1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIáo án môn Hình học 8 Tiết 1 đến tiết 3221084

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 333,16 KB

Nội dung

Ngày soạn: 19/08 /2015 Ngày dạy: /08/2015 Chương I: TỨ GIÁC Bài 1: TỨ GIÁC Tuần: 01 - Tiết: 01 I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi 02- Kĩ năng: HS vận dụng định lí tổng góc tứ giác 03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận tính tốn số đo góc, nghiêm túc tham gia tốt hoạt động II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc 02- HS: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị nhà III PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 01- Ổn định (01 phút) 02- Kiểm tra cũ 03- Giảng Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nội dung tiến hành: - GV: Các em cho biết tổng góc tam giác độ ? Còn tổng góc tứ giác ? Các em tìm hiểu học hơm - HS: Lớp lắng nghe trả lời câu hỏi tìm hiểu Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động Định nghĩa nhóm, vấn đáp Nội dung tiến hành: - GV: Trong hình (1a,b,c) có đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng ấy? - Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, hai đoạn thẳng khơng nằm đường thẳng Hình - Tứ giác lồi tứ giác nằm nửa ThuVienDeThi.com mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác A B C D Hình - HS: Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi - GV: Hai đoạn thẳng có đặc điểm ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Các hình a,b,c tứ giác Hình có tứ giác khơng ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Tứ giác ABCD hình ntn ? - HS: Cá nhân tổng hợp ý trả lời - GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, cạnh, đỉnh - HS: Lớp lắng nghe tìm hiểu - GV: Yêu cầu hs làm ?1 - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Tứ giác ABCD hình tứ giác lồi + Tứ giác lồi, cạnh có đặc điểm ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Giới thiệu ý (SGK) toán ?2 lên bảng phụ cho hs thảo luận nhóm 04’ lần lược gọi đại diện trình bày - HS: Lớp hoạt động nhóm vịng 04’ cử đại diện trình bày Cá nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung - GV: Chốt lại kiến thức - HS: Lớp lắng nghe lưu ý Hoạt động 3: Tổng góc tứ giác (10 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Luyện tập 2/ Tổng góc tứ giác thực hành Nội dung tiến hành: - GV: Yêu cầu hs làm ?3 Lưu ý học sinh vẽ đường chéo AC để dễ tính số đo góc tứ giác ABCD Định lí Tổng góc tứ giác 360 - HS: Cá nhân học sinh thực yêu cầu - GV: Có nx tổng góc tứ giác ? Phát biểu đl ? - HS: Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận ThuVienDeThi.com xét ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động Bài 1: nhóm Luyện tập thưc hành Hình 5a: x = 360 - (110 + 120 + 80 ) Nội dung tiến hành: = 50 - GV giới thiệu toán bảng phụ, chia lớp Hình 5b: x = 90 nhóm làm Gọi đại diện trình bày, Hình 5c: x = 115 nhóm khác nx bổ sung 0 0 - HS: Lớp hoạt động nhóm cử đại diện trả lời Hình 5d: x = 3600 - (75 + 120 + 90 ) = 75 câu hỏi 360  (65  95) Hình 6a: x = = 100 Hình 6b: 10x = 360  x = 36 - GV: Giới thiệu 2a cho hs trình bày Bài 2: - HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề tập a/ Góc A = 105 , góc B1 = 90 , lên bảng trình bày góc C = 60 , góc D + D = 180 ( mà góc D = - GV cho lớp nx bổ sung làm bạn - HS: Lớp theo dõi làm bạn nhận xét 75 )  D = 105 bổ sung có 04- Củng cố (01 phút) - GV: Nêu kiến thức tiết học ? - HS nêu kiến thức tiết học - GV: Chốt lại kiến thức toàn - HS: Lớp lắng nghe ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (02 phút) Về nhà đn tứ giác đl góc tứ giác, BTVN 2b,c; SGK trang 67 Xem trước nhà 2: Hình thang V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/08/2015 Ngày dạy: /08/2015 Tuần: 01 - Tiết: 02 Bài 2: HÌNH THANG