Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

68 77 1
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Thương mại là một trong những ngôi trường tốt trong đào tạo trong lĩnh vực kinh tế, kế toán, quản lý, kinh doanh và thương mại. Với chất lượng giảng dạy cũng như những thành tích mà trường đã đạt được, đại học đã và đang thu hút khá đông sinh viên, với khoảng trên 4000 sinh viên đại học chính quy mỗi năm. Tùy vào từng điều kiện, mỗi sinh viên đã lựa chọn cho mình những phương tiệng giao thông phù hợp nhất, thuận tiện nhất. Tuy nhiên, nhìn chung, ngoài đi bộ, sinh viên đại học Thương mại thường sử dụng các phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp, xe đạp điện và xe bus làm phương tiện đi lại. Và để nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn những phương tiện trên, nhóm 6 đã quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của sinh viên đại học Thương mại.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thu Lớp HP: 2058SCRE0111 Sinh viên thực hiện: Nhóm ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN ĐẾN TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 1) I Thành phần tham dự Các thành viên nhóm: 51 Vũ Ngọc Lan 52 Cao Thị Tuyết Linh 53 Đinh Thị Linh 54 Đinh Thị Phương Loan 55 Đào Văn Long 56 Nguyễn Thị Diệu Ly (nhóm trưởng) 57 Nguyễn Thị Phương Ly 58 Đỗ Thị Ngọc Mai 59 Nguyễn Quỳnh Mai 60 Phạm Ngọc Mai (thư kí) II Mục đích họp nhóm Tìm hiểu đề tài nghiên “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường sinh viên trường Đại học Thương mại”, phân công công việc lên kế hoạch chi tiết để hoàn thành đạt kết tốt III Nội dung công việc Thời gian: 8h:00 ngày 2/10/2020 Nhóm trưởng phân công công việc cụ thể đến thành viên: Họ tên Công việc 51 Vũ Ngọc Lan 52 Cao Thị Tuyết Linh 55 Đào Văn Long 56 Nguyễn Thị Diệu Ly (nt) Tìm tài liệu 57 Nguyễn Thị Phương Ly 58 Đỗ Thị Ngọc Mai 59 Nguyễn Quỳnh Mai 60 Phạm Ngọc Mai (thư kí) 53 Đinh Thị Linh 54 Đinh Thị Phương Loan Thu, lọc, xếp tài liệu Các bạn tìm tài liệu đồng ý hồn thành công việc vào ngày 6/10/2020 Đánh giá chung Buổi họp nhóm sơi nổi, thành viên thống quan điểm việc phân công công việc tham gia đóng góp ý tưởng cho đề tài Nhóm trưởng (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Diệu Ly CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 2) I Thành phần tham dự Các thành viên nhóm: 61 Vũ Ngọc Lan 62 Cao Thị Tuyết Linh 63 Đinh Thị Linh 64 Đinh Thị Phương Loan 65 Đào Văn Long 66 Nguyễn Thị Diệu Ly (nhóm trưởng) 67 Nguyễn Thị Phương Ly 68 Đỗ Thị Ngọc Mai 69 Nguyễn Quỳnh Mai 70 Phạm Ngọc Mai (thư kí) II Mục đích họp nhóm Hồn thành bảng tài liệu tham khảo lập mơ hình nghiên cứu, phiếu khảo sát, mẫu vấn để tiến hành thu thập số liệu III Nội dung công việc Thời gian: 14h:00 ngày 10/10/2020 Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cụ thể đến thành viên: Họ tên Công việc 51 Vũ Ngọc Lan 52 Cao Thị Tuyết Linh 53 Đinh Thị Linh 54 Đinh Thị Phương Loan Nghiên cứu tài liệu 57 Nguyễn Thị Phương Ly 59 Nguyễn Quỳnh Mai 60 Phạm Ngọc Mai (thư kí) 55 Đào Văn Long 56 Nguyễn Thị Diệu Ly (nt) 58 Đỗ Thị Ngọc Mai Thiết kế mơ hình, lập bảng khảo sát, mẫu vấn Các bạn tìm tài liệu đồng ý hồn thành cơng việc vào ngày 14/10/2020 Các bạn thiết kế mô hinh, lập bảng khảo sát, mẫu vấn đồng ý hoàn thành vào ngày (13/10/2020-16/10/2020) IV Đánh giá chung Các thành viên nhóm sơi nổi, nhiệt tình đóng góp ý kiến đồng tình với phân cơng cơng việc nhóm trưởng Nhóm trưởng ( Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Diệu Ly CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 3) I Thành phần tham dự Các thành viên nhóm: 