1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN VĂN HỌC HUỆ

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 165,65 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ XUÂN TRƯỜNG MẦM NON TÂN BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực hiện: Lê Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Tân Bình SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU SỐ TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề, đặc điểm ngôn ngữ 3- tuổi mục đích phát triển ngơn ngữ 2.3.2 Phát triển ngôn ngữ thông qua việc hướng dẫn trẻ nghe đọc, kể đọc kể diễn cảm trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm 2.3.3 Khai thác từ ngữ tác phẩm để trẻ phát triển vốn từ 12 2.3.4 Khai thác kiểu câu tiếng việt sử dụng tác phẩm trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi để dạy trẻ nói ngữ pháp diễn đạt mạch lạc 2.3.5 Xây dựng môi trường học tập gắn với việc nâng cao nhận thức văn học đồng thời phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.6 Phối kết hợp với phụ huynh 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 3.1 Kết Luận 21 3.2 Kiến nghị 22 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ tiếng nói để giao tiếp để truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử kế hoạch hoạt động Ngơn ngữ khơng phương tiện giao tiếp thành viên hệ, sống thời kì, mà cịn phương tiện giao tiếp hệ, phương tiện để người truyền thông điệp cho hệ tương lai Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hố lồi người Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Có thể nói phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trị định đến phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ phát triển cách tồn diện Ngày cơng tác chăm sóc chăm sóc, giáo dục trẻ thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thơng qua ngơn ngữ mà trẻ có thêm vốn từ, trẻ biết cách phát âm cho phù hợp, phát âm cho đúng, nhờ có ngơn ngữ mà trẻ diễn đạt ý muốn cách hồn chỉnh Ngơn ngữ phát triển trẻ tham gia nhiều hình thức hoạt động khác trị chơi đóng vai theo chủ đề, múa, hát, đọc thơ, kể chuyện…nhưng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học xem hữu hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như biết, trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển cách tồn diện thơng qua hoạt động chăm sóc Mỗi hoạt động chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tổ chức theo hệ thống Cung cấp kiến thức, kĩ năng, thái độ có tính đồng tâm suốt độ tuổi từ đầu nhà trẻ cuối tuổi mẫu giáo Đối với trẻ mẫu giáo 3- tuổi, ngôn ngữ có vai trị quan trọng trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng trường mầm non, tiền đề cho trẻ phát triển cách tồn diện, ngơn ngữ có vai trị quan trọng to lớn phát triển trẻ mẫu giáo Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động tổ chức cách thường xuyên trường mầm non theo quy định giáo dục đào tạo Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên cho đan xen lồng ghép với hoạt động khác để hướng tới chủ đề chủ điểm để giúp trẻ mở rộng nhận thức phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ Và hoạt động nhiều trẻ mầm non yêu thích Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt gần gũi với trẻ thơ Từ sinh trẻ sống lời ru ầu đầy tình thương u ơng bà, cha mẹ Và trẻ đến với văn học mở cánh cửa nhận thức cho trẻ Đặc biệt văn học có vai trị to lớn khơng thay việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc cho trẻ em lứa tuổi mầm non làm quen với tác phẩm văn học từ lâu đặt nội dung, phương tiện vơ quan trọng chương trình giáo dục trẻ Là loại hình nghệ thuật ngơn từ, văn học có khả vào lịng người cách tự nhiên sâu sắc Có thể nói làm quen với tác phẩm văn học phương tiện hữu hiệu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em cách toàn diện Đặc biệt văn học có tác động mạnh mẽ tới phát triển ngôn ngữ phương tiện để dẫn dắt trẻ đến giới xung quanh Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- tuổi nhiệm vụ quan trọng bậc học giáo dục mầm non, giúp hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Đặc biệt trẻ mầm non nói chung trẻ 3- tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ, cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học đường phát triển ngôn ngữ cách tốt nhất, hiệu Từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu ‘Một số biện pháp giúp trẻ 3- tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm Non Ngọc Phụng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng số biện pháp giúp trẻ 3- tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát thực tế - Thu thập thông tin - Thực nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Khoa học nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non cho ta thấy rằng: trẻ - tuổi phát triển nhanh thể lực tâm lý, ngôn ngữ ngày đóng vai trị quan trọng trẻ, trẻ dùng ngơn ngữ để giao tiếp trao đổi với người xung quanh Các nghiên cứu trẻ em kết luận: phát triển ngôn ngữ trẻ em gắn liền với phát triển tư duy, nhờ có ngơn ngữ mà trẻ có khả nhận thức giới bên ngồi Do trẻ ln tồn câu hỏi “vì sao”, “như nào”, “để làm gì” … với