I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: Biết định nghĩa hình thang, hình thang vng 02- Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vng Vận dụng đn hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang để giải tốn chứng minh 03- Thái độ: HS có ý thức hợp tác tốt hoạt động, cẩn thận tính tốn II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ThuVienDeThi.com 02- HS: Thước thẳng, xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 01- Ổn định (01 phút) 02- Kiểm tra cũ (07 phút) Câu hỏi Câu Tứ giác ABCD hình ntn ? Vẽ hình minh họa ? Câu Phát biểu định lí tổng số đo góc tứ giác ? Tính số đo góc A tứ giác ABCD, biết góc B = 50 , C = 110 , D =120 ? Đáp án - Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng - Tổng góc tứ giác 360     A = 3600 – ( B + C + D ) = 800 03- Giảng Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nội dung tiến hành: - GV: Hình 13 đầu em biết tứ giác Hai cạnh AB, CD tứ giác có đặc biệt ? - HS: Lớp lắng nghe trả lời câu hỏi - GV: Tứ giác hình thang, để biết rõ hình thang nghiên cứu học hôm - HS: Lớp lắng nghe ghi tựa vào Hoạt động 2: Định nghĩa (17 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động 1/ Định nghĩa nhóm, vấn đáp A B Nội dung tiến hành: - GV: Tứ giác ABCD vừa tìm hiểu hình thang Thế hình thang ? - HS: Lắng nghe nêu đn, lớp tự ghi đn vẽ hình vào C D H - GV vẽ hình cho HS vẽ vào - HS: Cá nhân vẽ hình vào Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song - GV: Giới thiệu tiếp cạnh bên, đáy lớn, đáy bé, song đường cao - HS: Cả lớp lắng nghe tìm hiểu - GV: Giới thiệu ?1 bảng phụ lần lược cho hs trình bày - HS: Cá nhân học sinh quan sát hình trình ThuVienDeThi.com bày - GV: Cho hs làm ?2 theo nhóm vịng 03’ cử đại diện trình bày Yêu cầu rút nx trường hợp - HS: Lớp tìm hiểu đề tập, hoạt động nhóm giải ?2 vịng 03’ cử đại diện trình bày - GV: Cho lớp nhận xét - HS: Đại diện nhóm nhận xét trình bày nhóm bạn * Nhận xét: SGK Hoạt động 3: Hình thang vuông (05 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp 2/ Hình thang vng Nội dung tiến hành: - GV: Yêu cầu hs quan sát hình 18, hình thang ABCD có AB// CD góc A= 90 tính số đo góc D? - HS: Cá nhân học sinh trình bày - GV: Ta gọi ABCD hình thang vng Thế hình thang vng ? Hình thang vng hình thang có góc - HS: Cá nhân học sinh trả lời vuông Hoạt động 4: Luyện tập (13 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động Bài 7: nhóm, luyện tập thực hành a/ x = 100 , y = 140 Nội dung tiến hành: b/ Góc B = 130 , D = 110 - GV: Chia lớp thành nhóm làm x = 70 , y = 50 c/ x = 90 , y = 115 Bài 8: Góc A - D = 20 , Góc A + D =180 - GV: Giới thiệu gọi 1đại diện trình  Góc D = 80 , bày Góc A= 100 - GV: Cho lớp nx bổ sung có Góc B= 2C, góc B+C = 180  Góc B = 120 , góc C = 60 04- Củng cố (01 phút) - GV: Nêu kiến thức tiết học ? - HS nêu kiến thức tiết học - GV: Chốt lại kiến thức toàn - HS: Lớp lắng nghe ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (02 phút) Về nhà học nắm vững đn hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vng BTVN sgk trang 71 Xem trước nhà 3: Hình thang cân, Tiết sau học ThuVienDeThi.com V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 21 tháng 08 năm 2015 Kí duyệt tuần 01 Ngày soạn: 20/08/2015 Ngày dạy: /08/2015 Tuần: 02 - Tiết: 03 Bài 3: HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS biết đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân 02- Kĩ năng: HS biết cách vẽ hình thang cân Vận dụng đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải toán chứng minh đơn giản 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận, HS có ý thức hợp tác tốt hoạt động II- CHUẨN BỊ 01- GV: Bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng 02- HS: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị trước nhà III PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 01- Ổn định (01 phút) 01- Ổn định 02- Kiểm tra cũ (05 phút) Câu hỏi Thế hình thang ? Vẽ hình minh họa, góc kề hai cạnh đáy ? 