà nước; Phát triển kinh tế; Đà

Nẵng

Content

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam, trước hết và trọng tâm là đổi mới kinh tế được chính thức khẳng định và đi vào thực hiện từ quyết định quan trọng – Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 – 1986) Kế thừa và phát triển tư tưởng đổi mới của Đại hội VI, ở các đại hội tiếp theo, đặc biệt là Đại hội lần thứ X (4-2006)

và lần thứ XI (01-2011), Đảng ta đã khẳng định rõ hơn một chủ trương lớn, mang tính nhất quán: Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nhiệm

vụ quan trọng hàng đầu trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta

Đà Nẵng - thành phố lớn nhất Miền Trung nước, là thành phố điển hình trong cả nước về công tác quản lý với Chương trình "5 không, 3 có", có chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ hai

cả nước trong năm 2008, năm 2009 và đứng đầu cả nước trong năm 2010 Tuy nhiên, thành phố Đà Nẵng cũng đang phải đối mặt và giải quyết nhiều vấn đề phức tạp như : kinh tế của địa phương tăng trưởng khá cao nhưng chưa thật sự vững chắc, quy mô nhỏ, chất lượng còn thấp, chưa tương xứng với vai trò động lực của khu vực miền Trung Bên cạnh đó, xu hướng

Trang 2

khu vực hóa, toàn cầu hóa đời sống kinh tế cũng đem đến thời cơ, vận hội mới và những thách thức không nhỏ cho Đà Nẵng

Tình hình nói trên đặt ra nhiều vấn đề, trong đó nổi lên là Nhà nước (Trung ương) và Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cần điều tiết, quản lý và can thiệp như thế nào để phát triển

có hiệu quả nền kinh tế thị trường ở Đà Nẵng cũng như trên phạm vi cả nước và bảo đảm theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Vì những lý do trên, Tác giả chọn đề tài "Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế

thị trường ở Đà Nẵng" để thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị

2 Tình hình nghiên cứu

- Đỗ Đức Hiển (2000), Tăng cường vai trò Nhà nước trong nền kinh tế thi ̣ trường theo

đi ̣nh hướng XHCN ở nước ta hiê ̣n nay - luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh Luận văn đã phân tích vai trò Nhà nước ở nước ta trong phát triển kinh tế thi ̣ trường và đưa ra mô ̣t số giải pháp

- Trần Thị Thu Hường (2001), Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - luận văn

thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- T.S Đinh Quang Ty (2003), Chuyên đề Vai tro ̀ của nhà nước tr ong nền kinh tế thi ̣ trường: lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn của một số nước Tác giả đã tổng quan về li ̣ch sử

phát triển của kinh tế thị trường, về mức đô ̣ quan tâm của các trường phái đối với vấn đề vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

- PGS.TS Nguyễn Cúc , PGS.TS Kim Văn Chính cũng đã bàn về nền kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam trong cuốn sách Sở hữu nhà nước và doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (sách chuyên khảo, Nhà xuất bản

Lý luận chính trị, Hà Nội - 2006) Nội dung chính củ a cuốn sách bàn khá nhiều vấn đề về

vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

- GS.TS Lê Hữu Nghĩa (2007), Tiếp tục đổi mới tư duy trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản điện tử Bài viết đã

nêu lên quá trình hình thành và phát triển tư duy về kinh tế thị trường của Đảng ta

- GS Lê Xuân Tùng (2007), Những đột phá tư duy lý luận về kinh tế thị trường ở nước ta,

Tạp chí Cộng sản điện tử Bài viết nêu lên sự hình thành và phát triển tư duy lý luận về kinh

tế thị trường ở nước ta là một quá trình lâu dài

Trang 3

- T.S Phạm Công Nhất, PGS.TS Đinh Xuân Lý : Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng XHCN ở Viê ̣t Nam , Nxb Chính tri ̣ qu ốc gia, Hà Nội, 2008 Nội dung

chính của cuốn sách này là làm sáng tỏ về quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luâ ̣n của Đảng ta về kinh tế thị trường định hướng XHCN

- GS.TS Vũ Đình Bách (Chủ biên): Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách giúp hiểu rõ hơn về kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đồng thời cũng làm rõ quá trình nhận thức và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

