Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
13,85 MB
Nội dung
Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài .2 II Lịch sử vấn đề III Mục đích nhiệm vụ Mục đích Nhiệm vụ IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm .5 PHẦN B: NỘI DUNG .6 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÍ LUẬN .6 Lí thuyết dạy học theo hướng tích cực, tích hợp .6 Dạy học Ngữ văn THCS theo quan điểm tích hợp Về khái niệm đặc điểm tục ngữ 11 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 Chương II: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM .27 I.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỤC NGỮ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC, TÍCH HỢP 27 Tổ chức học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức lí thuyết khái niệm tục ngữ .27 Tổ chức học sinh tự khám phá ý nghĩa câu tục ngữ, biết vận dụng kiến thức liên mơn để lí giải khả vận dụng thực tế tục ngữ .31 Hướng dẫn học sinh phát biện pháp tu từ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ tục ngữ .43 Giáo viên củng cố dạy lớp bắng phiếu tập nhà …………42 II.GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 49 Chương III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ……… 67 PHẦN C: KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” PHẦN A : MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế với bước phát triển vượt bậc công nghệ, khoa học kĩ thuật làm thay đổi nhiều quan niệm giáo dục truyền thống Nhân loại có ý thức đầu tư cho giáo dục đầu tư có hiệu cho tương lai Tuy nhiên đầu tư thực có ý nghĩa thân giáo dục có tự vận động để đổi cho phù hợp với tốc độ bứt phá thời đại Ở nước có kinh tế phát triển cao, lí thuyết dạy học đại áp dụng vào thực tế, nhiều thu kết khả quan Ở Việt Nam năm gần đây, lí thuyết phương pháp dạy học dạy học nêu vấn đề, dạy học lấy học sinh làm trung tâm… trở thành đề tài tranh luận sôi nhà trường, hội thảo đổi phương pháp dạy học tổ chức thường xuyên Trong xu hướng đổi mới, tích cực hoạt động dạy học đó, mơn Ngữ văn "mơn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường trung học sở" xây dựng chương trình sở "lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy" Đây định hướng đắn Tuy nhiên nhiều tích hợp ba phân môn Văn- Tiếng Việt Làm văn dừng lại mức độ lí thuyết Ở nhiều dạy văn tồn lối dạy "thày giảngtrò ghi", tách bạch kiến thức phân môn Như nghĩa nội dung chương trình có thay đổi nhiều cịn phương pháp theo lối "bình mới, rượu cũ" Đổi phương pháp dạy học chưa thực triển khai triệt để, toàn diện tất dạy Thực trạng đặt yêu cầu phải có đổi thống nhất, tồn diện, triệt để theo nghĩa tích cực hoạt động thày trị dạy học văn nói riêng, dạy mơn khác nói chung Bên cạnh vấn đề đặt cho dạy học đại không tích hợp thân phân mơn mơn Ngữ văn mà cịn phải tích hợp liên môn Đây xu hướng tất yếu, nhiều nước tiên tiến với giáo dục tiến thực thành cơng Đó thời cơ, thách thức giáo dục Việt Nam môn Ngữ văn Văn tục ngữ văn lựa chọn để đưa vào phần Đọc hiểu chương trình Ngữ văn Đây phần kiến thức quan trọng, có giá trị học sinh Nó lần củng cố kiến thức văn học dân gian em tiếp xúc qua chương trình Ngữ văn Cùng với truyện dân gian ca dao, thành ngữ, tục ngữ góp phần làm giàu thêm kho tàng văn Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” học dân gian phong phú, đặc sắc dân tộc Tục ngữ không nghệ thuật mà cịn trí tuệ, phần văn hóa Việt Việc đưa tục ngữ vào giảng dạy sách giáo khoa cho học sinh thấy hay ngơn ngữ, thơng minh, hóm hỉnh chiều sâu triết lí trí tuệ dân gian Qua đó, giáo viên giúp bồi dưỡng lịng u nước, u văn hóa dân tộc khả vận dụng linh hoạt hay đẹp Tếng Việt em Bên cạnh thực tích hợp liên mơn dạy tục ngữ, giáo viên củng cố, mở rộng thêm kiến thức tự nhiên, bồi dưỡng kĩ sống tích cực cho học sinh Qua khảo sát thực tế dạy học tục ngữ nhà trường THCS, tơi thấy thực trạng lãng phí kiến thức xảy Khơng dạy học tục ngữ biến thành