03- Giảng Đáp án Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song     A , B kề cạnh AB; C , D kề cạnh CD A B D C Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút) - GV vẽ hình ABCD hình 23 (có thể lấy 1/ Định nghĩa hình kt cũ) HD học sinh vẽ hình - GV: Hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt ? - GV: Thế hình thang cân? GV cho hs ThuVienDeThi.com ghi đn - GV: Tứ giác ABCD hình thang cân ? - GV: Giới thiệu ý ?2 bảng phụ, cho hs thảo luận nhóm trình bày Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy * Chú ý: SGK - GV: Cho nhóm khác nx bổ sung Hoạt động 2: Tính chất (17 phút) - GV có nx hai cạnh bên hình thang 2/ Tính chất cân ? - GV: Đó nội dung định lí sau: a/ Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạch bên - GV: Hãy nêu đl dạng GT, KL ? - GV: Yêu cầu hs 3’ tìm cách chứng minh đl Sau trình bày miệng ABCD hình thang cân GT AB// CD KL AD = BC - GV: Gọi hs đọc ý SGK - GV: Hai đường chéo hình thang cân có tính chất ? Cho hs ghi đl nêu GT, KL - GV: Nêu chứng minh đl ? b/ Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo ABCD hình thang cân GT AB// CD KL AC = BD Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10 phút) - GV: Yêu cầu hs thực ?3 theo nhóm 3/ Dấu hiệu nhận biết 3’ trình bày ThuVienDeThi.com - GV: Đó nội dung đl 3, cho 1hs đọc đl lớp ghi - GV: Từ đl ta có dấu hiệu nhận biết hình thang cân : Gọi 1-2 hs đọc dấu hiệu cho lớp nghe ghi a/ Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo hình thang cân b/ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Hình thang có hai góc kề 1đáy hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo hình thang cân 04- Củng cố (01 phút) - GV: Nêu kiến thức tiết học ? - HS nêu kiến thức tiết học - GV: Chốt lại kiến thức toàn - HS: Lớp lắng nghe ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (02 phút) Về nhà học nắm vững: đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài tập nhà 12, 15, 17, 18 SGK trang 74, 75 tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA (10’) - HS vẽ hình vào làm ?1 Cˆ = Dˆ (hai góc kề cạnh đáy nhau) NỘI DUNG - HS nêu đn ghi vào + Tứ giác ABCD hình thang cân AB// CD (hai đáy) Cˆ = Dˆ Aˆ  Bˆ - HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày ?2:a/ Hình a, c, d hình thang cân b/ Hình a/ Dˆ = 80 Hình c/ Iˆ  110 , Nˆ  70 Hình d/ Sˆ  90 - Các nhóm khác nx bổ sung có HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT (18’) ThuVienDeThi.com - Hai cạnh bên hình thang cân - HS ghi đl vào - HS đứng chỗ nêu GT, KL - Đại diện 1hs trình bày + Trường hợp 1: Vẽ AE // BC, chứng minh  ADE cân  AD = AE = BC ( hình thang có cạnh bên // nhau) + Trường hợp 2: Tương tự sgk - HS đọc SGK - Hai đường chéo hình thang cân - Đại diện 1hs nêu chứng minh đl:  ADC  BCD có: CD cạnh chung Góc ADC = BCD (đn hình thang cân) AD = BC (cạnh bên hình thang cân)  ADC =  BCD (c.g.c)  AC = BD HOẠT ĐỘNG 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (10’) - HS thảo luận nhóm trình bày: + Dùng compa vẽ điểm A, B nằm m cho CA = DB (chúng phải cắt nhau) + Đo góc hình thang ta thấy Cˆ = Dˆ ABCD hình thang cân + Dự đốn: Hình thang có hai đường chéo hình thang cân - HS ghi đl vào Tuần: 02 Tiết: 04 I- MỤC TIÊU Ngày soạn: 16 tháng 08 năm 2013 LUYỆN TẬP ThuVienDeThi.com 01- Kiến thức: HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Phân tích đề tốn 02- Kĩ năng: Vẽ hình theo u cầu đề tốn 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận tính tốn xác II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, phấn màu, bẳng phụ 02- HS: Thước kẻ, chuẩn bị trước nhà theo yêu cầu III- TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 