- PGS.TS Phạm Văn Dũng (Chủ biên): Định hướng pha ́ t triển nền kinh tế thi ̣ trường Viê ̣t Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Cuốn sách đã góp phần làm rõ hơn nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, những thành tựu và ha ̣n chế; đề ra giải pháp cho một loạt các vấn đề thực tiễn bức xúc cần giải quyết trong phát triển kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng XHCN ở Viê ̣t Nam Các công trình nói trên đã đề cập đến nhiều vấn đề, khía cạnh về kinh tế thị trường, về vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về vai trò Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở

Đà Nẵng

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục đích: Phân tích, đánh giá vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở

Đà Nẵng giai đoạn 2001 - 2010, đề xuất quan điểm và các giải pháp cho giai đoạn 2011-

2020

Nhiệm vụ:

- Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân gắn trực tiếp với vai trò Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010 và đề xuất các giải để phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đối tượng nghiên cứu : Luận văn chỉ tập trung nghiên vai trò Nhà nước trong phát triển

kinh tế thi ̣ trường ở Đà Nẵng dưới góc đô ̣ kinh tế chính tri ̣

Phạm vi nghiên cứu :

- Về nội dung: Nghiên cứu vai trò Nhà nước nhằm phát triển kinh tế thị trường theo định

hướng xã hội chủ nghĩa ở Đà Nẵng giai đoa ̣n 2001 - 2010 và đặt trong tầm nhìn đến năm

2020

Trang 4

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch

sử, luâ ̣n văn chú trọng các phương pháp: điều tra, khảo sát thực tế; tập hợp, xử lý phân tích các số liệu có liên quan; kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình có trước; phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa để đưa ra một số kiến giải mới có tính độc lập

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Nêu ra bức tranh khái quát về vai trò Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng và phân tích những thành tựu và hạn chế trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng

và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1: Kinh tế thi ̣ trường và vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế thi ̣ trường :

Cơ sở lý luâ ̣n và mô ̣t số kinh nghiê ̣m thực tiễn

Chương 2 : Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường đi ̣nh hướng xã hô ̣i

chủ nghĩa ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 - 2010

Chương 3 : Quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà

nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng giai đoa ̣n 2011 - 2020

Chương 1

KINH TẾ THI ̣ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC

TIỄN 1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THI ̣ TRƯỜNG

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế được quy định bởi trình độ xã hội hóa

sản xuất; là kiểu tổ chức xã hội về lao động, trong đó các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” đều thông qua thị trường; các chủ thể kinh tế độc lập và lệ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh và hợp tác với nhau nhằm thực hiện mục tiêu giá trị gia tăng ngày càng nhiều hơn

1.1.2 Những đặc trưng chủ yếu của mô hình kinh tế thị trường đi ̣nh hướng XHCN Việt Nam

Trang 5

Nền kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng XHCN ở Viê ̣t Nam vừa có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng riêng về mục tiêu phát triển, về lực lươ ̣ng sản xuất, về sở hữu tư liê ̣u sản xuất, về phương thức vâ ̣n hành và quản lý nền kinh tế, về văn hóa

1.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂ N KINH TẾ THI ̣ TRƯỜNG 1.2.1 Tính tất yếu phải có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trươ ̀ ng

Hầu hết các nền kinh tế thi ̣ trường hiê ̣n có trên thế giới đều có những khuyết tật riêng ở những mức đô ̣ khác nhau - đó là vấn đề ô nhiễm, thất nghiệp, hiện tượng ngoại ứng, chênh lệch giàu nghèo quá mức cũng như các tệ nạn xã hội khác Vì thế mà bất cứ nơi nào trên thế giới, không có quốc gia nào lại không có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế Đặc biệt là trong các nền kinh tế thị trường hiện đại các nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc đối phó với những biến động của thị trường

1.2.2 Vai trò của Nhà nước Trung ương trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.2.2.1 Dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế thi ̣ trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

1.2.2.2 Tạo dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.2.2.3 Phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường 1.2.2.4 Điều tiết, giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế và các vấn đề xã hội trong quá trình sử dụng kinh tế thị trường

1.2.2.5 Tạo lập các điều kiện về cơ chế, chính sách để rút ngắn quá trình phát triển của kinh tế thị trường

1.2.2.6 Tổ chư ́ c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp phát triển bền vững

1.2.3 Vai trò chu ̉ yếu của Nhà nước đi ̣a phương trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.2.3.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của địa phương, phát triển ngành, phát triển đô thị trong phạm vi quản lý; xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm

về phát triển kinh tế - xã hội

1.2.3.2 Quản lý‎ quy hoạch đầu tư và phát triển kinh tế địa phương, quản lý‎ ngân sách, quản lý‎ đất và cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế thị trường ở địa phương