Ngơn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố môi trường có: điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh … giai đoạn trẻ học hỏi bắt trước người lớn, thời điểm gia đình giáo yếu tố chủ đạo để dạy trẻ Uốn nắn cho trẻ nói rõ từ, rõ câu, phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc… Vì mà mục tiêu chương trình giáo dục mầm non coi trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo coi lĩnh vực hàng đầu lĩnh vực phát triển trẻ mẫu giáo Trong nhiều tài liệu khẳng định văn học hoạt động quan trọng trẻ mầm non, phương tiện chủ đạo phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ có đủ vốn từ để thể biểu cảm, giao tiếp, biết sử dụng từ vào hồn cảnh Khơng mà việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học đem đến cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, gợi mở cho em xúc cảm thẩm mỹ hình thành thị yếu thẩm mỹ, phát huy trí tưởng tượng phong phú bay bổng nhận đẹp giới xung quanh Nói tóm lại, vai trò văn học việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non to lớn.Văn học góp phần giúp cho trẻ phát triển nhân cách tồn diện Sẽ thiệt thòi cho đứa trẻ không thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học Chính vậy, cần đưa văn học – nghệ thuật ngôn từ đến với trẻ từ sớm, trí từ sinh ra, lời ru, câu chuyện Trong tác phẩm văn học đến với trẻ giới câu chuyện cổ tích, sống thực bao gồm: thiên nhiên, người, xã hội….Tác phẩm văn học diễn tả biểu đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới loài vật, cỏ, cây, hoa lá, vật tượng tự nhiên, nói gần gũi sống trẻ như: làng quê, chợ, lớp học… Tác phẩm văn học giúp trẻ nhận mối quan hệ tình cảm gia đình, vẻ đẹp tình yêu người… nhờ nghe, tiếp xúc với số tác phẩm văn học giúp trẻ nhận thức mô tả sống xung quanh phong phú, đa dạng, hấp dẫn phương thức khác Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giới hạn, mục đích,yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc, kể truyện cô giáo Hoạt động dẫn dắt hướng trẻ cảm nhận nội dung tư tưởng, nghệ thuật, khơi gợi trẻ rung động với văn học có ấn tượng nghệ thuật như: đọc thơ, kể chuyện, trị chơi, đóng kịch góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đặc biệt phát triển mạnh mẽ trẻ lĩnh vực ngôn ngữ, rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử trẻ Qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc hình thành trẻ tình cảm, đạo đức tốt đẹp, xúc cảm với người xung quanh trẻ Cũng phương tiện chủ đạo để phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ kỉ diễn đạt, sử dụng câu, đọc kể diễn cảm… làm tiền đề cho phát triển toàn diện trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm * Khó khăn Năm học 2021-2022 nhà trường phân công phụ trách nhóm lớp 3- tuổi Lớp tơi có 20 cháu Trẻ học bán trú 100% Việc chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện nhiệm vụ hàng đầu Song điều kiện thời gian có hạn nên tơi sâu vào vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với văn học.- Trường Mầm non Tân Bình trường thuộc huyện miền núi Người dân sinh sống địa bàn chủ yếu người dân tộc thiểu số thái, mường; sống cịn nhiều khó khăn vất vả Vì việc chăm sóc giáo dục trẻ nhiều hạn chế, vịêc phát triển ngôn ngữ cho cháu chưa quan tâm mức - Do khả nhận thức trẻ không đồng đều, số trẻ lần đến lớp nên việc hình thành thói quen, nề nếp vất vả - Một số trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, phát âm ngọng, khả kể chuyện, đọc thơ diễn cảm trẻ hạn chế - Việc phối hợp phụ huynh với giáo viên chưa thường xuyên - Nhiều phụ huynh bận cơng việc, có thời gian trị chuyện, uốn nắn ngơn ngữ dạy trẻ nói đúng, nói chuẩn * Kết thực trạng - Khảo sát thực tế: Tuy trẻ học lớp số trẻ không qua lớp nhà trẻ, lạ chưa muốn tham gia bạn không bạn rủ chơi Dẫn đến lâu ngày trẻ trở nên nhút nhát, nói, khơng thích tham gia vào hoạt động, ngồi lì chỗ, khơng thích vui chơi, giao tiếp bạn nên ngôn ngữ bị hạn chế, không phong phú Cũng gia đình, bố mẹ đơi cịn bận nhiều cơng việc, chưa trọng đến việc phát triển ngôn ngữ * Bảng phân loại trẻ phát triển ngôn ngữ ST T Nội dung khảo sát Đạt Không đạt Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Trẻ phát âm 12 60% 40% Trẻ nói cấu trúc Trẻ nói rỏ ràng mạch lạc Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm 10 50% 10 50% 45% 11 55% 45% 11 55% Qua bảng phân loại nắm bắt hạn chế trẻ mặt để có biện pháp phù hợp 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề, đặc điểm ngơn ngữ 3- tuổi mục đích phát triển ngôn ngữ Tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ 3- tuổi phải tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật, phù hợp với tâm lý, nhận thức mục đích giáo dục Khi lựa chọn tác phẩm tơi cần phải có hiểu bết tác phẩm đưa cân nhắc lựa chọn tác phẩm Cần lựa chọn tác phẩm cho có thống hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Những tác phẩm cần chứa đựng nội dung mà trẻ cần để khám phá theo yêu cầu nhân văn Nội dung tư tưởng tác phẩm văn học lựa chọn phù hợp với nhiệm vụ phát triển trí tuệ trẻ Tác phẩm văn học cần phải phản ánh chân thực sống hàng ngày, giúp trẻ có thêm nhận thức sâu sắc sống