01- Ổn định 02- Kiểm tra cũ (06’) - GV nêu câu hỏi: Phát biểu đn tính chất hình thang cân Vẽ hình minh họa - HS trình bày: + Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy + Trong hình thang cân, hai cạch bên Trong hình thang cân, hai đường chéo (hình 23 sgk) 03- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP (36’) - GV giới thiệu 12 - HS đọc đề toán lên bảng vẽ Bài 12 sgk gọi HS lên bảng vẽ hình A B hình - Để CM hai đoạn thẳng - Cần CM hai tam giác ta cần CM điều ? D E F C - CM: Hai tam giác ? -  ADE  BCF - Cá nhân HS trình bày - Cho 1HS lên bảng trình Xét  ADE  BCF ta có: bày Lớp theo dõi nx AD = BC (hai cạnh bên hình thang cân)  - GV giới thiệu 15 sgk gọi HS lên bảng vẽ hình - Để chứng minh BDEC hình thang cân ta cần cm điều ? - Gọi HS trình bày - Dựa vào tam giác cân tính   B ,C = ? + Dựa vào tính chất tính   D2 , E2 = ? - HS tìm hiểu tốn vẽ hình - Chứng minh BDEC hình thang có hai góc kề cạnh đáy - Cá nhân nêu cách chứng minh - Cá nhân HS nêu cách tính  D =C   ADE =  BCF (c/huyền góc nhọn)  DE = CF Bài 15 A D 21 E B C a/ Ta có:  ABC cân A nên   1800  ฀A C= B = - Dựa vào tính chất hai góc kề cạnh bên hình thang bù Do AD = AE (gt)   ADE cân A   1800  ฀A  D1 = E1 =   1800  ฀A  D1 = B (cùng = )  DE // BC (2 góc đồng vị)  BDEC hình thang, hình 10 ThuVienDeThi.com   thang BDEC có B = C nên hình thang cân   1800  500 b/ B = C = = 650  - GV cho hs làm bày 17 sgk + GV gọi 1hs đọc đề tốn, gv vẽ hình lên bảng gọi 1hs nêu GT, KL + CM: hình thang ABCD cân ta cần cm điều ? + Gọi 1đại diện lên bảng trình   D2 = E2 = 1800- B = 1150 (2 góc kề cạnh bên hình thang) - HS đọc đề tốn, vẽ hình vào Bài 17 A B 1đại diện nêu GT, KL E D - CM: hình thang ABCD có hai đường chéo - Đại diện 1hs lên bảng trình 1 C Hình thang ABCD GT (AB// CD) góc ACD = BDC KL CM: ABCD hình Thang cân CM: Gọi E giao điểm AC BD  ECD có Dˆ = Cˆ nên tam giác cân  EC = ED (1)  - Cho lớp nx làm bạn bổ sung có - Lớp theo dõi nx làm bạn HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố (02’) - Cá nhân HS trình bày câu hỏi GV  AEB có Aˆ  Cˆ , Bˆ = D1 (slt) Nên  AEB cân  EA = EB (2) Từ 1,2  AC = BD Hình thang ABCD có hai đường chéo nên hình thang cân - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Cho lớp lắng nghe nx bổ - Lớp lắng nghe bổ sung sung có 04- HD nhà (01’) Về nhà xem lại tập vừa giải Xem chuẩn bị trước nhà Bài 4: Đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Thứ ngày 17 tháng 08 năm 2013 Kí duyệt tuần 01&02 11 ThuVienDeThi.com Tuần: 03 Tiết: 05 Ngày soạn: 18 - 08 - 2013 BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS biết định nghĩa đường trung bình tam giác 02- Kĩ năng: HS vận dụng định lí đường trung bình tam giác để tính độ dài chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận vẽ hình, tính tốn chứng minh II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 02- HS: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị trước nhà III- TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 01- Ổn định 02- Kiểm tra cũ 03- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (01’) GV giới thiệu: Giữa hai điểm HS lắng nghe, tìm hiểu ghi Gv ghi tựa lên bảng B C có chướng ngạy vật tựa vào (h.33) Biết DE = 50m, ta tính khoảng cách hai điểm B C qua học hôm HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ (12’) 1/ Đường trung bình tam - Yêu cầu hs làm ?1 theo - Đại diện 1hs lên bảng trình giác nhóm 3’ 1đại diện lên bày a/ Định lí 1: Đường thẳng bảng vẽ hình qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba - GV nhận xét: Dự đoán em đúng, em nghiên cứu nội dung đl sau: Gọi 1hs đọc định lí GV hướng dẫn hs vẽ hình - u cầu hs nêu GT, KL đl - Gợi ý hình vẽ hs phần ?1: Để cm AE = EC, ta tạo tam giác có cạnh bên EC tam giác ADE Do ta vẽ EF// AB (F  BC) - Gọi