Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức

Một phần của tài liệu GA AM NHAC LOP 7 (Trang 28 - 32)

-7A ./ ..… …

-7B ./ ..… …

2 kiểm tra. đan xen. 3-dạy bài mới. 3-dạy bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

a- Hệ thống cac bài hát đã học :

+ Mái trờng mến yêu (Lê Quốc Thắng ) -Ông là nhạc sỹ hiện nay công tác tại thành phố Hồ Chí Minh.

+Nội dung bài hát: Bài hát Mái trờng mến yêu gợi lên ngôi trờng quen thuộc với những hàng cây xanh thắm có đàn chim vui hót trong vòm lá nơi đây có các thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng ngời.

+ Lý cây đa ( Dân ca Quan học Bắc Ninh ) -Bắc Ninh là một tỉnh phía bắc giáp với thủ đô Hà Nôi. Vùng Kinh Bắc xa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ, duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt tạo nên một miền dân ca nổi tiếng của nớc ta. Nhiều bài hát dân ca quan họ đợc phổ biến rộng rãi khắp đất nớc ta nh: Hoa thơm bớm lợn, Ngời ơt đùng về, trống cơm, ba mơi sáu thứ chim, trèo lên trái núi Thiên Thai, còn duyên, qua cầu gió bay, thoả nỗi nhớ mong, cây trúc xinh....vv

+ Chúng em cần hoà bình ( Hoàng Long -Hoàng Lân)

- Nhạc sỹ Hoàng Long và Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi đợc các em yêu thích nh: Em đi thăm miền Nam, Bác hồ ngời cho em

1 ôn tập bài hát

- Ghi chép.

-Nghe, cảm thụ

-Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV.

tất cả, từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác...vv

+ Cho học sinh nghe một số trích đoạn các bài hát Em đi thăm miền Nam, Bác hồ ng- ời cho em tất cả, từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác...vv

b/Bài hát chúng en cần hoà bình

- Bài hát chúng em cần hoà bình ra đời năm 1985 Hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Vì ngọn cờ hoà bình bài hát nói lên uớc vọng của tuổi thơ trên toàn thế giới mong muốn cuộc sống hoà bình yên vui tràn đầy tình thân ái.

+ Khúc hát chim sơn ca . ( Đỗ Hoà An ) - Tác giả khéo léo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát nh chim sơn ca . Tác giả mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi nguời cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết

-Cho học sinh nghe lại 4 bài hát. -Hớng dẫn h/S Hát lại 4 bài hát. hát với sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào.

+Hớng dẫn H/S Hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp)

+Hớng dẫn H/S Hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ.

+ Sửa chữa các chỗ học sinh hát sai. -Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 - 4/4

- Nghe

- Chia nhóm ,tổ, cá nhân thực hiện . Gõ tiết tấu

4-Củng cố luyện tập

-Nhắc lại các nội dung đã dạy.

5-H ớng dẫn về nhà

Ngày giảng…………

Tiết 16: ôn tập và kiểm tra học kì 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I- Mục tiêu:

-Ôn luyện củng cố kiến thức đã học trong học kỳ 1. - Ôn luyện 5 bài TĐN đã học.

- Ghi nhớ 5 hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 1 đến số 5.

II chuẩn bị:

-Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát t liệu

- Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I.

III- Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức 1-tổ chức

-7a ./ ..… …

-7b ../ ..… …

2-kiểm tra. đan xen.

3-dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động II

- Cho học sinh nhắc lại phần lý thuyết: + Nhịp 4/4 . Nhịp lấy đà

+ Thế nào là cung và nửa cung ?

+ Cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên đợc sắp xếp nh thế nào ?

+ Thế nào là dấu hoá ? Có mấy loại dấu hoá? Cách sử dụng dấu hoá nh thế nào ?

Cho hs quan sát phím đàn trả lời các câu hỏi: + Từ nôt đô lên nốt đố có bao nhiêu nủa cung và nguyên cung?

+ Làm bài tập tính số cung và nửa cung: Đô - Son = ?

Mi - Đố = ? Rê - Lab = ? Đô - Son# = ?

Hoạt động III

-Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN số 1 đến số 5

-Luyện gam đô trởng: Đô,rê,mi,pha,son,la,xi,đố

-Luyện trụ âm : Đô-Mi-Son-Đố . -Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. Hình tiết tấu bài TĐN số 1

II-Ôn nhạc lý : cung và nủa cung dấu hoá

III ôn tập TĐN số 1 đến TĐN số 5 - Ghi chép.

-Nghe, cảm thụ

Hình tiết tấu bài TĐN số 2

Hình tiết tấu bài TĐN số 3

Hình tiết tấu bài TĐN số 4

Hình tiết tấu bài TĐN số 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 - 4/4

4-Củng cố bài dạy

-Nhắc lại các nội dung đã dạy.

5-H ớng dẫn về nhà

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Trả lời các câu hỏi

-Chi nhóm ,tổ, cá nhân thực hiện . - Đọc theo sự hớng dẫn của giáo viên.

Gõ tiết tấu

Ngày giảng………..

Tiết 17 ôn tập và kiểm tra học kì 1

I - Mục tiêu:

-Ôn luyện củng cố kiến thức đã học trong học kỳ 1.

- Ghi nhớ một số nét chính 2 nhạc sỹ tiêu biểu Việt Nam Hoàng Việt và Đỗ Nhuận , nhạc sỹ thiên tài ngời Đức Be - To- Ven.

II- Chuẩn bị của giáo viên.

-Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát t liệu

- Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I.

II - Tiến trình bài dạy:

-1 tổ chức : -7a…./….. - 7b..../….. -2 kiểm tra. -3 dạy bài mới;

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động IV

* Nhạc sỹ Hoàng Việt.

-Nhạc sỹ Hoàng Việt tên thật là Lê Trí Trực si sinh năm 1928 Quê ở xã An Hựu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Hy sinh năm 1967.

-Các bài hát nổi tiếng của nhạc sỹ Hoàng Việt: Lên ngàn; Lá xanh; Mùa lúa chín; Tình ca; Nhạc rùng...vv Ông là tác giả bản giao hởng quê hơng đây là bản giao hởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại

-Ông đã đựoc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

+Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt.

*Bài hát nhạc rừng

-Bài hát ra đời năm 1953 Tại Nam bộ. Tác giả mô tả các cánh rừng của miền đông nam bộ với nhứng anh bộ đội trẻ lạc quan yêu đời và say mê ca hát nhng cũng rất anh dũng chiến đấu chống kẻ thù.

+Cho học sinh nghe băng toàn bộ bài hát nhạc rừng

* Nhạc sỹ Đỗ Nhuận.

- Nhạc sỹ thiên tài thế giới Bê-Tô-Ven

Nhạc sỹ Bê-Tô-Ven (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA AM NHAC LOP 7 (Trang 28 - 32)