61 Vũ Ngọc Lan 62 Cao Thị Tuyết Linh 63 Đinh Thị Linh 64 Đinh Thị Phương Loan 65 Đào Văn Long 66 Nguyễn Thị Diệu Ly (nhóm trưởng) 67 Nguyễn Thị Phương Ly 68 Đỗ Thị Ngọc Mai 69 Nguyễn Quỳnh Mai 70 Phạm Ngọc Mai (thư kí) II Mục đích họp nhóm Hoàn thành bảng tổng hợp tài liệu tham khảo, tiến hành thu thập xử lý số liệu thông qua phiếu khảo sát, bảng vấn, tiến hành làm word chuẩn bị thuyết trình III Nội dung cơng việc Thời gian: 8h:00 ngày 16/10/2020 Tất thành viên nhóm tham gia phát phiếu khảo sát bảng vấn (16/10/2020) Phân công bạn: Đinh Thị Phương Loan Đinh Thị Linh hoàn thành bảng tổng hợp tài liệu tham khảo Phân công bạn: Nguyễn Thị Diệu Ly Đào Văn Long xử lý phân tích số liệu (20/10/2020-27/10/2020) Phân công bạn: Nguyễn Thị Diệu Ly, Phạm Ngọc Mai tiến hành làm word Phân công tất thành viên nhóm tham gia hồn thành nội dung thảo luận theo Phần dàn ý nhóm thống IV Đánh giá chung Các thành viên tham gia đầy đủ, đóng góp ý kiến sơi đồng tình với phân cơng cơng việc Nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Diệu Ly NỘI DUNG I MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu .10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 10 1.3.2 Mục tiêu cụ .10 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 11 1.5 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 11 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu (mục đích nghiên cứu) 13 1.7 Thiết kế nghiên cứu 13 II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vấn đề nghiên cứu .14 1.1 Đặt vấn đề: .14 1.2 Các kết tài liệu 14 2.2 Cơ sở lý luận 22 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý liệu 24 3.3 Đơn vị nghiên cứu 25 3.4 Công cụ thu thập thông tin 25 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ 25 4.1 Kết nghiên cứu định lượng 25 4.1.1 Phân tích thống kê mơ tả 25 4.1.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập: .28 4.1.2.1 Thang đo chi phí 28 4.1.2.2 Thang đo Luật an tồn giao thơng 30 4.1.2.3 Thang đo gia đình .31 4.1.2.4 Thang đo cảm giác an toàn 32 4.1.2.5 Thang đo thời gian đến trường 34 4.1.2.6 Thang đo ý thức bảo vệ môi trường 35 4.1.2.7 Thang đo mức độ hài lòng 36 4.1.3 Phân tích EFA 38 4.1.3.1 Phân tích EFA cho biến độc lập 38 4.1.3.2 Phân tích EFA cho nhân tố phụ thuộc 53 4.1.4 Phân tích tương quan Pearson 55 4.1.5 Phân tích hồi quy 56 4.2 Kết nghiên cứu định tính .59 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 59 5.1 So sánh kết định tính định lượng 59 5.3 Đề xuất kiến nghị .60 PHỤ LỤC THAM KHẢO 61 BÀI THẢO LUẬN BỘ MÔN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường sinh viên đại học Thương mại I MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Xã hội ngày phát triển kéo theo phát triển nhiều mặt đời sống xã hội, có phát triển phương tiện giao thông Số lượng chủng loại loại phương tiện giao thông tăng nhanh, điều kiện, sở hạ tầng không đáp ứng đủ, gây nhiều hệ lụy tắc đường, nhiễm khơng khí, … Nhìn chung, đa số người dân sử dụng phương tiện cá nhân để đáp ứng nhu cầu lại Chính điều làm cho tình trạng nhiễm môi trường ách tắc giao thông diễn liên tục Nhất thành phố lớn Hà Nội, với mật độ dân số đông, đa số người ngoại tỉnh sinh viên, với lượng phương tiện cá nhân sử dụng nhiều Trong đó, hệ thống cầu đường khơng đáp ứng đủ, gây ùn tắc giao thông nhiều tuyến phố Theo số liệu của1 VnExpress thống kê năm 2018, Hà Nội có gần triệu người với triệu xe ơtơ, xe máy (chiếm 80%), ngồi cịn lượng xe giới ngoại tỉnh vào khoảng từ 1-1,5 triệu Theo VnExpress “Hà Nội siêu đô thị, sở hạ tầng giao thơng thành phố cịn hạn chế Diện tích đường dành cho giao thơng có 9%, để đảm bảo đủ phải