hs trình bày miệng cm tốn GV ghi tóm tắt bước cm: + Hình thang DEFB (DE// BF) có DB// EF  DB = EF từ GT AD = DB  EF = AD Dự đoán: E trung điểm AC - Đại diện 1hs nêu GT, KL đl  ABC, AD = DB, GT DE// BC KL AE = EC - HS làm việc với SGK trình bày miệng cm tốn 12 ThuVienDeThi.com +  ADE =  EFC (g.c.g)  AE = EC HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA (07’) - GV giới thiệu DE đường - HS lăng nghe ghi nhớ * Định nghĩa: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng trung bình  ABC nối trung điểm hai cạnh + Thế đường trung bình + Cá nhân 1hs nêu đn, lớp ghi tam giác vào tam giác ? + Trong tam giác có + Trong tam giác có đường trung bình đường trung bình ? * GV lưu ý: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng mà đầu mút trung điểm cạnh tam giác HOẠT ĐỘNG 4: ĐỊNH LÍ (16’) - Yêu cầu hs làm ?2 * Định lí 2: Đường trung bình ?2 Góc ADE = Bˆ tam giác song song với - GV giới thiệu: Bằng đo đạc DE = BC cạnh thứ ba nửa cạnh em đến nx trên, nội dung định lí tc đường trung bình tam  ABC, AD = DB, giác GT AE = EC - GV: Gọi hs đọc đl, vẽ hình - HS đọc đl ghi vào vở, vẽ KL DE// BC, DE = BC lên bảng cho hs nêu GT, hình theo gv đại diện 1hs KL A nêu GT, KL D - HD học sinh CM: Vẽ F cho E trung điểm DF  AED =  CEF (c.g.c)  AD = CF, Aˆ  Cˆ Do đó: AD// CF (vì Aˆ Cˆ - HS lắng nghe tìm hiểu E F B C so le trong) tức DB// CF Vậy DBCF hình thang Mặt khác: AD = BD (gt) AD = CF (cm trên)  BD = CF Hình thang DBCF có hai đáy nên hai cạch bên DE, BC song song  DE// BC, 1 DE = DF = BC 2 - Đại diện 1hs nêu cách giải - Yêu cầu hs làm ?3 Tính Độ ?3  ABC có : AD = DB (gt) dài BC hình 33 EC = EA (gt)  DE đường trung bình  ABC  DE = BC hay BC = 2DE = 100m khoảng cách hai điểm B C 100m HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (08’) 13 ThuVienDeThi.com - Yêu cầu lớp giải tập 21 SGK - HS nghiên cứu hình vẽ đại diện trình bày - Cho lớp nx làm sửa sai có - Lớp nx sửasai có Bài 21  OAB có: OC = CA, OD = DB  CD đường trung bình  OAB Theo đl ta có: AB = CD = cm 04- HD nhà (01’) Về nhà học nắm vững đn, đl đường trung bình tam giác Chuẩn bị trước nhà phần 2: Đường trung bình hình thang BTVN 22 SGK Tuần: 03 Tiết: 06 Ngày soạn: 21- 08 - 2013 BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG (tt) I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS biết định nghĩa đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: HS vận dụng định lí đường trung bình hình thang để tính độ dài chứng minh hai đoạn thẳng nhau, song song 03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận vẽ hình, tính tốn chứng minh II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 02- HS: Thước kẻ, chuẩn bị trước nhà III- TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 01- Ổn định 02- Kiểm tra cũ (07’) - GV: Phát biểu đn định lí đường trung bình tam giác, tập 20 sgk ? - HS: Đường trung bìnhcủa tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh   BT: KA = KC, C = K = 50 → IK// BC (vì C = K đồng vị) Nên IA = IB = 10cm 03- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÍ (11’) - Yêu cầu hs làm ?4, lên - HS nghiên cứu đề tốn bảng vẽ hình lên bảng vẽ hình, nêu nx: I - Nhận xét đúng, ta trung điểm AC, F có đl sau: Gọi hs đọc đl, trung điểm BC Lớp vẽ lớp ghi hình vào - Nêu GT, KL đl ? - Cá nhân hs nêu GT, KL - Gợi ý hs chứng minh: Để - HS làm việc sgk 3’ 1đại * Định lí 3: Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang cm BF = FC, trước hết diện ttrình bày miệng cm song song với hai đáy qua trung chứng minh AI = IC Cho định lí: Gọi I giao điểm điểm cạnh bên thứ hai hs suy nghĩ làm việc AC, EF ABCD hình thang với sgk 3’ trình bày miệng +  ADC có E trung điểm (AB // CD), AE = ED AD (gt) EF // CD (gt) GT EF // AB, EF // CD  I trung điểm AC +  ABC có I trung điểm KL BF = FC AC IF // AB (gt)  