Trang 6

1.2.3.3 Tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống chính sách vĩ mô của Nhà nước Trung ương phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế địa phương, tham gia đóng góp với Trung ương trong việc hoạch định chính sách quản lý‎ và phát triển kinh tế đối với địa phương 1.2.3.4 Tham gia với các Bộ, ngành trong việc phân vùng kinh tế và xây dựng các chương trình, dự án phát triển kinh tế cho địa phương ; phối hợp với các cơ quan của Nhà nước Trung ương quản lý, điều tiết và hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường ở địa phương để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

1.2.3.5 Tổ chức, huy động và sử dụng các nguồn lực địa phương cho phát triển kinh

tế thị trường có hiệu quả

1.2.3.6 Quyết định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật, đặc biệt

là pháp luật kinh tế ở địa phương, tạo môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý thông thoáng, thuận lợi thúc đẩy kinh tế thị trường ở địa phương phát triển

1.2.3.7 Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực quản lý‎ của bộ máy nhà nước địa phương để quản lý‎ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở địa phương phát huy hiệu quả

1.2.3.8 Theo dõi, phân tích, tổng kết tình hình thực hiện và phát triển kinh tế thị trường ở địa phương

1.3 KINH NGHIÊ ̣M CỦA MỘT SỐ ĐI ̣A PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ SỬ DỤNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THI ̣ TRƯỜNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1.3.1 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội

- Phát huy tốt vai trò của Nhà nước địa ph ương (chính quyền thành phố Hà Nội) trong viê ̣c đề ra cơ chế, chính sách phát triển kinh tế

Trong những năm qua, Hà Nội đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nhanh của đất nước

Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước và Hà Nội (%)

Trang 7

- Phát huy được ưu thế, thành tựu về khoa học công nghệ để phát triển kinh tế

- Ưu tiên, tạo điều kiê ̣n sớm phát triển kinh tế tư nhân

- Hà Nội tận dụng được các lợi thế của mình để phát triển kinh tế thị trường

1.3.2 Kinh nghiệm cu ̉ a thành phố Hồ Chí Minh

- Thành phố Hồ Chí Minh là nơi ra đời nhiều quyết sách mới

- Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực

- Bài học về bình ổn giá đặc biệt là đối với các mặt hàng thiết yếu

1.3.3 Những vấn đề rút ra có thể tham khảo cho thành phố Đà Nẵng

Từ những phân tích trên đây về những nguyên nhân thành công trong phát triển kinh tế thi ̣ trường ở thành phố Hà Nô ̣i và thành phố Hồ Chí Minh, có thể rút ra những kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng:

+ Chính quyền địa phương cần tạo lập các điều kiện về cơ chế chính sách để có môi trường kinh doanh thuâ ̣n lợi thúc đẩy kinh tế thi ̣ trường phát triển

+ Chính quyền địa phương cần có những quyết sách mới mang tính đột phá thích ứng với sự phát triển năng đô ̣ng của kinh tế thi ̣ trường

+ Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ và ưu tiên đầu tư cho khoa học công nghệ để tạo ra những sản phẩm mới, đa da ̣ng, có hàm lượng kỹ thuật cao, có tính cạnh tranh

+ Sử du ̣ng hiê ̣u quả và phát huy tốt các nguồn lực đi ̣a phương

+ Tạo lập các điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

+ Bình ổn được giá cả trước sự biến động nhanh chóng của giá các mạt hàng trên thị trường và đă ̣c biê ̣t là khi la ̣m phát

Chương 2

Trang 8

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN

2001-2010 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở ĐÀ NẴNG

2.1.1 Tổng quan về thành phố Đà Nẵng

2.1.1.1 Khái quát về vị thế địa – kinh tế cu ̉ a Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng ở vào trung độ của đất nước nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bô ̣ (Quốc lô ̣ 1a), đường sắt, đường biển Dân số: 926.018 người , diê ̣n tích tự nhiên:

1283 km2 23, tr.9 Về hành chính, thành phố có 6 quâ ̣n: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lê ̣ và 2 huyê ̣n: huyê ̣n Hòa Vang, huyê ̣n Đảo Hoàng Sa,

mâ ̣t đô ̣ dân số: 721,52 người/ km2

2.1.3 Đánh giá khái quát về đô ̣ng thái phát triển của kinh tế thị trường trên đi ̣a bàn

VND)