mn màu xung quanh trẻ, để trẻ có thêm hiểu biết cóp thêm kiến thức tượng, vật mà trẻ quan sát thấy Tác phẩm văn học dành cho trẻ phải có tính giáo dục, giúp trẻ hình thành, phát triển tình cảm đạo đức xã hội tốt đẹp Tác phẩm văn học giới nghệ thuật mà trẻ tìm thấy niềm vui, thích thú, mơ ước, thả trí tưởng tượng bay bổng Khi lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ 3-4 tuổi cần phải quan tâm đến mức độ phù hợp mặt sau: - Phù hợp với chủ đề - Phù hợp với khả nhận thức trẻ - Phù hợp với khả ngơn ngữ trẻ có tác động đến việc rèn luyện phát âm, khả sử dụng từ diễn đạt trẻ Trước hết tơi cần lựa chọn tác phẩm có nội dung phải phù hợp với chủ đề Giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề có nghĩa tổ chức hoạt động dạy tích hợp nội dung học Các nội dung không phân chia theo mơn học Thơng qua hình thức giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề trẻ tích lũy kiến thức, kỹ ngôn ngữ theo chủ đề thông qua hoạt động học tập trường mầm non Việc tổ chức tạo cho trẻ vốn tri thức mà trẻ cần tiếp nhận, trẻ hịa vào hoạt động tự nhiên cách sinh động tự nhiên, hấp dẫn phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Nội dung chủ đề phải thể xuyên suốt trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Với trẻ mẫu giáo tuổi C Trường Mầm Non Ngọc Phụng, đặc điểm thường thấy độ tuổi ngồi tơi cịn thấy có đặc điểm đáng ý Lớp tuổi Trường Mầm non Tân Bình có tổng số trẻ 20 cháu có 13 trẻ dân tộc thái mường nên việc mà cho trẻ phát âm tiếng việt việc khó khăn, đa số người dân nông thôn nên việc sử dụng tiếng địa phương xảy nhiều Hay việc trẻ lẫn lộn hỏi ngã, phát âm sai âm tiết có ngun âm đơi ….Ngun nhân chủ yếu lỗi phát âm ảnh hưởng thói quen phát âm người xung quanh trẻ Vì lựa chọn tác phẩm cần lưu tâm đến tác phẩm dễ thuộc dễ nhớ trẻ đọc kể nhiều lần để rèn luyện phát âm Ngồi thơ truyện sử dụng đồng dao có nội dung hình thức phù hợp với độ tuổi hồn tồn áp dụng nhu cầu Mặt khác việc lựa chọn tác phẩm cho trẻ 3-4 tuổi cần phải ý đến cách dùng từ diễn đạt tác phẩm Trẻ 3-4 tuổi nhìn chung trẻ hiểu nghĩa từ cụ thể gắn với vật thể như: danh từ, động từ, tính từ màu sắc, tính từ tính chất khơng phức tạp… Vì tơi nên hạn chế việc lựa chọn tác phẩm mang tính trừu tượng cao Ví dụ: Ở chủ đề giới động vật lựa chọn tác phẩm sau: - Hoạt động có chủ định: Thơ: Đàn gà con, Rong cá (Phạm Hổ) Truyện: Bác gấu đen hai thỏ (Dương Đình Hy sưu tầm), Nhổ củ cải - Hoạt động góc: Tơi cho trẻ đọc đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian: gà, cua… Những tác phẩm ví dụ có lối diễn đạt sáng, véo von, có hình thức nội dung phù hợp với khả nhận thức, khả ngôn ngữ trẻ, trẻ dễ thuộc, dễ nhớ… Có thể thấy rằng, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi việc tơi phải biết lựa chọn tác phẩm cho phù hợp với chủ đề, sau phải phù hợp mặt nhận thức, khả ngơn ngữ, mục đích phát triển ngơn ngữ trẻ để mang lại hiệu giáo dục 2.3.2 Phát triển ngôn ngữ thông qua việc hướng dẫn trẻ nghe đọc, kể đọc kể diễn cảm trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm * Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để luyện phát âm Luyện phát âm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học mang lại hiệu cao Điều đáng nói để khai thác mạnh việc luyện phát âm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ tơi cần phải làm sử dụng biện pháp nào??? Nhìn chung ý đến việc sử dụng biện pháp luyện phát âm như: luyện đọc từ khó tác phẩm, giảng giải nghĩa từ, dạy trẻ sử dụng từ, đọc đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian… Và sử dụng biện pháp trẻ có tiến rỏ rệt mặt ngữ âm, phát âm xác hơn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Để đạt kết cao việc luyện phát âm cho trẻ, bên cạnh việc phải lựa chọn tác phẩm phù hợp tơi ln tìm tịi sáng tạo phù hợp với tình cụ thể để kích thích hứng thú, tò mò ham hiểu biết trẻ vào thân tơi phải kiên trì, nhẫn nại, khơng nại khó khăn giúp trẻ luyện tập Tơi sử dụng nhiều hình thức khác để luyện phát âm cho trẻ, phát âm qua hoạt động có chủ đích, thơng qua hoạt động góc, hoạt động chung hoạt động khác ngày Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ đọc câu thơ, đoạn truyện mà có từ trẻ hay nói sai, từ tơi sửa sai cho trẻ cho trẻ đọc đọc lại nhiều lần Việc cho trẻ đọc lại thơ hay câu truyện nhằm luyện phát âm cho trẻ Ví dụ: để luyện phát âm âm “n” tơi sử dụng thơ sau: - Nu na nu nống Nu na nu nống Cái bống nằm …… Nhà nấu chè Tay xịe chân rụt Hình ảnh trị đọc chơi trò chơi nu na nu nống Đọc kể diễn cảm với mục đích luyện phát âm cho trẻ giúp cho trẻ phát âm đúng, biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ, luyện cho trẻ biết ngừng nghĩ, ngắt giọng chuỗi âm Tôi luyện phát âm qua đọc diễn cảm thơ “Đàn gà con” Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ …… Ơi gà Ta yêu (Phạm Hổ) Dạy trẻ hình thức luyện phát âm giúp trẻ có hứng thú để luyện tập thơng qua đọc thơ, đồng dao trẻ vừa đọc thơ vừa kết hợp trị chơi trẻ khơng có cảm giác bị áp lực, hay khơng tự ti đọc sai Cũng nhờ hình thức mà trẻ nghe nghe lại, đọc đọc lại từ máy phát âm trẻ phát triển luyện tập nhiều Ngồi trẻ cịn nhầm lẫn ‘?’ ‘~’ đa số trẻ sử dụng ‘~’ Ví dụ: Như thơ “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng dung dẻ Bạn trẻ chơi ……… Cơ khen nhóm Đồn kết chăm ngoan Vì lỗi phát âm nên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần ý sữa sai cho trẻ, trước hết cần phải phát âm để làm mẫu cho trẻ, phát âm cho trẻ phát âm theo, tơi cần phải kiên trì nhẫn nại khơng nơn nóng, khơng tạo áp lực cho trẻ làm trẻ có cảm giác tự ti khơng phát âm Sự kiên trì, tận tâm, nhiệt huyết cô giúp trẻ phát âm * Xác định giọng điệu bản: giọng điệu tính chất chung giọng đọc, giọng kể trình bày tác phẩm Việc xác định giọng điệu phụ thuộc vào thể loại, nội dung tư tưởng phong cách ngôn ngữ tác phẩm Việc thể giọng điệu có ý nghĩa quan trọng giúp cho người nghe cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, câu chuyện Truyện cười thường kể với giọng điệu dí dỏm, hài hước có châm biếm; truyện ngụ ngơn thường có nhân vật rõ ràng nên giọng đọc phải thể tính cách nhân vật, câu kết thúc đúc kết kinh nghiệm, thường thể giọng triết lí, hóm hỉnh; truyện cổ tích kể với giọng thủ thỉ Thơng qua trị chơi đóng vai trẻ hóa thân vào nhân vật, giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm cách hiệu quả, phát triển nhân cách cho trẻ, đặc biệt góp phần quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ: luyện phát âm cho trẻ, làm tăng vốn từ, giúp trẻ diễn đạt cách mạch lạc… * Nghe đọc, kể tác phẩm văn học luyện khả tri giác âm ngôn ngữ Trẻ 3- tuổi ngôn ngữ trẻ phát triển dần hoàn thiện Trẻ thích nghe đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao… Trẻ nghe đọc thơ, kể câu chuyện nhiều lần mà trẻ chán Dựa vào đặc điểm trẻ giáo viên tổ chức luyện tập khả tri giác âm ngôn ngữ trẻ thông qua việc cho trẻ nghe, đọc kể tác phẩm văn học Để thực cơng việc giáo viên phải lựa chọn tác phẩm cho tác phẩm phải phù hợp với độ tuổi trẻ, phải thể hồn nhiên ngây thơ trẻ tác phẩm, ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu trẻ dễ nhớ dễ thuộc, chuyện tác phẩm phải giàu hình ảnh, vần điệu, nhịp điệu để làm cho tác phẩm sinh động, tạo lôi trẻ ngôn ngữ tác phẩm dành cho trẻ phải chọn lọc, sáng, phù hợp với độ tuổi nây thơ hồn nhiên trẻ Tiếp theo giáo viên phải đọc, kể tác phẩm cho có sức lơi cuốn, phải hịa vào tác phẩm muốn thực giáo viên trước hết phải nghiên cứu kĩ câu chuyện, thơ, nắm nội dung hiểu chủ đề tác phẩm cho phù hợp, tiến hành phân tích tác phẩm mặt ngữ điệu…; từ để xác định giọng điệu để trình bày tác phẩm cho phù hợp Giáo viên trình bày tác phẩm phải phát âm chuẩn xác âm tiết, phát âm chuẩn tiếng phổ thông ý đến việc thể nhịp điệu, vần điệu câu văn, cô nên sử dụng tốc độ giọng đọc trung bình thể giọng đọc, lời kể, với đoạn văn, đoạn thơ có nhiều âm tiết khó cần đọc, kể với tốc độ chậm hơn, thời gian trẻ trường nhiều hành động việc làm cô trẻ ghi nhớ hình thành trẻ tư duy, tính cách phẩm chất người… Ví dụ: Các thơ: Đàn gà con, (Rong cá (Phạm Hổ); Cây đào (Nhược Thủy); Cái bát xinh xinh (Thanh Hòa)…, thơ mà trẻ u thích, đọc cho trẻ nghe nhiều lần để rèn luyện thính giác ngơn ngữ cho trẻ Các câu truyện: Dê nhanh trí, Bác gấu đen hai thỏ, thỏ không lời, … câu truyện mà trẻ thích thú hấp dẫn với 10 trẻ giáo viên lựa chọn thời gian phù hợp ngày để kể nhiều lần cho trẻ nghe để rèn luyện khả tri giác âm ngôn ngữ trẻ Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với âm ngôn ngữ từ tác phẩm văn học biện pháp tốt để rèn luyện khả tri giác âm ngôn ngữ trẻ Và thông qua cho trẻ tri giác âm ngôn ngữ từ tác phẩm văn học giúp trẻ rèn luyện khả phát âm trẻ, ngồi cịn cung cấp vốn từ, giúp cho khả diễn đạt trẻ tốt 2.3 Khai thác từ ngữ tác phẩm để trẻ phát triển vốn từ Từ ngữ sử dụng tác phẩm văn học chọn lọc cách kĩ lưỡng Tính xác, biểu cảm ngôn ngữ tác phẩm văn học chuẩn mực mà trẻ cần học tâp Tác phẩm văn học trẻ làm quen thể chủ đề định liên quan đến kiến thức mà trẻ tiếp cận hoạt động khác Ví dụ: “Chủ đề: giới thực vật, đề tài: Hoa đẹp quanh bé” lớp mẫu giáo nhỡ 3-4 tuổi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như: “Hồ sen” (Nhược Thủy), từ ngữ, cách miêu tả tác phẩm giúp trẻ có hình dung cách cụ thể, sinh động phong cảnh tươi đẹp loại hoa, loại hoa mang nét đặc trưng riêng biệt, tác phẩm đem đến cho trẻ hiểu biết riêng, cách tiếp nhận riêng Cụ thể thơ “Hồ sen” Hoa sen nở Rực rỡ đầy hồ Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm ngát Lá sen xanh ngát Đọng hạt sương đêm Sương long lanh chạy Trong thơ cho ta thấy được, từ ngữ tác phẩm văn học từ ngữ mang đậm tính chất gợi hình, gợi cảm, miêu tả cách xác cụ thể vật tượng Từ ngữ sinh động tạo cho trẻ hứng thú nghe trình bày tác phẩm Thơng qua tác phẩm văn học trẻ làm quen với nhiều từ ngữ từ góp phần làm cho vốn từ trẻ phong phú đa dạng Xét cách tổng thể giáo viên đứng lớp thấy cần thiết việc khai thác từ ngữ tác phẩm văn học để làm giàu vốn từ cho trẻ Nhưng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên chưa biết cách sử dụng biện pháp cho có hiệu Giáo viên chưa biết cách khai thác tác phẩm cách hợp lý Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn tác phẩm giáo viên cịn hạn chế, mà giáo viên truyền đạt hết đến trẻ hình ảnh đẹp tác phẩm văn học, đơi truyền đạt cịn mang tính sai lệch, chung chung, chưa làm bật lên nội dung tác phẩm Một số giáo viên chưa thấy rõ lợi ích việc phát triển ngơn ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Vì việc truyền tải ngơn từ đến trẻ cịn hạn chế Để khắc phục lỗi 11 giáo viên cần phải củng cố thêm kiến thức, tâm huyết việc truyền tải hay, đẹp ngôn từ nghệ thuật trẻ để trẻ tích lũy làm cho vốn từ trẻ ngày đa dạng phong phú Đôi việc thực hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhiệm vụ giáo viên, trẻ hiểu nội dung, cảm nhận đẹp, hiểu từ ngữ nghệ thuật hay không điều phụ thuộc nhiều vào người giáo viên mầm non Vì việc khai thác từ ngữ tác phẩm văn học để làm giàu vốn từ nghệ thuật cho trẻ đạt hiệu cao, bên cạnh việc sử dụng từ ngữ tác phẩm văn học cách chọn lọc, kỹ lưỡng mang tính chất xác sức biểu cảm cao giáo viên cần phải thực có lịng u nghề, mến trẻ, giành tất tâm huyết nghề đặc biệt việc truyền đạt nội dung hình tượng nghệ thuật đến với trẻ Giáo viên vào nội dung chủ đề để phát triển vốn từ cho trẻ Đặc biệt dựa vào đặc điểm ngôn ngữ trẻ 3- tuổi Đối với trẻ 3- tuổi ngơn ngữ trẻ phát triển nhiều so với lứa tuổi trước, vốn từ trẻ đa dạng hơn, trẻ biết nhiều từ khó hơn, trẻ cịn gặp khó khăn mặt diễn đạt Hơn nhu cầu giao tiếp trẻ với giới xung quanh ngày lớn giai đoạn trẻ phát triển mặt trí tuệ thể lực, phát triển từ cho trẻ lứa tuổi chủ yếu định từ, từ miêu tả vật tượng Trước hết cung cấp cho trẻ danh từ khái niệm tượng tự nhiên, xã hội gần gũi với trẻ như: người, đồ vật, đồ dùng, loại thức ăn, vật, rau quả, tượng tự nhiên… việc phát triển vốn từ, động từ hoạt động, tính chất, đặc điểm, công dụng, vật tượng Và cung cấp cho trẻ từ ngữ mang ý nghĩa khái quát như: từ láy (ví dụ: đèm đẹp, tơn tốt, lung túng, hấp tấp, vội vã, náo nức,…) ý nghĩa từ láy âm, láy vần, từ tượng hình, tượng có tác dụng làm cho người đọc, người nghe hình dung tiếng động hình dáng vật tượng, cho trẻ tiếp nhận, làm quen với từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ Các từ ghép trẻ khó nghĩa chúng không phụ thuộc vào nghĩa cụ thể từ Đối với trẻ 3- tuổi, cho trẻ làm quen với từ nhiều nghĩa, sở nghĩa vốn có phát triển thêm nghĩa từ Cho trẻ làm quen với số phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… đơn giản, dễ hiểu trẻ sử dụng Cần phải cung cấp dạy trẻ ghi nhớ, sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ với nội dung phù hợp như: Ăn trắng mặc trơn, dầm sương dải nắng, lòng dạ, lạ nước lạ cái,… để từ phát triển vốn từ cho trẻ Bên cạnh cần phải khái thác đồng dao để phát triển từ cho trẻ độ tuổi Mỗi đồng dao xuất phát từ vật tượng theo hướng định như: loài chim, loại hoa, loại quả,… phù hợp theo hướng tích hợp chủ đề, đồng dao với cách sử dụng từ dí dỏm nên trẻ nhỏ yêu thích Khi phát triển từ cho trẻ 3- tuổi cần phải ý cho trẻ quan sát kết hợp 12 đồ dùng trực quan, sử dụng phương tiện trực quan việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe phương pháp đặc biết quan trọng có hiệu quả, phù hợp với tư trực quan hình tượng trẻ Vừa nghe cô giáo kể, đọc tác phẩm, vừa tiếp xúc với biểu tượng trực quan, trẻ hình thành biểu tượng mới, qua khả tri giác trẻ phát triển tiền đề tư phát triển Việc sử dụng trực quan gợi trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mỹ, giúp trẻ rung động trước vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm nhanh Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Bác gấu đen thỏ” Hình ảnh câu chuyện “ Bác gấu đen hai thỏ” Tôi muốn cung cấp cho trẻ từ “ướt lướt thướt” Tơi cho trẻ xem tranh, xem mơ hình, giải thích từ “ướt lướt thướt” cho trẻ hiểu Bên cạnh đó, chuẩn bị số hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ trẻ vừa học: + Bác Gấu đen cô vừa kể câu chuyện đâu? (Đi chơi rừng) + Khi gặp trời mưa, bác gấu bị làm sao? (Ướt lướt thướt) 13 Hình ảnh Bác Gấu đen rừng bị mưa Tôi kể vài lần giúp trẻ vài lần giúp trẻ hiểu tác phẩm đặt tiếp hệ thống câu hỏi hướng việc tìm hiểu hành động nhân vật, để giúp trẻ hiểu việc nên làm, việc không nên làm + Qua câu truyện, yêu quý ai? (Bác gấu đen, bạn thỏ trắng) + Vì sao? (Vì bạn thỏ trắng bác gấu đen người tốt bụng) Ví dụ: Khi dạy trẻ thơ “Hồ sen” giáo viên sử dụng tranh ảnh, video minh họa để trẻ hiểu nội dung thơ Hoa sen nở Rực rỡ đầy hồ Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm ngát Lá sen xanh ngát Đọng hạt sương đêm Gió ru êm đềm Sương long lanh chạy Hình ảnh trẻ đọc thơ “ Hồ sen” Khi sử dụng phương tiện trực quan giáo viên cần thực yêu cầu sau: 14 + Các phương tiện trực quan phải đảm bảo hình dáng, màu sắc phù hợp với nội dung tác phẩm + Kích thước phải hợp lí tương quan với vật khác phù hợp với không gian lớp học + Khơng trang trí q nhiều vào trực quan gây rối rắm làm trẻ bị phân tán, khơng tập trung vào nội dung tác phẩm + Khi sử dung trực quan phải kết hợp cách nhuần nhuyễn, tự nhiên với dùng lời… + Giáo viên phải tập sử dụng trực quan cho thành thạo trước sử dụng trực quan để kể truyện, đọc thơ cho trẻ nghe Để phát triển vốn từ cho trẻ việc cho trẻ làm quen với từ ngữ mới, từ khó tác phẩm