từ 20 - 25% Giao thông công cộng Hà Nội đạt 10%, nước phát triển tối thiểu phải đạt từ 40-50% Với hai thực trạng chuyện tắc nghẽn đương nhiên.” Sự ùn tắc giao thông gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống công việc người dân Hà Nội Hiện nay, phận đông đảo tham gia giao thông tuyến đường Hà Nội, không kể đến bạn sinh viên trường đại học Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường ùn tắc giao thông phương tiện giao thông gây ra, nhiều chuyên gia, nhà lãnh đạo đề xuất nhiều giải pháp nhằm giảm phương tiện cá nhân, tăng số lượng phương tiện công cộng, giúp giảm gánh nặng cho ngành giao thông 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu Đại học Thương mại trường tốt đào tạo lĩnh vực kinh tế, kế toán, quản lý, kinh doanh thương mại Với chất lượng giảng dạy thành tích mà trường đạt được, đại học thu hút đông sinh viên, với khoảng 4000 sinh viên đại học quy năm Tùy vào điều kiện, sinh viên lựa chọn cho phương tiệng giao thông phù hợp nhất, thuận tiện Tuy nhiên, nhìn chung, ngồi bộ, sinh viên đại học Thương mại thường sử dụng phương tiện cá nhân xe máy, xe đạp, xe đạp điện xe bus làm phương tiện lại Và để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện trên, nhóm định thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường sinh viên đại học Thương mại.” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu “các nhân tố” ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện lại sinh viên đại học Thương mại 1.3.2 Mục tiêu cụ Đề tài nghiên cứu nhằm phương tiện mà sinh viên đại học Thương mại sử dụng để đến trường nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn Đồng thời đưa mức độ ảnh hưởng yếu tố Từ đó, nhóm đưa giải pháp, gợi ý cho sinh viên việc lựa chọn phương tiện lại cho phù hợp thuận tiện Mục tiêu cụ thể nhóm nghiên cứu tiên hành theo trình tự sau: Xây dựng mơ hình, giả thuyết đề tài Xác định phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lí liệu Tiến hành điều tra, vấn, lấy số liệu Xử lí số liệu Viết báo cáo Thuyết trình 10 2,862 71,542 71,542 2,862 ,634 15,848 87,390 ,270 6,762 94,152 ,234 5,848 100,000 71,542 71,542 - Kết từ bảng Total Variance Explained cho thấy: + Phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn 1, ta thấy giá trị Eigenvalue = 2,862 > trích nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt + Tổng phương sai trích = 71,542% > 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như nhân tố trích đọng 71,542% biến thiên biến quan sát Rotated Component Matrixa - Bảng Rotated Component Matrix cho a Only one component was extracted kết có nhân tố trích The solution cannot be rotated SPSS khơng thể thực xoay ma trận => Vậy từ kết bảng ma trận xoay lần cuối ta có cá nhân tố định nghĩa lại sau: Stt Nhân tố Các biến qua sát Loại An toàn LGT1, LGT2, LGT3, LGT4, CG1, Độc lập CP4, CG2,CG3, CG4, YT4 Ý thức bảo vệ YT1, YT2, YT3, GD3 Độc lập TG1, TG2, TG3, TG4 Độc lập HL1, HL2, HL3, HL4 Phụ thuộc môi trường Thời gian đến trường Mức độ hài lịng 54 4.1.4 Phân tích tương quan Pearson Correlations Mức độ hài lòng Thời gian Ý thức bảo An tồn Mức độ hài Pearson lịng phương Correlation tiện sử Sig (2-tailed) dụng phương tiện đến vệ môi sử dụng trường trường ,762** ,690** ,476** ,000 ,000 ,000 123 123 123 123 ,762** ,680** ,443** ,000 ,000 N Pearson Thời gian đến Correlation trường Sig (2-tailed) ,000 N 123 123 123 123 ,690** ,680** ,472** Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 123 123 123 123 ,476** ,443** ,472** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 123 123 123 Pearson Ý thức bảo vệ mơi trường Correlation Pearson