F - Cho lớp nx bổ sung, trung điểm BC sửa sai có - Lớp nx bổ sung làm bạn có HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA (05’) 14 ThuVienDeThi.com - GV giới thiệu EF đường trung bình hình thang ABCD sgk - Vậy đường t/ bình hình thang ? * Lưu ý: Nếu hình thang có cặp cạnh // có đường trung bình Nếu có cặp cạnh // có đường trung bình - Từ tính chất đường trung bình tam giác, dự đốn đường trung bình hình thang có tính chất ? - GV nêu đl sgk vẽ hình lên bảng - Yêu cầu hs nêu GT, KL định lí - Gợi ý cm: Để cm EF // AB DC, ta cần tạo tam giác có EF đường trung bình Muốn ta kéo dài AF cắt DC K Chứng minh AF = FK - Yêu cầu hs làm ?5 Tính x hình: - HS lắng nghe ghi nhớ - Cá nhân hs phát biểu đn lớp ghi đn đung vào * Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÍ (13’) - HS dự đốn: Đường trung * Định lí 4: Đường trung bình hình thang song song với hai đáy bình hình thang song nửa tổng hai đáy song với hai đáy A B - HS ghi đl vẽ hình vào E F - Đại diện hs nêu GT, KL đl - HS làm việc sgk vài phút xem cm lên bảng trình D C K bày +  FBA =  FCK (g.c.g) Hình thang ABCD  AF = FK AB = CK GT (AB// CD), AE = ED, BF = FC  EF đường trung bình KL EF // AB, EF// CD  ADK  EF// DK AB  CD EF = (hay EF// CD, EF// AB) EF = DK + Mặt khác DK = DC + CK Hay DK = DC + AB Do AB  CD EF = HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (08’) - Đại diện 1hs lên bảng ?5 trình bày - Lớp nx bổ sung có Hình thang ACHD (AD// CH) có BA = BC (gt) BE // AD // CH (cùng  DH)  ED = EH (đl đường trung bình hình thang)  EB đường trung bình hình thang ACHD AD  CH  BE = 24  x Hay 32 = 15 ThuVienDeThi.com  x = 32.2 - 24 = 40m 04- HD nhà (01’) Về nhà ơn lại đường trung bình tam giác, hình thang Bài tập nhà 23, 24, SGK, tiết sau luyện tập Tuần: 04 Tiết: 07 Ngày soạn: 22-08-2013 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 01- Kiến thức: HS nhắc lại định nghĩa định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận hợp tác tốt hoạt động II/ CHUẨN BỊ : 01/ GV: Thước chia khoảng, phấn màu 02/ HS: Học làm tập nhà theo yêu cầu GV III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra cũ (07’) - GV: Nêu định lí đường trung bình hình thang ? Bài tập 23 sgk - HS: + Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai + Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy + Bài tập 23: Tứ giác MNQP hình thang (NQ MP vng góc với PQ nên   NQ//MP), IM = IN P  K (đồng vị) nên IK//MP →IK//MP//NQ→KP = KQ = 5dm 03/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV giới thiệu đề tập 22 sgk vẽ hình lên bảng + Để có AI = IM ta cần CM điều ? + Trước tiên em chứng minh EM đường trung bình ∆BDC + Gọi HS đứng lên trình bày Giải 24 Tr 80 SGK - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: luyện tập (35’) - HS tìm hiểu tốn vẽ hình vào - I trung điểm AM hay DI đường trung bình ∆AEM - ∆BDC có ED = EB, MB MC → ME// DC hay ME// DI ∆AEM có DE = DA DI//ME → AI = IM - HS tìm hiểu đề tốn vẽ hình vào vở, đại diện lên bảng vẽ hình NỘI DUNG Bài 22: A D I E B C M ∆BDC có ED = EB, MB MC → ME// DC hay ME// DI ∆AEM có DE = DA DI//ME → AI = IM Bài 24: Tr 80 - SGK C B A 20 12 x H M K y 16 ThuVienDeThi.com + Tứ giác cho hình ? + Tính khoảng cách từ C đến xy ntn ? - Hình thang - Dùng kiến thức đường trung bình hình thang tính khoảng cách từ C đến xy - GV giới thiệu 25 sgk + Gọi HS vẽ hình - HS tìm hiểu đề tốn vẽ hình vào - Đại diện 1HS lên bảng vẽ hình + Khi E,KF thẳng hàng ? - Khi điểm nằm đường + Dùng tính chất đường thẳng trung bình tam giác - HS chứng minh E,K,F thẳng tiên đề Ơ clit chứng minh hàng E,F,K thẳng hàng - GV cho HS nhắc lại định nghĩa định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang - Cho lớp theo dõi nx bổ sung có Kẻ AH, CM, BK vng góc với xy Hình thang ABKH có CA = CB, CM//AH//BK nên MH = MK → MC đường