quan trọng Trong trình giáo viên chuẩn bị cần phải xác định trước từ ngữ cần giảng giải xem xét nên áp dụng từ ngữ vào hoạt động chung, hoạt động góc cho phù hợp Việc giảng giải từ mới, từ khó tiến hành trước q trình giáo đọc, kể tác phẩm cho trẻ nghe Những từ mới, từ khó khơng giải thích cụ thể trẻ khó hiểu tác phẩm Cơ giải thích gắn liền với lời đọc, kể diễn cảm, có dùng tranh ảnh minh họa Để giúp trẻ hiểu bết thêm từ mới, từ khó tác phẩm văn học điều quan trọng giáo viên phải tìm cách thức diễn đạt cho phù hợp, lời lẽ cần sử dụng ngắn gọn, dễ hiểu trẻ mà đảm bảo xác, giảng giải cách trao đổi trị chuyện, đặt từ ngữ vào ngữ cảnh tác phẩm để xác định nghĩa từ dễ dàng Để giảng giải từ cho trẻ đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ nghĩa từ, đặt từ vào ngữ cảnh, văn cảnh tác phẩm Tuy nhiên tác phẩm văn học từ giải thích, từ nằm bên cạnh từ mà trẻ biết trước giáo viên khơng cần phải giải thích cho trẻ, giải thích từ gây cản trở, khó khăn đến việc hiểu nội dung tác phẩm trẻ Việc giảng giải nghĩa từ tác phẩm giúp trẻ có thái độ nhận thức tác phẩm, trẻ nhập thân vào nhân vật, tình tác phẩm với vẻ đẹp ngơn từ giới hình ảnh đầy màu sắc âm tác phẩm.Thông qua việc giảng giải nghĩa từ tác phẩm giúp trẻ hiểu nghĩa từ, củng cố thêm vốn từ, giúp trẻ diễn đạt nội dung nói trình bày nội dung Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên cần giúp trẻ khắc sâu ấn tượng cách sử dụng từ ngữ mang tính chất biểu cảm, gợi cảm Trẻ hình dung giới tươi đẹp ngôn ngữ sử dụng tác phẩm Bài thơ “Rong cá” (Phạm Hổ) lại mang đến cho trẻ tranh thiên nhiên nước Các từ ngữ thơ sinh động, hóm hỉnh, vui tươi lên tranh thiên nhiên đầy màu sắc Trong thơ đem đến cho trẻ mức tranh thiên nhiên mà thơ giáo dục trẻ yêu quý loại động vật, biết giữ môi trường để vật sống sinh trưởng: Có rong xanh Đẹp tơ nhuộm … 15 Muốn làm văn công Đối với trẻ 3- tuổi giáo viên dùng câu đố để củng cố, tích cực hóa vốn ngơn ngữ cho trẻ giúp trẻ hiểu ý nghĩa từ, chọn câu đố hoa, quả, đồ vật, vật,… mà trẻ biết, cô đọc câu đố gợi ý để trẻ trả lời Khi giải câu đố cô cho trẻ quan sát lại vật, nhấn mạnh lại đặc điểm câu đố nêu Chú ý cô nên chọn câu đố khơng khó, câu đố phải phù hợp với độ tuổi, mức độ nhận thức trẻ Ví dụ: Quả cong cong Xếp thành nải ……… Ăn ngon, ngon (Quả chuối) Hay: Hoa nho nhỏ …………… Đúng tết đến (Hoa đào) Để củng cố vốn từ cho trẻ giáo viên cần tổ chức hoạt động văn học cho trẻ lúc nơi, kết hợp với hoạt động giáo dục khác, hay thông qua hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển vốn từ theo chủ đề thích hợp với mục đích cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.3.4 Khai thác kiểu câu tiếng việt sử dụng tác phẩm trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi để dạy trẻ nói ngữ pháp diễn đạt mạch lạc Tìm hiểu trình xuất phát triển loại câu trẻ đến trường phổ thông ta thấy: độ tuổi thường có loại câu đặc trưng, loại câu chất lượng câu phát triển theo phát triển trẻ qua lứa tuổi Trẻ lớn loại câu phong phú, nội dung, cấu trúc từ, câu ngày mở rộng Vì dạy trẻ nói cấu trúc theo định hướng giáo viên thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc làm khơng khó Giáo viên trước hết phải có lịng u nghề, mến trẻ, phải ý đến khả nhận thức, khả ý trẻ, khả ngôn ngữ trẻ phải đầu tư thời gian, đa số tất giáo viên mầm non có khả thực hoạt động Dạy câu cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thật có hiệu giáo viên thấy tác động tích cực mẫu cấu trúc câu tác phẩm văn học, giáo viên sử dụng tích cực biện pháp phù hợp với trẻ việc dạy câu cho trẻ thơng qua tác phẩm đạt kết cao Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên dạy trẻ cách thức diễn đạt cho trơi chảy, có sắc thái biểu cảm, phù hợp với hồn cảnh nói Trong tác phẩm văn học có nhiều tình giao tiếp, kể truyện, trẻ đóng vai,… hướng dẫn giáo viên trẻ biết thể sắc thái cho phù hợp với tình huống, nhân vật, hồn cảnh, … Trẻ vận dụng học để nói lên suy nghĩ mình, biểu 16 đạt, giáo tiếp với người xung quanh cách mạch lạc Có đến 100% giáo viên thường xuyên dạy trẻ kể lại truyện, đọc lại thơ, đa số giáo viên trọng yêu cầu trẻ học thuộc thơ, truyện Đây nguyên nhân vấn đề: trẻ học thuộc thơ đọc nhiều lần cho trẻ hay nói trẻ học vẹt, trẻ học thuộc trẻ cách thể giọng điệu, ngữ điệu thơ, trẻ cách diễn đạt cho phù hợp, trẻ đọc thơ khơng thể tình cảm thơ Hay trị chơi đóng kịch tác phẩm văn học giúp trẻ luyện ngôn ngữ cách hiệu Nội dung không nằm khn khổ bắt buộc chương trình nên giáo viên ý đến Chính vậy, mà việc sử dụng ngơn ngữ hay nói cách khác việc sử dụng câu trẻ khơng rèn luyện, trẻ nói thiếu chủ ngữ, vị ngữ… trình giao tiếp với người xung quanh, trẻ chưa biết cách xếp từ câu cách khoa học ngữ pháp, nên muốn diễn đạt ý trẻ thường phải suy nghĩ lâu với nói lên Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động hữu hiệu việc dạy trẻ nói ngữ pháp diễn đạt mạch lạc Đặc biệt thơng qua trị chơi đóng kịch giáo viên cho trẻ chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trò chơi nhiều trẻ thích Nhưng q trình cho trẻ chơi giáo viên phải ý đến việc lựa chọn tác phẩm văn học chuyển thể sang trị chơi đóng