Trang 9

( Nguồn: - Niên giám thống kê Thành phố Đà Nẵng năm 2005 và 2010

- Niên giám thống kê Viê ̣t Nam năm 2010 )

Biểu trên cho thấy, từ năm 2001 đến năm 2010 kinh tế Đà Nẵng tăng đều và tăng với tốc

độ cao, nhờ đó chỉ sau 10 năm (theo giá so sánh năm 1994) kinh tế của thành phố đã tăng 2,70 lần

2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế của Đà Nẵng đã chuyển dịch nhanh sang hướng tiến bộ và hiện đại

Bảng 2.2: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Đà Nẵng

(Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2000 và 2010)

Biểu trên cho thấy, khu vực nông nghiệp (theo nghĩa rộng) giảm đều qua các năm, riêng khu vực công nghiệp và dịch vụ có sự điều chỉnh qua từng giai đoạn, song về cơ bản khu vực dịch vụ vẫn lớn hơn khu vực công nghiệp, tạo ra một cơ cấu ổn định, hợp lý

Trang 10

Cơ cấu các thành phần kinh tế của Đà Nẵng đã có sự chuyển dịch khá nhanh theo hướng tiến bộ và hội nhập trong 10 năm vừa qua Biểu dưới đây cho thấy rõ phần nào nhận định này

Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở Đà Nẵng

(Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2000 và 2010)

Sau 10 năm tỷ trọng của khu vực kinh tế Nhà nước ở Đà Nẵng đã giảm 18,47%; khu vực kinh tế dân doanh đã tăng 17,37%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài về cơ bản không có gì thay đổi nhiều

2.1.3.3 Kinh tế của thành phố đã đi vào khai thác lợi thế, nâng cao giá trị, hướng đến xuất khẩu và hội nhập

Về công nghiệp, thành phố đã xây dựng chương trình phát triển các sản phẩm công nghệ chủ lực

Về Nông nghiệp, thành phố đã tập trung hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất

Về thương mại – dịch vụ, Thành phố coi đây là thế mạnh và đã tập trung đầu tư lớn cho

việc phát triển lĩnh vực này, nhất là du lịch, thương mại, ngân hàng và bảo hiểm

2.1.3.4 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn Thành phố tăng tương đối nhanh qua các năm

Trang 11

Bảng 2.4: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Đà Nẵng

giai đoạn 2001-2010

(triệu USD)

Vốn thực hiện (triệu USD)

( Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2010)

Các số liệu ở trên cho thấy, từ năm 2005 trở đi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đà Nẵng luôn tăng khá mạnh Năm 2010 số dự án đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng đã tăng 4,78 lần

so với năm 2001 (tăng 140 dự án), số vốn đăng ký đầu tư tăng hơn 12,53 lần (tăng 2.566,781 triệu) và số vốn triển khai thực hiện tăng 4,12 lần (tăng 530,65 triệu)

2.1.3.5 Thu ngân sách trên địa bàn và đầu tư cho phát triển của thành phố tăng nhanh trong giai đoạn 1997-2008

2.2 VAI TRÒ THỰC TẾ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐI ̣A PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THI ̣ TRƯỜNG Ở ĐÀ NẴNG

2.2.1 Vai tro ̀ của Thành uỷ, UBND thành phố Đà Nẵng trong viê ̣c ta ̣o lâ ̣p các cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện các công cụ quản lý vĩ mô thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển trên địa bàn thành phố