giảng đạo đức khô khan, áp đặt Trong thầy đóng vai trị chủ đạo cung cấp giá trị nội dung, học kinh nghiệm câu tục ngữ trò lớp ghi chép thụ động; em khơng tích cực, chủ động tiếp thu, mở rộng tri thức Với phương pháp dạy học đó, vơ hình chung thầy trị làm giá trị tục ngữ Bởi tục ngữ khơng đẹp tính trí tuệ, nhân văn nội dung biểu đạt mà giá trị tục ngữ "cái hay đẹp ngơn ngữ có tính văn chương", thể "tài sáng tạo nhân dân mặt ngôn từ" (dẫn lời GS Hoàng Trinh) Do vậy, việc định hướng, tổ chức cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động khám phá trọn vẹn đẹp kho tàng tục ngữ Việt Nam điều dễ dàng Nó địi hỏi giáo viên phải tìm hướng dạy học để đọc hiểu văn tục ngữ thực thu kết giá trị Vốn có nhiều tâm đắc với mảng tục ngữ, xuất phát từ lí trên, nhiều năm được phân cơng dạy chương trình Ngữ Văn 7, quyết định chọn đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn 7” Tôi mong muốn qua bài học về tục ngữ, học sinh sẽ trân trọng vốn ngôn ngữ dân tộc hiểu hữu dụng việc học tiếng Việt đời sống, cụ thể giao tiếp II Lịch sử vấn đề Tục ngữ câu nói dân gian tồn vĩnh cửu đời sống dân tộc Nó giống thứ quặng quý lên nước thời gian sáng Ý thức điều nhân dân ta cố cơng sưu tầm tục ngữ với nhiều có giá trị Phương ngôn tục ngữ, tục ngạn tạp biên – Khuyết danh; Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn- Huỳnh Tịnh Của; Tục ngữ phong dao- Nguyễn Văn Ngọc; Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam- Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ Việt Nam- Chu Xuân Diên… Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” Tục ngữ đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng từ bậc sở Vấn đề đặt lúc có nhiều cơng trình sưu tập, nghiên cứu tục ngữ góc độ khác từ khai thác nội dung đến tìm tịi mặt thi pháp chưa đề cập thật sâu sắc đến việc giảng dạy tục ngữ cấp THCS Đây khoảng trống lẽ từ thành tựu khoa học nghiên cứu đến việc truyền đạt tri thức hiểu biết cho học sinh cịn có khoảng cách định Nó yêu cầu phải lấp đầy kiến thức tâm lí, sư phạm cho phù hợp với trình độ nhận thức tâm lí học sinh Trong tích hợp ba phân mơn Văn- Tiếng Việt- Làm văn xu hướng dạy học đại yêu cầu đặt phải vận dụng kiến thức tiếng Việt, Làm văn chí liên mơn mơn khoa học khác để đọc hiểu văn Đây trình tác động hai chiều, phân môn bổ sung, hỗ trợ tích cực cho Trên sở với thực tế khảo sát nên tơi tìm hiểu, nghiên cứu để rút số kinh nghiệm dạy học tục ngữ theo hướng tích cực, tích hợp III Mục đích nhiệm vụ Mục đích Trước hết, hướng tới mục đích bản là cung cấp tri thức nền cho học sinh về một dạng thức tồn tại sơ giản mà vô cùng ý nghĩa của văn học – đó là tục ngữ Tôi muốn giúp học sinh nhận diện được tục ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày và các tác phẩm văn chương, từ đó làm giàu cho vốn ngôn ngữ của em Từ đó, mong muốn học sinh trân trọng sự sáng và giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ đồng thời nhận đặc trưng của đời sống Việt, tư Việt từ ngàn đời tích lũy lại các câu tục ngữ giản dị ấy Ngoài ra, cũng hi vọng, thông qua tiết học này, học sinh có thể có cái nhìn rộng về mối quan hệ tục ngữ môn khoa học khác Và hết, mong học sinh có được niềm phấn chấn chính em là người tìm tòi, quan sát các ngữ liệu tục ngữ (dưới sự hướng dẫn của giáo viên) để từ đó khám phá chân dung tinh thần dân tợc Khi quen với hoạt động học yếu tố tích cực và chủ động lại có thể thúc đẩy học sinh tìm tòi sâu với các vấn đề khác chương trình Ngữ văn Nhiệm vụ : Hiện nay, dạy học môn Ngữ văn không đơn thuần dừng lại ở việc truyền đạt kiến thức một chiều cho học sinh mà là một công việc phức tạp nhằm phát triển cả lực tư duy, phẩm chất đạo đức và kĩ sống cho em Để Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” thực hiện hiệu quả các mục tiêu đã đề ra,tôi nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ : - Truyền đạt kiến thức khái niệm, ý nghĩa cách sử dụng tục ngữ - Đặt tục ngữ mối quan hệ với khoa học khác để học sinh nhận diện lí giải giá trị vận dụng thực tế tục ngữ, khắc sâu đặc trưng tư và văn hóa của người Việt - Tổ chức học tích cực với hoạt động nhóm, việc tự chuẩn bị nhà kĩ học sinh trò chơi giáo viên - Thống kê kết sau học, đánh giá rút kinh nghiệm IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Dựa sự phân công của Ban giám hiệu Trường THCS Trung Châu năm học 2016 – 2017, tiến hành nghiên cứu ứng dụng đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn 7” Vì vậy, đới tượng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này là học sinh lớp 7A, 7C Năng lực học tập của học sinh ở tất cả các mức độ : Giỏi – Khá – Trung bình Phạm vi nghiên cứu Ngoài những ngữ liệu về tục ngữ tiếng Việt nói chung, tơi cùng các học sinh tập trung sâu vào mảng tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ người xã hội V Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, dặn dò học sinh chuẩn bị tập ứng dụng; tiến hành giảng dạy Trao đổi, học hỏi từ đồng nghiệp rút kinh nghiệm Khảo sát, thống kê phân tích hiệu học tập học sinh Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu : thống kê phân loại, so sánh đối chiếu … VI Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung sáng kiến kinh nghiệm có phần : Chương I : Cơ sở lí luận thực tiễn Chương II : Tiến hành thực nghiệm Chương III : Kết thực nghiệm khuyến nghị Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” PHẦN B: NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Lí thuyết dạy học theo hướng tích cực, tích hợp 1.1 Thực tiễn đề xuất dạy- học tích cực Như biết, giáo dục nước ta tồn lâu thực trạng xảy từ bậc học đến tất cấp học cao hơn: thầy giảng, trị ghi Khí hoạt động dạy học ngữ văn hoạt động người thầy đóng vai trị chủ đạo, cung cấp kiến thức sẵn có, tích lũy qua nghiên cứu qua kinh nghiệm nhiều năm đứng lớp Cịn học sinh đóng vai trị máy nghe, máy ghi cách thụ động Lối dạy học cũ tạo nên tình trạng thầy chán dạy, trị chán học Do dạy học văn trở thành đường mòn, áp đặt, phiến diện Và kết chất lượng môn văn không cao Nguyên nhân thực trạng phương pháp dạy học cũ không ý thức phải lấy học sinh làm chủ thể dạy học theo nghĩa nó, khơng thấy vai trị tích cực hoạt động học sinh, động sáng tạo em trình dạy học Một vấn đề đặt gay gắt: phải phát huy tính chủ thể, khả tư duy, sáng tạo, độc lập tính động học sinh dạy học Trên giới, phương pháp tích cực có mầm mống từ cuối kỉ XIX phát triển từ năm 20, đến thập kỉ 70 kỉ XX phát triển mạnh mẽ Ỏ Việt Nam, nhiều đề xuất hướng dạy học tích cực đưa Cụ thể tác giả Trần Hồng Quân (Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) "Cách mạng phương pháp đem lại mặt cho giáo dục thời đại mới" in Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 1/1995 viết "Muốn đào tạo người bước vào đời người tự chủ, động sáng tạo phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện, sáng tạo Người học tích cực học hành động Người học tự tìm hiểu, phân tích, tập xử lí tình giải vấn đề, khám phá chưa biết" Ông khẳng định : "nhiệm vụ người thầy chuẩn bị cho học sinh thật nhiều tình khơng phải nhồi nhét thật nhiều kiến thức vào đầu" Những đề xuất dạy học tích cực có sở lí luận vững vàng (từ sở sinh lí học, sở triết học đến sở giáo dục học, xã hội học) Đặc biệt phương pháp dạy học tích cực gặp gỡ nhiều nguyên tắc dạy học đại như: - Đặt học sinh làm trung tâm dạy học, phát huy cao độ tính tự giác, động, sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” - Học sinh tự tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin tự giác, chủ động việc tiếp thu, mở rộng tri thức, tầm hiểu biết thân - Học sinh khơng nắm vững tri thức mà cịn biết cách tiếp cận, khám phá kiến thức cho đường ngắn Từ vốn kiến thức có, người học biết vận dụng vào thực tế sống- học đơi với hành Như dạy học tích cực trọng tâm nguyên tắc dạy học đại Có nhiều ý kiến bàn bạc vấn đề này, họ có thống mặt chất khái niệm 1.