Correlation An tồn ,000 123 ⇒ Sig tương quan Pearson biến độc lập “thời gian đến trường”, “ý thức bảo vệ môi trường”, “an toàn” với biến phụ thuộc “ mức độ hài lòng phương tiện 55 sửu dụng” nhỏ 0.05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc Giữa “thời gian đến trường” “mức độ hài lòng phương tiên sử dụng” có mối tương quan mạnh với hệ số r 0,762, “an tồn”và “mức độ hài lịng với phương tiện sử dụng ” có mối tương quan yếu với hệ số r 0,443 → Các cặp biến độc lập có mức tương quan yếu với nhau, vậy, khả cao khơng có tượng đa cộng tuyến xảy 4.1.5 Phân tích hồi quy Kiểm định tượng tự tương quan phần dư Model Summaryb Mode R R Adjusted Std Error Change Statistics l Square R Square of the Estimate ,797a ,635 ,629 ,49837 R Square F Durbindf1 df2 Sig F Change Change ,635 104,43 Watson Change 120 ,000 1,956 a Predictors: (Constant), Thời gian đến trường, Ý thức bảo vệ mơi trường b Dependent Variable: Mức độ hài lịng phương tiện sử dụng - Trị số thống kê (d) = 1,956 - Số quan sát = 123, số tham số (k-1) = 2, mức ý nghĩa 0,01 (99%) Bảng thống kê Durbun – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1,502 dU (Trị số thống kê trên) = 1,582 dU = 1,582 < d = 1,956 < (4 - dU = 2,418) => Kết luận: Khơng có tượng tự tương quan phần dư mơ hình, mơ hình có ý nghĩa Kiểm định phương sai sai số không đổi Correlations 56 Thời gian đến Ý thức bảo ABSRES trường vệ môi trường Pearson Correlation ABSRES -,024 -,034 ,793 ,711 123 123 123 -,024 ,680** Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Thời gian đến trường Sig (2-tailed) ,793 N 123 123 123 -,034 ,680** Sig (2-tailed) ,711 ,000 N 123 123 Pearson Correlation Ý thức bảo vệ môi trường ,000 123 - Kết ma trận tương quan cho thấy: Các hệ số tương quan hạng Spearman biến độc lập biến giá trị tuyệt đối phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa - Sig > 0,05 nên kết luận: biến đảm bảo khơng có tượng phương sai phần dư thay đổi, mơ hình có ý nghĩa thống kê Unstandardize Standardize d Coefficients t Sig 95,0% Confidence d Interval for B Collinearity Statistics Coefficient Model s B Std Beta Error (Constant) ,559 ,209 2,677 ,008 57 Lower Upper Tolerance VIF Bound Bound ,146 ,973 (F2) Ý thức bảo vệ môi ,310 ,073 ,320 4,255 ,000 ,166 ,455 ,538 1,860 ,073 ,544 7,233 ,000 ,384 ,674 ,538 1,860 trường (F3) Thời gian đến ,529 trường a Dependent Variable: Mức độ hài lòng phương tiện sử dụng Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) BF2 = 0,310 Dấu (+) : Quan hệ chiều Khi đánh giá ý thức bảo vệ môi trường (F2) tăng thêm điểm, mức độ hài lòng tăng thêm 0,310 điểm BF3 = 0,529 Dấu (+) : Quan hệ chiều Khi đánh giá thời gian đến trường (F3) tăng thêm điểm, mức độ hài lòng tăng thêm 0,529 điểm Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) Hệ số xác định vị trí ảnh hưởng biến độc lập, hệ số hồi quy chuẩn hóa chuyển đổi với dạng phần trăm sau: Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % STT Biến Thứ tự ảnh Standard.Beta % 0,320 37,04% (F3) Thời gian đến trường 0,544 62,96% Tổng 0,864 100% (F2) Ý thức bảo vệ môi trường hưởng - Biến (F2) Ý thức bảo vệ mơi trường đóng góp 37,04%, biến (F3) Thời gian đến trường đóng góp 62,96% =>Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiên đến trường là: (F3) Thời gian đến trường, (F2) Ý thức bảo vệ môi trường 58 Kết luận: Thơng qua kiểm định, khẳng định yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường theo thứ tự tầm quan trọng là: (F3) Thời gian đến trường, (F2) Ý thức bảo vệ mơi trường 4.2 Kết nghiên cứu định tính - Kết vấn cho thấy 100% sinh viên tham gia vấn sinh viên năm trường Đại học Thương Mại - Qua vấn, ta thấy tỉ lệ sinh viên đến trường xe máy chiếm tỉ lệ cao nhất( 50%), xếp thứ với 40% tỉ lệ xe Bus với 10% - “Thời gian lại” nhân tố ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn phương tiện đến trường sinh viên ĐHTM với 80% tổng số người vấn - “Cảm giác an toàn” nhân tố tác động nhiều đến việc lựa chọn phương tiện đến trường sinh viên ĐHTM (chiếm 60% số người vấn) - “Điều kiện hồn cảnh gia đình” “ chi phí” tác động 50% đến việc lựa chọn phương tiện đến trường sinh viên ĐHTM - “Luật giao thông” “Ý thức bảo vệ môi trường” nhân tố có ảnh hưởng thấp tới việc lựa chọn phương tiện đến trường sinh viên ĐHTM ( chiếm 20% sinh viên vấn) - Ngồi ra, nhóm phát thêm nhân tố so với mơ hình ban đầu nhân tố “sở thích” Kết vấn cho thấy có đến 70% tổng số sinh viên vấn cho “sở thích” tác động nhiều đến việc lựa chọn phương tiện đến trường họ CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 5.1 So sánh kết định tính định lượng - Giống nhau: Kết có nhân tố ảnh hưởng là: chi phí, luật an tồn giao thơng, gia đình, thời gian lại, cảm giác an tồn, ý thức bảo vệ mơi trường - Khác Kết định tính Kết định lượng 59 Kết sau vấn bạn sinh Kết khảo sát cho nhân tố ảnh viên cho nhân tố ảnh hưởng lớn hưởng thời gian lại ý thời gian lại(80%), chi phí(70%), thức bảo vệ mơi trường gia đình cảm giác an tồn(60%) 5.2 Phát đề tài, giải câu hỏi nghiên cứu Thời gian lại nhanh hay chậm ảnh hưởng mạnh đến định lựa chọn phương tiện đến trường bạn sinh viên Xu hướng bạn sinh viên ngày đa phần sử dụng phương tiện xe máy đến trường, phần bạn sinh viên lựa chọn đến trường lớn đa phần học trọ gần trường Chi phí, gia đình, luật an tồn giao thơng, ý thức bảo vệ môi trường nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện đến trường bạn sinh viên Lý phát sinh nhân tố kết hợp nhân tố cũ lựa chọn sinh viên không độc lập mặt An tồn Ý thức bảo vệ mơi trường, nhiên, theo thứ tự tầm quan trọng, nhóm có kết quả; Thời gian đến trường Ý thức bảo vệ môi trường ảnh hưởng lớn đến định Trong q trình chạy SPSS, cụ thể phân tích EFA ma trận xoay, biến quan sát bị loại bỏ biến quan sát khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình biến quan sát cần loại bỏ Các biến quan sát gom thành nhân tố Sau tiến hành phân tích hồi quy, nhóm nghiên cứu khơng phải loại biến độc lập thêm biến tác động đến biến phụ thuộc Vậy mơ hình kết định lượng nhân tố là: An tồn, Thời gian đến trường, Ý thức bảo vệ mơi trường 5.3 Đề xuất kiến nghị Qua trình điều tra, nhóm đề xuất xuất số giải pháp để giúp sinh viên dễ dàng với việc chọn lựa phương tiện đến trường như: Chủ động thời gian học, xem xét yếu tố: vị trí học tập (phịng học, tầng học, dãy nhà), vị trí mà (gần hay xa trường, tiện xe bus hay khơng) Sinh viên sử dụng phương tiện khác có tính chất bảo vệ mơi trường để đến trường xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện 60 Lựa chọn vị trí trọ thích hợp để dễ dàng đến trường Nếu phương án tối ưu Vì xảy ùn tắc khơng ngồi đường mà cịn nhà xe trường Tai nạn giao thơng xảy vấn đề “Thời gian đến trường” trọng Đối với quan chức năng, nhà hoạch định, dịch vụ phương tiện di chuyển, nhóm có đề xuất sau: Dịch vụ xe công cộng xe buýt cần tập trung nâng cao chất lượng thành phần “Chất lượng máy móc” giúp xe giảm bớt khí thải mơi trường, thơng thống khí xe để người sử dụng khơng bị “say” sử dụng xe bus, “Trang thiết bị kĩ thuật xe” để xe vận hành nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu thời gian người sử dụng Quy hoạch hệ thống giao thông cổng trường đại học cách hợp lí, tránh ùn ứ tắc nghẽn, ảnh hưởng thời gian học tập sinh viên Nhà trường cần quy