2.2.1.1 Sử dụng công cụ quy hoạch và kế hoạch phù hợp với sự vận hành của cơ chế kinh tế thị trường

2.2.1.2 Sử dụng linh hoạt nhóm công cụ chính sách vĩ mô

2.2.2 Vai tro ̀ của Thành ủy , chính quyền thành phố Đà Nẵng trong phát huy m ặt tích cực, hạn chế, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006)
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (Chủ biên) (2006), Sở hữu nhà nước và doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu nhà nước và doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
4. Phạm Văn Dũng (2009), Tính phổ biến và tính đặc thù trong phát triển kinh tế thị trường, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính phổ biến và tính đặc thù trong phát triển kinh tế thị trường
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
5. Phạm Văn Dũng (2010), Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
7. Đảng CSVN (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1991
8. Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng CSVN (2011), Văn kiện trình Đại hội đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
10. Đỗ Đức Hiển (2000), Tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thi ̣ trường theo đi ̣nh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiê ̣n nay , Luận văn thạc sĩ kinh tế chi ́nh tri ̣.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thi ̣ trường theo đi ̣nh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiê ̣n nay
Tác giả: Đỗ Đức Hiển
Năm: 2000
11. Hội đồng Lý luận Trung ương (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia "Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hội đồng Lý luận Trung ương
Năm: 2009
12. Trần Thị Thu Hường (2001), Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Chính tri ̣. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thu Hường
Năm: 2001
13. C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1993, 1994, 1995, 1996, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế thế giới 2020, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng kinh tế thế giới 2020
Tác giả: Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
16. Lê Hữu Nghĩa (2007), Tiếp tục đổi mới tư duy trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Cộng sản điện tử, Tr. 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới tư duy trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Lê Hữu Nghĩa
Năm: 2007
17. Trình Ân Phú (2007), Kinh tế chính trị học hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị học hiện đại
Tác giả: Trình Ân Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
18. Phạm Công Nhất, Đinh Xuân Lý (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng xã hội chủ nghĩa ở Viê ̣t Nam, Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng xã hội chủ nghĩa ở Viê ̣t Nam
Tác giả: Phạm Công Nhất, Đinh Xuân Lý
Nhà XB: Nxb Chính tri ̣ quốc gia
Năm: 2008
19. Nguyễn Bá Thanh (2010), Thành tựu phát triển k inh tế Đa ̀ Nẵng qua 35 năm. Nxb Đà Nẵng, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu phát triển k inh tế Đà Nẵng qua 35 năm
Tác giả: Nguyễn Bá Thanh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2010
20. Đinh Quang Ty (2003), Chuyên đề Vai trò của nhà nước tro ng nền kinh tế thi ̣ trường: lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn của một số nước. Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhà nước tro ng nền kinh tế thi ̣ trường: lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn của một số nước
Tác giả: Đinh Quang Ty
Năm: 2003
21. Lê Xuân Tùng (2007), Những đột phá tư duy lý luận về kinh tế thị trường ở nước ta, Tạp chí Cộng sản điện tử, Tr. 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đột phá tư duy lý luận về kinh tế thị trường ở nước ta
Tác giả: Lê Xuân Tùng
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc và Hà Nội (%) - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc và Hà Nội (%) (Trang 6)
Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước và Hà Nội (%) - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước và Hà Nội (%) (Trang 6)
Bảng 2.1: Kết quả phát triển của kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010. Năm  - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.1 Kết quả phát triển của kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010. Năm (Trang 8)
Bảng 2.1: Kết quả phát triển của kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010. - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.1 Kết quả phát triển của kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 8)
Bảng 2.2: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010  - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 9)
2.1.3.2. Cơ cấu kinh tế của Đà Nẵng đã chuyển dịch nhanh sang hướng tiến bộ và hiện đại - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
2.1.3.2. Cơ cấu kinh tế của Đà Nẵng đã chuyển dịch nhanh sang hướng tiến bộ và hiện đại (Trang 9)
Bảng 2.2: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Đà Nẵng - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Đà Nẵng (Trang 9)
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010  - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.3 Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 (Trang 10)
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở Đà Nẵng - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.3 Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở Đà Nẵng (Trang 10)
Bảng 2.4: Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010  - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.4 Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 (Trang 11)
Bảng 2.4: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Đà Nẵng - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.4 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Đà Nẵng (Trang 11)
Bảng 2.5: Thực trạng phát triển nguồn lực chất lƣợng cao ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000-2010  - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.5 Thực trạng phát triển nguồn lực chất lƣợng cao ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000-2010 (Trang 12)
Bảng 2.5: Thực trạng phát triển nguồn lực chất lƣợng cao ở thành phố Đà Nẵng giai - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 2.5 Thực trạng phát triển nguồn lực chất lƣợng cao ở thành phố Đà Nẵng giai (Trang 12)
Bảng 3.1: Đánh giá của ngƣời dân về lãnh đạo của Thành ủy và chính quyền thành phố Đà Nẵng trong pha ́ t triển kinh tế Thành phố   - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
Bảng 3.1 Đánh giá của ngƣời dân về lãnh đạo của Thành ủy và chính quyền thành phố Đà Nẵng trong pha ́ t triển kinh tế Thành phố (Trang 18)
Kinh tế thị trường hình thành, phát triển là tất yếu khách quan và muốn phát triển kinh tế thị trường thì tất yếu phải có vai trò can thiê ̣p của nhà nước - Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở đà nẵng
inh tế thị trường hình thành, phát triển là tất yếu khách quan và muốn phát triển kinh tế thị trường thì tất yếu phải có vai trò can thiê ̣p của nhà nước (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w