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học Trong học sinh chủ thể học tích cực hành động Lớp học cộng đồng chủ thể Thày giáo tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thể, trở thành người thiết kế, tổ chức, cố vấn Phương pháp dạy học tích cực yêu cầu tinh giảm phần trình bày giáo viên, tăng cường cơng tác độc lập học sinh, chuẩn bị cho học sinh làm chủ trình đào tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Phương pháp nhằm mục đích phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự sáng tạo 1.3 Đặc điểm chất phương pháp dạy học tích cực a Về mặt đặc điểm phương pháp dạy học tích cực, người ta thấy phương pháp dạy học lấy việc tự học trung tâm Nó có tác dụng tích cực hóa hoạt động người học Người học đặt vào tình có vấn đề lên mâu thuẫn biết chưa biết Chính nhu cầu giải mâu thuẫn thúc đẩy hoạt động tự giác, chủ động người học, qua mà lĩnh hội kiến thức, tạo hứng thú nhận thức tích cực, sáng tạo Phương pháp dạy học tích cực đảm bảo kênh giao tiếp thường xuyên thày- trò, trò- trò, thiết lập lưới quan hệ đa chiều dạy học Nó đặt u cầu cao phía thày trị, tư độc lập sáng tạo phương tiện, mục đích q trình dạy học Phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho nhiều môn học, nhiều học mức độ khác Kết thu lực tư sáng tạo tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức giải thực tiễn Nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực góp phần đào tạo người bước vào đời người tự chủ, động Nó phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” b Về mặt chất, phương pháp dạy học tích cực thực chất biến trình truyền thụ kiến thức thày thành q trình tự học học trị Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh tình có vấn đề, kích thích người học tự tìm tịi, nghiên cứu, chủ động hợp tác tổ chức, điều khiển, cố vấn thày để tìm kiếm, mở rộng không ngừng tầm hiểu biết 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp gợi tìm - Phương pháp tự học - Phương pháp hợp tác - Phương pháp nghiên cứu Dạy học Ngữ văn THCS theo quan điểm tích hợp Trong năm gần đây, để nâng cao hiệu giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học quan tâm, nghiên cứu, bình luận sơi Chúng ta làm quen với khuynh hướng, tư tưởng tích hợp liên liên mơn, … hướng tới mục tiêu chấm dứt tình trạng "chia mơn" xóa bỏ "những lãnh địa mơn" Hiện nay, quan điểm tích hợp xem lựa chọn tối ưu nước giới khu vực Mĩ, Úc, Pháp, Đức, Nhật Bả, Hàn Quốc…Ở nước này, từ lâu quan niệm tích hợp đưa vào giáo dục thu nhiều thành tựu lớn Ở Việt Nam, quan niệm nhà giáo dục quan tâm, tranh luận, nghiên cứu bước đầu khơng cịn lí thuyết mà ứng dụng vào thực tế Chúng ta lấy "quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo, tổ chức chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy" Chương trình Ngữ văn bậc THCS trước có ba phân môn tồn tách biệt in thành ba : sách văn học, sách tiếng Việt sách Tập làm văn kết hợp lại thành sách có tên gọi sách Ngữ văn 2.1 Xác định mục tiêu môn học: Sách giáo viên Ngữ văn có viết : "Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS: góp phần hình thành người có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ đời tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt cơng cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc " Như tóm lại mục tiêu chung mơn học đào tạo người phát triển toàn diện, hữu ích cho tiến xã hội Mục tiêu thực tinh thần đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 2.2 Quan điểm tích hợp mơn Ngữ văn bậc THCS Chương trình khẳng định lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Câu hỏi đặt trước tiên: Tích hợp gì? Giáo dục đại quan niệm tích hợp phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu q trình học tập riêng rẽ, mơn học, phân mơn khác theo hình thức, mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác Tích hợp xu hướng giáo dục chung thời đại, khơng riêng mơn Ngữ văn Tuy nhiên mơn Ngữ văn có điều kiện thuận lợi để thực trước bước : Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn có yếu tố chung tiếng Việt Dạy học văn, tiếng Việt hay tập làm văn giáo viên đảm nhiệm người giáo viên khoa đào tạo Mục tiêu chương trình tích hợp hướng tới kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học với việc hình thành bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết (hiểu theo nghĩa rộng) vốn hai trình gắn bó hữu cơ, hỗ trợ đắc lực Tích hợp tinh thần chủ đạo giáo dục đại nhằm phối hợp tối ưu q trình học tập riêng rẽ mơn học, phân mơn khác theo hình thức, mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác Theo quan điểm tích hợp triệt để, ranh giới ba phân mơn Văn, Tếng Việt, Tập làm văn khơng cịn, "tam vị" phải hướng tới hòa vào "nhất thể" Và tương lai gần chương trình giáo dục tiến tới liên mơn, xóa nhịa ranh giới mơn học Tuy nhiên, chương trình khẳng định quan điểm tích hợp Việt Nam chưa thể áp dụng cách triệt để Nó yêu cầu giáo viên học sinh phải làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc phân môn thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung giáo dục mục tiêu cụ thể mơn Khơng nên quan niệm tích hợp rút Tên đề tài : “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn ” bớt mơn học biện pháp nhằm giảm tải Trái lại phải xem biện pháp dạy học nhằm phát huy khả hỗ trợ đắc lực cho môn học, phân môn tạo nên học hiệu quả, hấp dẫn 2.3 Vấn đề phương pháp giảng dạy Để dạy học Ngữ văn theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu chương trình đề ra, người giáo viên đứng lớp phải biết xử lí tình huống, truyền thụ tri thức cách linh hoạt, sáng tạo mà mấu chốt sáng tạo ln suy nghĩ định hướng mơn Ngữ văn nói chung để tìm yếu tố đồng quy ba phân môn tích hợp thời điểm, theo vấn đề Tích hợp thời điểm (một tiết học, học) tích hợp ngang Chẳng hạn dạy học tục ngữ sách giáo khoa Ngữ văn tập cần khai thác triệt để mối liên hệ mật thiết đọc hiểu văn vấn đề dạy phần Tiếng Việt Tập làm văn Rút gọn câu Tìm hiểu văn nghị luận Giáo viên cho học sinh thấy tục ngữ dân gian lược bỏ thành phần không cần thiết để tạo thành câu rút gọn tối đa, cô đọng, hàm súc Đồng thời nội dung câu tục ngữ nói tới trở thành vấn đề bàn luận cho kiểu văn nghị luận Bằng cách giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh vừa khám phá nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương vừa chiếm lĩnh tri thức khác ngôn ngữ học, nâng cao khả làm văn, bồi dưỡng tri thức lí luận, văn học sử Tích hợp "theo vấn đề" bao hàm tích hợp dọc Ở đây, nội dung giảng dạy phân mơn cịn có liên hệ đến nội dung khác dạy dạy hai phân mơn phân mơn Đối với kiến thức dạy hội để củng cố ôn tập, đồng thời qua rèn cho học sinh ý thức kĩ vận dụng kiến thức học Đó cách khơi gợi trí tị mị, tinh thần ham hiểu biết học sinh, tạo hứng thú, khát khao tìm tịi em học lên bậc cao Quan điểm tích hợp phải quán triệt khâu, kể khâu đánh giá Phải biết khuyến khích, đánh giá cao học sinh biết cách vận dụng kiến thức ba phân môn vào giải vấn đề phân môn khác Biểu học sinh thể lớp tiết học biểu qua viết Đặc thù dạy học theo quan điểm tích hợp soi sáng lẫn phân mơn Dạy phân mơn Văn soi sáng cho tri thức phân môn Tiếng Việt Làm văn Cho nên việc lấy văn học làm mẫu để phân tích, lí giải tri thức phân môn khác xem hướng giải 10 ... THCS Trung Châu năm học 2016 – 20 17, tiến hành nghiên cứu ứng dụng đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn 7? ?? Vì vậy, đối tượng... phân cơng dạy chương trình Ngữ Văn 7, quyết định chọn đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp vào tục ngữ chương trình Ngữ Văn 7? ?? Tôi mong muốn qua bài học về... Ngữ Văn 7? ?? Vì vậy, đối tượng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này là học sinh lớp 7A, 7C Năng lực học tập của học sinh ở tất cả các mức độ : Giỏi – Khá – Trung bình Phạm