hoạch, xây dựng bãi đỗ xe hợp lí, giúp sinh viên an tâm sử dụng phương tiện đến trường phương tiện đảm bảo an ninh, chất lượng Các nhà hoạch định sách giao thơng thị có thử nghiệm đường dành riêng cho xe bus Làn đường dành cho xe bus cần xây dựng áp dụng đường riêng dành cho xe bus, tạo nên an toàn tiết kiệm thời gian di chuyển PHỤ LỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN ĐẾN TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào bạn! Hiện nghiên cứu đề tài " Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường sinh viên trường đại học Thương mại" Kính mong bạn dành thời gian để trả lời số câu hỏi khảo sát Chúng cam kết thông tin bạn cung cấp sử dụng để 61 Phần I: Phần định lựa chọn Các bạn vui lịng ấn vào lựa chọn Hiện tại, bạn sử dụng phương tiện đến trường? Đi Xe đạp Xe máy Xe bus Xe ô tơ Xe ơm cơng nghệ Mục khác: Bạn có hài lịng loại phương tiện sử dụng khơng? * Khơng hài lịng Hài lịng Khi sử dụng phương tiện này, bạn có gặp bất tiện gì? Chi phí cao Hay phải bảo dưỡng, sửa chữa Thời gian di chuyển chậm Ùn tắc giao thơng Ơ nhiễm mơi trường Mục khác: Nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện đến trường bạn? Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Chi phí(chi phí đầu tư ban đầu, chi phí lại hàng tháng, phí sửa chữa, bảo trì phương tiện ) Sở thích Gia đình 62 Khoảng cách từ nhà/nhà trọ/ktx đến trường Thời gian lại Ý thức bảo vệ môi trường Phần II: Đánh giá mức độ hài lòng Đánh giá mức chuyên sâu mức độ độ ảnh hưởng nhân tố đến việc sử dụng phương tiện đến trường Các bạn vui lòng lựa chọn mức độ theo thang đo Likert điểm cho tình đây, quy ước sau: (1) Rất không đồng ý (2) Không đồng ý (3) Trung lập (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý Chi phí (1) 1.1 Chi phí nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiện đến trường bạn 1.2 Đi xe đạp tới trường vừa rẻ vừa tiết kiệm chi phí lại 1.3 Chi phí đầu tư ban đầu ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 1.4 Chi phí trì phương tiện lại ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 1.1 Chi phí nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiện đến trường bạn 1.2 Đi xe đạp tới trường vừa rẻ vừa tiết kiệm chi phí lại 1.3 Chi phí đầu tư ban đầu ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 63 (2) (3) (4) (5) 1.4 Chi phí trì phương tiện lại ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn Sở thích (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) 2.1 Sở thích nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiện đến trường bạn 2.2 Việc thích trải nghiệm phương tiện công cộng ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 2.3 Bạn đến trường sở thích 2.4 Bạn thích di chuyển phương tiện cá nhân đến trường Ảnh hưởng từ gia đình 3.1 Hồn cảnh gia đình nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiện đến trường bạn 3.2 Ý kiến gia đình ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 3.3 Khả tài gia đình bạn ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 3.4 Nhà bạn xa trường điều kiện kinh tế có hạn nên sử dụng xe buýt làm phương tiện đến trường 64 Cảm giác an toàn (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) 4.1 Cảm giác an tồn q trình sử dụng phương tiện nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 4.2 Mối họa ẩn đến từ phương tiện công cộng ảnh hưởng tới định sử dụng phương tiện đến trường bạn 4.3 An ninh trường học ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện đến trường bạn 4.4 An toàn sử dụng phương tiện cá nhân di chuyển ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn Thời gian đến trường 5.1 Khi lựa