trung bình hình thang ABKH Do AH  BK 12  20 CM    16 2 cm Bài 25: Tr 80 – SGK A B E D K F C Ta có EK//AB (đ/ trung bình ∆ABD) KF// DC (đ/ trung bình ∆BDC) mà AB// CD→ KF//AB Qua K ta có KE,KF AB nên theo tiên đề Ơclit E,F,K thẳng hàng Hoạt động 2: Củng cố (02’) - Cá nhân HS nhắc lại định nghĩa, định lí đường trung bình tam giác, hình thang - Lớp theo dõi phần trình bày bạn nhận xét, bổ sung có 04/ Hướng dẫn nhà : (01’) Xem lại tập sửa Chuẩn bị nhà tập 26, 27 sgk, tiết sau luyện tập Tuần: 04 Tiết: 08 Ngày soạn: 23- 08 - 2013 LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: 01- Kiến thức: HS nhắc lại định nghĩa định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận hợp tác tốt hoạt động II/ CHUẨN BỊ : 01/ GV: Thước chia khoảng, phấn màu 02/ HS: Học làm tập nhà theo yêu cầu GV 17 ThuVienDeThi.com III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra cũ (06’) - GV gọi HS nhắc lại kiến thức cũ liên quan: + Nêu định lí đường trung bình tam giác ? Nêu định lí đường trung bình hình thang ? - HS: + Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ qua trung điểm cạnh thứ + Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ nửa cạnh + Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai + Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy 03/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: luyện tập (36’) Giải 26 Tr 80 SGK - Muốn tính x, y ta làm ? - Tứ giác ABFE có phải hình thang khơng ? CD đường hình thang x = ? - HS suy nghĩ - Tứ giác ABFE hình thang AB// EF - CD đường trung bình hình thang  16  x - Tứ giác CDGH hình thang - Tương tự, tứ giác CDGH có CD // GH phải hình thang khơng ? - HS tính y  Tính y ? y = 2.16 – 12 = 20 cm Giải tập 27 TR 80 SGK - GV vẽ hình, ghi GT, KL - HS đọc đề - HS vẽ hình vào - HS ghi GT, KL NỘI DUNG Bài 26: Tr 80 - SGK GT AB//CD//EF//GH KL x = ?; y = ? CD đường trung bình hình thang ABFE (AB//EF) AB EF 16  12 cm x = 2 EF đường trung bình hình thang CDHG (CD//GH) 12  y CD  GH hay 16   EF  2  y  2.16  12  20cm Bài 27: Tr 80 – SGK ABCD, EA = ED, GT E  AD, FB = FC, F  BC, KA = KC, K  AC KL a So sánh KH CD KF AB AB  CD b EF  B A F E K D - Để so sánh EK với CD C Giải 18 ThuVienDeThi.com xem EK có đặc biệt ADC - Tương tự KF - Để chứng minh AB  CD EF  so sánh EF với EK KF EFK mà EK = ? KF = ?(câu a)  EF = ? - EK đường trung bình DC ADC nên EK  AB - KF  EF EK KF DC AB EK  ; KF  2 CD AB AB  CD EF  2 a/ EK đường trung bình ADC DC nên EK  KF đường trung bình ABC AB nên KF  b/ CD AB AB  CD EF  EK KF 2 Hoạt động 2: Củng cố (02’) - GV cho HS nêu lại định - Cá nhân HS trình bày câu hỏi lí đường trung bình của GV tam giác, hình thang - Cho lớp theo dõi phần trình - Lớp theo dõi phần trình bày bày bạn nx, bổ sung bạn nx, bổ sung có 04 HD nhà (01’) Về nhà tiếp tục ôn lại kiến thức đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Xem lại tập giải BTVN: 28 sgk tiết sau luyện tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút Thứ ngày 31 tháng 08 năm 2013 Kí duyệt tuần 03&04 19 ThuVienDeThi.com Ngày soạn: 12/09/2013 Ngày dạy: …./09/2013 Tiết thứ: 09 (theo PPCT) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu 01- Kiến thức: Nêu lại định nghĩa, định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: HS có ý thức tham gia tốt hoạt động cẩn thận giải tập nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị GV HS 01- GV: Thước chia khoảng, phấn màu 02- HS: Ôn lại trước nhà kiến thức đường trunh bình tam giác đường trunh bình hình thang, làm tập nhà theo yêu cầu III Phương pháp Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục 01- Ổn định lớp 02/ Kiểm tra 15 phút A/ Nội dung đề I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án Câu 1: Đường trung bình tam giác là: A/ Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác; B/ Đoạn