kịch Cụ thể là: + Thứ nhất: Tác phẩm lựa chọn chuyển thể cần phải có cốt truyện mạch lạc, tình tiết hấp dẫn mang kịch tính, thu hút ý trẻ thơ + Thứ hai: Những tác phẩm lựa chọn phải chứa nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn, xung đột truyện phải tập trung giải Không nên chọn tác phẩm kịch tính, mâu thuẫn xung đột rời rạc, không tập trung + Thứ ba: Các tác phẩm lựa chọn phải có tuyến nhân vật rõ ràng + Thứ tư: Các tác phẩm lựa chọn phải có hệ thống ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, phù hợp với trẻ thơ Để tạo thói quen cho trẻ nói ngữ pháp giáo viên phải tập chop trẻ nói theo mơ hình câu tiếng việt Ở độ tuổi 3-4 tuổi cần dạy cho trẻ sử dụng thành thạo loại câu đơn, câu mở rộng thành phần tập cho trẻ sử dụng câu ghép Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần tiến hành trao đổi với trẻ để trẻ nắm nội dung tác phẩm cách đàm thoại thông qua rèn luyện trẻ nói theo mơ hình câu tiếng việt Việc đặt câu hỏi có chứa mâu hình câu tiếng việt nhằm mục đích giúp trẻ nói ngữ pháp, rèn luyện cách diễn đạt mạch lạc cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen từ trước, câu kịch gọt dũa, trẻ đóng kịch trẻ phải cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, điều giúp trẻ mang sắc thái biểu cảm rỏ rệt Đây yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ việc rèn luyện câu diễn đạt mạch lạc trẻ 3-4 tuổi Ví dụ: 17 Trong chủ đề giới động vật chọn truyện “Bác Gấu đen hai thỏ” cho trẻ đóng kịch Việc giáo viên kể mẫu giúp trẻ nhớ lời thoại nhân vật trình thỏa thuận vai chơi trẻ chọn vai mà trẻ thích Mỗi nhân vật có sắc thái biểu đạt riêng, câu đối thoại nhân vật (gấu, thỏ ) chủ yếu theo cấu trúc câu đơn, câu mở rộng thành phần, điều thuận lời để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp 2.3.5 Xây dựng môi trường học tập gắn với việc nâng cao nhận thức văn học đồng thời phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để xây dựng môi trường học tập tốt giáo viên cần phải cung cấp tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi để trẻ tìm hiểu hướng dẫn giáo viên Cho trẻ thường xuyên tìm hiểu đồ vật, đồ dùng, đồ chơi trẻ hứng thú Khi cho trẻ tham gia vào trị chơi đóng kịch, thúc đẩy tư phát triển, giới thiệu nhân vật tác phẩm, trẻ nhập vào vai nhân vật, làm tái tâm trạng, lời nói, hành động nhân vật truyện điều hữu hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Để giáo viên cần chuẩn bị tốt môi trường giành cho trẻ, cung cấp đầy đủ phương tiện đồ dùng học tập cho trẻ đưa trẻ đến hoạt động đa dạng, tạo tình có vấn đề phù hợp với mức độ nhận thức trẻ 3-4 tuổi nhằm mục đích lơi trẻ kích thích trẻ tìm tịi sáng tạo Tùy chủ đề, trang trí mảng tường lớp nhân vật tác phẩm Ví dụ: Với chủ đề giới động vật giáo viên trang trí mảng tường hình ảnh nhân vật truyện “Bác Gấu đen hai thỏ” Giáo viên sưu tầm truyện tranh nước để ngồi học giáo viên kể chuyện cho trẻ nghe, nhằm cung cấp vốn hiểu biết, vốn tri thức cho trẻ Ngồi giáo viên vận động kêu gọi bậc phụ huynh đóng góp thêm tranh, truyện cho lớp học để giáo viên kể cho trẻ nghe ngồi hoạt động Những hình ảnh trang trí mang tính hấp dẫn trẻ quan sát, giúp trẻ dễ tri giác nhân vật tác phẩm, tạo hứng thú cho trẻ, việc trang trí phải phù hợp với chủ đề, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi Bên cạnh cần tổ chức cho trẻ hoạt động nhân, hoạt động theo nhóm để trẻ phát triển kĩ là: quan sát, ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng hợp…, giúp cho trẻ cảm thụ tác phẩm cách tốt hơn, phát triển hết khả vốn có trẻ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn luyện phát triển khả vốn từ trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ… tạo điều kiện cho phát triển toàn diện trẻ góp phần vào việc hồn thiện nhân cách cho trẻ tương lai 2.3.6 Phối kết hợp với phụ huynh Trẻ mẫu giáo dể hứng thú nhanh chán, dễ nhớ nhanh quen Vì để việc giáo dục hiệu quả, công tác phối kết hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng Qua lúc đón, trả trẻ, buổi 18 họp phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ Mời phụ huynh dự dạy trẻ làm quen văn học từ nâng cao nhận thức phụ huynh Hiểu ý nghĩa môn học, phụ huynh sẻ tạo điều kiện tốt nhằm bồi dưỡng thêm cho trẻ nhà Hình ảnh đón trẻ Ở góc tun truyền dành riêng mảng để tuyên truyền với phụ huynh nội dung học Trao đổi đặc điểm ngôn ngữ trẻ, thơ, câu truyện chủ đề với phụ huynh Để giúp trẻ phát triển tốt nữa, vận động phụ huynh hỗ trợ mặt cho lớp như: đóng góp nguyên vật liệu làm rối, đóng góp sách, truyện tranh, giáo viên trang trí mơi trường lớp học, làm đồ dùng đồ chơi Ngoài phụ huynh đọc câu chuyện thơ qua sách vở, báo, điện tử cho trẻ nghe nhà để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp thu kết cụ thể: Kết đầu năm Kết cuối năm Đạt Không đạt Đạt Không đạt STT Nội dung khảo sát Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ % trẻ % trẻ % trẻ trẻ % Trẻ phát âm 12 Trẻ nói cấu 10 trúc Trẻ nói rỏ ràng 60% 40% 18 90% 10% 50% 10 50% 18 90% 10% 45% 11 55% 19 95% 5% 19 mạch lạc Trẻ đọc thơ, kể 45% 11 55% 18 90% 10% chuyện diễn cảm Bài học kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu thực biện pháp vào hoạt động phát triển vốn từ rút học kinh nghiệm sau: - Muốn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3- tuổi, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung, kiến thức, xác định rõ mục đích yêu cầu dạy - Đầu tư soạn giảng trước lên lớp - Nắm vững yếu tố đổi tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với văn học - Biết thiết kế tổ chức hoạt động làm quen với văn học theo chủ điểm cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với khả trẻ điều kiện cụ thể địa phương - Biết quan sát ghi chép để theo dõi đánh giá trình phát triển kĩ cần thiết cho việc nói diễn đạt … trẻ nhằm điều chỉnh biện pháp giáo dục cá nhân trẻ - Thường xuyên trao dồi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tạo môi trường học tập làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đẹp mắt phù hợp kích thích trẻ tham gia - Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt - Bài học chung: Từ thực tế địa phương hiểu biết đặc điểm tâm sinh lí trẻ tơi thấy rõ trách nhiệm mình, việc làm cụ thể để giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng nhẹ nhàng góp phần nâng cao chất lượng học tập cho trẻ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Sau năm đứng lớp, thân người giáo viên trực tiếp giảng dạy cháu chưa có nhiều kinh nghiệm song tơi cảm thấy thích thú với việc tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt tâm đắc với hoạt động làm quen với văn học Thông qua tác phẩm mà trẻ biết yêu thương, kính trọng người vật xung quanh trẻ - Bài học riêng: Là người giáo viên mầm non tơi tự xác định vai trị trách nhiệm cho riêng mình, ln sống làm việc xứng đáng với chức “cô giáo mẹ hiền” trẻ Ln có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, coi trọng đạo đức nghề nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngơn ngữ có vai trị quan trọng, chậm trễ ngơn ngữ ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết Phát triển ngôn ngữ mạch lạc đích cuối việc phát triển ngơn ngữ Đây việc dễ đầy lý thú 20 Để trẻ đạt kết cao giáo viên cần tổ chức linh hoạt, khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ dạy trẻ biết giao tiếp, dạy trẻ học làm người Không ngôn từ, cấu trúc câu, tình, hồn, hay nói cách khác học giá trị người Với trẻ thơ khởi đầu lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Vì việc rèn luyện cho trẻ nói mạch lạc hơm vấn đề quan trọng nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chun mơn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non phấn đấu tất trẻ thơ thân yêu 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường Kết hợp nhà trường với phụ huynh người trực tiếp chăm sóc trẻ để đưa em đến lớp chuyên cần việc giao tiếp với trẻ tiếng phổ thông lúc, nơi * Đối với giáo viên - Tích cực nghiên cứu tài liệu, học tập, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn - Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy đạt hiệu cao - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trên việc làm thực tế kinh nghiệm thân mà nghiên cứu thực q trình cho trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Tuy kinh nghiệm không tránh khỏi hạn chế Tôi mong góp ý giúp đỡ cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tiếp thu kinh nghiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ nâng cao trình độ chun mơn năm Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Xuân, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Huệ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 Lê Thu Hương Tuyển chọn trò chơi, hát, câu đố theo chủ đề NXB Giáo dục Việt Nam Tâm lý học trẻ em ( NXB Đại học sư pham Hà Nội) Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc ( NXB Giáo dục Việt Nam) Mang Internet 22 23 ... hội….Tác phẩm văn học diễn tả biểu đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới lồi vật, cỏ, cây, hoa lá, vật tượng tự nhiên, nói gần gũi sống trẻ như: làng quê, chợ, lớp học? ?? Tác phẩm văn học giúp... triển vốn từ Từ ngữ sử dụng tác phẩm văn học chọn lọc cách kĩ lưỡng Tính xác, biểu cảm ngơn ngữ tác phẩm văn học chuẩn mực mà trẻ cần học tâp Tác phẩm văn học trẻ làm quen thể chủ đề định liên... phẩm văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt gần gũi với trẻ thơ Từ sinh trẻ sống lời ru ầu đầy tình thương u ơng bà, cha mẹ Và trẻ đến với văn học mở cánh cửa nhận thức cho trẻ Đặc biệt văn học

Ngày đăng: 25/03/2022, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bảng phân loại trẻ phát triển ngôn ngữ - SKKN VĂN HỌC HUỆ
Bảng ph ân loại trẻ phát triển ngôn ngữ (Trang 6)
Hình ảnh câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” - SKKN VĂN HỌC HUỆ
nh ảnh câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” (Trang 13)
Hình ảnh Bác Gấu đen đi trong rừng bị mưa - SKKN VĂN HỌC HUỆ
nh ảnh Bác Gấu đen đi trong rừng bị mưa (Trang 14)
Hình ảnh đón trẻ - SKKN VĂN HỌC HUỆ
nh ảnh đón trẻ (Trang 19)
2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên tôi thu được những kết  - SKKN VĂN HỌC HUỆ
2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên tôi thu được những kết (Trang 19)
w