chọn phương tiện đến trường bạn thường ý đến vấn đề tiết kiệm thời gian đến trường sử dụng phương tiện 5.2 Bạn sử dụng xe máy làm phương tiện đến trường để tiết kiệm thời gian lại 5.3 Bạn xe buýt thay đến trường để giảm thời gian lại 5.4 Bạn gọi xe công nghệ đến trường thời gian cấp thiết Ý thức bảo vệ môi trường 65 6.1 Ý thức bảo vệ môi trường ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường bạn 6.2 Đi tới trường góp phần bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm từ khí thải xe cộ 6.3 Bạn cảm thấy khí thải từ xe máy gây ô nhiễm môi trường nên không sử dụng xe máy làm phương tiện đến trường 6.4 Đi xe bus đến trường giảm ùn tắc giao thông, lượng phương tiện tham gia giao thông, từ giảm nhiễm mơi trường Phần III: Thơng tin Bạn sinh viên năm mấy? Năm Năm hai Năm ba Năm bốn Giới tính bạn: Nam Nữ PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin vui lòng chia sẻ quan điểm anh/ chị liên quan tới dịch vụ xe buýt qua việc trả lời câu hỏi vấn sau đây: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn tên gì? Bạn sinh viên năm thứ trường ĐH Thương Mại? Bạn thường đến trường phương tiện gì? 66 II NỘI DUNG “Điều kiện hồn cảnh gia đình” tác động đến việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? - Nếu điều kiện tài gia đình bạn có hạn bạn lựa chọn bộ, xe đạp hay xe bus? Vì sao? - Nếu điều kiện gia đình bạn giả bạn giả bạn lựa chọn phương tiện đến trường? Tại sao? Theo bạn “thời gian lại” ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiện đến trường bạn? - Để rút ngắn thời gian lại cách tốt thuê trọ gần trường Bạn nghĩ quan điểm này? Rút ngắn thời gian lại cách có ưu điểm, nhược điểm gì? “Sở thích” tác động đến việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? - Giả sử bạn thích xe máy đến trường hồn cảnh gia đình khơng cho phép nhà bạn gần trường,… bạn có sẵn sàng đánh đổi để thực sở thích khơng? Tại sao? “Ý thức bảo vệ môi trường” ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? - Chất lượng khơng khí Hà Nội ngày xấu, nhiều người có xu hướng sử dụng phương tiện thải khói độc ngồi mơi trường mà thay vào sử dụng phương tiện liên quan đến điện, xe đạp Bạn nghĩ vấn đề này? Điều có thuận lợi khó khăn gì? “Cảm giác an tồn” tham gia giao thông ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? - Thông thường tham gia giao thông phương tiện lớn xe bus, tơ có cảm giác an tồn phương tiện nhỏ Bạn có đồng ý với quan điểm không? Ưu nhược điểm quan điểm này? “Chi phí” tác động đến việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? - Bạn có sẵn sàng bỏ khoản chi phí đầu tư ban đầu để mua phương tiện đến trường khơng? 67 - Chi phí hàng tháng để sử dụng phương tiện ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? - Khi sử dụng phương tiện thời gian có tình trạng hỏng hóc, trục trặc.Khi phí sửa chữa, bảo trì phương tiện Điều tác động đến việc lựa chọn phương tiện đến trường bạn? 10 “Luật giao thông” ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện đến trường bạn? 68 ... đề tài nghiên cứu ? ?các nhân tố? ?? ảnh hưởng đến định lựa chọn phương tiện lại sinh viên đại học Thương mại 1.3.2 Mục tiêu cụ Đề tài nghiên cứu nhằm phương tiện mà sinh viên đại học Thương mại sử... định lựa chọn phương tiện trên, nhóm định thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường sinh viên đại học Thương mại. ” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1... nghiên cứu Dựa nghiên cứu quốc gia, trường đại học yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến trường sinh viên, nghiên cứu thực khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương tiện đến