thẳng nối hai cạnh tam giác; C/ Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác; D/ Đoạn thẳng song song với cạnh thứ ba tam giác Câu 2: Đường trung bình hình thang là: A/ Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang; B/ Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang; A B C/ Đoạn thẳng song song với hai đáy hình thang; D/ Đoạn thẳng nối hai cạnh bên hình thang Câu 3: Đoạn thẳng hình vẽ kế bên đường trung bình hình thang ABCD ? F E A/ AC; B/ BD; C/ EF; D/ AH C D H Câu 4: Trên hình vẽ câu biết AB = 3cm DC = 5cm Đoạn thẳng EF = ? A/ 2cm; B/ 4cm; C/ 5cm; D/ 8cm Câu 5: Cho ∆ABC hình vẽ Độ dài DE bằng: A/ 2cm; B/ 3cm; C/ 4cm; D/ 6cm  Câu 6: Dựa vào số liệu hình vẽ câu 5, số đo B là: A/ 500; B/ 400; C/ 1300; D/ 600 A D C 500 E B 6cm II/ Tự luận (7,0 điểm) Câu 7(7,0 điểm):Cho hình thang ABCD (AB//CD), K trung điểm AD, I trung điểm BC a/ Vẽ hình; b/ Cho AB = 3cm, KI = 5cm Tính độ dài CD B/ Đáp án – Biểu điểm Phần I (3,0điểm) Mỗi câu 0,5đ Câu A Câu B Câu C Câu B Câu B Câu A 20 ThuVienDeThi.com ... góc hình thang, hình thang vng BTVN sgk trang 71 Xem trước nhà 3: Hình thang cân, Tiết sau học ThuVienDeThi.com V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 21 tháng 08 năm 2 015 Kí duyệt tuần 01 Ngày soạn: 20/ 08/ 2 015 ... bình hình thang Xem lại tập giải BTVN: 28 sgk tiết sau luyện tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút Thứ ngày 31 tháng 08 năm 2 013 Kí duyệt tuần 03&04 19 ThuVienDeThi.com Ngày soạn: 12 /09/2 013 Ngày... D C Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút) - GV vẽ hình ABCD hình 23 (có thể lấy 1/ Định nghĩa hình kt cũ) HD học sinh vẽ hình - GV: Hình thang vừa

Ngày đăng: 25/03/2022, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận trong tính toán số đo góc, nghiêm túc tham gia tốt các hoạt động. - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
03 Thái độ: Hình thành tính cẩn thận trong tính toán số đo góc, nghiêm túc tham gia tốt các hoạt động (Trang 1)
- GV: Tứ giác ABCD như hình 1 là tứ giác lồi. +  Tứ giác lồi, các cạnh có đặcđiểm gì ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
gi ác ABCD như hình 1 là tứ giác lồi. + Tứ giác lồi, các cạnh có đặcđiểm gì ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời (Trang 2)
- Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau. - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
ai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau (Trang 9)
BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I-  MỤC TIÊU. - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I- MỤC TIÊU (Trang 12)
*. Lưu ý: Nếu hình thang có 1  cặpcạnh // thì có 1  đường trung bình. Nếu  có  2  cặpcạnh // thì có 2  đường trung bình - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
u ý: Nếu hình thang có 1 cặpcạnh // thì có 1 đường trung bình. Nếu có 2 cặpcạnh // thì có 2 đường trung bình (Trang 15)
Về nhà ôn lại đường trung bình của tam giác, của hình thang. Bài tập về nhà 23, 24, SGK, tiết sau luyện tập. - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
nh à ôn lại đường trung bình của tam giác, của hình thang. Bài tập về nhà 23, 24, SGK, tiết sau luyện tập (Trang 16)
+ Tứ giác đã cho là hình gì ? + Tính  khoảng cách từ C  đến xy ntn ? - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
gi ác đã cho là hình gì ? + Tính khoảng cách từ C đến xy ntn ? (Trang 17)
+ Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
ng trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy (Trang 18)
Về nhà tiếp tục ôn lại kiến thức đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
nh à tiếp tục ôn lại kiến thức đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang (Trang 19)
CD AB ABCD EF EK KF  - GIáo án môn Hình học 8  Tiết 1 đến tiết 3221084
CD AB ABCD EF EK KF  (Trang 19)