Ngày đăng: 25/03/2022, 23:52

Hình ảnh liên quan

Thiết kế mô hình, lập bảng khảo sát, mẫu phỏng vấn.  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

hi.

ết kế mô hình, lập bảng khảo sát, mẫu phỏng vấn. Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Mô hình nghiên cứu: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

h.

ình nghiên cứu: Xem tại trang 12 của tài liệu.
II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Vấn đề nghiên cứu  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

2.1..

Vấn đề nghiên cứu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tình hình sử dụng  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

nh.

hình sử dụng Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Theo kết quả phân tích ở bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy có đến hơn ¾ số sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm hai, cao gấp gần 6,2 lần lượng sinh viên  năm ba trong khi đó lượng sinh viên năm nhất và năm ba tổng lại chỉ bằng số lượng sv  năm - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

heo.

kết quả phân tích ở bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy có đến hơn ¾ số sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm hai, cao gấp gần 6,2 lần lượng sinh viên năm ba trong khi đó lượng sinh viên năm nhất và năm ba tổng lại chỉ bằng số lượng sv năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Kết quả từ bảng KMO and Bartlett's Test cho thấy: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

t.

quả từ bảng KMO and Bartlett's Test cho thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Kết quả từ bảng Total Variance Explained cho thấy: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

t.

quả từ bảng Total Variance Explained cho thấy: Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Kết quả từ bảng KMO and Bartlett's Test cho thấy: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

t.

quả từ bảng KMO and Bartlett's Test cho thấy: Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Tổng phương sai trích = 65,371% &gt; 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy 3 nhân tố được trích cô đọng được 65,371% biến thiên các biến quan sát - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

ng.

phương sai trích = 65,371% &gt; 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy 3 nhân tố được trích cô đọng được 65,371% biến thiên các biến quan sát Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Kết quả từ bảng Total Variance Explained cho thấy: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

t.

quả từ bảng Total Variance Explained cho thấy: Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Kết quả từ bảng Total Variance Explained cho thấy: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

t.

quả từ bảng Total Variance Explained cho thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Tổng phương sai trích = 71,542% &gt; 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy nhân tố được trích cô đọng được 71,542% biến thiên các biến quan sát - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

ng.

phương sai trích = 71,542% &gt; 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy nhân tố được trích cô đọng được 71,542% biến thiên các biến quan sát Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Số quan sá t= 123, số tham số (k-1) = 2, mức ý nghĩa 0,01 (99%) trong Bảng thống kê Durbun – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1,502 và dU  (Trị số thống kê trên) = 1,582  dU = 1,582 &lt; d = 1,956 &lt; (4 -  dU = 2,418)   - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện của sinh viên đại học thương mại

quan.

sá t= 123, số tham số (k-1) = 2, mức ý nghĩa 0,01 (99%) trong Bảng thống kê Durbun – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1,502 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,582 dU = 1,582 &lt; d = 1,956 &lt; (4 - dU = 2,418) Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan